1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn phương án chuyển động và thiết kế mạch động lực

55 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY MÀI VÀ TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ .2 1.1 Đặc điểm công nghệ 1.2 Các đặc điểm truyền động điện trang bị điện máy mài 1.2.1 Truyền động .4 1.2.2 Truyền động ăn dao .5 1.2.3 Truyền động phụ: 1.3 Tính chọn cơng suất Chương II LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHUYỂN ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC A LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG 2.1 Hệ máy phát động điện chiều (hệ thống F-Đ) .8 2.1.1 Hệ thống máy phát - động đơn giản .8 2.1.2 Hệ thống F- Đ với phản hồi dương dòng điện phần ứng .9 2.1.3 Hệ thống F-Đ với phản hồi âm tốc độ .10 2.2 Hệ thống van -động (T-Đ) 11 2.2.1 Sơ đồ khối hệ thống 11 2.2.2 Hoạt động sơ đồ (hoạt động hệ thống) 12 2.2.3 Họ đặc tính hệ thống 12 2.3 Chọn phương án truyền động 13 B THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC 13 2.4 Lựa chọn sơ đồ nối dây mạch động lực chỉnh lưu 13 2.5 Tính chọn thiết bị cho mạch lực .16 CHƯƠNG III THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 24 3.1 Nguyên lý thiết kế mạch điều khiển 24 3.1.1 Yêu cầu mạch phát xung điều khiển 24 3.1.2 Cấu trúc mạch điều khiển theo pha đứng 25 3.1.3 Nguyên lý làm việc 26 3.2 Thiết kế mạch phát xung điều khiển 26 3.2.1 Mạch đồng hoá phát xung cưa 26 3.2.2 Khâu so sánh .28 3.2.3 Khâu tạo xung 29 3.3 Tính tốn thông số mạch điều khiển 33 3.3.1 Tính biến áp xung: .33 3.3.2 Tính tầng khuếch đại cuối 34 3.3.3 Tính chọn tầng so sánh 35 3.3.4 Chọn khâu đồng pha 35 3.3.5 Tính chọn máy biến áp nguồn ni đồng pha .36 3.3.6 Thiết kế mạch vòng tự động ổn định tốc độ hạn chế dòng điện 38 CHƯƠNG VI: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG 44 4.1 Giới thiệu phần mền simulink 44 4.2 mơ hệ thống chưa có phản hồi phản hồi 45 4.2.1 kế mô mạch phát xung điều khiển Tiristor 46 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY MÀI VÀ TÍNH CHỌN CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ Hình 1.1: Hình dáng chung máy mài .2 Hình 1.2: Sơ đồ gia cơng chi tiết máy mài Chương II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHUYỂN ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC Hình 2.0 sơ đồ mạch điện máy phát Hình 2.1:Hệ thống F-Đ với phản hồi dương dịng điện phần ứng đồ thị đặc tính hệ khâu phản hồi tác động Hình 2.2: sơ đồ mạch điện hệ F-Đ có phản hồi âm tốc đọ Hình 2.3 sơ đồ khối hệ T-Đ Hình 2.4: Sơ đồ chỉnh lưu hai chu kỳ với biến áp trung tính Hình 2.5: Giản đồ dòng điện điện áp Hình 2.6: Sơ đồ chỉnh lưu cầu pha điều khiển đối xứng Hình 2.7: Giản đồ dịng điện điện áp Hình 2.8 Sơ đồ mạch động lực Hình 2.9: Sơ đồ kết cấu lõi thép máy biến áp Hình 2.10 Sơ đồ bảo vệ điện áp Hình 2.11: Mạch R-C bảo vệ điện áp từ lưới CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN Hình 3.1: Nguyên lý điều khiển chỉnh lưu Hình 3.2: Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển Hình 3.3: Khâu đồng hóa phát xung cưa Hình 3.4: Sơ đồ khâu so sánh Hình 3.5:Giản đồ điện áp Hình 3.6: Khâu khuếch đại truyền xung Hình 3.7: Sơ đồ mạch phát xung điều khiển Hình 3.8: Hình chiếu lõi biến áp xung Hình 3.9: Sơ đồ nguyên lý nguồn nuôi đồng pha Hình 3.10 Đặc tính hình máy xúc 39 Hình 3.11 Sơ đồ khâu tổng hợp mạch vịng âm tốc độ 40 Hình 3.12: Sơ đồ khâu phản hồi âm dịng có ngắt 41 Hinh 3.13 Sơ đồ nguyên lý hệ truyền đông: 43 CHƯƠNG VI: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG Hình 4.1: sơ đồ mơ mạch điêu khiển mạch Tiristor 45 Hình 4.2: phát xung cấp cho Tiristor góc 45° 46 Hình 4.3: phát xung cấp cho Tiristor góc 90° 47 Hình 4.4.: kết đo điện áp vào dịng tai điện áp tải góc 45° 48 Hình 4.6: kết đo tốc độ động dịng tải mơmen tải 49 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.0:Chọn động chiều Π-21 có chế độ dài hạn có thông số sau7 Bảng 2.0 chọn Tiristor cho mạch chỉnh lưu20 Bảng 3.0 chọn máy phát tốc40 LỜI NÓI ĐẦU Trong công xây dựng đổi đất nước việc phát triển khoa học kỹ thuật ứng dụng vào lĩnh vực công nghiệp Ở nước ta nhập nhiều loại máy móc, thiết bị đại Do địi hỏi q trình giảng dạy cho học sinh, sinh viên phải trang bị kiến thức nguyên lý hoạt động nguyên tắc vận hành trang thiết bị nhằm nắm bắt kịp thời với thực tế xã hội năm tới.Trong trình học tập trường em học môn học Trang Bị Điện, để củng cố kiến thức môn học có nhiều đề tài đồ án mơn học loại máy khác giao cho HS-SV Em nhận đề tài: Thiết kế hệ truyền động ăn dạo máy mài Trong thời gian làm đồ án vừa qua, với cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ bảo tận tình thầy, giáo môn lý thuyết Trang Bị Điện đặc biệt giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo: Bùi Thanh Hịa, em hồn thành xong đồ án mơn học Trong q trình thiết kế đồ án, với kiến thức hạn chế nên đồ án khó tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận xét góp ý thầy giáo bạn để thiết kế em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 2023 Hà Văn Cường CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY MÀI VÀ TÍNH CHỌN CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ 1.1 Đặc điểm cơng nghệ Hình 1.1: Hình dáng chung máy mài Máy mài có hai loại chính: Máy mài trịn máy mài phẳng Ngồi cịn có máy khác như: máy mài vô tâm, máy mài rãnh, máy mài cắt, máy mài v.v… Thường máy mài có ụ chi tiết bàn, kẹp chi tiết ụ đá mài, có trục với đá mài Cả hai ụ đặt bệ máy Sơ đồ biểu diễn công nghệ mài giới thiệu hình 1.2 Máy mài trịn có hai loại: máy mài trịn ngồi (hình 1.2a), máy mài trịn (hình 1.2b) Trên máy mài trịn chuyển động chuyển động quay đá mài, chuyển động ăn dao di chuyển tịnh tiến ụ đá dọc trục (ăn dao dọc trục) di chuyển tịnh tiến theo hướng ngang trục (ăn dao ngang) chuyển động quay chi tiết (ăn dao vòng) Chuyển động phụ di chuyển nhanh ụ đá chi tiết v.v… a) Máy mài trịn ngồi b) Máy mài trịn c) Máy mài mặt phẳng biên đá d) Máy mài mặt phẳng mặt đầu (bàn chữ nhật) e) Máy mài mặt phẳng mặt đầu (bàn trịn) Hình 1.2: Sơ đồ gia công chi tiết máy mài Chi tiết gia công Chuyển động ăn dao dọc Đá mài Chuyển động ăn dao ngang 3 Chuyển động Máy mài phẳng có hai loại: mài biên đá (hình 1.2c) mặt đầu (hình 1.2d) Chi tiết kẹp bàn máy tròn chữ nhật Ở máy mài biên đá, đá mài quay tròn chuyển động tịnh tiến ngang so với chi tiết, bàn máy mang chi tiết chuyển động tịnh tiến qua lại Chuyển động quay đá chuyển động chính, chuyển động ăn dao di chuyển đá (ăn dao ngang) chuyển động chi tiết (ăn dao dọc) Ở máy mài mặt đầu đá, bàn trịn chữ nhật, chuyển động quay đá chuyển động chính, chuyển động ăn dao di chuyển ngang đá (ăn dao ngang) chuyển động tịnh tiến qua lại bàn mang chi tiết (ăn dao dọc) Một tham số quan trọng chế độ mài tốc độ cắt (m/s): V= 0,5d.ωđ.10-3 với d - đường kính đá mài, [mm]; ωđ - tốc độ quay đá mài, [rad/s] 1.2 Các đặc điểm truyền động điện trang bị điện máy mài 1.2.1 Truyền động Thơng thường máy khơng yêu cầu điều chỉnh tốc độ, nên sử dụng động khơng đồng rơto lồng sóc Ở máy mài cỡ nặng, để trì tốc độ cắt khơng đổi mịn đá hay kích thước chi tiết gia công thay đổi, thường sử dụng truyền động động có phạm vi điều chỉnh tốc độ D = (2 ÷ 4)/1 với cơng suất khơng đổi Ở máy mài trung bình nhỏ: v = 50 ÷ 80 (m/s) nên đá mài có đường kính lớn tốc độ quay đá khoảng 1000 (vg/ph) Ở máy có đường kính nhỏ, tốc độ đá cao Động truyền động động đặc biêt, đá mài gắn trục động cơ, động có tốc độ: (24000 ÷ 48000) (vg/ph), lên tới: (150000 ÷ 200000) (vg/ph) Nguồn động biến tần, máy phát tần số cao (BBT quay) biến tần tĩnh Tiristor Mô men cản tĩnh trục động thường là: 15 ÷ 20% momen định mức Mơ men quán tính đá cấu truyền lực lại lớn: 500 ÷ 600% momen qn tính động cơ, cần hãm cưỡng động quay đá Không yêu cầu đảo chiều quay đá 1.2.2 Truyền động ăn dao a Máy mài tròn: Ở máy cỡ nhỏ, truyền động quay chi tiết dùng động không đồng nhiều cấp tốc độ (điều chỉnh số đơi cực) với: D = (2 ÷ 4)/1 Ở máy lớn dùng hệ thống biến đổi - động chiều (BBĐ-ĐM), hệ KĐT – ĐM có: D = 10/1 với điều chỉnh điện áp phần ứng Truyền động ăn dao dọc bàn máy tròn cỡ lớn thực theo hệ BBĐ-ĐM với: D = (20 ÷ 25)/1 Truyền động ăn dao ngang sử dụng thuỷ lực b Máy mài phẳng: Truyền động ăn dao ụ đá thực lặp lại nhiều chu kỳ, sử dụng thuỷ lực Truyền động ăn dao tịnh tiến qua lại bàn dùng hệ truyền động chiều với phạm vi điều chỉnh tốc độ: D = (8 ÷ 10)/1 1.2.3 Truyền động phụ: Truyền động phụ máy mài truyền động ăn di chuyển nhanh đầu mài, bơm dầu hệ thống bôi trơn, bơm nước làm mát thường dùng hệ truyền động xoay 1.3 Tính chọn cơng suất Trong hệ thống truyền động thành phần quan trọng động truyền động, nguồn động lực cho hệ thống, chất lượng làm việc hệ thống mặt kinh tế kĩ thuật phụ thuộc mạnh mẽ vào động chọn truyền động nhiều cịn ảnh hưởng đén hoạt động chung hệ thống khác Động chọn phải đáp ứng yêu cầu kĩ thuật sau: - Động phải đủ công suất để thực yêu cầu truyền động - Có tốc độ, điều chỉnh phạm vi tốc độ phù hợp với phương án truyền dộng tương ứng - Thỏa mãn yêu cầu mở máy hãm động Ngồi cịn số yêu cầu khác phù hợp với nguồn điện tiêu thụ thích hợp với điều kiện làm việc, tính gọn nhẹ sử dụng Thỏa mãn yêu cầu mở máy hãm động Những động làm việc chế độ phụ tải dài hạn khơng đổi thay đổi thường khơng có q trình q độ nên q trình q độ khơng ảnh hưởng tới sựa phát nóng động cờ, động chọn cần có cơng suất định mức khơng nhỏ công suất phụ tải: Thông thường cần chọn: Trường hợm không cần phải kiểm tra tải vê mômen mà kiểm tra điều kiện mở máy phát nóng Cơng suất đọng tính theo công thức: Tốc dộ quay dộng cơ: Mômen cua động cơ: Suy ra: Vậy Các thông số kĩ thuật: - Lực cắt F=250N - Tốc độ quay chi tiết: - Hiệu suất: 1200 (vòng/phút) 0,85 - Dải điều chỉnh tốc độ: 150:1 +12 V 7812 C C Ucd C C U1 -12 V 7912 UÐB UÐB Hình 3.9: Sơ đồ nguyên lý nguồn nuôi đồng pha Chọn điện áp vào IC 7812 IC 7912 ±14 (V) 14 Π U2 = √ = 15,55 ( V ) Chọn điện áp nguồn nuôi U = 18 ( V ) Công suất cấp cho nguồn nuôi : Tải IC7812 IC7912 Transitor loại 2SC9111 P = 1,7(w); 2IC loại TL084 P  0,68W  ; máy biến áp xung P  0,1.3  0,3W  P1∑ ¿¿= 4.1,7 + 2.0,68 + 2.0,3 = 8,76 (W) Dòng điện thứ cấp máy biến áp đồng pha I = mA Công suất cấp cho mạch tạo điện áp đồng : Pđb = 2.9.10-3 = 0,018 (W) Vậy : P= P1∑ ¿¿ + Pđb = 8,76 + 0,018 = 8,78 ( W ) Công suất máy biến áp: S = 1,23.P = 1,23.8,78 = 10,8 ( VA ) 37 Chọn mạch từ ba trụ, tiết diện trụ tính theo cơng thức kinh nghiệm : √ √ S 10 , Q = k C f = 50 = 2,78 cm3 Trong trụ chọn từ cảm: Bm = 1,1 tesla Số vòng dây quấn sơ cấp : U1 220 −4 W1 = , 44 f Q B m = ,44.50 2,78.10 = 3564 (vòng) Số vòng dây quấn thứ cấp: W1 = W2 = 3564.9/220 = 145 (vòng) W3 = W4 = 3564.9/220 = 145 (vòng) 3.3.6 Thiết kế mạch vòng tự động ổn định tốc độ hạn chế dòng điện a Yêu cầu Trong truyền động điện có nhiều loại tải cần ổn định thơng số đầu để đảm bảo chất lượng sản suất ổn định tốc độ, mơmen, dịng điện, điện áp đầu ra… Đối với loại máy gia công kim loại có máy mài mà ta thiết kế vấn đề đảm bảo chất lượng gia công chi tiết quan trọng Với máy mài, để đảm bảo yêu cầu chi tiết cần gia cơng q trình gia cơng chi tiết cần có mơmen cắt gọt ln ln khơng đổi Để đảm bảo điều tốc độ động phải giữ khơng đổi q trình gia cơng, tức cần ổn định tốc độ trình làm gia cơng dịng điện khơng đổi Mặt khác, độ ổn định tốc độ liên quan đến dải điều chỉnh tốc độ khả tải hệ truyền động Độ ổn định tốc độ cao dải điều chỉnh có khả mở rộng dải điều chỉnh lớn Với lý hệ truyền động cho máy mài thường yêu cầu độ ổn định tốc độ cao Khi điều chỉnh tốc độ độ cứng đặc tính giảm xuống làm sai số tốc độ tăng lên vượt giá trị cho phép yêu cầu quan trọng thiết kế hệ thống tìm phương án ổn định hóa tốc độ Biện pháp chủ yếu dùng để ổn định hóa tốc độ làm tăng độ cứng đặc tính cơ, muốn thông số điều chỉnh phải thay đổi tự động có thay đổi tải cho có khả bù trừ lượng sụt tốc tải gây Để đạt yêu 38 cầu ta sử dụng mạch vòng phản hồi hồi tiếp tốc độ để thiết lập hệ tự động vịng kín Mục đích phải hồi tốc độ làm tăng độ cứng đặc tính cơ, đồng thời lại làm tăng giá trị dịng điện ngắn mạch mơmen ngắn mạch, kết gây nguy hiểm cho động bị tải lớn gây hỏng hóc cho cấu truyền lực gia tốc lớn khởi động hãm Để giải mâu thuẫn yêu cầu ổn định tốc độ yêu cầu giới hạn dòng điện ta thường dùng phương pháp phân vùng tác dụng để tạo đặc tính máy xúc  0 Vùng Vùng ng Iđm Ing Ikđ Iư Hình 3.10 Đặc tính hình máy xúc Đặc tính phân làm hai vùng :  Vùng 1: vùng làm việc có phản hồi tốc độ  Vùng 2: vùng hạn chế dòng điện q trình hãm khởi động, vùng có phản hồi tốc độ phản hồi dòng điện b Tính chọn khâu phản hồi: Ổn định hóa tốc độ truyền động máy mài có ý nghĩa quan trọng việc cải thiện tiêu chất lượng hệ truyền động Biện pháp để ổn định tốc độ làm việc tăng độ cứng đặc tính điều khiển theo mạch vịng kín Khâu tổng hợp mạch vịng âm tơc độ: 39 FT R8 R8 R7 Ura R6 A5 Ucd Hình 3.11 Sơ đồ khâu tổng hợp mạch vịng âm tốc độ Tín hiệu phản hồi âm tốc độ cấp từ máy phát tốc (FT:máy phát điện chiều có nam châm vĩnh cửu ) điện áp ln tỷ lệ tuyến tính với tốc độ So sánh giá trị đặt đầu với mức phản hồi cho tín hiệu sai lệch để ổn định tốc độ đặt động cơ: Trong đó: A5: Khâu tổng hợp khuyếch đại.(KCO) Tính hiệu phản hồi âm tốc tổng hợp với tín hiệu chủ đạo thơng qua khuếch đại thuật tốn cho tín hiệu đư đến tổng hợp với khâu phản hồi âm dịng có ngắt Chọn máy phát tốc chiều có thơng số sau: Chọn máy phát tốc TM-100-1000 có: Bảng 3.0 chọn máy phát tốc Mã hiệu Pđm(W) Uđm(V) Iđm(A) nđm(v/ph) Rư(Ω) 32/1YU 115 230 0,5 1500 7,34 Hệ số máy phát tốc: = 0,155 40 Do điện áp khuếch đại thuật toán Ur biến trở Rs1 cho U Ecc= 12V nên ta điều chỉnh Uω 12 V  = ndm ≤ = 0,008,vậy chọn:  = 0,008 Khâu phản hồi âm dịng có ngắt Do sử dụng phẩn hồi âm tốc để ổn định tốc độ chỉnh lưu tiristo vấn đề tốc độ động biến thiên gây nên tăng giảm mức dòng điện phần ứng tiristor chấp nhận Do cần phản hạn chế dịng điện cách tự động, ta dùng khâu phản hồi âm dòng có ngắt Trong sơ đồ: A6, A7 khuyếch đại thuật tốn tín hiệu phản hồi dịng lấy điện trở điều chỉnh R thông qua biến dịng, tín hiệu phản hồi lấy từ chỉnh lưu cầu pha Sau vào đầu vào A7 để so sánh với Udk điot D10 Khâu ngắt có tác dụng có q dịng phần ứng tăng dòng ngắt khâu ngắt tác dụng để hạn chế dòng điện BI R11 R14 R10 R13 A7 A6 R12 -12 V Hình 3.12: Sơ đồ khâu phản hồi âm dịng có ngắt Chọn loại biến dịng loại 50:5 , cấp xác 0,5 Hệ số biến dịng: PI = 50 = 0,1 41 Chọn nguồn tạo điện áp ngắt dòng: Dòngđiện cần hạn chế động chọn theo yêu cầu khởi động với tải cụ thể Vậy ta chọn dòng điện ngắt đặc tính với động chiều là: Ing = 1,5.Iđm = 1,5.4,41 = 6,615 (A) Điện áp ngắt: Ung = 0,1.Ing = 0,1.6,615 = 0,6615 (V) Muốn giới hạn dòng điện Igh = 1,5.Iđm ta cần chọn nguồn cấp -E cho ta khống chế Ung có điện áp 6,5 V.Điện áp phản hồi dòng điện đưa vào A6 đầu A7 sau khuếch đại, trình khởi động đầu A7 rơi vào vùng bão hịa nên có điện áp xấp xỉ điện áp nguồn cấp cho A4 là: Ubh Ucc = 12V ta có: β= U bh I kd = = 1,58 3.3.7 Sơ đồ nguyên lý hệ thống Hệ truyền động điều chỉnh tự động truyền động điện động quay chi tiết mài có sơ đồ nguyên lý trình bày hình 4.1 gồm : Động truyền động quay chi tiết mài, thiết bị biến đổi - chỉnh lưu cầu pha, thiết bị đo lường, điều chỉnh ( gọi phần tử điều khiển ) Tín hiệu điều khiển khiển hệ thống gọi tín hiệu đặt THD Động chiều kích từ độc lập cấp lượng từ biến đổi chỉnh lưu cầu pha Bộ biến đổi có chức biến đổi lượng điện thích ứng với động truyền động mang thông tin điều khiển tham số đầu biến đổi ( điện áp, dịng điện…), Tín hiệu điều khiển lấy từ điều khiển, điều chỉnh nhận tín hiệu sai lệch trạng thái làm việc hệ truyền động thông qua so sánh tín hiệu đặt tín hiệu đo lường đại lượng truyền động Để bảo đảm chất lượng hệ thống ta sử dụng mạch vịng điều chỉnh tơc độ dòng điện 42 Hinh 3.13 Sơ đồ nguyên lý hệ truyền đơng : 43 CHƯƠNG VI: MƠ PHỎNG HỆ THỐNG 4.1 Giới thiệu phần mền simulink Matlab phần mền trợ giúp cho việc tính tốn hiển thị Nó chậy hầu hết loại máy tính điều khiển số lượng lớn lệnh, tập lệnh lệnh ngày mở rộng nhờ phần Toolbox (thư viện trợ giúp) khác hay thông qua hàm ứng dụng tạo lập người sử dụng Simulink Toolbox hỗ trọ đắc lực cho việc mơ hình hóa, mơ phân tích hệ thống động Simulink cho phép hệ tuyến tính, hệ phi tuyến, mơ tả hình học thời gian liên tục, gián đoạn hay hệ kết hợp liên tục gián đoạn hệ thống có nhiều tốc độ khác có nghĩa phần tử khác lấy mẫu cập nhật số liệu gốc tọa độ khác Để mơ hình hóa Simulink để cung cấp giao điện đồ họa để xây dựng mơ khối sử dụng thao tác “drap drop “ - “ keo thả “ chuột Với giao diện xây dựng mơ xây dựng giấy Đây khác biệt phần mền mơ hệ thống trước mà người sử dụng phải đưa vào phương trình vi phân phương trình sai phân ngơn ngữ lập trình khác Việc lập trình Simulink sử dụng đối tượng đồ họa gọi Graphic programming unit - GPU Nó xây dựng sở ngơn ngữ lập trình OOP, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thay đổi giá trị thuộc tính khối thành phần Loại lập trình có xu ứng dụng nhiều kỷ thuật ưu điểm lớn tính trực quan, dễ viết hình dung với người lập trình khơng chun nghiệp người khơng mong muốn bỏ thời gian cho việc nghiên cứu ngôn ngữ lập trình Thư viện Simulink bao gồm tồn thư viện khối khối nhận tín hiệu, nguồn tín hiệu, phần tử tuyến tính phần tử phi tuyến, nối chuẩn Điều đặc biệt chương trình người dùng tạo khối thư viện riêng Các mơ hình tốn Simulink xây dựng có thứ bậc hay cịn gọi xây dựng theo mơ hình phân cấp, điều cho phép ngưới sử dụng xây dựng mơ hình theo hướng pop down pop up Người vừa quan sát hệ thống mức tổng quan, vừa đạt mức cụ thể cách nhấp vào khối xác định để xem chi tiết mơ hình khối Với cách xây dựng kiểu này, người dùng 44 hiểu sâu sắc tổ chức mơ hình tác động qua lại phần tử mơ hình Sau xây dựng mơ hình hệ thống, người dùng mơ Simulink cách nhập lệnh sổ lệnh matlab sử dụng menu có sẵn Việc sử dụng menu đặc biệt thích hợp cho cơng việc có tác động qua lại lẫn sử dụng dòng lệnh thường sử dụng chạy loạt mô Các Scope khối hiển thị khác cho phếp người sử dụng theo dõi kết chạy mơ Hơn người dùng thay đỗi thông số hệ thống cách trực tiếp nhận biết ảnh hưởng đến mơ hình Kết mơ đặt vào matlab để xử lý đưa máy in hiển thị 4.2 mô hệ thống chưa có phản hồi phản hồi Hình 4.1: sơ đồ mô mạch điêu khiển mạch Tiristor 45 4.2.1 kế mô mạch phát xung điều khiển Tiristor Hình 4.2: phát xung cấp cho Tiristor góc 45° 46 Hình 4.3: phát xung cấp cho Tiristor góc 90° 47 Hình 4.4.: kết đo điện áp vào dịng tai điện áp tải góc 45° 48 Hình 4.6: kết đo tốc độ động dịng tải mơmen tải 49 KẾT LUẬN Sau tháng nghiên cứu thực đề tài với đạo tận tình thầy giáo môn đặc biệt thầy giáo Bùi Thanh Hòa với sợ nổ lực thân đến em hồn thành đầy đủ cơng việc mà đề tài yêu cầu Trong trình làm em đề tài em tích lũy số kiến thức để nâng cao cho trình độ cách chắn Tuy nhiên với thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu có nhiều chổ hạn chế định Trong thời gian này, cố gắng nổ lực xong khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý xây dựng thầy đề đồ án em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn thầy cô giáo giúp đỡ em hồn thành đồ án mơn học 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điện tử công suất điều khiển động điện – Cyril W.Lander, Lê Văn Doanh dịch, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật – 1997 Máy điện I - Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu Máy điện II - Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu Điện tử công suất – Nguyễn Bính, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật – 2000 Tài liệu hướng dẫn thiết kế thiết bị điện tử công suất – Trần Văn Thịnh Cơ sở truyền động điện tự động – Tập I – Bùi Đình Tiếu, Phạm Duy Nhi, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Điều chỉnh tự động truyền động điện – Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật-2001 Giáo trình điện tử kỹ thuật Linh kiện điện tử – Nguyễn Tấn Phước, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh – 1999 Điện tử cơng suất VÕ MINH CHÍNH 51

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w