1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khôi phục sinh kế bền vững cho người dân tái định cư của công trình thuỷ điện sơn la

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Cho đến nay, Việt Nam nước nghèo tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội đạt nhiều tiến đáng kể Việc đầu tư dự án sở hạ tầng quy mô lớn dự án thuỷ điện phần quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước thời gian dài Các cơng trình thuỷ điện có vai trị vô quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước, góp phần đảm bảo nhu cầu lượng đời sống sản xuất nhân dân Để xây dựng cơng trình thuỷ điện, cơng tác giải phóng mặt tái định cư phải thực giai đoạn Mặc dù dự án thủy điện thường triển khai xây dựng miền núi, nơi có dân cư sinh sống, nhiên không tránh khỏi phải di chuyển cộng đồng dân cư sinh sống phạm vi lòng hồ thuỷ điện Những cộng đồng dân cư chủ yếu người dân tộc thiểu số với tập quán sản xuất, sinh hoạt văn hoá lâu đời Vì vậy, việc di dời tái định cư người dân cơng trình thủy điện miền núi có nhiều khác biệt với dự án giải phóng mặt miền xuôi Việc di dời khiến cho đời sống người dân vùng tái định cư gặp phải nhiều biến động Do cần có sách biện pháp đặc biệt công tác di dân, tái định cư nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên, người, “bảo đảm cho người dân có sống, nơi tốt nơi cũ” chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta xác định [2, trang 26] Tuy nhiên, việc triển khai xây dựng cơng trình xây dựng làm nảy sinh số vấn đề bất cập môi trường, văn hoá đặc biệt đời sống người dân sinh sống vùng lòng hồ thuỷ điện Công tác đền bù tái định cư bắt buộc phủ quan tâm đầu tư tồn Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế nhiều vấn đề cần giải quyết, vấn đề khôi phục sinh kế cho người dân phải tái định cư đến nơi thật chưa quan tâm mức chưa thực cách hồn chỉnh bền vững Việc khơi phục sinh kế đóng vai trị quan trọng việc giảm thiểu nguy rủi ro cho người phải tái định cư bắt buộc Bởi vì, người bị tước tài sản, lối sống, tập qn sản xuất vốn có để chuyển đến môi trường với điều kiện sản xuất mới, văn hoá mới, cộng đồng Họ dễ bị cô lập bị nghèo so với thời điểm trước phải tái định cư Việc xây dựng cơng trình thuỷ điện cơng trình quốc gia lớn khác khơng tránh khỏi tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam Điều có nghĩa cịn cộng đồng dân cư buộc phải di dời để dành mặt cho cơng trình Từ đó, vấn đề cần đặt làm để giảm thiểu tối đa tác động không mong muốn người dân phải tái định cư thông qua việc tạo lập sinh kế bền vững cho người dân tái định cư Thủy điện Sơn La công trình thuỷ điện có quy mơ lớn Việt Nam Đây cơng trình có quy mơ di chuyển dân để giải phóng mặt lớn, với 18 nghìn hộ, bao gồm hàng chục vạn dân 160 bản, thuộc 17 xã tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Tuy nhiên, dự án tái định cư thủy điện trình thực bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc Các đơn vị lựa chọn xây dựng hạ tầng kỹ thuật mà quan tâm lĩnh vực quy hoạch dân cư, di dân tái định cư, khôi phục sinh kế vấn đề xã hội liên quan Từ vấn đề nêu trên, chọn: "Khôi phục sinh kế bền vững cho người dân tái định cư cơng trình thuỷ điện Sơn La" làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế Mục đích nghiên cứu đề tài Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn di dân tái định cư vấn đề sinh kế bền vững dự án tái định cư cơng trình thuỷ điện Đánh giá thực trạng khôi phục sinh kế bền vững xây dựng triển khai dự án tái định cư cơng trình thuỷ điện Sơn La nói chung, điểm điều tra sâu nói riêng Rút kết quả, vấn đề đặt cần giải nguyên nhân chúng Đề xuất biện pháp tiếp tục khôi phục sinh kế cách bền vững cho người dân tái định cư công trình thuỷ điện Sơn La dựa số kế hoạch tái định cư triển khai dự án thuỷ điện Sơn La kinh nghiệm dự án thuỷ điện Hồ Bình Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đến vấn đề liên quan đến vấn đề khôi phục sinh kế cho người dân tái định cư cơng trình thuỷ điện Sơn La, bao gồm việc xây dựng triển khai dự án tái định cư dự án phát triển kinh tế xã hội khác có liên quan trực tiếp đến kinh tế hộ tái định cư thuộc cơng trình thuỷ điện Sơn La nói chung, hộ tái định cư khu tái định cư xã Chiềng Ngàm (huyện Thuận Châu) xã Nậm Ét (huyện Quỳnh Nhai) nói riêng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu chung Trong triển khai nghiên cứu luận văn, tác giả dùng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để nhìn nhận, phân tích đánh giá vấn đề cách khoa học khách quan Đây sở phương pháp luận để vận dụng phương pháp chun mơn xác trình nghiên cứu đề tài 4.2 Các phương pháp cụ thể - Các phương pháp thu thập thơng tin: Luận văn tiến hành rà sốt tài liệu, văn bản, báo cáo nghiên cứu có thu thập Việt Nam thông Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế qua nhiều nguồn khác (Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Bộ NNPTNT, quan nước, Internet, chuyên gia quốc tế Việt Nam, ) nhằm thu hiểu biết chung vấn đề quan tâm nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn trao đổi với chuyên gia lĩnh vực tái định cư nhằm thu kinh nghiệm, nhận xét ý kiến họ vấn đề tái định cư nói chung khía cạnh cụ thể (quy hoạch, đền bù, di dân, ) tình cụ thể dự án phát triển thực - Phương pháp tổng hợp: Đề tài thực tổng hợp, phân tích đánh giá sở tài liệu, thông tin thu để đưa nhận xét, tìm tịi kết luận tác động hoạt động tái định cư tới người dân bị ảnh hưởng Đặc biệt, đề tài nghiên cứu đánh giá dựa sở thông tin định lượng, dựa thông tin thu thập từ điều tra khảo sát nhóm người dân bị ảnh hưởng từ cơng trình thuỷ điện Sơn La tác động tái định cư đến tài sản, thu nhập, việc làm - Điều tra xã hội học: + Lựa chon địa bàn điều tra: Dựa tính chất điển hình xã tái định cư thuỷ điện Sơn La, lựa chọn hai xã Chiềng Ngàm huyện Thuận Châu xã Nậm Ét huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La để tiến hành nghiên cứu tác động trình tái định cư đến sinh kế người dân Mỗi xã điều tra + Xác định đối tượng điều tra: Các hộ điều tra thuộc nhóm hộ phải di dời tái định cư đến nơi thuộc cơng trình TĐSL hai xã thuộc địa bàn nghiên cứu + Kích thước mẫu điều tra: Dựa quy mô số hộ xã điều tra, lựa chọ số hộ điều tra Số hộ điều tra gồm 70 hộ, hộ tái định cư thuỷ điện Sơn La chia cho hai xã thuộc hai huyện tỉnh Sơn La + Phương pháp điều tra: Phỏng vấn sâu hộ tái định cư, nhằm thu thập Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế thông tin từ cá nhân có vị trí chủ chốt cộng đồng già làng, trưởng bản, lãnh đạo quyền địa phương + Phương pháp phân tích kết điều tra: Số liệu sau thu thập tổng hợp xử lý thơng qua phần mềm tính tốn Microsoft Excel Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo, Đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sinh kế khôi phục sinh kế bền vững cho người dân tái định cư cơng trình thủy điện Chương 2: Thực trạng khôi phục sinh kế bền vững cho người dân tái định cư cơng trình thủy điện Sơn La Chương 3: Quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm khôi phục sinh kế bền vững cho người dân tái định cư cơng trình thủy điện Sơn La Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ VÀ KHÔI PHỤC SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ VÀ KHÔI PHỤC SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN 1.1.1 Khái niệm sinh kế khôi phục sinh kế bền vững 1.1.1.1 Khái niệm sinh kế Khái niệm sinh kế hộ hay cộng đồng tập hợp nguồn lực khả người kết hợp với định hoạt động mà họ thực để kiếm sống mà đạt đến mục tiêu đa dạng Hay nói cách khác, sinh kế hộ gia đình hay cộng đồng cịn gọi kế sinh nhai hộ gia đình hay cộng đồng [10, trang 7] Để trì sinh kế, hộ gia đình thường có kế sách sinh nhai khác Kế sách sinh nhai hộ hay chiến lược sinh kế hộ trình định vấn đề cấp hộ Bao gồm vấn đề thành phần hộ, tính gắn bó thành viên, phân bổ nguồn lực vật chất chi phí vật chất hộ Chiến lược sinh kế hộ phải dựa vào năm loại nguồn lực (tài sản) sau: - Nguồn nhân lực: bao gồm kỹ năng, kiến thức, khả lao động sức khoẻ người Các yếu tố giúp cho người theo đuổi chiến lược tìm kiếm thu nhập khác đạt mục tiêu kế sinh nhai họ Ở mức độ gia đình nguồn nhân lực xem số lượng chất lượng nhân lực có sẵn - Nguồn lực xã hội: nguồn lực định tính dựa mà người đặt để theo đuổi mục tiêu kế sinh nhai họ Chúng bao gồm uy tín Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế hộ, mối quan hệ xã hội hộ - Nguồn lực tự nhiên: sở tài nguyên thiên nhiên hộ hay cộng đồng, trơng cậy vào để sử dụng cho mục đích sinh kế đất đai, nguồn nước, trồng, vật nuôi, mùa màng Trong thực tế, sinh kế người dân thường bị tác động lớn biến động nguồn lực tự nhiên Trong chương trình di dân tái định cư, việc di chuyển dân làm thay đổi nguồn lực tự nhiên người dân qua làm thay đổi sinh kế họ - Nguồn lực vật chất: bao gồm tài sản hộ gia đình hỗ trợ cho sinh kế nhà ở, phương tiện sản xuất, lại, thông tin - Nguồn lực tài chính: liên quan đến tài mà người có như: nguồn thu nhập tiền mặt, tiền tiết kiệm, tín dụng nguồn khác lương, bổng, nguồn hỗ trợ, viện trợ từ bên ngồi cho hộ gia đình cho cộng đồng Mỗi hộ dân phận cấu thành nên cộng đồng họ sống, tài sản nguồn lực họ phần tài sản nguồn lực cộng đồng đó, chiến lược sinh kế hộ có tương đồng phù hợp với phù hợp với chiến lược sinh kế cộng đồng Chiến lược sinh kế cộng đồng dựa năm loại nguồn lực mang ý nghĩa rộng cho cộng đồng, số lượng chất lượng nguồn nhân lực cộng đồng; thể chế trị, phong tục, tập quán, uy tín cộng đồng; điều kiện tự nhiên địa bàn cộng đồng sinh sống; sở hạ tầng xã hội hỗ trợ cho sinh kế giao thông, hệ thống cấp nước, hệ thống ngăn, tiêu nước, cung cấp lượng, thông tin 1.1.1.2 Khái niệm sinh kế bền vững Một sinh kế xem bền vững đối phó khơi phục trước tác động áp lực biến động, trì tăng cường lực nguồn lực tương lai, Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế không làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên [10, trang 9] Mục tiêu sinh kế bền vững hướng đến tầm rộng lớn hơn, trọng vào người hiểu tầm quan trọng quy trình cấu trúc trình xác định cách mà nguồn lực, tài sản tạo sử dụng Như vậy, để có sinh kế bền vững, trước hết cần phải sử dụng nguồn lực, tài sản vốn có bền vững lâu dài Cả hộ gia đình cộng đồng phải ý thức việc không sử dụng nguồn lực sẵn có mà phải liên tục bổ sung, tăng cường phát triển nguồn lực để phát triển bền vững sinh kế - Để trì tăng cường nguồn lực người thực trực tiếp lẫn gián tiếp Trong hai cách thực kết thực mang lại thân người sẵn sàng đầu tư cho vốn người cách tham gia vào khoá đào tạo, tiếp cận với dịch vụ Vì vậy, cải thiện phương thức tiếp cận với giáo dục chất lượng cao, thông tin, công nghệ đào tạo nâng cao dinh dưỡng sức khoẻ góp phần làm phát triển nguồn nhân lực - Duy trì tăng cường nguồn lực xã hội tăng cường xây dựng vốn xã hội, tập trung vào thể chế địa phương thông qua việc tạo khả năng, huấn luyện đào tạo hay phân phối nguồn lực thông qua việc tạo môi trường dân chủ thông thống Thơng thường, để nguồn lực xã hội cần phải có hỗ trợ từ lĩnh vực khác, cần gắn chặt trách nhiệm tổ chức đoàn thể, xã hội vào nguồn vốn xã hội - Duy trì tăng cường nguồn lực tự nhiên cần thực cách điều chỉnh phương cách tiếp cận đối cới nguồn lực tự nhiên, cải thiện việc quản lý nguồn lực Việc hỗ trợ nguồn lực tự nhiên thơng qua chuyển đổi tiến trình cấu trúc tự nhiên đồng thời có tái tạo cho nhu cầu sử dụng tương lai Một nội dung mục tiêu sinh kế bền vững theo Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế đuổi mục tiêu ổn định nhiều loại nguồn lực khác cho không ảnh hưởng đến ổn định môi trường tự nhiên - Tăng cường nguồn lực vật chất nhằm giúp người dân tiếp cận sở hạ tầng thích hợp, thứ giúp ích cho sinh kế họ Nguồn lực vật chất không yêu cầu nguồn vốn đầu tư ban đầu mà cịn cung cấp tài cho diễn nguồn lực người đáp ứng hoạt động trì chi phí cho dịch vụ - Tạo nguồn lực tài cho người dân khơng nên hỗ trợ trực tiếp vốn tài mà nên thông qua trung gian gián tiếp như: + Tăng cường hiệu tiết kiệm dịng tài + Tăng cường tiếp cận dịch vụ tài + Cải thiện mơi trường dịch vụ tài 1.1.1.3 Khơi phục sinh kế bền vững Bản thân hộ gia đình để tồn có sinh kế riêng với cách thức tổ chức sản xuất, sử dụng nguồn lực tài sản để kiếm sống Qua thời gian, sinh kế hộ gia đình có tương đồng liên kết chặt chẽ với cộng đồng, tạo nên sinh kế cộng đồng Những sinh kế dù địa phương phát triển, cộng đồng dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn xét khía cạnh tích cực thân sinh kế bền vững Khi biến động xảy (như di dân quy mô lớn) di chuyển toàn cộng đồng đến một vài địa phương khác có nghĩa có biến động to lớn đến hoạt động sinh kế hộ dân cộng đồng bị ảnh hưởng Việc di chuyển, đặc biệt di chuyển tái định cư dự án thuỷ điện, làm thay đổi môi trường sống, tác động mạnh mẽ đến lối sống, điều kiện sản xuất, sinh hoạt nguồn lực, tài sản khác hộ gia đình cộng đồng Để tồn tại, người dân cộng đồng phải có nỗ lực để trì hoạt động sinh kế cũ cố gắng tiếp nhận Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 10 cách thức hoạt động sinh kế phù hợp với nơi mới, hoạt động khơi phục sinh kế Khơi phục sinh kế bền vững có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thân hộ gia đình cộng đồng chịu tác động phải di dân tái định cư quy mô lớn Để khôi phục sinh kế, thân hộ gia đình phải đặt chiến lược sinh kế riêng cho phù hợp với chiến lược sinh kế chung cộng đồng bị ảnh hưởng Chiến lược sinh kế để phương pháp mức độ kết hợp lựa chọn định mà người đưa việc sử dụng quản lý nguồn vốn nhằm đạt đến mục tiêu kết sinh kế xác định [10, trang 9] Chiến lược sinh kế bao gồm lựa chọn định người như: - Sử dụng nguồn vốn kết hợp nguồn vốn tài sản để đạt hiệu cho sinh kế - Xác định qui mô hoạt động tạo thu nhập - Cách thức quản lý để bảo tồn nguồn vốn - Cách thức tiếp nhận áp dụng kiến thức, kỹ tăng cường sinh kế - Cách thức đối phó với cú sốc, rủi ro hay khủng hoảng - Cách sử dụng nguồn lao động (sức lao động, kỹ lao động, thời gian lao động) để làm điều Để khôi phục sinh kế bền vững, hộ gia đình cộng đồng cần phải có chiến lược sinh kế bền vững Thông thường với hộ dân bị ảnh hưởng biến động to lớn, ảnh hưởng tới hoạt động sinh kế họ có chiến lược khôi phục kinh tế theo ba cấp độ chiến lược sau: - Chiến lược tồn tại: chiến lược ngắn hạn, gồm hoạt động tạo thu nhập để tồn mà khơng có tích luỹ cho tương lai không quan tâm đến môi trường xung quanh Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 91 bị đất canh tác khơng cịn việc làm nông nghiệp; cải thiện tiếp cận người tái định cư hội việc làm phi nông nghiệp trả công nâng cao hội làm việc phi nông nghiệp 3.2.7 Giải pháp thị trường - Có mạng lưới cung cấp thơng tin thị trường cho người dân tái định cư về: + Nhu cầu loại nông sản thị trường + Giá loại hàng hoá phục vụ cho sản xuất kinh doanh nói chung ngành nghề cho người dân tái định cư - Tiếp tục hoàn thiện sách hỗ trợ người dân tái định cư tham gia thị trường - Thực sách hướng dẫn, đào tạo huấn luyện thức làm ăn, phổ biến hình thức kinh doanh phù hợp khả người - Các đồn thể, hiệp hội có biện pháp giúp người dân tái định cư giảm giá thành sảm phẩm (miễn phí khâu tư vấn, cung cấp thông tin kỹ thuật, dịch vụ, ) - Có kế hoạch nghiên cứu nhu cầu thị trường hàng hố cụ thể để có hướng chuyển dịch hoạt động kinh tế để đáp ứng nhu cầu thị trường 3.2.8 Các giải pháp tổ chức thực - Đất sinh hoạt phải giành cho người tái định cư có tính đến kiểu cách nhóm dân tộc thiểu số khác cho giống với làng xóm họ trước Các sách phải đủ mềm dẻo phép có nhiều diện tích mức tối đa 400 m2 đất sinh hoạt (nhà cửa vườn) - Chất lượng đất nông nghiệp phải đánh giá với tham gia người tái định cư trước chúng phân bổ Nếu đất đai màu mỡ, số lượng phù hợp để phân bổ Tuy nhiên, đất đồi bạc màu, số lượng phân bổ cho hộ phải lớn Việc phân bổ đất phải có khoản dự phịng theo quy mơ gia đình Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 92 - Việc phân bổ lô đất sinh hoạt phải tôn trọng nguyện vọng người dân Các thành viên dịng tộc, gia đình phải phép sống gần kề bên Trước di chuyển đến nơi mới, cộng đồng cần tìm hiểu tham gia bàn bạc việc bố trí đất sinh hoạt hộ, dòng tộc cộng đồng - Các dịch vụ thiết yếu trường học phải hoàn tất trước năm học bắt đầu Hiện nay, nhiều trẻ em tái định cư phải nhà trường học gần cách xa 10 km khơng có phương tiện giao thông công cộng cho chúng tới trường Việc tiếp cận trường học phải quy định luật pháp cho điểm tái định cư - Quản lý tái định cư phải cải thiện cấp huyện Những cán tái định cư phải đào tạo tốt để làm việc với người dân địa phương Có thể tuyển cán số người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng để gắn bó cách tốt khía cạnh văn hóa tái định cư Cần phải tăng số lượng cán chuyên trách đơn vị tái định cư cấp huyện - Cần tạo chế tham gia người dân bị ảnh hưởng việc xây dựng thực kế hoạch tái định cư Đối tượng kế hoạch tái định cư người dân hầu hết kế hoạc tái định cư khôi phục sinh kế, phát triển sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, môi trường sống lại định nhà lãnh đạo, người ngồi cộng đồng Chính kế hoạch tái định cư chưa thực hiệu chưa có tham gia tích cực người dân tái định cư Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhà máy thuỷ điện Sơn La dự án thuộc cơng trình quan trọng quốc gia cơng trình lớn Đơng Nam Á, dự án có số lượng di dân tái định cư lớn từ trước đến Tới năm 2010, có 91.000 người 18.968 hộ tỉnh Sơn La, Lai Châu Điện Biên, dự kiến tái định cư Những hộ dân phải di chuyển xa khoảng từ 50 đến 100 km so với nơi khơng cịn tiếp cận với sông Đà - nguồn sinh kế họ Cơng tác di dân tái định cư triển khai đạt số thành tựu như: Khuyến khích tham gia quyền nhân dân địa phương; Nâng cao mức sống cho người dân tái định cư Vấn đề môi trường nhấn mạnh Tuy nhiên vấn đề cần giải chậm trễ mặt hành chính, vấn đề đất đai, sinh kế chưa thực đầy đủ, vấn đề quản lý tiền mặt cho đền bù, với vùng nhận dân tái định cư điều kiện sống chưa quan tâm Luận văn đề xuất giải pháp để giải mặt tồn chương trình di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La sau: Các nhóm giải phap quy hoạch sách quy hoạch, giải pháp cho chương trình tái định cư, hỗ trợ thiệt hại, giải pháp đất đai, giải việc làm, đẩy mạnh thị trường tiêu thụ giải pháp tổ chức thực công tác di dân tái định cư Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2007), “Tái định cư cho cơng trình thuỷ điện Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (số 8/2007) Ban Quản lý dự án thuỷ điện Sơn La (2002), Dự án quy hoạch bố trí dân cư tỉnh Sơn La giai đoạn 2003 - 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2003), Báo cáo Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Báo cáo Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La (Tài liệu chỉnh sửa theo Quyết định số 196/2004/QĐ-TTg ngày 29/11/2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La) Phạm Mộng Hoa Lâm Mai Lan (2000), Tái định cư dự án phát triển: Chính sách thực tiễn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội ThS Vũ Công Lân, TS Nguyễn Việt Hải cộng (2007), Báo cáo phân tích tác động giảm nghèo thông qua đầu tư công đến tái định cư Tây Nguyên - Dự án “Giám sát đánh sát việc thực CPRGS lĩnh vực nông thôn Việt Nam" - TF052631, Hà Nội Ngân hàng Phát triển châu Á (1995), Cẩm nang tái định cư - Hướng dẫn thực hành Ngân hàng Phát triển châu Á (2000), Chính sách tái định cư khơng tự nguyện Việt Nam 10 Bùi Đình Tối (2004), Sử dụng PRA việc tăng cường khả giảm thiểu tác hại ngập lụt cộng đồng địa phương, Đại học Huế 11 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006 - 2020, Sơn La Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 95 12 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010 tỉnh Sơn La, Sơn La 16 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 17 Quyết định số 196/2004/QĐ-TTg Ngày 29 tháng 11 năm 2004, Chính phủ việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La 18 Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2004 Chính phủ Bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất 19 Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày tháng 12 năm 2004 Bộ Tài Hướng dẫn thực Nghị định Chính phủ 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất 20 Quyết định số 02/2007/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ việc ban hành quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La 21 Quyết định số 12/2007/QĐ-UBND ngày tháng năm 2007 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La việc quy định chi tiết số điều bồi thường, hỗ trợ tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La ban hành kèm theo Quyết định số 02/2007/QĐ- TTg ngày 09/01/2007 Thủ tướng Chính phủ Tiếng Anh 22 Chambers, R And G Conway (1992), Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21 st century, Brighton: IDS 23 Mekong Economics (2006), Northern Mountains Poverty Reduction Project - Project Impact Evaluation Design and Baseline Survey 24 Vietnam Union of Science and Technology Association (2006), Study on Impacts of Vietnam's Son La Hydropower Project, Hanoi Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 96 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG ĐỜI SỐNG HỘ GIA ĐÌNH TÁI ĐINH CƯ A Phần chung: - Tỉnh: Sơn La Huyện: Xã: Thôn: - Họ tên chủ hộ: Giới tính: Năm sinh: Dân tộc: - Trình độ văn hóa: Tổng số người hộ: Số Nam: Số Nữ: B Phần chi tiết: Anh, chị chuyển nào ? Ngày tháng năm Anh, chị nhận loại đền bù hỗ trợ nào? - Bằng tiền mặt? - Khác? - Nhà ở? - Đất? , cụ thể : + + Anh, chị nhận tiền? Năm nào? Anh, chị có nhận đầy đủ tiền hứa khơng? Có Khơng Nếu khơng, anh chị tiền nữa? Anh, chị có làm thủ tục để nhận nốt số tiền lại? Theo anh chị, số tiền đền bù có thỏa đáng cho hộ gia đình khơng? Có Khơng Nếu Khơng, theo anh chị, thỏa đáng: Nếu anh, chị đền bù nhà, anh, chị có hài lịng với nhà khơng? Có Khơng Nếu khơng, sao? So sánh nhà nơi với nhà cũ: Thuận tiện Ít thuận tiện Rộng Hẹp Anh chị có mong muốn nhà nước cấp tiền mặt để anh chị tự xây nhà khơng? Có Khơng Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 97 Anh, chị có nhận đầy đủ diện tích đất hứa khơng? Có Khơng So sánh đất canh tác nơi với nơi cũ: Nhiều Bằng Ít Tốt Bằng Xấu Đi gần Bằng Xa Anh chị có đủ lương thực ăn năm khơng? Có Khơng So sánh với thời gian trước anh, chị chuyển đến nào? ……………………………………………………………………………………… 10 Từ chuyển đến đây, gia đình anh, chị có bị thiếu đói khơng? Có Khơng Nếu Có, + Thiếu tháng năm : + sao? + Thỉnh thoảng hay thường xuyên 11 Anh, chị có lấy củi khai thác tận thu lâm sản rừng cộng đồng rừng nhà nước khơng? Có Khơng 12 Các nguồn thu nhập tiền mặt gia đình anh chị gì? Ở nơi cũ - Từ sản phẩm trồng trọt - Từ vật nuôi - Từ gỗ lấy từ rừng - Từ sản phẩm khác - Từ nguồn khác So với thu nhập gia đình nơi cũ: Nhiều 13 Thắp sáng nhà: Nơi Bằng Ở nơi cũ - Từ lưới điện quốc gia - Máy phát thủy điện nhỏ - Đèn dầu Ít Nơi 14 Nhiên liệu để đun nấu thơng dụng gia đình anh chị gì? Củi Rơm Lá Khác Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 98 15 Gia đình anh chị có đủ chất đốt so với nơi cũ khơng? Có Khơng Nếu Khơng, sao? 16 Gia đình anh chị lấy nước sinh hoạt nước ăn đâu? Ở nơi cũ - Giếng xây - Giếng đào - Sông, suối - Nước máy - Khác Nơi 17 Anh chị có bị thiếu nước dùng khơng? Khơng Nếu Có, thiếu tháng năm? Có; tháng So sánh với nước sinh hoạt nơi cũ: Nhiều Bằng Ít Tốt Bằng Kém Đi lấy gần Bằng Xa 18 Đi học Tại khu tái định cư có xây trường học cho trẻ em khơng? Có Khơng ; Nếu có, trường cấp mấy: Mầm non Tiểu học Trung học Cơ sở So sánh với trường học nơi cũ: Tốt Bằng Đi gần Con anh chị có học khơng: Có Khác Kém Bằng Xa Không Nếu Không, sao ? 19 Tại khu dân cư có trạm y tế khơng? Có Khơng ; Nếu Có, trạm y tế có trang bị đầy đủ khơng? Có So sánh với trạm y tế nơi cũ: Tốt Đi gần Không ; Bằng Kém Bằng Xa 20 Anh chị người gia đình anh chị có chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh kịp thời đau ốm không? Có Nếu Khơng, Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế Không 99 21 Anh, chị trì hoạt động văn hóa phong tục, tập quán mà anh chị làm trước khơng? Có Khơng Nếu Khơng, 22 Tại thơn có xây nhà văn hóa khơng? Có Khơng ; Nếu có, có xây theo kiểu truyền thống khơng? Có Khơng Anh chị có hài lịng với nhà khơng? Có Khơng  ; Tại ……………… 23 Chợ nông thôn: Tại khu dân cư có chợ khơng? Có Khơng Anh chị thường đến chợ gần phương tiện gì? Đi Xe đạp Xe máy Thuyền Phương tiện khác: Từ nhà anh chị đến chợ gần hết lâu ? So sánh với chợ nơi cũ: Tốt Bằng Đi gần Kém Bằng Xa 24 Tại cộng đồng có dự án tạo thu nhập khơng? Có Khơng ; Nếu có, anh chị có khuyến khích để tham gia khơng? Khơng ; Có Nếu Khơng, sao? Dự án có giúp cải thiện thu nhập gia đình khơng? Có Khơng Tại sao? 25 Cuộc sống anh chị nơi tái định cư tốt hay tồi so với sống nơi cũ? Tốt , Tại sao? Bằng , Tại sao? Kém , Tại sao? 26 Theo anh, chị, cần phải làm để cải thiện đời sống người dân nơi tái định cư? Ngày Người điều tra Đại diện UBND xã Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế tháng năm 2008 Chủ hộ 100 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ VÀ KHÔI PHỤC SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ VÀ KHÔI PHỤC SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN 1.1.1 Khái niệm sinh kế khôi phục sinh kế bền vững 1.1.2 Các điều kiện sinh kế bền vững trường hợp phải khôi phục sinh kế bền vững 12 1.1.3 Di dân tái định cư cơng trình thuỷ điện .13 1.1.4 Sự cần thiết khôi phục sinh kế bền vững hộ di dân tái định cư cơng trình thuỷ điện .19 1.1.5 Những nội dung chủ yếu khôi phục sinh kế bền vững cơng trình thuỷ điện 20 1.1.6 Các điều kiện cần thiết khôi phục sinh kế bền vững cho người tái định cư công trình thuỷ điện .23 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ VÀ KHÔI PHỤC SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TĐC CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN 23 1.2.1 Những sách quốc tế tái định cư bắt buộc 23 1.2.2 Những kinh nghiệm tái định cư khôi phục sinh kế bền vững tái định cư số nước khu vực 26 1.2.3 Những sách tái định cư khôi phục sinh kế cho người dân tái định cư Việt Nam 29 1.2.4 Kinh nghiệm tái định cư, khôi phục sinh kế cơng trình thuỷ điện Hồ Bình 30 Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 101 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHÔI PHỤC SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CƠNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN SƠN LA .35 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN SƠN LA VÀ DỰ ÁN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CƠNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN SƠN LA 35 2.1.1 Đặc điểm chung dự án thuỷ điện Sơn La 35 2.1.2 Đặc điểm chung vùng chịu ảnh hưởng cơng trình thuỷ điện Sơn La 36 2.1.3 Đặc điểm địa bàn điều tra, khảo sát 42 2.2 THỰC TRẠNG KHÔI PHỤC SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CƠNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN SƠN LA 45 2.2.1 Thực trạng khôi phục sinh kế dự án di dân TĐC 45 2.2.2 Kết sinh kế bền vững qua triển khai dự án di dân tái định cư cơng trình thuỷ điện Sơn La 46 2.3 NHỮNG KẾT QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI KHÔI PHỤC SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CƠNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN SƠN LA 65 2.3.1 Những kết đạt 65 2.3.2 Những hạn chế vấn đề đặt cần giải để khôi phục sinh kế bền vững cho người tái định cư 66 2.3.3 Những nguyên nhân 71 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU KHÔI PHỤC SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CƠNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN SƠN LA 74 3.1.CÁC QUAN ĐIỂM KHÔI PHỤC SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA THUỶ ĐIỆN SƠN LA 74 3.1.1 Quan điểm khôi phục sinh kế cho người dân tái định cư .74 3.1.2 Mục tiêu dự án khôi phục sinh kế cho người dân TĐC cơng trình thuỷ điện Sơn La 76 Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 102 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU KHÔI PHỤC SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CƠNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN SƠN LA .79 3.2.1 Giải pháp sách 79 3.2.2 Giải pháp quy hoạch .83 3.2.3 Giải pháp cho chương trình tái định cư .86 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ thiệt hại 88 3.2.5 Giải pháp đất đai .90 3.2.6 Giải pháp việc làm 90 3.2.7 Giải pháp thị trường .91 3.2.8 Các giải pháp tổ chức thực .91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHỤ LỤC 96 Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á CTTĐ: Cơng trình thuỷ điện NBAH: Người bị ảnh hưởng NĐ: Nghị định PTNT: Phát triển Nông thôn SKBV: Sinh kế bền vững TĐC: Tái định cư TĐSL: Thuỷ điện Sơn La UBND: Uỷ ban nhân dân WB: Ngân hàng Thế giới Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 104 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Trang Bảng 1.1 Ảnh hưởng cơng trình thuỷ điện sơng Đà .18 Bảng 2.1: Số lượng người bị ảnh hưởng trực tiếp nhà máy thủy điện Sơn La tính theo dân tộc năm 1998 37 Bảng 2.2: Dự kiến tiến độ di chuyển dân qua năm sau 46 Bảng 2.3: Tiến độ di dân qua năm .47 Bảng 2.4: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp hộ điều tra .51 Bảng 2.5: So sánh diện tích đất nông nghiệp trước sau tái định cư .52 Bảng 2.6: So sánh chất lượng đất trước sau tái định cư 52 Bảng 2.7: So sánh vườn ăn trước sau tái định cư .53 Bảng 2.8: Diện tích đất lâm nghiệp hộ điều tra .55 Bảng 2.9: Diện tích đất ni trồng thuỷ sản hộ điều tra 55 Bảng 2.10: Tổng đàn, giá trị tổng đàn gia súc, gia cầm hộ điều tra 56 Bảng 2.11: Quy mô chăn nuôi gia súc hộ điều tra 57 Bảng 2.12: Quy mô chăn nuôi gia cầm hộ điều tra 57 Hình 2.1.a Tháp dân số hộ điều tra trước tái định cư .58 Hình 2.1.b Tháp dân số hộ điều tra sau tái định cư 58 Hình 2.2.a Cơ cấu thu nhập hộ dân trước tái định cư 59 Hình 2.2.b Cơ cấu thu nhập hộ dân sau tái định cư 59 Bảng 2.13: Mức thu nhập hộ điều tra trước sau TĐC 60 Bảng 2.14: Đánh giá trạng sử dụng cơng trình thuỷ lợi nơi cũ 61 Bảng 2.15: Đánh giá trạng sử dụng cơng trình thuỷ lợi nơi TĐC 61 Bảng 2.16: Khả tiếp cận dịch vụ xã hội trước sau tái định cư .62 Bảng 2.17: Cơ cấu dân tộc xã vùng nghiên cứu .64 Bảng 2.18: Điều kiện nhà trước sau tái định cư 65 Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế 105 Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế

Ngày đăng: 20/11/2023, 08:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w