Đo lường chỉ số mức độ nhạy cảm của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam (19)

4 2 0
Đo lường chỉ số mức độ nhạy cảm của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam (19)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

31 n Mất niềm tin Khi đã gặp phải nhiều thua lỗ và sự biến động ngược với dự đoán, nhà đầu tư sẽ dễ dàng bị hoang mang và đánh mất niềm tin o Nghi ngờ Do những ảnh hưởng đã gặp phải nặng nề đã tạo nên[.]

31 n Mất niềm tin Khi gặp phải nhiều thua lỗ biến động ngược với dự đoán, nhà đầu tư dễ dàng bị hoang mang đánh niềm tin o Nghi ngờ Do ảnh hưởng gặp phải nặng nề tạo nên vết thương lịng, từ dấy lên nghi ngờ Nhà đầu tư bắt đầu nghi ngờ thị trường lên lên “bẫy” thôi, lại giảm xuống ngay! p Hy vọng Bậc tâm lý đầu tư chứng khoán cuối hy vọng Khi quay lại nhận thấy thị trường chuyển biến theo chu kỳ, nhà đầu tư bắt đầu quen với khứ tìm kiếm hội cho 2.1.7 Ứng dụng Tài hành vi Tài hành vi khơng xem trường phái nghiên cứu tài chính thống Hệ thống lý thuyết tài học hành vi nhìn chung cịn sơ khai tồn nhiều vấn đề gây tranh cãi mà chưa có sở lý luận nguyên lý vững để giải thích Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận ứng dụng tài hành vi việc lý giải hành vi không hợp lý nhà đầu tư diễn biến bất thường thị trường Ngoài ra, tài hành vi góp phần khơng nhỏ vào việc áp dụng vào việc quản trị doanh nghiệp điều chỉnh mơ hình định giá tài sản cổ phiếu giấy tờ có giá cho phù hợp với thực tế thị trường Hơn nữa, tài hành vi giúp điều hành kinh tế quan nhà nước có thẩm quyền nhận dạng phân tích yếu tố hành vi nhà đầu tư cần lưu ý xây dựng sách quản lý giám sát thị trường tài chứng khốn 2.2 Mức độ nhạy cảm nhà đầu tư Tài truyền thống giả định người hành động theo lý trí, ln mong muốn tối đa hố lợi ích hữu dụng kỳ vọng có đủ sáng suốt để đưa định đắn Trong đó, tài hành vi lại cho định người 32 chịu tác động lớn yếu tố tâm lý tính nhạy cảm Nhiều nghiên cứu tài hành vi cơng bố kết thí nghiệm chứng thực nghiệm cho thấy hành vi người không theo hướng tối đa hoá hữu dụng kỳ vọng (Odean, Weber Camerer, 1998) 2.2.1 Khái niệm Nhà đầu tư hiểu người thực hoạt động đầu tư phân khúc thị trường khác nhau, hình thức khác nhằm thu lợi ích theo kỳ vọng Nhà đầu tư bao hàm nhà đầu tư tổ chức nhà đầu tư cá nhân Trong kinh tế, nhà đầu tư có vai trị quan trọng, họ người khai phá hội đầu tư kinh tế, giúp bổ sung nguồn lực cho đầu tư phát triển, từ giúp thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Nhà đầu tư chia thành hai loại bản: nhà đầu tư chuyên nghiệp nhà đầu tư không chuyên Nhà đầu tư chuyên nghiệp (Institutional investors) nhà đầu tư tổ chức, hay gọi định chế đầu tư thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn thị trường Các tổ chức thường có nhiều chuyên gia có kinh nghiệm việc nghiên cứu thị trường để đưa định đầu tư Nói cách khác, nhà đầu tư chứng khốn chuyên nghiệp tổ chức mà hoạt động đầu tư chứng khốn hoạt động kinh doanh hoạt động kinh doanh Nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp thị trường kể đến công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, ngân hàng thương mại, công ty tài chính, cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư chứng khốn,… Nhà đầu tư không chuyên (Individual investors) nhà đầu tư cá nhân, hay gọi nhà đầu tư nhỏ lẻ thành phần thiếu tham gia thị trường chứng khoán Các nhà đầu tư chứng khoán nhỏ lẻ sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi để mua chứng khốn thị trường nhằm thu lợi ích mong muốn Do quy mơ vốn nhỏ, trình độ quản lý phân tích thị trường hạn chế, chất lượng đầu tư nhà đầu tư cá nhân thường không cao Theo nhiều nhà nghiên cứu tài hành vi, mức độ nhạy cảm có ý nghĩa kinh tế thân khái niệm trừu tượng dễ gây khó hiểu nhầm lẫn Mấu chốt vấn đề nay, khơng có định nghĩa rõ ràng mức độ nhạy cảm tâm lý nhà đầu tư Hiện tại, định nghĩa khái niệm 33 chung chung: từ khẳng định mơ hồ thiên lệch tình cảm nhà đầu tư khuynh hướng tâm lý cụ thể (Shefrin, 2007) Bên cạnh đó, phân loại rộng rãi sử dụng theo nhiều cách khác nhà nghiên cứu hàn lâm, nhà phân tích tài phương tiện truyền thông (Barberis, Shleifer & Vishny, 1998; Baker & Wurgler 2007), ý nghĩa thuật ngữ ngày trở nên khó xác định Zweig (1973) cho tâm lý nhà đầu tư xuất phát từ việc nhà đầu tư kỳ vọng thiên vị giá trị tài sản Black (1986) xem độ nhạy cảm tâm lý nhà đầu tư tín hiệu gây nhiễu thị trường tài Baker Stein (2004) định nghĩa mức độ nhạy cảm nhà đầu tư việc định giá sai lệch giá trị thực tài sản Baker Wurgler (2006) tiếp tục phát triển định nghĩa khẳng định độ nhạy cảm thường xuất nhà đầu tư có xu hướng đầu nhà đầu tư lạc quan hay bi quan trước thông tin thị trường Định nghĩa mức độ nhạy cảm nhà đầu tư xuất đầy đủ nghiên cứu Baker Wurgler (2007) Theo đó, mức độ nhạy cảm nhà đầu tư định nghĩa tâm lý niềm tin sai lầm tăng trưởng dòng tiền tương lai rủi ro đầu tư hai dựa thông tin thời điểm Tương tự, Zhang (2008), nhạy cảm xem niềm tin mù quáng nhà đầu tư đại lượng kinh tế, chẳng hạn giá tài sản Lee, Shleifer Thaler (1991) xác định mức độ nhạy cảm nhà đầu tư thị trường phần kỳ vọng họ lợi nhuận tài sản không dựa nguyên tắc kinh tế Theo Smidt (1968) Baker Wurgler (2006), diện độ nhạy cảm thúc đẩy nhu cầu đầu nhà đầu tư, dẫn đến tượng “bong bóng” đầu thị trường Có thể thấy: trọng tâm định nghĩa mức độ nhạy cảm tâm lý nhà đầu tư phản ánh khác biệt giá tài sản thực giá tài sản kỳ vọng Trong thị trường có hai nhóm nhà đầu tư, giả sử người nắm giữ kỳ vọng hợp lý vào giá trị tài sản nhóm định giá sai lệch, tâm lý nhà đầu tư phản ánh khác biệt định giá hai nhóm nhà đầu tư (Lee, Shleifer Thaler, 1991) 2.2.2 Tác động mức độ nhạy cảm nhà đầu tư Tâm lý nhạy cảm nhà đầu tư gây nhiều hậu nghiêm trọng Đầu tiên dễ nhận thấy làm nhà đầu tư kỳ vọng không giá cổ phiếu, khiến giá tài sản 34 bị lệch khỏi giá trị thực Kết lợi nhuận thực tế không đạt giá trị kỳ vọng Tâm lý nhà đầu tư nhiều tình đặc biệt cịn ngun nhân gây suy thối thị trường tài (Siegel, 1992) Nhiều nghiên cứu đưa mơ hình đánh giá mối quan hệ mức độ nhạy cảm nhà đầu tư giá tài sản (Black, 1986; De Long, Shleifer, Summers Waldmann, 1990; Barberis, Shleifer Vishny, 1998; Daniel, Hirshleifer Subrahmanyam, 2001) Trong mơ hình này, nhà đầu tư phân thành hai loại tiêu biểu: nhà đầu tư có đầy đủ thơng tin tham gia đinh giá hợp lý giá trị tài sản, hai nhà đầu tư gây nhiễu với lượng thông tin không đầy đủ thường người trải qua sóng tình cảm phi lý Các nhà giao dịch hợp lý, người gần không bị chi phối tâm lý, hay mức độ nhạy cảm thấp kỳ vọng định giá xác tài sản Ngược lại, nhà đầu tư gây nhiễu đầy đủ xác lượng thơng tin thời điểm định, dẫn đến kỳ vọng lạc quan bi quan kết có xu hướng định sai giá trị tài sản Trong mơ hình trên, nhà đầu tư “hợp lý” nhà đầu tư gây nhiễu cạnh tranh với Để trì giá thị trường vốn với giá trị hợp lý dòng tiền dự kiến tương lai, nhà đầu tư “hợp lý” phải chiến đấu với tình trạng giao dịch bất thường, chi phí thực tăng, tâm lý nhạy cảm nhà đầu tư gây nhiễu Những yếu tố ngăn nhà đầu tư “hợp lý” thực giao dịch để bù đắp lỗi đánh giá sai nhà đầu tư gây nhiễu gây Do đó, tâm lý nhạy cảm nhà đầu tư ảnh hưởng trực tiếp đến việc định giá, khó cho nhà đầu tư “hợp lý” giữ vững tâm lý giao dịch ngược xu hướng thị trường vừa tốn vừa phải chịu nhiều rủi ro Theo nghiên cứu Baker Wurgler (2006), việc tài sản bị định giá sai lệch phát sinh từ kết hợp hai yếu tố: giao dịch nhiễu thị trường giới hạn kinh doanh chênh lệch giá Về yếu tố đầu tiên, giao dịch nhiễu nhà đầu tư “noise trader” khiến giá tài sản sai lệch ngày mạnh mẽ có xu hướng kéo dài (Brown Cliff, 2005) Hai tác giả đưa chứng thực nghiệm cho thấy mối quan hệ tiêu cực tâm lý nhà đầu tư lợi nhuận chứng khoán Đối với yếu tố thứ hai, giới hạn việc kinh doanh chênh lệch giá ngăn nhà đầu

Ngày đăng: 16/04/2023, 14:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan