1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân vùng bảo tồn theo mức độ nhạy cảm tại vườn quốc gia ba bể bằng công nghệ gis và viễn thám

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Vùng Bảo Tồn Theo Mức Độ Nhạy Cảm Tại Vùng Đệm Vườn Quốc Gia Ba Bể Bằng Công Nghệ Gis Và Viễn Thám
Tác giả Đỗ Thị Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 599,44 KB

Nội dung

ĐạI HọC THáI NGUYÊN Trờng đại học nông lâm đỗ thị thảo phân vùng bảo tồn theo mức độ nhạy cảm vùng đệm vờn quốc gia ba bể công nghệ gis viễn thám luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Thái Nguyên - 2012 ĐạI HọC THáI NGUYÊN Trờng đại học nông lâm đỗ thị thảo phân vùng bảo tồn theo mức độ nhạy cảm vùng đệm vờn quốc gia ba bể công nghệ gis viễn thám Chuyên ngành: Quản lý đất đai M số: 60.85.01.03 luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Các số liệu, mơ hình kết luận văn trung thực, đề xuất đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa cơng bố hình thức trước trình, bảo vệ cơng nhận Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thế Hùng tận tình hướng dẫn q thầy khoa Tài ngun Môi trường, khoa sau đại học truyền dạy kiến thức quý báu chương trình cao học giúp đỡ kinh nghiệm cho luận văn hoàn thành thuận lợi Xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Cao Thượng, xã Khang Ninh Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Công ty Spatial Decision, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) tạo điều kiện giúp đỡ việc cung cấp ảnh vệ tinh, mơ hình số hóa độ cao, số liệu, tài liệu quý giá để thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 25 tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thảo iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng vii Danh mục hình, sơ đồ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài .3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Vùng đệm đa dạng sinh học 1.1.1.1 Khái niệm vùng đệm 1.1.1.2 Những khó khăn quản lý vùng đệm 1.1.1.3 Các vấn đề cần giải vùng đệm 1.1.1.4 Khái niệm đa dạng sinh học .6 1.1.1.5 Giá trị đa dạng sinh học .7 1.1.2 Tổng quan GIS - Geographic Infomation System 1.1.2.1 GIS gì? 1.1.2.2 Các thành phần GIS .8 1.1.2.3 Cách làm việc GIS .9 1.1.2.4 Các nhiệm vụ GIS 10 1.1.2.5 Dữ liệu cho GIS 10 iv 1.1.2.6 Các công nghệ liên quan đến GIS 10 1.1.3 Tổng quan viễn thám 11 1.1.3.1 Viễn thám gì? 11 1.1.3.2 Các phần tử hệ thống viễn thám 11 1.1.3.3 Ưu điểm công nghệ viễn thám 12 1.1.3.4 Các ảnh vệ tinh quan sát Trái đất 12 1.1.4 Hiệu ứng dụng công nghệ GIS viễn thám 14 1.2 Giới thiệu phần mềm sử dụng 16 1.2.1 Phần mềm giải đoán ảnh ENVI 4.5 16 1.2.2 Phần mềm ArcGIS 16 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.2 Thời gian tiến hành 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Điều tra 29 2.3.2 Xây dựng quy trình thành lập đồ phân vùng bảo tồn đa dạng sinh học theo mức độ nhạy cảm 30 2.3.3 Ứng dụng phần mềm ENVI giải đoán ảnh vệ tinh 30 2.3.4 Ứng dụng phần mềm ArcGIS xây dựng đồ phân vùng bảo tồn theo mức độ nhạy cảm 30 v 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.4.2 Phương pháp xây dựng sở liệu đồ 32 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương TRÌNH BÀY, ĐÁNH GIÁ, BÀN LUẬN CÁC KẾT QUẢ 33 3.1 Điều tra 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 33 3.1.1.1 Vị trí địa lý 33 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 33 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 33 3.1.1.4 Tài nguyên khoáng sản 34 3.1.2 Tình hình dân số 34 3.1.3 Tình hình quản lý 34 3.2 Quy trình thành lập đồ phân vùng bảo tồn đa dạng sinh học theo mức độ nhạy cảm vùng đệm Vườn quốc gia Ba Bể 35 3.3 Giải đoán ảnh vệ tinh 36 3.3.1 Nguồn tư liệu ảnh viễn thám 36 3.3.2 Xây dựng khóa giải đốn 37 3.4 Ứng dụng phần mềm ArcGIS xây dựng đồ phân vùng bảo tồn 37 3.4.1 Quy trình thực 37 3.4.2 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất 37 3.4.3 Phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố bảo tồn đa dạng sinh học 39 3.4.3.1 Phân cấp yếu tố quản lý rừng 39 3.4.3.2 Phân cấp yếu tố thủy văn 40 3.4.3.3 Phân cấp yếu tố giao thông 42 3.4.3.4 Phân cấp mức độ che phủ 45 vi 3.4.3.5 Phân cấp theo yếu tố độ dốc 46 3.4.3.6 Phân cấp yếu tố khoảng cách tới khu dân cư 47 3.4.3.7 Phân cấp yếu tố mật độ dân số 48 3.4.3.8 Phân cấp yếu tố cấu lao động 51 3.4.4 Xây dựng đồ phân vùng bảo tồn theo mức độ nhạy cảm 55 3.5 Kết phân vùng bảo tồn theo mức độ nhạy cảm 57 3.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học vùng 60 3.6.1 Những khó khăn công tác bảo tồn đa dạng sinh học 60 3.6.2 Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 Kết luận 67 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAD : Computer Aided Design Trợ giúp thiết kế nhờ máy tính DBMS : Database Management System Hệ quản trị sở liệu ENVI : Environment for Visualizing Images Mơi trường giải đốn ảnh GIS : Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý GPS : Global Positioning Systems Hệ thống định vị toàn cầu IUCN : International Union for Conservation of Nature Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế LĐ : Lao động NN : Nông nghiệp PC : Personal Computer Máy tính cá nhân, máy tính để bàn PNN : Phi nông nghiệp RS : Remote Sensing Viễn thám UBND : Ủy ban nhân dân VQG : Vườn quốc gia viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình quản lý rừng 34 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng loại đất 38 Bảng 3.3 Phân cấp yếu tố quản lý rừng 39 Bảng 3.4 Kết phân cấp yếu tố quản lý rừng 39 Bảng 3.5 Phân cấp mức độ ảnh hưởng hệ thống sông 40 Bảng 3.6 Phân cấp mức độ ảnh hưởng hệ thống suối 40 Bảng 3.7 Phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố thủy văn 41 Bảng 3.8 Kết phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố thủy văn 42 Bảng 3.9 Phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố đường liên xã 42 Bảng 3.10 Phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố đường mòn 43 Bảng 3.11 Phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố giao thông 43 Bảng 3.12 Kết phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố giao thông 44 Bảng 3.13 Phân cấp mức độ che phủ 45 Bảng 3.14 Kết phân cấp mức độ che phủ 45 Bảng 3.15 Phân cấp yếu tố độ dốc 46 Bảng 3.16 Phân cấp yếu tố khoảng cách từ hệ sinh thái tự nhiên đến khu dân cư 47 Bảng 3.17 Kết phân cấp yếu tố khoảng cách từ hệ sinh thái tự nhiên đến khu dân cư 48 Bảng 3.18 Mật độ dân số 49 Bảng 3.19 Phân cấp yếu tố mật độ dân số 50 Bảng 3.20 Kết phân cấp yếu tố mật độ dân số 51 Bảng 3.21 Cơ cấu lao động thôn khu vực nghiên cứu 52 Bảng 3.22 Phân cấp tỷ lệ lao động nông nghiệp cấu lao động 53 Bảng 3.23 Kết phân cấp tỷ lệ lao động nông nghiệp 54 Bảng 3.24 Phân cấp mức độ nhạy cảm tổng hợp yếu tố 57 Bảng 3.25 Tổng hợp kết phân vùng bảo tồn theo mức độ nhạy cảm 59 58 thủy văn, thảm thực vật mức trung bình, quản lý chặt chẽ, chịu ảnh hưởng khu dân cư Là khu vực nằm không xa đường giao thông, hệ Cấp thực vật đa dạng, quản lý hiệu quả, không gần khu dân cư Là khu vực gần đường giao thông hệ thống thủy Cấp văn, quản lý chưa thật hiệu quả, hệ sinh thái phong phú, cách khu dân cư không xa Là khu vực nằm gần đường giao thông hệ thống thủy Cấp văn, hệ thực vật phong phú, quản lý chưa đạt hiệu cao, gần khu dân cư Là khu vực nằm gần đường giao thông hệ thống thủy văn, tình hình quản lý cịn bộc lộ nhiều yếu kém, tình Cấp trạng khai thác tài nguyên bừa bãi, khó kiểm sốt, chịu ảnh hưởng trực tiếp hoạt động sinh hoạt sản xuất người Là khu vực có địa hình phẳng, gần đường giao thơng, có độ che phủ cao, có nhiều lồi q Cấp hiếm, tình hình quản lý cịn lỏng lẻo, khai thác trái phép tài nguyên phổ biến, chịu tác động mạnh mẽ từ khu dân cư liền kề Kết phân vùng bảo tồn theo mức độ nhạy cảm với tổng hợp yếu tố địa hình, thủy văn, giao thơng, thực phủ tình hình quản lý phạm vi phu vực nghiên cứu thể theo bảng 3.25 59 Bảng 3.25 Tổng hợp kết phân vùng bảo tồn theo mức độ nhạy cảm Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) STT Phân cấp Cấp 26.057,34 0,03 Cấp 8.638.512,31 10,33 Cấp 49.446.314,73 59,06 Cấp 22.482.420,79 26,80 Cấp 2.969.210,48 3,51 Cấp 22.485,35 0,27 83.585.001,00 100,00 Tổng Qua bảng ta thấy, tổng hợp điểm phân cấp bảo tồn đa dạng sinh học cho vùng phạm vi khu vực nghiên cứu đặt cấp độ nhạy cảm tăng dần từ đến Điều có nghĩa là, khu vực nghiên cứu, vùng đánh giá cấp nhạy cảm 7, cao nhất, chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 3,78 % tổng diện tích) địa điểm xung yếu, có nguy bị suy giảm đa dạng sinh học tác động yếu tố ngoại cảnh, kết việc khai thác bừa bãi tài nguyên sinh học chặt phá rừng, săn bắt động vật quý công tác quản lý cịn yếu kém, chưa quan tâm có quản lý chưa thật hiệu Các vùng cảnh báo cấp độ nhạy cảm 3, 4, chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 96,22 %), chịu tác động yếu yếu tố ngoại cảnh, nằm xa hệ thống đường giao thông, xa khu dân cư hơn, quản lý chặt chẽ không quan tâm bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên mơi trường sống hệ động - thực vật nơi có nguy đe dọa bị suy thái cấp độ xung yếu tăng lên cấp độ cao 60 3.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học vùng 3.6.1 Những khó khăn cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học Dân số tăng lên kéo theo nhu cầu đất canh tác, nhà gỗ làm nhà, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn tài nguyên thực vật đa dạng sinh học, nguy quan trọng tác động đến tài nguyên thực vật Việc mở rộng diện tích đất nơng nghiệp làm co hẹp diện tích phân bố tự nhiên đe dọa trực tiếp đến tồn loài thực vật địa loài quý khác Bên cạnh đó, hoạt động người nơng nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên thực vật mang theo mầm mống cỏ dại xâm chiếm sinh cảnh loài địa Một số dân tộc thiểu số tập quán chăn thả gia súc theo hình thức thả rơng, tượng gây nên tàn phá diện rộng loài tái sinh Vào mùa khơ hạn, có khả xảy vụ cháy rừng, nguyên nhân chủ yếu người dân sống khu vực gây nên, họ vào rừng để thu hái lâm sản, làm rẫy vơ ý gây vụ cháy ảnh hưởng trực tiếp đến loài tái sinh loài thân thảo, con, chồi non, đồng thời hủy diệt phần lớn sinh vật đất Đói nghèo nguyên nhân dân đến hành động tàn phá môi trường sinh thái tự nhiên, làm suy giảm đa dạng sinh học vùng Ngun nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo khơng diện tích đất sản xuất thấp mà tập quán lập địa đất canh tác xấu, bạc màu, đa số dân tôc thiểu số chưa có kinh nghiệm áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Thu nhập người dân nơi ln thấp nhiều so với bình quân chung tỉnh huyện, điều làm tăng áp lực rừng tự nhiên Tuy thu nhập từ hoạt động săn bắt chiếm tỷ lệ thấp, xét góc độ bảo tồn hoạt động ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng, khơng ngăn chặn kịp thời có hiệu dẫn đến suy thoái nguồn tài nguyên đa dạng sinh học vùng 61 Nhận thức cộng đồng vai trò tầm quan trọng đa dạng sinh học chưa cao, điều công tác tuyên truyền chưa thực tốt Nguyên nhân trình độ dân trí thấp, nhiều người cho tài nguyên rừng vô tận nên muốn tìm cách khai thác khai thác cách cạn kiệt có hội, nhiều trẻ em khơng thích đến trường mà lại thích vào rừng thu hái lâm sản chăn thả gia súc Nhu cầu lâm sản, thực phẩm từ rừng thị trường tăng cao lý khiến người dân vào rừng khai thác trái phép gỗ, củi, săn bắt động vật hoang dã, mở mang đất đai canh tác, xây dựng nhà cửa khu vực quản lý Vườn quốc gia Kinh tế thị trường dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc, nhu cầu vật chất ngày tăng thúc đẩy người dân vào rừng khai thác lâm sản để phục vụ nhu cầu thân gia đình Mỗi sản phẩm từ rừng có giá trị kinh tế cao động lực kích thích khai thác cộng đồng Lợi nhuận từ việc khai thác lâm sản, đặc biệt gỗ quý làm cho nhiều người bất chấp hành vi vi phạm pháp luật để vào rừng khai thác trộm nhằm thu lợi bất Tình hình vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, hành vi khai thác gỗ ngày tăng, phần lớn gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số dùng gỗ để dựng nhà, làm vật dụng, chuồng trại chăn ni, điều địi hỏi công tác bảo vệ rừng, ngăn chặn khai thác gỗ cần phải trọng Nhiều loài dược liệu thu hái với số lượng lớn có nguy khan Hiệu lực thi hành pháp luật cộng đồng cán địa phương hạn chế, hành lang pháp lý chưa đủ mạnh Bên cạnh đó, kinh phí đầu tư cho cơng tác bảo vệ rừng chế độ cho cán bộ, công nhân viên, kiểm lâm cịn thấp ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác bảo tồn Chính sách đãi ngộ, quan tâm Nhà nước lực lượng kiểm lâm chưa thỏa đáng Kiểm lâm thường xuyên bị đe dọa đối tượng có hành vi khai thác trộm lâm 62 sản Việc nâng cao lực kỹ bảo tồn đa dạng sinh học thực thi pháp luật cho kiểm lâm chưa ngang tầm nhiệm vụ 3.6.2 Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Nâng cao nhận thức: Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến cấp quyền địa phương thơng qua hội thảo bảo tồn phát triển Đối với người dân, tổ chức hội thảo chuyên đề tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn có tham gia người dân cho nhóm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trường Tổ chức nhóm tuyên truyền lực lượng niên làm nịng cốt có tham gia cộng đồng Để làm điều này, cần thông qua phương tiện truyền thông đại chúng sách báo, áp phích, pa nơ, phim ảnh Xây dựng điểm văn hóa, tủ sách phổ biến kiến thức trung tâm cộng đồng thôn, bản, đặc biệt nhà trưởng thơn, nhà văn hóa cộng đồng Khuyến khích người dân xây dựng tủ sách kiến thức gia đình, mua sắm phương tiện thơng tin đài, báo, ti vi Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng: Cùng với cấp, ngành chức đề xuất thay đổi số sách phù hợp với lịng dân Có sách hỗ trợ người dân thông qua kế hoạch hoạt động nguyên tắc có quản lý, giám sát thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật (hệ thống mở) Đề xuất xây dựng, hoàn thiện khung thể chế, tăng cường lực quản lý, bảo tồn cho đơn vị, ngành liên quan Đặc biệt trọng xây dựng quy chế phối kết hợp cơng tác bảo vệ rừng với bản, làng, quyền địa phương (ban lâm nghiệp xã) đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn Tiến hành xây dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng Thi hành luật pháp cách nghiêm túc triệt để cơng tác bảo tồn 63 Kiểm sốt nhu cầu thị trường: Tăng cường lực lượng kiểm lâm số lượng chất lượng trang thiết bị, phương tiện cho cơng tác tuần tra, kiểm sốt bảo vệ rừng cách hiệu vùng, mùa trọng điểm tác động Xây dựng tổ, đội tuần rừng theo thơn, xã theo chương trình trồng rừng Xây dựng đội động với nhiều thành phần tham gia ban, ngành chức công tác bảo vệ rừng Căn vào trạng nguồn tài nguyên có địa phương, hạn chế khai thác nguồn giai đoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác nguồn bị cạn kiệt, song song với việc khai thác, tiến hành hóa áp dụng khoa học, công nghệ để nhân giống, phát triển nguồn tài nguyên bên rừng (bằng mơ hình kinh tế vườn rừng, trang trại, bảo tồn chuyển vị ), biện pháp hữu ích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Dựa vào nhu cầu thị trường để tiến hành sản xuất, xây dựng số mơ hình sản phẩm thay nhằm hạn chế sử dụng tài nguyên từ rừng tự nhiên (gỗ, lâm sản gỗ, chất đốt ) Nâng cao đời sống cộng đồng: Quy hoạch vùng dân cư có tham gia cộng đồng đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho cộng đồng theo sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào thiểu số Thực tế từ ngàn đời cộng đồng phải sống dựa vào rừng Do vậy, cấm triệt để người dân vào rừng thu hái lâm sản phụ theo phong tục tập quán Ngoài việc quy hoạch đất đai, cần cho phép họ sử dụng nguồn tài nguyên theo số nguyên tắc định Vườn quốc gia, quyền địa phương cộng đồng thỏa thuận sở quy định pháp luật Hạn chế việc khai thác mức làm suy giảm nguồn tài nguyên, tạo sản phẩm thay tương ứng Thu hút cộng đồng, đặc biệt lớp trẻ có trình độ tham gia công tác bảo vệ rừng Chuyển giao khoa học kỹ thuật, giống, vật ni, trồng có suất cao cho cộng đồng sản xuất, chăn ni Xây dựng mơ hình trang trại rừng, thúc đẩy phát triển kinh tế cho hộ gia đình thôn, bản, cộng đồng dân 64 cư vùng đệm thông qua việc thành lập nhóm hộ gia đình thực chương trình khuyến nơng, khuyến lâm địa bàn Để bước giải vấn đề này, quan quản lý Vườn quốc gia, UBND xã nên giao rừng cho hộ nhóm hộ quản lý để tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, cần tăng cường nâng cao lực cho lực lượng kiểm lâm, lực lượng cán khoa học kỹ thuật đề xuất cấp, cách ngành hỗ trợ dự án để nâng cao lực cho lực lượng Đồng thời, tăng cường phối hợp quan ban ngành, nhà khoa học, cộng đồng giám sát, điều tra, đánh giá lại giá trị tài nguyên đa dạng sinh học vùng để từ tuyên truyền phổ biến cho dân nhận thức tâm quan trọng việc bảo tồn Nhưng để thực công tác bảo tồn, điều quan trọng hết không tạo thêm đối lập nhân dân địa phương khu bảo tồn, mà phải cộng tác với họ cách chặt chẽ chấp nhận yêu cầu đáng họ điều quan trọng phải xem họ có hưởng lợi ích trực tiếp từ khu bảo tồn Cần thiết phải tạo thêm công ăn việc làm hợp lý cho nhân dân vùng đệm, giúp họ giảm bớt khó khăn sống để họ tự nguyện giảm dần sức ép lên khu bảo tồn tham gia tích cực vào việc bảo vệ lợi ích thiết thực họ Để nhân dân tự nguyện bảo vệ rừng, bảo vệ lồi động vật hoang dã, khơng có đường khác phải tìm biện pháp phù hợp để thay "bát cơm" mà người dân nơi kiếm hàng ngày "bát cơm khác", có nghĩa tìm cách nâng cao chất lượng sống kinh tế, văn hóa họ cách giúp đỡ họ sử dụng hợp lý, khôn ngoan tài nguyên thiên nhiên, rừng, đất, nước mà họ có họ hưởng lợi nhờ bảo vệ rừng thiên nhiên vùng 65 Đề xuất số hành động cụ thể nhằm giúp nhân dân địa phương nâng cao mức sống giảm dần việc khai thác tài nguyên rừng cách bừa bãi, cách nâng cao nhận thức họ tác dụng rừng, chuyển giao số kỹ thuật canh tác, chăn nuôi, nông lâm kết hợp, vườn ăn quả, vườn rừng để họ tự lựa chọn Để bảo vệ rừng, cần thiết phải dành riêng cho họ diện tích rừng thích hợp để họ có quyền chủ động bảo vệ đồng thời bảo vệ đa dạng sinh học Huấn luyện nhân dân cách xây dựng quản lý vùng đệm, tìm cách để chứng minh cho họ thấy họ có khả sử dụng cách bền vững tài nguyên thiên nhiên sẵn có tự nguyện giảm bớt sức ép lên rừng, tự nguyện từ bỏ việc khai thác gỗ, chặt củi, đốt than, săn bắt động vật, tập trung sức lực thâm canh trồng lúa, trồng ăn quả, làm vườn rừng, chăn ni tích cực tham gia vào việc trồng cây, bảo vệ rừng Nước ta gặp nhiều khó khăn cơng việc bảo vệ rừng đa dạng sinh học, bảo vệ thiên nhiên sử dụng cách bền vững tài nguyên thiên nhiên nói chung xây dựng khu bảo tồn vườn quốc gia nói riêng Thử thách quan trọng nước ta công bảo vệ sớm tìm biện pháp ngăn chặn kịp thời suy thoái rừng nhiệt đới, suy thoái hệ sinh thái điển hình với hệ động vật hệ thực vật phong phú Nước ta nước nghèo giới, dân số lại đơng Để trì sống trước mắt, nhiều người buộc phải khai thác thứ tài nguyên thiên nhiên, đồng thời họ làm suy thối mơi trường gây tổn hại cho phát triển tương lai Vì để giải vấn đề bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, kể giống trồng, vật nuôi, cứu lồi khỏi nạn diệt vong, khơng phải vấn đề giáo dục, thực thi pháp luật, nâng cao kỹ thuật tìm vốn đầu tư mà cịn phải ý đến vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp, mà chủ yếu cải thiện mức sống người dân, 66 người dân nghèo, đồng thời nâng cao nhận thức họ bảo vệ môi trường, rừng, hệ sinh thái điển hình, sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, kể đất, rừng, nước, loài động thực vật mà họ có trách nhiệm bảo vệ quyền định cách sử dụng tốt cho sống họ, cháu họ cho cộng đồng Vì rừng đa dạng sinh học có vai trị quan trọng cơng phát triển bền vững đất nước, cần phải cố gắng nhiều công tác trồng rừng, bảo vệ rừng bảo vệ đa dạng sinh học Để hồn thành nhiệm vụ khó khăn cần phải động viên đồng tâm đông đảo nhân dân với nhận thức sâu sắc vấn đề môi trường Phát động phong trào rộng rãi toàn dân bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đồng thời đẩy mạnh chương trình kế hoạch hố gia đình sớm hồn thành cơng việc xố đói giảm nghèo 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết phân cấp bảo tồn theo mức độ nhạy cảm đa dạng sinh học vùng đệm Vườn quốc gia Ba Bể, thí điểm hai xã Khang Ninh Cao Thượng huyện Ba Bể sau: - Mức độ nhạy cảm đa dạng sinh học tổng hợp yếu tố điah hình, giao thông, thủy văn, thực phủ dân số đánh giá cấp độ 3, 4, 5, 6, - Cấp nguy hiểm (cấp 8) chiếm tỷ lệ 3,78 % tổng diện tích - Cấp cận kề cấp nguy hiểm (cấp 6) chiếm 85,86 % tổng diện tích - Cấp nguy hiểm (cấp 4) chiếm 10,36 % tổng diện tích Qua kết thu cho thấy mối nguy hiểm mà hệ sinh thái tự nghiên nơi phải hứng chịu, loài động - thực vật quý hàng ngày bị tàn phá Mọi hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân ẩn chứa mối nguy đe dọa sống lồi sinh vật, phá hủy mơi trường sống tự nhiên loài động - thực vật quý Những hành động chặt phá rừng, khai thác lâm sản trái phép, săn bắn động vật, tạo mối nguy hiểm cho sống người dân, gia tăng tượng tai biến mơi trường hạn hán, lũ qt, sạt lở, xói mịn, đe dọa đời sống người dân Chính vậy, việc thực thi giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường ý nghĩa sinh tồn lồi sinh vật mà cịn bảo vệ sống người Để giữ nguồn tài nguyên quý giá trước nguy bị tuyệt chủng cần chung tay góp sức quan, ban ngành, quyền địa phương cộng đồng sống ngồi khu vực để có sách, biện pháp phù hợp hiệu nhằm giảm thiểu mối nguy hại hệ sinh thái tự nhiên, tránh khai thác, sử dụng trái phép tài nguyên rừng, nguồn gen động - thực vật quý hiếm, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường đa dạng sinh học cộng đồng 68 Kiến nghị */ Kiến nghị mặt quản lý Cần bổ sung, hồn thiện sách giao đất, giao rừng, sách người làm cơng tác quản lý bảo vệ rừng, sách hưởng lợi người sản xuất, bảo vệ rừng Cần đề cao ý thức trách nhiệm, quyền hạn quyền địa phương, nơi để xảy phá rừng, quyền nơi phải chịu trách nhiệm Ngồi ra, quan quản lý tăng cường biện pháp bảo vệ, hỗ trợ khơng việc bảo vệ mà cịn tái sinh bảo tồn loài động thực vật bị đe dọa Nâng cao lực quản lý nhận thức môi trường người dân khu vực, từ xây dựng phát triển ngành du lịch mang tính mơi trường bền vững, đem lại lợi ích trực tiếp cải thiện sinh kế nhân dân địa phương Nhằm thúc đẩy sinh kế cho vùng đệm vườn quốc gia, xây dựng dự án hỗ trợ việc lập kế hoạch địa phương quan thực việc lập kế hoạch phát triển bền vững kinh tế vùng đệm với mục tiêu phác thảo hội sinh kế thay mang tính bền vững thân thiện với mơi trường, giảm phụ thuộc người dân vùng vào nguồn tài nguyên thiên nhiên vườn quốc gia */ Kiến nghị nghiên cứu - Xây dựng đề án nghiên cứu cụ thể, chi tiết nhằm xây dựng bảng phân cấp quy trình phân cấp mức độ ảnh hưởng yếu tố đến vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học có độ xác cao mặt khoa học dựa nghiên cứu khía cạnh điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, để trở thành tài liệu chuẩn sử dụng rộng rãi đề tài nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học cho vùng khác có điều kiện tương đồng 69 - Mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn thể khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Bể Vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh khác nước, từ làm sở để nhà quản lý đưa định đắn việc bảo vệ phục hồi hệ sinh thái tự nhiên, phát triển toàn diện kinh tế - xã hội 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Huy Anh (2008), Ứng dụng GIS thành lập đồ độ dốc vùng núi huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội thảo khoa học công nghệ thông tin địa lý [2] Trần Quốc Bình (2004), Bài giảng ESRI  ArcGIS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2009), Thơng tư số 34/2009/TT-BNNPTNT, Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng [4] Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Tứ Dần cs (2008), “Ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ nhạy cảm trượt lở đất tỉnh biên giới Tây Bắc”, Tạp chí khoa học Trái đất, tháng 3, tr 12 - 20 [6] Vũ Tiến Điển cs (2006), “Ứng dụng công nghệ GIS phân cấp rừng phòng hộ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ - tháng 12, tr 63 - 66 [7] Lương Chi Lan (2009), Xây dựng quy trình công nghệ phối hợp phần mềm ENVI Mapinfo để xây dựng đồ chuyên đề lớp phủ mặt đất khu vực Hà Nội cũ, Đề tài khoa học cấp trường TN 09 - 25, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Văn Lịch cs (2008), “Vài suy nghĩ việc sử dụng sản phẩm GIS giảng dạy nghiên cứu lịch sử, văn hóa”, Hội thảo khoa học công nghệ thông tin địa lý 71 [9] Nguyễn Quang Mỹ cs (2007), “Xây dựng sơ đồ phân vùng tai biến môi trường lãnh thổ Tây Bắc với trợ giúp công nghệ GIS”, Tạp chí Địa chính, số 4, tr -10 [10] Nguyễn Ngọc Thạch cs (2007), Xây dựng đồ nhạy cảm hệ sinh thái với tác động môi trường nhằm sử dụng hợp lý cảnh quan lãnh thổ cho mục tiêu phát triển bền vững khu vực ven biển thành phố Hải Phòng, Đề tài QGTĐ 05 - 02, Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Nguyễn Bá Thụ (2008), Chính sách cho vùng đệm, Cục kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [12] Hà Văn Thuân (2009), Xây dựng đồ trạng sử dụng đất xã Hợp Thành - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang năm 2009 công nghệ GIS kỹ thuật viễn thám, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [13] Mai Thị Ái Tuyết (2009), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý kinh tế xã hội, Báo Người lao động [14] Đàm Xuân Vận (2008), Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tài liệu tiếng nước [15] Boyle, S J., I K Tsanis, and Member, eds (2001), “Developing Geographic Information Systems for Land Use Impact Assessment in Flooding Condition”, Journal of Water Resources Planning and Management 89-97 [16] Chamaporn Paiboonvorachat (2004), Using remote sensing and gis echniques to assess land use /land cover changes in the nan watershed, thailand, B.S., Kasetsart University, Thailand 72 [17] McLeod, Ian, Francis Pantus and Nigel Preston (2002), “The use of a geographic information system for land-based aquaculture planning”, Aquaculture Research 33: 241-250 [18] Munoz-Villers, L E and J Lopez-Blanco (2008), “Land use/cover changes using Landsat TM/ETM images in a tropical and biodiverse mountainous area of central-eastern Mexico”, International Journal of Remote Sensing 29 (1): 71–93 [19] Shalaby, Adel and Ryutaro Tateishi (2007), “Remote sensing and GIS for mapping and monitoring land cover and land-use changes in the Northwestern coastal zone of Egypt”, Applied Geography 27: 28–41 [20] Sirikulchayanon, P., W Sun and T J Oyana (2008), “Assessing the impacts of the 2004 Tsunami on mangroves using GIS and Remote Sensing techniques”, International Journal of Remote Sensing 29 (12): 3553 – 3576

Ngày đăng: 18/11/2023, 11:30