1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp tạo hứng thú giúp học sinh lớp 1 học tốt môn tự nhiên và xã hội (bộ sách kết nối tri thức)

12 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI (Bộ sách Kết nối tri thức) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng Các giải pháp thực 3.1 Phương pháp quan sát 3.2 Phương pháp trò chơi học tập 3.3 Phương pháp hỏi đáp 13 3.4 Phương pháp thảo luận nhóm 15 3.5 Phương pháp "Bàn tay nặn bột" 17 3.6 Phương pháp lồng hát phù hợp vào học 21 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 25 C Kết luận, kiến nghị 26 Kết luận 26 Kiến nghị 27 D Tài liệu tham khảo 29 A Mở đầu Lý chọn đề tài So với mơn Tốn Tiếng Việt môn Tự nhiên Xã hội mơn học quan trọng chương trình giáo dục bậc Tiểu học Đối với môn học gồm hệ thống kiến thức cần thiết cho sống ngày người Không mà mơn học cịn giúp học sinh nhận biết vật tượng đơn giản tự nhiên xã hội, thực quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân gia đình, trường học quê hương Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người, kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách tồn diện người Để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục nước nhà, chương trình giáo dục bậc Tiểu học thực đổi Sách giáo khoa nội dung chương trình dạy học lớp, mơn học nói chung mơn Tự nhiên xã hội lớp nói riêng Chương trình xây dựng theo quan điểm tích hợp Quan điểm hoàn toàn phù hợp với quy luật nhận thức người Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Thực tốt mục tiêu đổi môn Tự nhiên Xã hội, người giáo viên phải thực đổi phương pháp dạy học cho học sinh người chủ động, nắm bắt kiến thức mơn học cách tích cực sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, tự phát tự giải tình có vấn đề đặt học Từ chiếm lĩnh nội dung học, môn học Là môn học quan trọng vậy, nhiên lại khơng quan tâm mức người, bậc phụ huynh ln có suy nghĩ mơn Tự nhiên xã hội “môn phụ” nên bị xem nhẹ Do vậy, học sinh thường khơng có hứng thú q trình học mơn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trăn trở phải làm để tạo hứng thú cho em học môn này? Tôi suy nghĩ nhiều lựa chọn cho đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú giúp học sinh lớp học tốt môn Tự nhiên xã hội” dựa theo sách Tự nhiên xã hội lớp - sách Kết nối tri thức Mục đích nghiên cứu Mơn Tự nhiên Xã hội kiến thức không cao, khơng khó đa dạng giáo viên dạy môn Tự nhiên Xã hội cịn hời hợt qua loa Bên cạnh Tự nhiên Và Xã hội góp phần khơng nhỏ việc rèn kĩ sống cho học sinh, thời đại ngày trẻ em cha mẹ bao bọc nhiều, em bị ép học tập khơng cịn thời gian cho vui chơi Do kĩ sống em cịn hạn chế, đưa số phương pháp dạy học để phù hợp với cụ thể có kết giảng dạy ngày chất lượng để phù hợp với chuẩn kiến thức Cùng đồng nghiệp trường biết cách lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp để tạo khơng khí lớp học nhẹ nhàng, vui tươi hiệu Tạo điều kiện tối đa cho học sinh tự khám phá, mở mang kiến thức, nâng cao kĩ sống, để từ em dễ dàng vận dụng vào sống Tôi xin đề xuất số biện pháp để “Một số biện pháp tạo hứng thú giúp học sinh lớp học tốt môn Tự nhiên xã hội” dựa theo sách Tự nhiên xã hội lớp - sách Kết nối tri thức Đối tượng nghiên cứu Là hệ thống kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp Thực tế giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội giáo viên khối 1, việc học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh lớp 1… trường Tiểu học … Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Môn Tự nhiên Xã hội mơn học mang tính tích hợp cao Tính hợp thể điểm sau: + Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội xem xét Tự nhiên – người – xã hội thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại tác động lẫn + Các kiến thức chương trình môn học Tự nhiên Xã hội kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học như: Sinh học, Vật lí, Hố học, Dân số + Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc phù hợp với nhận thức học sinh Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc đồng tâm phát triển qua lớp, chủ đề dạy học lớp kiến thức trang bị sơ giản lớp 2, Và mức độ kiến thức nâng dần lên lớp cuối cấp Tự nhiên Xã hội mơn học nói cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức Tự nhiên Xã hội sống hàng ngày xảy xung quanh em Các em chủ thể nhận thức, nên giảng dạy giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi học sinh, để có hoạt động tích cực đến q trình lĩnh hội tri thức trẻ Người giáo viên phải thường xun có biện pháp tâm lí, kích thích học sinh học tập như: khen ngợi tuyên dương, tạo hứng thú cho học sinh phát triển ghi nhớ biểu tượng, khái niệm kiến thức đến từ giác quan nghe, nhìn, sờ mó, nếm, ngửi Vì giáo viên cần thay đổi hình thức tổ chức hoạt động làm phong phú hoạt động học tập, tăng cường phương pháp phát triển khả quan sát tri giác học sinh để giúp em chủ động tiếp thu tri thức, hiểu nhanh, khắc sâu nhớ lâu kiến thức học Tóm lại: việc thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung chương trình đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp học, nội dung học tập môn học cần phải song song với trình tri giác, ý, tư học sinh + Tôi cho HS quan sát vật xung quanh điền vào bảng chuẩn bị từ trước (Bảng tương tự sgk) 3.2 Phương pháp trò chơi học tập - Để cho tiết học bớt căng thẳng đồng thời tạo thu hút học sinh, giúp em tự giác, hứng thú với hoạt động ta nên áp dụng trò chơi học tập vào tiết học Thực tiễn cho thấy trò chơi học tập phương pháp dạy học tích cực Vấn đề đặt nên tổ chức chơi nào? Tiến hành áp dụng trò chơi để mang lại hiệu thiết thực Đó vấn đề cần quan tâm - Trò chơi học tập phương pháp dạy học sử dụng môn Tự nhiên xã hội bậc Tiểu học Đối với học sinh lớp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em trị chơi học tập phương pháp quan trọng giúp em chiếm lĩnh kiến thức - Vì vậy, nói trị chơi học tập có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh Trong tiết học môn Tự nhiên Xã hội, việc tổ chức cho học sinh chơi vào phần học quan trọng chơi trị chơi làm thay đổi hình thức học tập, làm cho lớp học thoải mái dễ chịu Lúc q trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn làm cho học sinh thấy vui, nhanh nhẹn cởi mở Từ học sinh tiếp thu tự giác, tích cực củng cố hệ thống hóa kiến thức - Sau tơi xin đưa vài ví dụ trị chơi hình ảnh mà tơi tổ chức trò chơi cho em học sinh lớp mình: Trị chơi 1: Tiếp sức Áp dụng cho 2: Em rửa mặt cách chưa trang 87 sách Tự nhiên xã hội lớp - sách Kết nối tri thức Thời gian: phút Mục đích: Giúp HS nhớ lại bước đánh Luật chơi: xếp thẻ hình theo thứ tự bước đánh Chuẩn bị: thẻ hình (mỗi gồm thẻ hình) H1: Em bé lấy bàn chải kem đánh H2: Em bé cầm cốc chải đánh H3: Em bé đánh xong súc miệng rửa mặt H4: Em bé rửa bàn chải H5: Em bé cất bàn chải nơi quy định Hình thức tổ chức: Tổ 1, chơi, tổ trọng tài Cách tiến hành: hai tổ quay phía bảng quản trị hơ bắt đầu người chọn thẻ phù hợp với bước việc đánh Sau nhanh chóng quay đập tay vào người thứ hai Người thứ hai tiếp tục chọn hình phù hợp với bước thứ hai việc đánh Và tiếp tục quay đập tay vào người thứ ba Cứ người cuối Đội có kết nhanh đội người thắng Trị chơi 2: Làm theo tơi nói đừng làm theo tơi làm Áp dụng phần khởi động 22 “Ăn uống ngày” – trang 94 sách Tự nhiên xã hội lớp – sách Kết nối tri thức Thời gian: phút Mục tiêu: Khởi động gây hứng thú trước vào Cách tiến hành: - Khi GV hô : + “Con thỏ”: Người chơi để 02 bàn tay lên hai bên đầu vẫy vẫy, tượng trưng cho hai tai thỏ 3.4 Phương pháp thảo luận nhóm - Đây phương pháp quan trọng tạo hứng thú học tập em Bởi vì: hoạt động nhóm giúp cho HS tự tin, có nhiều hội khám phá, diễn đạt ý tưởng cho bạn nhóm Từ hoạt động nhóm rèn cho em nhiều kĩ sống: + Hỏi lẫn điều giúp cho em phát triển kỹ giao tiếp + Sự ảnh hưởng qua lại, gắn kết thành viên nhóm giúp em phát triển kĩ hợp tác + Ngoài giúp em phát triển kĩ giải mâu thuẫn, kĩ xây dựng niềm tin Tuy nhiên chia nhóm tơi trọng đến cách chia nhóm Tơi thường xun thay đổi cách chia nhóm Trong q trình hoạt động nhóm tơi thường xun theo dõi hỗ trợ em kịp thời Việc vận dụng phương pháp vào tiết dạy HS tơi có hứng thú q trình học môn Qua theo dõi hàng tháng thấy trẻ chuyển biến rõ rệt VD1: Khi dạy “Kể gia đình” – trang sách Tự nhiên xã hội lớp – sách Kết nối tri thức 15 Tôi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi dựa theo câu hỏi sau: + Kể gia đình em cho bạn nghe? + Trong nghe hỏi thêm gia đình bạn em muốn biết? VD2: Khi dạy “Lớp học em” – trang 24 sách Tự nhiên xã hội lớp – sách Kết nối tri thức 16 Ở Hoạt động : “Quan sát” Tôi cho HS thảo luận nhóm Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, SGK trang 24 trả lời câu hỏi sau: + Trong lớp học có đồ vật gì? + Những đồ vật dùng để làm gì? + Lớp học em có đồ vật khơng? + Em có thích lớp học em có đồ vật khơng? Vì sao? 3.5 Phương pháp "Bàn tay nặn bột" Là phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt bậc tiểu học, học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Tập trung phát triển khả nhận thức học sinh, giúp em tìm lời giải đáp cho thắc mắc trẻ thơ cách tự đặt vào tình thực tế, từ khám phá chất vấn đề 17 30

Ngày đăng: 18/11/2023, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w