1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm tự do của thế hệ z tại thành phố hồ chí minh

137 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ BÍCH LINH MSSV: 19501751 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC LÀM TỰ DO CỦA THẾ HỆ Z TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã chuyên ngành : 7340101 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ BÍCH LINH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC LÀM TỰ DO CỦA THẾ HỆ Z TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH GVHD : Nguyễn Thị Bích Ngọc SVTH : Nguyễn Thị Bích Linh LỚP : DHQT15E KHĨA : 2019 – 2023 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tóm tắt: Bài nghiên cứu thực với mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm tự hệ Z thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu nghiên cứu thu thập cách khảo sát 350 người thuộc hệ Z làm việc tự Thành phố Hồ Chí Minh Số liệu thu về phân tích phần mềm SPSS 24.0 Kết nghiên cứu chỉ có yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến định lựa chọn việc làm tự hệ Z, bao gồm tự linh hoạt, thu nhập, lực thân, nhận thức thân, xu hướng việc làm, gia đình bạn bè Với kết nghiên cứu trên, tác giả hy vọng sẽ giúp các nhà quản lý hiểu rõ về cách người lao động hệ Z đánh giá lựa chọn việc làm, đồng thời tạo sở để phát triển các chương trình đào tạo hỗ trợ cho hệ Z việc trở thành người làm việc tự thành công Nghiên cứu cũng mong muốn cung cấp các thông tin hữu ích cho tổ chức phát triển sách hỗ trợ cho hệ Z việc lựa chọn việc làm tự do, cũng giúp cá nhân hệ Z có nhìn khách quan toàn diện cân nhắc trước định lựa chọn trở thành người làm việc tự Từ khóa: Năng lực thân; Nhận thức thân; Quyết định lựa chọn việc làm; Sự tự linh hoạt; Việc làm tự ii LỜI CẢM ƠN Bài báo cáo khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn tận tình hỗ trợ giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người Bản thân tác giả thật may mắn học tập giảng đường trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Q Thầy/Cơ Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin gửi đến Quý Thầy Cô Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nói chung khoa Quản Trị Kinh Doanh nói riêng lời tri ân sâu sắc, lời kính trọng, lời cảm ơn chân thành với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho tác giả suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Bích Ngọc ln tạo điều kiện, tận tâm dành buổi trao đổi về đề tài khóa luận tốt nghiệp Tác giả cô sát cánh đồng hành qua trao đổi về đề tài khóa luận tốt nghiệp để em hồn thành báo cáo tốt nghiệp cách tốt Trong trình làm báo cáo tốt nghiệp, thời gian tương đối ngắn, cũng kiến thức tác giả hạn hẹp nên nghiên cứu khơng thể tránh khỏi sai sót, tác giả kính mong Q Thầy Cơ xem xét góp ý tác giả hồn thiện khóa luận tốt nghiệp cách tốt Sau cùng, em xin kính chúc Quý Thầy Cơ có thật nhiều sức khỏe, thành cơng công việc hạnh phúc sống Một lần nữa, tác giả xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cơ! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 05 năm 2023 Sinh viên nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Linh iii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận thực dựa kết nghiên cứu thực tế tác giả, phần mềm SPSS kết nghiên cứu chưa dùng cho báo cáo hay luận văn tốt nghiệp cấp khác Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn quy định khoa đề Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 05 năm 2023 Sinh viên nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Linh iv v vi vii CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Bích Linh Mã học viên: 19501751 Hiện học viên lớp: DHQT15E Khóa học: 2019 - 2023 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Hội đồng: 20 Tên đề tài theo biên hội đồng: NGUYÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC LÀM TỰ DO CỦA THẾ HỆ Z Sinh viên hoàn chỉnh luận văn với góp ý Hội đồng nhận xét phản biện Nội dung chỉnh sửa sau: Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Kết chỉnh sửa giải trình (Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về nội dung góp ý hội đồng trước chỉnh sửa giải trình) Tên đề tài bổ sung thêm phạm vi nghiên Tác giả bổ sung phạm vi nghiên cứu vào cứu tên đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm tự hệ Z thành phố Hồ Chí Minh Bổ sung phần giải thích phương Tác giả bổ sung thêm phần giải thích đối trình hồi quy với phương trình hồi quy chuẩn hóa giúp đồng biên độ tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc, giúp việc so sánh tác động biến trở nên dễ dàng Khơng nên trình bày đầu dịng 1,2,3 Tác giả chỉnh sửa đầu mục mục tiêu mục 1.2.2 nghiên cứu mục 1.2.1 1.2.2 viii Bổ sung thêm lý thuyết, khái niệm nền Tác giả bổ sung nội dung lý thuyết tảng định định theo số nghiên cứu liên quan trước đó như: Theo Max Bazerman Don Moore (2020) "Quyết định trình lựa chọn tùy chọn khác dựa thông tin, giá trị mục tiêu người định." Các nghiên cứu lược thảo cần thể Tác giả bổ sung vào nghiên cứu mơ hình nghiên cứu kết quả, lược thảo mơ hình nghiên cứu ưu ưu điểm hạn chế nghiên cứu điểm, hạn chế nghiên cứu liên đó quan Đề xuất mô hình nghiên cứu cần biện luận Tác giả chỉnh sửa bổ sung vào phần chọn rõ ràng cho yếu tố lọc biện luận lựa chọn yếu tố, chi tiết cho yếu tố mơ hình Cần bổ sung thêm khái niệm để xây Tác giả bổ sung lý thuyết khái niệm dựng thang đo nghiên cứu yếu tố mơ hình gơm Sự tự linh hoạt, Thu nhập, Năng lực thân, Nhận thức thân, Xu hướng việc làm, Gia đình bạn bè Thống kê Mean sau hồi quy để giá trị Tác giả bổ sung bảng kết giá trị Mean có ý nghĩa việc đề xuất Mean phần đề xuất hàm ý quản trị hàm ý quản trị Bổ sung thêm định hướng nghiên cứu tiếp Tác giả bổ sung thêm định hướng nghiên theo đề tài cứu đề tài mục hạn chế khuyến nghị Định dạng lại số trang để trống Tác giả bổ sung định dạng lại số khoảng trống trang mục bảng biểu hình ảnh 101 NT5 Tơi thích tìm tịi, trải nghiệm để tích lũy kiến thức cho thân NT6 Tôi mong muốn theo đuổi thành công QĐ1 Mục tiêu tương lai làm công việc tự QĐ2 Tôi phải cố gắng đề trở thành người làm việc tự chuyên nhiệp sớm QĐ3 Tôi suy nghĩ nghiêm túc cho định lựa chọn làm việc tự QĐ4 Tôi định trở thành người làm việc tự chắn sẽ thành công Cảm ơn Anh/Chị dành thời gian thực khảo sát! 102 Phụ lục MÔ TẢ THANG ĐO Dựa giả thuyết nghiên cứu đưa trước, kết hợp với sở lý thuyết kết nghiên cứu liên quan Tác giả xây dựng thang đo nhằm thể rõ yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn làm việc tự hệ Z Từ thang đo tác giả sẽ tiến hành xây dựng bảng câu hỏi nhằm khảo sát đối tượng đề tài nghiên cứu Tác giả xây dựng thang đo dự kiến sau: Bảng 0.1 Các thang đo mã hóa thang đo MH Nội dung TD Sự tự linh hoạt TD1 Khi làm việc tự tơi chủ động về vấn đề thời gian TD2 Tơi lựa chọn khơng gian làm việc mà muốn làm việc tự TD3 Tơi dành nhiều thời gian dành cho thân gia đình lựa chọn việc làm tự TD4 Tơi tận dụng thời gian để làm nhiều cơng việc trở thành người làm việc tự TD5 Tơi khỏi tình trạng cơng việc đơn điệu nhàm chán hay bão hịa cơng việc trở thành người làm việc tự TN Thu nhập TN1 Mức thu nhập thể rõ lực công việc tự TN2 Mức thu nhập sẽ tăng theo kỹ cấp chất lượng kết công việc TN3 Mức độ đa dạng nguồn thu nhập dựa vào số lượng công việc tự Nguồn tham khảo Riyono, Bagus & Usman, Rima (2022) Timophy and ctg (1994), Daniel and Timophy (1996) 103 TN4 Tôi chấp nhận việc không nhận phúc lợi (Bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp, trợ cấp xã hội) để định trở thành người làm việc tự TN5 Mức thu nhập cao ảnh hưởng đến định lựa chọn người việc làm tự NL Năng lực thân NL1 Tôi nhận thấy thân có đủ trình độ kiến thức chuyên môn để làm công việc NL2 Tôi nhận thấy thân có kỹ mềm (kỹ giao tiếp, ngoại ngữ, tin học…) tốt để theo đuổi công việc tự NL3 Tơi có kinh nghiệm xây dựng quảng bá J Van den Born (2009) thương hiệu cá nhân để trở thành người làm việc tự NL4 Tơi có đủ khả để hồn thành cơng việc, dự án thời hạn NL5 Tơi có đủ lực để vượt qua khó khăn công việc tự XH Xu hướng việc làm XH1 Các công ty (Start Up) có xu hướng thuê Freelancer nhiều định lựa chọn công việc tự XH2 Xu hướng xã hội chuyển từ làm việc cố định sang làm việc linh hoạt làm việc tự nên định lựa chọn việc làm tự XH3 Freelancer nghề quan tâm giới trẻ nên định lựa chọn việc làm tự XH4 Với phát triển cơng nghệ kỹ thuật cơng việc tự xuất nhiều ngành nghề (IT, Nhà văn, Nhà báo, Nghệ sĩ, Luật sư, thiết kế, Marketing, kinh doanh, ) kiến định lựa chọn cơng việc tự GĐ Gia đình bạn bè GĐ1 Người quen khuyên làm việc tự Perampalam, S., Galpaya, H., & Senanayake, L (2017) 104 GĐ2 Bố mẹ bạn bè đánh giá cao (quyết định lựa chọn) công việc tự GĐ3 Người thân làm việc tự ảnh hưởng đến định theo đuổi công việc GĐ4 Gia đình bạn bè ln ủng hộ định làm việc tự GĐ5 Ba mẹ định hướng cho theo đuổi công việc NT Nhận thức thân NT1 Tôi không ngại rủi ro, thách thức làm cơng việc NT2 Tơi thỏa đam mê sáng tạo ý tưởng làm công việc tự NT3 Tơi u thích tự chủ độc lập công việc NT4 Tôi người nhạy bén với xu hội NT5 Tôi thích tìm tịi, trải nghiệm để tích lũy kiến thức cho thân NT6 Tôi mong muốn theo đuổi thành công QĐ Quyết định lựa chọn làm việc tự QĐ1 Mục tiêu tương lai làm công việc tự QĐ2 Tôi phải cố gắng đề trở thành người làm việc tự chuyên nhiệp sớm QĐ3 Tôi suy nghĩ nghiêm túc cho định lựa chọn việc làm tự QĐ4 Tơi định trở thành người làm việc tự chắn sẽ thành công Kolvereid & Isaksen (2006), Krueger et al (2000) Kirzner (1973), Shane et al (2003) Krueger (2003), Luthje & Franke (2004) Nguồn: Tác giả tổng hợp 105 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Trong phòng vấn chuyên sâu tác giả tiến hành vấn chuyên gia lĩnh vực làm việc tự nhóm người làm việc tự thuộc hệ Z Người vấn: Họ tên: Nguyễn Thị Bích Linh Sinh viên Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Ngành: Quản trị kinh doanh Người vấn : Chuyên gia: Phùng Thị Thảo Nhung Người sáng tạo nội dung số Founder E-dulich.com - Học online chuyên ngành du lịch Giới tính: Nữ Địa điểm vấn: Hội thảo truyền cảm hứng_ Tìm việc phù hợp John Hunt Nhà Văn Hóa Sinh Viên ĐHQG Thời gian: 09:00h ngày 19/03/2023 Nội dung vấn: Câu hỏi 1: Theo Chị yếu tố bảng câu hỏi khảo sát em có tác động đến định lựa chọn làm việc tự bạn hệ Z hay không yếu tố mà Chị cho tác động lớn ? Trả lời: Theo quan điểm cá nhân mà chị dựa vào kinh nghiệm khả yếu tố đều có tác động đến định lựa chọn việc làm tự bạn 106 hệ Z, mức độ ảnh hưởng sẽ tùy thuộc vào nhiều khía cạnh khác bạn muốn hướng đến góc nhìn người làm việc tự Câu hỏi 2: Thông qua khảo sát em gửi cho Chị xem qua, Chị đánh giá về các tiêu chí đánh giá yếu tố tác động đến định lựa chọn công việc bạn hệ Z ? Trả lời: Trong tiêu chí bạn lựa chọn tất yếu tố để đánh giá đều tương đối tốt, số chỗ bạn cần điều chỉnh lại từ ngữ để phù hợp bạn làm việc tự nhận khảo sát sẽ dễ hiểu khảo sát có chất lượng Như câu yếu tố “Sự tự linh hoạt”, hay câu yếu tố “Tình trạng việc làm” cần đổi lại sử dụng nhân thay thuê, câu hỏi sẽ hay mang tính chất tơn trọng cao Cũng câu yếu tố “Gia đình bạn bè” từ khun sẽ mang tính chất nặng cịn về khuyến khích sẽ mang tính chất nhẹ hơn, từ đó câu hỏi sẽ hay Câu hỏi 3: Chị nghĩ về việc ngày nhiều báo, content về việc người làm việc tự nhận nhiều ý kiến trái chiều chí bị phản đối hệ trước Như việc cho làm việc tự công việc khơng có ổn định, lơng bơng, thất nghiệp, làm hành ngày làm 8h thực ổn định tốt ? Trả lời: Theo Chị người làm việc nghề cũng nhận ý kiến trái chiều đó, thực để trở thành người làm việc tự sẽ bán sản phẩm kiến thức chuyên sâu mà có cho các đơn vị cần nó, điều đem về thu nhập cho bạn Như người chưa hiếu về nghề chỉ nhìn vẻ bề ngồi nên khơng biết thời gian làm việc người làm việc tự thực số h làm việc hành (8h/ngày) Và thu nhập cơng việc có khơng ổn định chỉ với bạn làm việc tự lực chưa ổn định, nói lực thân sẽ định số lượng công việc cũng thu nhập người làm việc tự 107 Phụ lục KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SƠ BỘ Các thang đo sử dụng nghiên cứu kế thừa từ các thang đo không gian nghiên cứu khác Kết nghiên cứu định tính bổ sung điều chỉnh thang đo phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu Từ đó, các thang đo sử dụng nghiên cứu định lượng sơ để tiếp tục đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tối EFA Thống kê mô tả Mẫu nghiên cứu sơ 50 người làm việc tự Đặc điểm mẫu phân loại dựa các đặc điểm: Giới tính, trình độ học vấn, mức thu nhập, thời gian làm việc, số giờ làm việc Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu sơ Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Nam 19 38% Nữ 31 62% Trung Học Phổ Thông 14% Trung Cấp 2% Cao Đẳng 14% Đại Học 26 52% Sau Đại Học 18% Dưới triệu đồng 18% Từ đến 10 triệu đồng 17 34% Từ 10 đến 15 triệu đồng 13 26% Từ 15 đến 20 triệu đồng 18% Giới tính Trình độ học vấn Thu nhập 108 Trên 20 triệu đồng 4% Dưới tháng 13 26% Từ tháng đến năm 13 26% Thời gian làm Từ năm đến năm việc 18 36% Từ năm đến năm 10% Trên năm 2% Dưới 5h 12 24% Từ 5h đến 8h 22 44% Từ 8h đến 12h 13 26% Trên 12h 6% Số giờ làm việc Nguồn: Kết xử lý từ liệu khảo sát sơ tác giả Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo thể bảng sau: Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha Sự tự linh hoạt Bảng Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha Sự tự linh hoạt Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Áp lực thời gian:  = 0.923 TD1 16.63 10.038 810 903 TD2 16.73 10.483 777 910 109 TD3 16.88 9.506 830 900 TD4 16.69 10.140 807 904 TD5 16.76 10.304 778 910 Nguồn: Kết xử lý lệu điều tra tác giả Thang đo “Sự tự linh hoạt” gồm biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha 0,923 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,777 đến 0,830 , tất đều lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo “Sự tự linh hoạt” đáp ứng độ tin cậy Bảng Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha thu nhập Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Áp lực thời gian:  = 0,917 TN1 16.22 11.213 778 900 TN2 15.98 11.940 731 910 TN3 16.02 10.780 823 891 TN4 16.18 9.948 839 888 TN5 16.24 10.784 779 900 Nguồn: Kết xử lý lệu điều tra tác giả Thang đo “Thu nhập” gồm biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha 0,917 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,731 đến 0,839, tất đều lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo “Thu nhập” đáp ứng độ tin cậy Bảng Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha Năng lực thân 110 Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Áp lực thời gian:  = 0,927 NL1 16.08 10.434 824 907 NL2 15.98 11.060 732 924 NL3 16.10 10.610 776 916 NL4 16.02 10.180 862 899 NL5 15.90 10.050 846 902 Nguồn: Kết xử lý lệu điều tra tác giả Thang đo “Năng lực thân” gồm biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha 0,927 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,732 đến 0,862, tất đều lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo “Năng lực thân” đáp ứng độ tin cậy Bảng Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha Xu hướng việc làm Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Áp lực thời gian:  = 0,9 XH1 12.00 8.160 732 886 XH2 11.63 8.398 763 877 XH3 11.94 7.496 757 879 XH4 11.90 7.170 866 836 Nguồn: Kết xử lý lệu điều tra tác giả Thang đo “Xu hướng việc làm” gồm biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha 0,9 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát đo lường thang đo dao động 111 từ 0,732 đến 0,866, tất đều lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo “Xu hướng việc làm” đáp ứng độ tin cậy Bảng Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha Gia đình bạn bè Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Áp lực thời gian:  = 0,925 GD1 14.04 21.118 677 930 GD2 13.88 18.626 886 891 GD3 13.80 19.481 774 913 GD4 13.57 19.930 792 910 GD5 14.04 17.438 896 888 Nguồn: Kết xử lý lệu điều tra tác giả Thang đo “Gia đình bạn bè” gồm biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha 0,925 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,677 đến 0,896, tất đều lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo “Gia đình bạn bè” đáp ứng độ tin cậy Bảng Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha Nhận thức thân Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Áp lực thời gian:  = 0,937 NT1 20.33 18.027 758 932 NT2 20.02 18.100 800 928 NT3 19.98 17.460 830 924 112 NT4 20.35 17.393 799 927 NT5 20.04 16.558 895 915 NT6 20.16 15.695 827 927 Nguồn: Kết xử lý lệu điều tra tác giả Thang đo “Nhận thức thân” gồm biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha 0,937 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,758 đến 0,895, tất đều lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo “Nhận thức thân” đáp ứng độ tin cậy Bảng Kiểm định sơ độ tin cậy Cronbach’s Alpha Quyết định lựa làm việc tự Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Áp lực thời gian:  = 0,888 QD1 12.30 6.500 790 845 QD2 12.22 6.298 805 838 QD3 12.20 6.408 794 843 QD4 12.48 6.132 660 902 Nguồn: Kết xử lý lệu điều tra tác giả Thang đo “Quyết định lựa chọn làm việc tự do” gồm biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha 0,888 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,660 đến 0,805, tất đều lớn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy Như vậy, thang đo “Quyết định lựa chọn làm việc tự do” đáp ứng độ tin cậy Phân tích yếu tố khám phá EFA Đánh giá các thang đo cách phân tích nhân tố khám phá sơ EFA Phân tích EFA cho thang đo biến độc lập Bảng Kết EFA biến độc lập 113 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 857 Approx Chi-Square 1489.847 df 378 Sig .000 Rotated Component Matrixa Yếu tố TD1 515 TD2 583 TD3 773 TD4 677 TD5 729 TN1 744 TN3 616 TN4 619 TN5 652 NL1 751 NL2 557 NL3 716 NL4 660 114 NL5 665 XH1 755 XH2 602 XH3 774 XH4 727 GD1 826 GD2 865 GD3 716 GD4 692 GD5 884 NT2 679 NT3 763 NT4 647 NT5 685 NT6 797 Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả Trong bảng kết cho thấy giá trị KMO = 0,853 > 0,5 giá trị Sig = 0.00 < 0.05 Kết EFA cho thấy yếu tố trích eigenvalue 1,195 >1 Phương sai trích lũy kế 74,701% > 50% Như Phương sai trích đạt yêu cầu Sau lần phân tích biến quan sát TN2 NT1 nằm tách biệt khơng chung nhóm nhân tố hệ số tải < 0,5 nên cần loại bỏ, biến quan sát khác đều có trọng số đạt yêu cầu (>0,5) 115 Cuối cùng, thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc hệ Z ngoại trừ TN2 NT1 đều đạt giá trị hội tụ riêng biệt Phân tích EFA cho thang đo biến phụ thuộc Bảng 10 Kết EFA biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .838 115.102 000 Bảng 10 cho thấy giá trị KMO = 0,838 > 0,5 giá trị Sig = 0,000 < 0,05 Kết EFA cho thấy có yếu tố rút trích giá trị eigenvalue 3,042 >1 phương sai trích túy lũy kế 76,047% >50% Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu Các biến quan sát đo lường thang đo định lựa chọn làm việc tự có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0,5) Như vậy, thang đo đạt yêu cầu về giá trị hội tụ phân biệt Nhận xét chung về các thang đo sau đánh giá sơ thang đo: Sau kiểm định mẫu nhỏ 50 người làm việc tự hệ Z với phần mềm SPSS 24.0, hầu hết các thang đo đề cập mơ hình lý thuyết đều đạt yêu cầu về độ tin cậy, về giá trị phân biệt giá trị hội thụ ngoại trừ biến quan sát không đạt TN2 NT1 Nhưng tác giả tham khảo lý thuyết liên quan, kết hợp với vấn chuyên gia, thảo luận nhóm đánh giá về mức độ thù hợp với môi trường cao, đồng thời chỉ số Cronbach’ Alpha biến cao kết hợp với việc mẫu khảo sát sơ chỉ với 50 mẫu Nên tác giả định giữ lại biến quan sát TN2 NT1 sử dụng bảng câu hỏi khảo sát thức để xem xét

Ngày đăng: 18/11/2023, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w