1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng hợp vật liệu từ phế phẩm nông nghiệp kết hợp fe3o4 ứng dụng hấp thụ methylene blue và loại bỏ chất màu hữu cơ trong mẫu nước

127 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG ANH THI TỔNG HỢP VẬT LIỆU TỪ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP Fe3O4 ỨNG DỤNG HẤP PHỤ METHYLENE BLUE VÀ LOẠI BỎ CHẤT MÀU HỮU CƠ TRONG MẪU NƯỚC Ngành: HOÁ PHÂN TÍCH Mã ngành: 8440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thanh Thúy Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Văn Cường - Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Trần Trung Hiếu .- Phản biện TS Nguyễn Quốc Hùng .- Phản biện TS Nguyễn Quốc Thắng .- Ủy viên TS Đỗ Thị Long - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hoàng Anh Thi MSHV: 20125981 Ngày, tháng, năm sinh: 07/11/1998 Nơi sinh: Đồng Nai Ngành: Hoá Phân Tích Mã ngành: 8440118 I TÊN ĐỀ TÀI: Tổng hợp vật liệu từ phế phẩm nông nghiệp kết hợp Fe3O4 ứng dụng hấp phụ methylene blue loại bỏ chất màu hữu mẫu nước NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan Methylene blue, phế phẩm nông nghiệp, vỏ trái cây, vật liệu hấp phụ kết hợp Fe3O4, phương pháp quang phổ hấp thu UV-VIS, tình hình nghiên cứu ngồi nước Thực nghiệm − Thẩm định quy trình phân tích methylene blue; − Tổng hợp vật liệu hấp phụ methylene blue từ phế phẩm nông nghiệp kết hợp Fe3O4; − Đánh giá khả làm giảm COD vật liệu hấp phụ Kết bàn luận Kết luận kiến nghị II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 17.10.2022 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 17.4.2023 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Thanh Thúy Tp Hồ Chí Minh,…ngày…tháng…năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Trần Thị Thanh Thúy TS Nguyễn Quốc Thắng TRƯỞNG KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Cường LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp, nhiệm vụ cuối nhiệm vụ vơ quan trọng trước em hồn thành chương trình cao học Được quan tâm, hỗ trợ khoa cơng nghệ hóa học-Trường đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, em hồn thành luận văn tốt nghiệp Để có thành ngày hơm nay, không dừng lại nỗ lực học hỏi thân mà với giúp đỡ hỗ trợ gia đình, thầy bạn bè Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thanh Thúy, người sát cánh bên em suốt q trình thực đồ án, người ln tận tình hướng dẫn suốt trình thực hoàn thành luận văn Với em, làm việc cô niềm vinh dự vô lớn em Em xin chân thành cảm ơn khoa cơng nghệ hóa học, Trường đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho em tiến hành luận văn trường, hỗ trợ cho em phịng thí nghiệm, dụng cụ, thiết bị, giúp em có mợt mơi trường thực hành tốt Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa truyền đạt kiến thức kinh nghiệm bổ ích suốt trình học tập thực luận văn Trong trình thực hiện, kiến thức thân cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Mong nhận đóng góp chân thành quý thầy cô để em rút kinh nghiệm, hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong nghiên cứu này, tất vật liệu hấp phụ DFP@Fe3O4, PP@Fe3O4, DP@Fe3O4 BP@Fe3O4 tổng hợp từ nguyên liệu có nguồn gốc từ phế phẩm nơng nghiệp (đã phơi khô ánh sáng mặt trời sấy khô 80oC) với hỗn hợp hai oxit sắt Fe3+ Fe2+ với tỉ lệ 2:1 già hóa dung dịch NaOH (pH 11) Kết phân tích bề mặt thông qua phương pháp SEM cho thấy vật liệu có dạng hạt với kích thước dao động từ 30 đến 50nm, bề mặt vật liệu có nhiều lỗ xốp tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hấp phụ methylene blue Kết phân tích quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier cho thấy liên kết phân tử methylene blue chủ yếu thơng qua nhóm chức – CO, – OH peak vùng vân ngón tay liên kết Fe – O, điều cho thấy vật liệu gắn thành công nano Fe3O4 Kết phân tích XRD thể trạng thái tinh thể vật liệu peak đặc trưng Fe3O4 Kết phân tích diện tích bề mặt BET thông qua phương pháp đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ N2 cho thấy DFP@Fe3O4 có diện tích bề mặt riêng lớn nhất bốn loại vật liệu đề cập nghiên cứu Cụ thể, diện tích bề mặt riêng DFP@Fe3O4, PP@Fe3O4, DP@Fe3O4 BP@Fe3O4 3,95; 1,32; 3,66; 5,63 m2/g, thể tích lỗ xốp DFP@Fe3O4, PP@Fe3O4, DP@Fe3O4 BP@Fe3O4 0,002; 0,005; 0,533; 0,679 cm3/g Dung lượng hấp phụ tối đa DFP@Fe3O4, PP@Fe3O4, DP@Fe3O4 BP@Fe3O4 268,64 mg/g; 44,73 mg/g; 60,13 mg/g; 205,69 mg/g Các điều kiện tối ưu cho trình hấp phụ pH, khối lượng vật liệu thời gian hấp phụ khảo sát để đạt hiệu suất hấp phụ cao nhất Kết nghiên cứu cho thấy, sử dụng 27 mg vật liệu DFP@Fe3O4 môi trường pH 6,5 thời gian 90,97 phút hiệu suất hấp phụ đạt 95,81%, sử dụng 91 mg vật liệu PP@Fe3O4 môi trường pH 5,9 thời gian 95,32 phút hiệu suất hấp phụ đạt 97,74%, sử dụng 184 mg vật liệu DP@Fe3O4 môi trường pH 7,7 thời gian 42,21 phút hiệu suất hấp phụ đạt 97,04%, sử dụng 91 mg vật liệu BP@Fe3O4 môi trường pH 7,4 thời gian 128,4 phút hiệu suất hấp phụ đạt 98,87% Với điều kiện, thông số tối ưu, MB hấp phụ xác định phương ii pháp quang phổ hấp thu phân tử UV-VIS Đường chuẩn xây dựng với nồng độ MB tuyến tính khoảng 0,05 ÷ 15 mg/L với giới hạn phát giới hạn định lượng phương pháp 0,016 mg/L 0,049 mg/L Độ lặp lại mức nồng độ 0,5 mg/L; 1,0 mg/L; 2,5 mg/L 8,81 %; 7,94%; 6,92% Độ tái lặp thực hai ngày khác mức nồng độ tương ứng 5,49%; 5,09%; 4,89% Hiệu suất thu hồi phương pháp khoảng 87,10 ÷ 99,90% Phương pháp nghiên cứu áp dụng để phân tích hàm lượng MB có mẫu nước Phương pháp nghiên cứu áp dụng để phân tích đánh giá hiệu suất hấp phụ vật liệu mẫu nước khu vực Nam Bộ iii ABSTRACT In this study, all the adsorbents DFP@Fe3O4, PP@Fe3O4, DP@Fe3O4 BP@Fe3O4 were synthesized from raw materials derived from agricultural residues (dried under sunlight and dried at 80oC) with a mixture of two iron oxides Fe3+ and Fe2+ with a ratio of 2:1 solution NaOH (pH 11) The results of surface analysis through SEM method have shown that the materials are all granular with sizes ranging from 30 to 50 nm, on the surface of the material there are many pores, creating favorable conditions for the adsorption of methylene blue The results of analysis by Fourier transform infrared spectroscopy showed that the binding of methylene blue molecules mainly through the functional groups – CO, – OH and the peaks in the fingerprint region are Fe – O bonds, which shows that the materials have been successfully attached to Fe3O4 nanoparticles The XRD analysis results showed the crystal state of the material and the characteristic peaks of Fe3O4 The results of BET surface area analysis through the N2 adsorption – desorption isotherm method showed that DFP@Fe3O4 has the largest specific surface area among the four materials mentioned in this study Specifically, the specific surface areas of DFP@Fe3O4, PP@Fe3O4, DP@Fe3O4 BP@Fe3O4 are 3.95; 1.32; 3.66; 5.63 m2/g, the pore volume of DFP@Fe3O4, PP@Fe3O4, DP@Fe3O4 BP@Fe3O4 is 0.002; 0.005; 0.533; 0.679 cm3/g The maximum adsorption capacity of DFP@Fe3O4, PP@Fe3O4, DP@Fe3O4 BP@Fe3O4 is 268.64 mg/g, respectively; 44.73 mg/g; 60.13 mg/g; 205.69 mg/g The optimal conditions for the adsorption process such as pH, material mass and adsorption time were investigated in turn to achieve the highest adsorption efficiency Research results have shown that, when using 27 mg of DFP@Fe3O4 material at pH 6.5 environment for 90.97 minutes, the adsorption efficiency reached 95.81%, when using 91 mg of PP@Fe3O4 material at pH 5.9 environment for 95.32 minutes, the adsorption efficiency reached 97.74%, when using 184 mg of DP@Fe3O4 material at pH 7.7 environment for 42.21 minnutes, the adsorption efficiency reached 42.4% at pH 797 when using 91 mg of BP@Fe3O4 material at pH 7.4 for 128.4 minutes, the adsorption efficiency reached 98.87% With optimized conditions and parameters, iv MB was adsorbed and determined by UV – VIS molecular absorption spectroscopy Calibration curves were constructed with concentrations of linear MB in the range of 0.05 ÷ 15 mg/L with the method limits of detection and quantification of 0.016 mg/L and 0.049 mg/L, respectively Repeatability at concentrations of 0.5 mg/L; 1.0 mg/L; 2.5 mg/L is 8.81%, respectively; 7.94%; 6.92% The reproducibility was performed on two different days at the three concentrations above, respectively, at 5.49%; 5.09%; 4.89% The recovery efficiency of the method is in the range of 87.10 ÷ 99.90% The studied method is applied to analyze the MB content in water samples The studied method is applied to analyze and evaluate the adsorption performance of materials in water samples in the Southern region v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trần Thị Thanh Thúy Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực xác Học viên Hoàng Anh Thi vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .ii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN vi DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH ẢNH xv DANH MỤC VIẾT TẮT xvii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan 1.1.1 Phế phẩm nông nghiệp 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.1.3 Quá trình hấp phụ 10 1.1.4 Phương pháp quang phổ hấp thu phân tử UV – VIS 10 1.1.5 Phương pháp xác định giá trị COD 11 1.1.6 Quy hoạch thực nghiệm 12 1.2 Tình hình nghiên cứu Thế giới Việt Nam việc tổng hợp vật liệu từ phế phẩm nông nghiệp ứng dụng hấp phụ chất màu hữu 13 1.2.1 Các nghiên cứu giới 13 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 19 2.1 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 19 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ 19 vii Bảng 3.53 Hiệu xử lý ô nhiễm hữu DFP DFP@Fe3O4 mẫu nước thông qua giá trị COD Mẫu Vật liệu MB DFP@Fe3O4 RhB, MG (100mg/L) DFP@Fe3O4 Mẫu nước khu vực sông Tiền DFP (Tỉnh Tiền Giang) DFP@Fe3O4 Mẫu nước ao cá huyện Chợ Gạo DFP (Tỉnh Tiền Giang) DFP@Fe3O4 Nước thủy sản (Tỉnh Long An) DFP DFP@Fe3O4 CMB (mg/L) 100 100 100 100 100 100 100 - COD (mgO2/L) 107 306 137 76 168 57 38 80 183 38 27 92 199 46 31 H (%) 93 55 92 66 77 103 79 85 107 77 84 Bảng 3.54 Hiệu xử lý ô nhiễm hữu PP PP@Fe3O4 mẫu nước thông qua giá trị COD Mẫu Vật liệu CMB (mg/L) COD (mgO2/L) H (%) 100 107 MB PP@Fe3O4 100 96 100 306 RhB, MG (100mg/L) PP@Fe3O4 100 138 55 76 Mẫu nước khu vực 100 168 92 sông Tiền (Tỉnh PP 23 70 Tiền Giang) PP@Fe3O4 19 75 80 Mẫu nước ao cá 100 183 103 huyện Chợ Gạo PP 19 76 (Tỉnh Tiền Giang) PP@Fe3O4 15 81 92 100 199 107 Nước thủy sản (Tỉnh Long An) PP 23 75 PP@Fe3O4 15 83 94 Bảng 3.55 Hiệu xử lý ô nhiễm hữu DP DP@Fe3O4 mẫu nước thông qua giá trị COD Mẫu MB RhB, MG (100mg/L) Mẫu nước khu vực sông Tiền (Tỉnh Tiền Giang) Mẫu nước ao cá huyện Chợ Gạo (Tỉnh Tiền Giang) Nước thủy sản (Tỉnh Long An) Vật liệu DP@Fe3O4 DP@Fe3O4 DP DP@Fe3O4 DP DP@Fe3O4 DP DP@Fe3O4 CMB (mg/L) COD (mgO2/L) 100 107 100 100 306 100 92 76 100 168 27 15 80 100 183 23 19 92 100 199 19 11 H (%) 97 70 92 65 80 103 71 76 107 79 88 Bảng 3.56 Hiệu xử lý ô nhiễm hữu BP BP@Fe3O4 mẫu nước thông qua giá trị COD Mẫu MB RhB, MG (100mg/L) Mẫu nước khu vực sông Tiền (Tỉnh Tiền Giang) Mẫu nước ao cá huyện Chợ Gạo (Tỉnh Tiền Giang) Nước thủy sản (Tỉnh Long An) Vật liệu BP@Fe3O4 BP@Fe3O4 BP BP@Fe3O4 BP BP@Fe3O4 BP BP@Fe3O4 CMB (mg/L) COD (mgO2/L) 100 107 100 100 306 100 46 76 100 168 19 80 100 183 11 92 100 199 19 95 H (%) 99 85 92 75 90 103 86 95 107 79 92 3.8 Khả tái sử dụng vật liệu Các thí nghiệm tái sử dụng thực cách giải hấp MB 60 phút HCl 0,1 mol/L Sau giải hấp, vật liệu rửa, sấy khô đem tái hấp phụ MB với chu kỳ hấp phụ – tái sử dụng liên tiếp thực Kết trình bày Hình 3.24 cho thấy hiệu suất hấp phụ MB cao sau chu kỳ tái sử dụng Hiệu suất hấp phụ vật liệu DFP@Fe3O4, PP@Fe3O4, DP@Fe3O4, BP@Fe3O4 77%; 96,4%; 95,3%; 92,3% sau chu kỳ tái sử dụng Nhìn chung, khả tái sử dụng vật liệu nghiên cứu để ứng dụng xử lý chất ô nhiễm hữu mẫu nước Bảng 3.57 Kết nghiên cứu khả tái sử dụng DFP DFP@Fe3O4 Chu kỳ Absshp_DFP 0,181 0,201 0,214 Cshp (mg/L) 25,9 28,8 30,7 H (%) 74,1 71,2 69,3 Qe (mg/g) 92,6 89 86,6 Absshp_DFP@Fe3O4 0,142 0,207 0,794 Cshp (mg/L) 4,1 5,9 22,9 H (%) 95,9 94,1 77,1 Qe (mg/g) 24,0 23,5 19,3 Bảng 3.58 Kết nghiên cứu khả tái sử dụng PP PP@Fe3O4 Chu kỳ Absshp_PP 0,149 0,163 0,317 Cshp (mg/L) 4,3 4,7 9,1 H (%) 95,7 95,3 90,9 Qe (mg/g) 23,9 23,8 22,7 Absshp_PP@Fe3O4 0,097 0,114 0,128 Cshp (mg/L) 2,8 3,2 3,6 H (%) 97,2 96,8 96,4 Qe (mg/g) 24,3 24,2 24,1 96 Bảng 3.59 Kết nghiên cứu khả tái sử dụng DP DP@Fe3O4 Chu kỳ Absshp_DP H (%) Qe (mg/g) Absshp_DP@Fe3O4 H (%) Qe (mg/g) 0,23 93,4 11,7 0,106 97,0 12,1 0,255 92,7 11,6 0,116 96,7 12,1 0,427 38,5 4,8 0,167 95,2 11,9 Bảng 3.60 Kết nghiên cứu khả tái sử dụng BP BP@Fe3O4 Chu kỳ Absshp_BP H (%) Qe (mg/g) Absshp_BP@Fe3O4 H (%) Qe (mg/g) 0,112 84,1 42,0 0,084 99,5 49,8 0,223 68,0 34,0 0,231 93,4 46,7 0,354 49,0 24,5 0,269 92,3 46,1 Hình 3.24 Kết khảo sát khả tái sử dụng vật liệu từ (a) vỏ long; (b) vỏ bưởi; (c) vỏ sầu riêng (d) vỏ chuối 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tiến hành thẩm định phương pháp xác định thuốc nhuộm methylene blue phương pháp quang phổ hấp thu phân tử UV-VIS khả xử lý chất màu hữu vật liệu từ tính chuẩn bị từ phế phẩm nơng nghiệp Từ đó, nghiên cứu tối ưu hóa quy trình hấp phụ methylene blue vật liệu từ tính Kết thu sau: 1.1 Kết thẩm định phương pháp phân tích methylene blue MDL MQL 0,016 mg/L 0,049 mg/L Đợ lặp lại kết phân tích mợt ngày nằm khoảng 6,92 ÷ 8,81% độ lặp trung gian ngày nằm khoảng 13,94 ÷ 17,76% Đợ ngày phương pháp khoảng 87,1 – 96,7%; độ ngày khoảng từ 87,1 – 99,9% 1.2 Điều kiện tối ưu để hấp phụ methylene blue từ vật liệu Đối với vỏ long: pH 6,9; khối lượng vật liệu 0,021g; thời gian 104,9 phút kết dự đoán phù hợp với kết thực nghiệm Đối với vỏ long từ tính: pH 6,5; khối lượng vật liệu 0,027g; thời gian 90,97 phút kết dự đoán phù hợp với kết thực nghiệm Đối với vỏ bưởi: pH 5,6; m 0,093g; thời gian 100,9 phút kết dự đoán phù hợp với kết thực nghiệm Đối với vỏ bưởi từ tính: pH 5,9; khối lượng vật liệu 0,091g; thời gian 95,32 phút kết dự đoán phù hợp với kết thực nghiệm Đối với vỏ sầu riêng: pH 7,6; m 0,198g; thời gian 30,68 phút kết dự đoán phù hợp với kết thực nghiệm Đối với vỏ sầu riêng từ tính: pH 7,7; m 0,184g; thời gian 42,21 phút kết dự đoán phù hợp với kết thực nghiệm Đối với vỏ chuối: pH 8,5; khối lượng vật liệu 0,130g; thời gian 124,3 phút kết 98 dự đoán phù hợp với kết thực nghiệm Đối với vỏ bưởi từ tính: pH 7,4; khối lượng vật liệu 0,091g; thời gian 128,4 phút kết dự đoán phù hợp với kết thực nghiệm 1.3 Kết hấp phụ methylene blue từ vật liệu chuẩn bị từ phế phẩm nông nghiệp Hấp phụ vật liệu có từ tính có hiệu tốt dùng vật liệu thô, cụ thể sau: + Hấp phụ methylene bluebằng vỏ long có từ tính long khơng có từ tính có hiệu 95,81% 81,33% + Hấp phụ methylene bluebằng vỏ bưởi có từ tính bưởi khơng có từ tính có hiệu 97,74% 87,28% + Hấp phụ methylene bluebằng vỏ sầu riêng có từ tính sầu riêng khơng có từ tính có hiệu 97,04% 85,94% + Hấp phụ methylene bluebằng vỏ chuối có từ tính chuối khơng có từ tính có hiệu 98,87% 84,71% Kiến nghị Ngoài methylene blue, rhodamine B, malachite green cịn rất nhiều chất nḥm hữu gây hại sức khỏe người Do đó, cần nghiên cứu thêm để bổ sung kết luận mở rộng phạm vi áp dụng thuốc nhuộm hữu khác 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mishra, S., et al "Studies on mechanical performance of biofibre/glass reinforced polyester hybrid composites," Composites science and technology, vol 63 (10), pp 1377-1385, 2003 [2] Rowell, Roger M., and Judith Rowell Paper and composites from agro-based resources CRC press, 1996 [3] Passoth, Volkmar, and Mats Sandgren "Biofuel production from straw hydrolysates: current achievements and perspectives," Applied microbiology and biotechnology, vol 103, pp 5105-5116, 2019 [4] Mendes, C A D C., Adnet, F A D O., Leite, M C A M., Furtado, C G., & Sousa, A M F D "Chemical, physical, mechanical, thermal and morphological characterization of corn husk residue," Cellulose Chemistry and Technology, vol 49.9-10, pp 727-35, 2015 [5] Chen, Chuanshuai, et al "Comprehensive research on the solid, liquid, and gaseous products of rice husk and rice straw torrefaction," Sustainable Energy & Fuels, vol 5(3), pp 687-697, 2021 [6] Pippo, Walfrido Alonso, and Carlos A Luengo "Sugarcane energy use: accounting of feedstock energy considering current agro-industrial trends and their feasibility," International Journal of Energy and Environmental Engineering, vol 4, 1-13, 2013 [7] Ballesteros, Lina F., José A Teixeira, and Solange I Mussatto "Chemical, functional, and structural properties of spent coffee grounds and coffee silverskin," Food and bioprocess technology, 7, pp 3493-3503, 2014 [8] T Su (2012), Research on the Technology and Control Mechanism of Formaldehyde Emission from Tea Stalk particleboard (In Chinese), Fujian Agriculture and Forestry University [9] Zhu, L G., X X Cheng, and W J Zhang "Research progress on the reuse of solid wastes in tea industry and its application in environmental improvement," Fujian Journal of Agricultural Sciences, 28, pp.1310-1315, 2013 [10] Jahirul, Mohammad I., et al "Biofuels production through biomass pyrolysis— a technological review," Energies, (12), pp 4952-5001, 2012 [11] Oliveira, Fabiano Mendonỗa de, Luciana Melo Coelho, and Edmar Isaớas de Melo "Avaliaỗóo de processo adsortivo utilizando mesocarpo de coco verde para remoỗóo corante azul de metileno," Matéria (Rio de Janeiro), 23, 2018 [12] Raman, K., P Dayakar, and K Raju "An experimental study on effect of cone 100 [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] diameters in penetration test on sandy soil," International Journal of Civil Engineering and Technology (IJCIET), (8), pp 1581-1588, 2017 Pathak, Pranav D., Sachin A Mandavgane, and Bhaskar D Kulkarni "Fruit peel waste as a novel low-cost bio adsorbent," Reviews in Chemical Engineering, 31 (4), pp 361-381, 2015 Madureira, Ana Raquel, et al "Extraction and characterisation of cellulose nanocrystals from pineapple peel." International Journal of Food Studies, 2018 Lubis, Rosliana, et al "Characterization of durian rinds fiber (Durio zubinthinus, murr) from North Sumatera," AIP Conference Proceedings, vol 2049 (1) AIP Publishing LLC, 2018 Kabenge, Isa, et al "Characterization of banana peels wastes as potential slow pyrolysis feedstock," 2018 Ververis, C., et al "Cellulose, hemicelluloses, lignin and ash content of some organic materials and their suitability for use as paper pulp supplements." Bioresource technology, 98 (2), pp 296-301, 2007 Durán, Daniel, et al "Potential of tropical fruit waste in bioenergy processes and bioproducts design," 26th European Biomass Conference and Exhibition 2018 Tien, Nguyen Ngoc Thanh, et al "Influence of location, weather condition, maturity, and plant disease on chemical profiles of dragon fruit (Hylocereus spp.) branches grown in Vietnam," Biomass Conversion and Biorefiner, pp 113, 2022 Bushra, Rani, et al "Current approaches and methodologies to explore the perceptive adsorption mechanism of dyes on low-cost agricultural waste: A review," Microporous and Mesoporous Materials, vol 319, pp 111040, 2021 Ragab, Ahmed, Inas Ahmed, and Dina Bader "The removal of brilliant green dye from aqueous solution using nano hydroxyapatite/chitosan composite as a sorbent," Molecules, vol 24 (5), pp 847, 2019 Jedynak, Katarzyna, Dariusz Wideł, and Nina Rędzia "Removal of rhodamine b (a basic dye) and acid yellow 17 (an acidic dye) from aqueous solutions by ordered mesoporous carbon and commercial activated carbon," Colloids and interfaces, vol (1), pp 30, 2019 Li, Qiao, et al "Removal of Rhodamine B from wastewater by modified Volvariella volvacea: batch and column study," RSC advances, vol (32), pp 25337-25347, 2015 Ebrahimi-Najafabadi, Heshmatollah, Riccardo Leardi, and Mehdi Jalali-Heravi "Experimental design in analytical chemistry—part I: theory." Journal of AOAC International, vol 97 (1), pp 3-11, 2014 Tang, Yufang, et al "Adsorption performance and mechanism of methylene 101 [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] blue by H3PO4-modified corn stalks," Journal of Environmental Chemical Engineering, vol (6), p 103398, 2019 Muhammad, Usman Lawan, Zakariyya Uba Zango, and Haliru Aivada Kadir "Crystal violet removal from aqueous solution using corn stalk biosorbent," Science World Journal, vol 14 (1), pp 133-138, 2019 Q L Cao, Y M Zhao, X Y Wei and F Luo (2014), Adsorption Behavior of Rhodamine B and Xanh metylen by Chemical Modified Cornstalk Biomass, Advanced Materials Research, 937, 276 – 281 Madrakian, Tayyebeh, Abbas Afkhami, and Mazaher Ahmadi "Adsorption and kinetic studies of seven different organic dyes onto magnetite nanoparticles loaded tea waste and removal of them from wastewater samples," Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, vol 99, pp 102-109, 2012 Quansah, Jude Ofei, et al "Nascent rice husk as an adsorbent for removing cationic dyes from textile wastewater," Applied Sciences, vol 10 (10), pp 3437, 2020 Ahmad, Anees, et al "Removal of methylene blue dye using rice husk, cow dung and sludge biochar: Characterization, application, and kinetic studies," Bioresource Technology, vol 306, pp 123202, 2020 Sewu, Divine D., Patrick Boakye, and Seung H Woo "Highly efficient adsorption of cationic dye by biochar produced with Korean cabbage waste," Bioresource Technology, vol 224, pp 206-213, 2017 Kumar, Binod, and Upendra Kumar "Adsorption of malachite green in aqueous solution onto sodium carbonate treated rice husk," Korean Journal of Chemical Engineering, vol 32, pp 1655-1666, 2015 Kim, Ilgook, Muhammad Saif Ur Rehman, and Jong-In Han "Fermentable sugar recovery and adsorption potential of enzymatically hydrolyzed rice straw," Journal of cleaner production, vol 66, pp 555-561, 2014 Chakraborty, Sagnik, Shamik Chowdhury, and Papita Das Saha "Adsorption of crystal violet from aqueous solution onto NaOH-modified rice husk," Carbohydrate Polymers, vol 86 (4), pp 1533-1541, 2011 Dezhampanah, Hamid, Ali Mohammad-khah, and Naghi Aghajani "Equilibrium and thermodynamic studies of thionine adsorption from aqueous solution onto rice husk," Eur Chem Bull, vol 2, pp 709-714, 2013 Gong, Renmin, et al "Enhanced malachite green removal from aqueous solution by citric acid modified rice straw," Journal of hazardous materials, vol 137 (2), pp 865-870, 2006 Singh, Santosh, Nargis Parveen, and Himanshu Gupta "Adsorptive decontamination of rhodamine-B from water using banana peel powder: a 102 [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] biosorbent," Environmental Technology & Innovation, vol 12, pp 189-195, 2018 Amela, Khalfaoui, Meniai Abdeslam Hassen, and Derbal Kerroum "Isotherm and kinetics study of biosorption of cationic dye onto banana peel," Energy Procedia, vol 19, pp 286-295, 2012 Ahmed, Mohsina, Fouzia Mashkoor, and Abu Nasar "Development, characterization, and utilization of magnetized orange peel waste as a novel adsorbent for the confiscation of crystal violet dye from aqueous solution," Groundwater for sustainable development, vol 10, pp 100322, 2020 Salman, Taghried A., and Mayasa I Ali "Potential application of natural and modified orange peel as an eco‒friendly adsorbent for methylene blue dye," Iraqi Journal of Science, vol 57 (1A), pp 1-13, 2016 Akpomie, Kovo G., and Jeanet Conradie "Biosorption and regeneration potentials of magnetite nanoparticle loaded Solanum tuberosum peel for celestine blue dye," International Journal of Phytoremediation, vol 23 (4), pp 347-361, 2021 Stavrinou, A., C A Aggelopoulos, and C D Tsakiroglou "Exploring the adsorption mechanisms of cationic and anionic dyes onto agricultural waste peels of banana, cucumber and potato: adsorption kinetics and equilibrium isotherms as a tool," Journal of environmental chemical engineering, vol (6), pp 6958-6970, 2018 Lairini, S., et al "The adsorption of crystal violet from aqueous solution by using potato peels (Solanum tuberosum): equilibrium and kinetic studies," J Mater Environ Sci, vol (9), pp 3252-3261, 2017 Sharma, Neetu, D P Tiwari, and S K Singh "The efficiency appraisal for removal of malachite green by potato peel and neem bark: isotherm and kinetic studies," International Journal, vol (2), 2014 Besharati, Naereh, and Nina Alizadeh "Adsorption of malachite green dye on different natural absorbents modified with magnetite nanoparticles," Journal of Nanoanalysis, vol (3), pp 143-155, 2018 Kumar, K Vasanth "Optimum sorption isotherm by linear and non-linear methods for malachite green onto lemon peel," Dyes and pigments, vol 74 (3), pp 595-597, 2007 Saeed, Asma, Mehwish Sharif, and Muhammad Iqbal "Application potential of grapefruit peel as dye sorbent: kinetics, equilibrium and mechanism of crystal violet adsorption," Journal of hazardous materials, vol 179 (1-3), pp 564-572, 2010 Stavrinou, A., C A Aggelopoulos, and C D Tsakiroglou "Exploring the adsorption mechanisms of cationic and anionic dyes onto agricultural waste 103 [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] [60] peels of banana, cucumber and potato: adsorption kinetics and equilibrium isotherms as a tool," Journal of environmental chemical engineering, vol (6), pp 6958-6970, 2018 Zhao, Yanjun, et al "Insights into enhanced adsorptive removal of Rhodamine B by different chemically modified garlic peels: comparison, kinetics, isotherms, thermodynamics and mechanism," Journal of Molecular Liquids, vol 293, pp 111516, 2019 Chia-Chay T, Mohd-Fuad, Syaza-Farzana and Mohd-Nor, Nur-Asma-Diana "Malachite Green Adsorption Using Industrial Waste Coffee Husk: Isotherm, Kinetic and Response Surface Methodology,", 2020 Cheruiyot, Gilbert K., et al "Adsorption of toxic crystal violet dye using coffee husks: Equilibrium, kinetics and thermodynamics study," Scientific African, vol 5, pp e00116, 2019 Mohammed, Syakirah Afiza, N W A Z Najib, and Vishnuvarthan Muniandi "Durian rind as a low cost adsorbent," International Journal of Civil and Environmental Engineering, vol 12, pp 51-56, 2012 Jawad, Ali H., Afaf Murtadha Kadhum, and Y S Ngoh "Applicability of dragon fruit (Hylocereus polyrhizus) peels as low-cost biosorbent for adsorption of methylene blue from aqueous solution: kinetics, equilibrium and thermodynamics studies," Desalin Water Treat, vol.109, pp 231-240, 2018 Krishnaiah, D., et al "Parametric and Adsorption Kinetic Studies of Methylene Blue Removal from Aqueous Solution Using Bornean Rambutan," Malaysian Journal of Chemistry, vol 16, pp 1-14, 2014 Dương Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mai Lương, Nguyễn Thị Thành “Nghiên cứu hiệu suất hấp phụ thuốc nhuộm methylene xanh vật liệu hấp phụ chế tạo từ lõi ngô vỏ ngô,” Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trường, 2013 Tống Thị Minh Thu “Nghiên Cứu Ứng Dụng Vỏ Bưởi Trong Xử Lý Môi Trường,” Báo Cáo Đề Tài Khoa Học Và Công Nghệ Cấp Trường, Bà Rịa – Vũng Tàu, 2021 Đặng Văn Long “Nghiên Cứu Hấp Phụ Thuốc Nhuộm Rhodamine B Bằng Vật Liệu Hấp Phụ Từ Bã Mía Đã Qua Xử Lý NaOH Và NaOH/H2O2,” Luận Văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2018 Trần Cao Sơn Thẩm Định Phương Pháp Trong Phân Tích Hóa Học Và Vi Sinh Vật, Viện Kiểm Nghiệm An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Quốc Gia, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2010 Lim, Linda BL, et al "Converting Hylocereus undatus (white dragon fruit) peel waste into a useful potential adsorbent for the removal of toxic Congo red dye," Desalination Water Treat, vol 185, pp 307-317, 2020 Argun, Mehmet Emin, Dünyamin Güclü, and Mustafa Karatas "Adsorption of 104 [61] [62] [63] [64] [65] [66] [67] [68] Reactive Blue 114 dye by using a new adsorbent: Pomelo peel." Journal of Industrial and Engineering Chemistry, vol 20 (3), pp 1079-1084, 2014 M A Asbollah, M S M Sahid, E W E Shahrin, N A H Narudin, E Kusrini, N N M Shahri, & A Usman “Dynamics and thermodynamics for competitive adsorptive removal of methylene blue and rhodamine B from binary aqueous solution onto durian rind.” Environmental Monitoring and Assessment, vol 194 (9), pp 645, 2022 El-Nafaty, U A., I M Muhammad, and S Abdulsalam "Biosorption and kinetic studies on oil removal from produced water using banana peel." Civil and Environmental Research, vol (7), pp 125-136, 2013 Đinh Hải Hà Giáo trình thực hành Phân tích Mơi trường, NXB Đại học Công nghiệp TPHCM Akpomie, Kovo G., and Jeanet Conradie "Biosorption and regeneration potentials of magnetite nanoparticle loaded Solanum tuberosum peel for celestine blue dye," International Journal of Phytoremediation, vol 23 (4), pp 347-361, 2021 Allafchian, Alireza, Zahra Sadat Mousavi, and Seyed Sajjad Hosseini "Application of cress seed musilage magnetic nanocomposites for removal of methylene blue dye from water," International journal of biological macromolecules, vol 136, pp 199-208, 2019 Pirbazari, A Ebrahimian, E Saberikhah, and SS Habibzadeh Kozani "Fe3O4– wheat straw: preparation, characterization and its application for methylene blue adsorption," Water Resources and Industry, vol 7, pp 23-37, 2014 Aryee, Aaron Albert, et al "Application of magnetic peanut husk for methylene blue adsorption in batch mode," Desalin Water Treat, vol 194, pp 269-279, 2020 Lawagon, Chosel P., and Ramiro Emerson C Amon "Magnetic rice husk ash'cleanser'as efficient methylene blue adsorbent," Environmental Engineering Research, vol 25 (5), pp 685-692, 2020 105 PHỤ LỤC Hình S.1 Cơ chế hấp phụ vật liệu từ tính MB Hình S.2 Khoảng tuyến tính phương pháp Hình S.3 Đường chuẩn xác định MB 106 Hình S.4 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ DFP@Fe3O4 Hình S.5 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ PP@Fe3O4 Hình S.6 Ảnh hưởng khối lượng đến hiệu suất hấp phụ PP@Fe3O4 107 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Hồng Anh Thi Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07/11/1998 Nơi sinh: Đồng Nai Email: anhthi9833@gmail.com Điện thoại: 0345 538 777 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 2016 – 2020: Học trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh 2020 – 2023: Học cao học trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian 2020 – 2021 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Công ty TNHH Mơi trường An tồn Nhân viên Phân tích lao động Sao Việt 2023 – đến Công ty TNHH Wang Long Nhân viên QC Tp HCM, ngày tháng Năm 20 Học viên 108

Ngày đăng: 18/11/2023, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN