1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển ra hoa, kết quả cây ăn trái

160 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP PGS.TS PHẠM VĂN CỒN Các biện pháp điều khiển Sinh trưỏng, Phát triển, Ra hoa, K ầ Cây ăn trái NHÀ XUẤT BẬN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2003 LỜI TÁC GIẢ Nghề trồng ăn trỏ thành ngành kinh doanh quan trọng nhiều nước th ế giới: Trung Quốc tiếng th ế giới với táo Tàu; An Độ xuất xoài; Italia Tây Ban Nha xuất kịịẩu chanh; Israen, Ai Cập, Ma Rôc xuất cam; Equado, Philippin xuất chuối; Niu Di Lân xuất Kivi sản phẩm tươi chế biến từ mang lại nguồn thu đáng kể Trong năm gần chương trình nghiên cứu ứng dụng nhiều ngành khoa học công nghệ, đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất ân đẩy mạnh, tập trung giải khâu kỹ thuật trọng tâm s ố loại ăn chủ yếu Đ ể cung cấp cho thị trường sản phẩm tươi vào thời điểm mang lại hiệu kinh tế ngồi hiểu biết quy luật sinh trưởng, phát triển, hoa, kết cày ăn quả, người sản xuất cần nắm vững biện pháp kỹ thuật chủ vếu như: Điểu khiển hoa, kết biện pháp giới chất điều tiết sinh trưởng Tạo hình cắt tỉa cành, sử dụng phán bón hợp ỉý nhằm nâng cao suất, phẩm chất sán phẩm Cnoh sách tài liệu tham kháo tốt cho cán chuyên nginh, nhà trống vườn, học sinh sinh viên ngành trồng Chúng tói mong nhận nhiều ý kiêh đóng góp bạn đọc đ ể nội dung ngày hồn thiện giúp ích nhiều cho quan tâm đến nghê trồng ăn Chương I Q U Y LUẬT SIN H T R Ư Ở N G , PH Á T T R IEN , RA H O A , K Ế T Q U Ả 1.1 Sự PHÁT TRIỂN CÁ THỂ CỦA CÂY Mối quan hệ phát triển với ch ất di truyền điều kiện sinh trưởng Sinh trưởng, phát triển kết hoạt động tổng hợp cùa chức sinh ký riêng biệt như: trao đổi nước, quang hợp, hô hấp, vận chuyển vằ phân bố chất hữu cây, dinh dưỡng khoáng đạm Các chức sinh lý xảy cách đồng thời ln có mối quan hệ khăng khít ràng buộc với "Quan niệm sinh trưởng phát triển cầy thừa nhận Libbert: - Sinh trưởng tạo yếu tố cấu trúc cách không thuận nghịch tế bào, mơ, tồn kết dẫn đến tăng số lượng, kích thước, thể tích sinh khối chúng - Plíắl triển q trình biến đổi chất bên tế bao, mơ tồn để dẫn đến thay đổi hình thái chốc chúng Các biểu sinh trưởng như: phân chia tế bào, giãn tế bào, tàng kích thước thân, cành, lá, hoa, quả, đâm chồi nảy íộc, đẻ nhánh Ià khơng thể đảo» tigươc Nhưng tặng kích thước trọng ịượng,4|ạt hút nước xem lậ sinh trưởng q trình thuận nghịch Tất biểu có liên quan đến biến đổi chất để làm thay đổi hình thái chức tế bào, quan xem phát triển: Sự nảy mầm hạt xem bước nhảy vọt, từ hạt có hình thái chức xác định, hảy mẩm trở thành có hình thái chức hồn tồn khác với hạt - hồn chỉnh có khả thực chức nãng thể thực vật bình thường Sự hoa bước ngoặt chuyển từ giai đoận sinh trưởng cư quan dính dưỡng sang giai đoạn hình thành quan sinh sản Đây kết trình biến đổi chất liên tục lâu dài để có quan sinh sản với chức hoàn toàn thay đổi Ở mức độ tế bào, phân hóa tế bào thành mơ chức riêng biệt xem trình phát triển tế bào Tuy nhiên, vổ ranh giới trình sinh trưởng phát triển thật khó xác định Có thể xem hai mặt trình biến đổi chất lượng: Sự biến đổi chất đến mức độ định dẫn đến thay đổi lượng; ngược lại biến đổi lượng tạo điều kiện thuận lợi cho biến đổi chất Trong thực tế, trình sinh trưởng phát triển thường biểu xen kẽ khó tách bạch Vì đời sống người ta chia giai đoạn chính: giai đoạn sinh trưởng phát triển, dinh-dưỡng giai đoạn sinh trưởng phãt triển sinh sản mà ranh giới hoa Trong giai đoạn thứ hoạt dộng sinh trưởng phát triển quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá) ưu Còn giai đoạn thứ hai hình thành, sinh trưởng phân hóa quan sinh sần, quan dự trữ ưu Người ta điều khiển cho tỷ lệ hai giai đoạn cầy trồng thích hợp với mục đích kinh tế cỏn người Muốn điểu khiển sinh trưửng, phát triển phải hiểu biết sâu sắc trình nây, nhân tố nội'tai ngoại cảnh điều chỉnh trình phát sinh hình thái riêng biệt tồn cây, sớ có biện pháp tác động thích hợp Chẳng hạn: Sự phát triển phụ thuộc vào biện pháp nhân giống Cây hữu tính (cây thực sinh mọc từ hạt) tuân theo qhy luật phát triển đầy đủ nhất, chúng phát triển lại từ đầu - từ phơi thai Cịn vồ tính (cây nhân giống từ quan dinh dưỡng ghép, cành chiết, cành giâm từ nuôi cấy mô tế bào) trải qua phát triển sinh sản mà tiếp tục giai đoạn phát triển Vì sản xuất ãn lâu năm người ta thường nhân giống vơ tính sớm hoa kết quả, sớm cho thu hoạch, rút ngắn thời kỳ kiến thiết Trong phát triển hữu tính vơ tính, di truyền biến dị có ý nghĩa lớn Bản chất thể tiuyền lại cho đời sau gọi di truyền Cơ thể CÓ chất phủ định chất cũ gọi biến dị Ví dụ: có giống cây, chúng có nhiều hạt, lý xuất không hạt Như vậy: chất không-hạt phủ định chất có hạt Đem nhân cành mang khơng hạt tạo giống - giống cọ không hạt Đây tượng biến dị mầm (đột biến xảy tế bào sinh dưỡng) Người ta dùng phương pháp gây đột biến nhân tạo với mục tiêu: làm thay đổi chút kiểu gen giống, đặc tính cải thiện bổ sung tốn thời gian nhiều so với phương, pháp lai tạo để đạt mục tiêu định Các tác nhân gây đột biến hóa chất: Colchicine, Ethyl methyl Sulfonate (EMS), chiếu xạ tia X, a , cực tím xử lý cành ghép, canh giâm, chổi, mô Đối với ăn quả, phần lớn đột biến tự nhiên sử dụng công tác chọn giống Ở sinh sản dinh dưỡng, đột biến xuất tế bào truyền lại cho đời sau đường sinh sản dinh dưỡng (nhân giống vơ tính) Đối với nhân giống vơ tính, kết việc nhân liên tục cá thể từ mẹ ban đầu tạo dòng vơ tính Nói cách khác: dịng vơ tính tập họp cá thể đồng mặt di truyền có từ cá thể bàng nhân giống vơ tính Các cá thể quần thể thực chất thể khảm Khác với dịng thuần, cá thể! dịng vơ tính đồng (giống hệt nhau) nhựng chất di truyền mức độ dị họp tử cao ỉ Đột biến mầm có tần số đột biến nói chung thấp (10'3 - 10'7) Thơng thường đột biến trội biểu hiên mô dinh dưỡng Vì đột biến lặn biểu lộ điều kiện đồng họp tử , Tù; đột biến mầm chọn dịng vơ tính (gọi chọn lọc mầm) Cần số lượng lớn để quan sát chọn lọc nghiêm khấc phát chồi (mầm) đột biến Cần tiến hành đặn vườn kinh doanh ? Sự xuất đột biến tế bào sôma thường dẫn tới không đồng mặt di truyền mô Đột biến soma xày điểm sinh trưởng dẫn đến kết bên cạnh mô tạo thành tế bào đột biến tồn mô từ tế bào bình thường ban đầu! ' Cấu trúc đồng thời mơ đột biến mơ bình thường khởi đầu gọi thể khảm Như đột biến tế bào dinh dưỡng gọi đột biến chồi gây nên thể khảm Sự chuyển hóa cấu trúc khảm cấu trúc đồng gối xử lý thể khảm thủ thuật quan trọng q tíình gây đột biến nhân giống vơ tính Sự phát triển cá thể Trong trình phát triển cá thể ăn nhận từ hạt trải qua giai đoạn khác thời kỳ khác rihau (I.v Michurin) - Giai đoạn phôi thai: hợp tế bào sinh dục đực - hoàn thành xuất thật hạt mọc Đặc điểm dễ nhạy cảm với thay đổi điều kiện môi trường - Giai đoạn trưởng thành: thật đầu tịên đến bắt đẩu ổn định Thời gian dài ngắn tùy loại Nó có đặc điểm dễ thích nghi với mơi trường xung quanh - Giai đoạn cho sần lượng: có dặc điểm kích thước tán rễ đạt mức tối đa, nhiều Bản chất nỏ ổn định bị thay đổi điều kiện môi trường - Giai đoạn già cỗi chết: đặc điểm khơng có khả thay đổi hình thái chất cây, sinh trưởng sản lượng giảm dần Lý thuyết già đì trẻ hóa có tính chu kỳ Nội dung phát triển cấ thể bao gồm đấu tranh thống hai trình đối lập: già trẻ hóa (N.P.Krenke) - S ự già già tồn diện thể - thay đổi khơng thể đảo ngược thuận nghịch phận, thể suy giảm tất chức năng, dẫn tới già yếu chết cách tự nhiên tế bào, 10 quan hay toàn nói chung Sự già giảm sút tiềm sống - Sự trẻ hóa nâng cao tạm thời khả hãng sống tế bào riêng biệt, mồ, quan thể nói chung, xây ảnh hưởng trình sống hoậc điều kiện sinh trưởng Sự trẻ hóa biểu việc tạo phát triển cấu trúc non (mầm, cành bên) đồng thòi cản trở già phận có Mỗi thể có tiềm lực ban đầu khả nâng sống đứợc tuổi thọ trung bình Ví dụ lồi khác có tuổi thọ trung bình khác Có lồi tuổi thọ tới hàng trăm năm hồng, vải, nhãn, xồi, mít, táo ; có lồi tuổi thọ tính hàng chục năm bưởi, cam, quýt, ổi có lồi tuổi thọ tính hàng nam chuối, dứa ' Tuổi thọ trung bình thể (tiềm lực ban đầu) định đầu tiền tình trạng dinh dưỡng đạm tất trao đổi chất, chúng thay đổi ảnh hưởng điểu kiện hay điều kiện khác Cho nên áp dụng biện pháp kỹ thuật (cắt tỉa, bón phân, tưới nước) lịm hãm hóặc xúc tiến q trình già trẻ hóa, kéo dài tuổi thọ cây, tăng kích thước, V.V Sự già (già sinh học) không xảy tồn cây, mà cịn xảy từ quan tể bào riêng biệt Mỗi phân chia tế bào tạo trẻ hóa nó, lần phân chia khơng đầy đủ, tác giả N.p Krenke đua khái niệm tuổi ch un {Ị tuổi riêng Tuổi chung 11 phải nghiên cứu cụ thể, có kết chắn mở rộng sản xuất lớn b) Kỹ thuật sử dụng chất điều tiết sinh trưởng cho sô'cây ăn * Cậy dứa (Ananas comosus): Mục đích để rải vụ thu hoạch dứa Nhiều nghiên cứu sử dụng chất điều tiết sinh trưởng: dùng NAA - lOppm phun cho dứa làm cho dứa hoa sớm (Cooper, 1942); dùng 2,4D NAA nồng độ - 10 ppm phun cho dứa giống Cabenzonna liên tục tháng íiàm cho hoa % (thí nghiệm với 14 tháng tuổi) (Vanoverback, 1946) Nếu để tự nhiên hoa rải rác vòng - năm, người ta dùng 50ml dung dịch 2,4D (nồng độ - 10 ppm) NAA (nồng độ - ppm) cho cây, làm cho dứa hoa sớm bình thường - tháng (Trung Quốc) Hoặc dùng MH (Hydrazit maleic) nồng độ 3000 ppm (10 20ml cho cây) xử lý với giống Tây Ban Nha đỏ (Red Spanish) vào thời kỳ trước hoa, làm chậm hoa tuần lễ mà không ảnh hưởng đến trọng lượng phẩm chất (Muzik Cruzado, 1956) 0 Người ta tiến hành nghiên cứu số chất khác BOH (ß hydroxyetyl hydrazin) phun vào khối theo liều lượng g làm cho hoa tập trung; dùng khí Ethylen phun cho dứa, v.v , / Nhưng tất chất có nhiều nhược điểm như: NAA cho kết tốt dùng sau vài tháng có 147 ngày tương đối ngắn saứ thời gian dài trời nhiều mây; 2,4D làm cho bị chột nên trọng lượng giảm; BOH giá thành đắt; Ethylen cần dùng máy phun lớn khơng tan nước Hiện người ta tìm chất khí axetylen (C H2) giải phóng từ đất đèn để xử lý cho dứa hoa trái vụ có nhiều ưu điểm chất Đất đèn(CaC2) + nước(2H ) ' C H + vôi[Ca(OH)2] 2 Cách xử lý: Dùng 4g đất đèn pha lít nước đổ vào nõn dứa cho 20 (50 ml/cây), dùng đất đèn dạng bột đổ vào nõn dứa thìa cà phê (hoặc viên hạt đậu xanh) Cứ lk g đất đèn đập xử lý 3000 dứa (mật độ 50.000 cây) cần khoảng 20kg đất đèn Tiêu chuẩn để xử lý là: Sau trồng - tháng đạt 30 - 35 giống dứa hoa, khoảng 40 thật giống dứa Cayen dứa Tây Ban Nha Số lần xử lý: Đối với dứa hoa: - lần cách ngày Đối với dứa Cayen: - lần cách ngày Thời tiết lúc xử lý cần khô ráo, tránh nấng mưa 24 Tuy nhiên sử dụng đất đèn cịn có số nhược điểm là: - Thời điểm xử lý vào ban đêm nên vất vả cho người lao động - Yêu cầu khối lượng lớn đất đèn, tốn nhiều cơng lao động - Quả có đường kính lõi lớn 148 Hiện nhiều nơi sử dụng chất Ethrel (còn gọi ethefon axit 2-Cloroetafotforic) để xử lý, vào mô Ethrel phân giải để giải phóng Ethylen theo phản ứng sau: o o ĩ T ĩ C1-CH -C H 2- P -O H + O H '-» CH =CH +C1+ P - ( O H 2 ) Ethrel thị trường có chứa 50% chất hữu hiệu (tuỳ loại) Chỉ cần dùng kg chất hữu hiệu pha lít nước phun cho lha dứa 0 Ưu điểm bật chất là: - Thời điểm xử lý vào ban ngày lần - Khối lượng thuốc cần - Quả phát triển bình thường, đường kính lõi bé * Cây xoài (Mangifera indica) Việc áp dụng chất điều hồ sinh trưỏng điều khiển q trình hoa, đậu thường đạt hiệu cao, đềụ, không tốn nhiều công sức Dưới số hố chất sử dụng: KNO,: Ngưịi khám phá tính chất kích thích hoa KNO, Raymon c Barba(l), (Bondad, 1975) người công bố tính chất KNO, vào năm 1974 Từ Philippin bắt đầu áp dụng kỹ thuật để xử lý hoa cho xoài thay dần kỹ thuật hun khói Sau 1'' Trường Đại học Tổng hợp Philippin 149 đó, hàng loạt nghiên cứu giải phẫu đỉnh đỉnh sinh trưởng sau xử lý chất tiến hành nhà sinh lý học (châu Âu châu Mỹ), để tìm hiểu chế tác động Theo Samala M.F (1979) sau xử lý ngày, đỉnh sinh trưởng cành xử lý phình to dày lên, dấu hiệu trình phân hố mầm hoa Các cầy khơng xử lý khơng có tượng Samala kết luận: KNO3 tác động lên xồi tác nhân kích thích hoa, phá ngủ cho mầm sau làm cho mầm chuyển từ trạng thái sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực Theo Bonđad N.D (1976 - 1980), sau phun KNO3 24 giờ, hoạt tính nitrate reductase tăng nhanh Quá trình khử nitrate thành ammonia (nitrate -» nitrite —» ammonia) Ammonia sử dụng trình trao đổi nitơ để hình thành axit amin mà số methionine - chất làm cho xồi hoa (theo Maity S.C., 1972) Điều cần ý giống khác phản ứng với KNO3 khác nhau: Hầu hết giống phản ứng tốt với KNO3 thuộc nhóm xồi đa phơi, cịn hầu hết giống xồi thuộc nhóm đơn phôi không phản ứng với KNO3 Ở Việt Nam, theo quy trình kỹ thuật trồng xồi áp dụng cho tỉnh phía nam (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 2000) cần phun KNO3 nồng độ 1% tán vào khoảng tháng dương lịch 1 Nghiên cứu Phạm Thị Hương (1996)

Ngày đăng: 18/11/2023, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w