Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 388 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
388
Dung lượng
12,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRỊNH THỊ THÚY KHUYÊN TRỊNH THỊ THÚY KHUYÊN DẠY HỌC HÁT CA KHÚC VIẾT VỀ THANH HÓA CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THANH NHẠC GIỌNG SOPRANO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2016 - 2023) Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRỊNH THỊ THÚY KHUYÊN TRỊNH THỊ THÚY KHUYÊN DẠY HỌC HÁT CA KHÚC VIẾT VỀ THANH HÓA CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THANH NHẠC GIỌNG SOPRANO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 9140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Nghị Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan, luận án nghiên cứu Các kết nghiên cứu kết luận luận án hồn tồn trung thực, khơng chép từ nguồn khác Việc tham khảo trích dẫn tài liệu thực quy định Nếu có sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Trịnh Thị Thúy Khuyên Trịnh Thị Thúy Khuyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐH Đại học GV Giảng viên NCS Nghiên cứu sinh NGUT Nhà giáo ưu tú NSND Nghệ sĩ nhân dân NSUT Nghệ sĩ ưu tú Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học SPNT Sư phạm Nghệ thuật SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông ThS Thạc sĩ Tr Trang TS Tiến sĩ TT&DL Thể thao Du lịch TW Trung ương VH Văn hóa VHNT Văn hóa nghệ thuật MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu ca khúc Việt Nam ca khúc viết Thanh Hóa 10 1.1.1 Nghiên cứu ca khúc Việt Nam 10 1.1.2 Nghiên cứu ca khúc viết Thanh Hóa 16 1.2 Nghiên cứu phương pháp dạy học dạy học âm nhạc 23 1.2.1 Về phương pháp dạy học 23 1.2.2 Phương pháp dạy học âm nhạc dạy học nhạc 26 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu hướng luận án 42 1.3.1 Nhận xét 42 1.3.2 Hướng nghiên cứu luận án 44 Tiểu kết chương 44 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC HÁT CA KHÚC VIẾT VỀ THANH HÓA 46 2.1 Cơ sở lý luận 46 2.1.1 Khái niệm 46 2.1.2 Quan điểm dạy học hát ca khúc viết Thanh Hóa 53 2.1.3 Các thành tố dạy học hát ca khúc viết Thanh Hóa cho sinh viên đại học nhạc giọng lirico soprano 55 2.2 Thực trạng dạy học hát ca khúc viết Thanh Hóa Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 58 2.2.1 Khái quát Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch 58 2.2.2 Nhiệm vụ đào tạo công tác tuyển sinh 62 2.2.3 Cơ sở vật chất đào tạo 64 2.3 Thực trạng dạy học nhạc dạy học hát ca khúc viết Thanh Hóa 66 2.3.1 Thực trạng dạy học nhạc 66 2.3.2 Đặc điểm sinh viên phương pháp dạy giảng viên 71 2.3.3 Thực trạng dạy học hát ca khúc viết Thanh Hóa 82 Tiểu kết chương 83 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA CA KHÚC VIẾT VỀ THANH HÓA ĐỐI VỚI DẠY THANH NHẠC CHO SINH VIÊN GIỌNG SOPRANO 85 3.1 Đặc điểm lời ca ca khúc viết Thanh Hóa 85 3.1.1 Tính địa phương 85 3.1.2 Đề tài 89 3.1.3 Các thể thơ hay dùng 92 3.1.4 Cảnh đẹp quê hương 94 3.2 Đặc điểm âm nhạc ca khúc viết Thanh Hóa 95 3.2.1 Hình thức, cấu trúc 95 3.2.2 Giai điệu âm vực quãng đặc trưng 99 3.2.3 Thang âm, điệu thức 107 3.3 Giá trị ca khúc viết Thanh Hóa 109 3.3.1 Lưu giữ giá trị truyền thống 109 3.3.2 Giá trị giáo dục 112 3.3.3 Đóng góp cho phát triển âm nhạc Việt Nam 116 Tiểu kết chương 116 Chương 4: BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÁT CA KHÚC VIẾT VỀ THANH HÓA CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THANH NHẠC GIỌNG SOPRANO 119 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 119 4.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 119 4.1.2 Đảm bảo phù hợp với khả sinh viên 119 4.1.3 Đảm bảo tính nghệ thuật, tính thẩm mỹ cấu trúc rõ ràng 120 4.1.4 Đảm bảo tính lan tỏa sâu rộng cơng chúng 121 4.1.5 Đảm bảo tính kế thừa, đa dạng hài hòa loại ca khúc chương trình 121 4.2 Một số biện pháp dạy học hát 122 4.2.1 Xây dựng tiêu chí lựa chọn ca khúc đưa vào chương trình 122 4.2.2 Rèn luyện kỹ thuật nhạc dạy học hát ca khúc 124 4.2.3 Sử dụng số phương pháp dạy học đại 143 4.2.4 Đổi thiết kế, kế hoạch dạy 149 4.3 Hướng dẫn dạy mẫu số ca khúc viết Thanh Hóa 151 4.3.1 Dạy ca khúc mang phong cách dân gian 151 4.3.2 Dạy ca khúc mang phong cách thính phịng 155 4.4 Thực nghiệm sư phạm 159 4.4.1 Mục đích nội dung thực nghiệm 159 4.4.2 Đối tượng, hình thức, thời gian giảng viên thực nghiệm 159 4.4.3 Tiến hành thực nghiệm 160 4.4.4 Đánh giá thực nghiệm 163 4.4.5 Kết thực nghiệm 166 4.4.6 So sánh kết trước sau thực nghiệm 167 Tiểu kết chương 168 KẾT LUẬN 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHỤ LỤC 190 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết khảo sát mức độ cần thiết việc rèn luyện kỹ thuật nhạc 75 Bảng 2.2: Kết khảo sát tinh thần, thái độ với môn học 75 Bảng 2.3: Kết khảo sát phong cách âm nhạc SV giọng soprano 76 Bảng 4.1: Mức độ thích học hát ca khúc viết Thanh Hóa 161 Bảng 4.2: Mức độ cảm nhận độ khó kỹ thuật hát ca khúc viết Thanh Hóa 161 Bảng 4.3: Mức độ cần thiết việc kết hợp kỹ thuật bel canto với kỹ thuật hát truyền thống vào học ca khúc viết Thanh Hóa 161 Bảng 4.4: Tiêu chí đánh giá khả hát ca khúc viết Thanh Hóa sinh viên giọng lirico soprano 162 Bảng 4.5: Kết kiểm tra, đánh giá trước thực nghiệm 163 Bảng 4.6: Kết kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm 166 Bảng 4.7: Bảng so sánh kết kiểm tra, đánh giá thực nghiệm 167 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh Hóa mảnh đất địa linh nhân kiệt có lịch sử lâu đời, với di khảo cổ núi Đọ Đơng Sơn chứng tích văn hóa phát triển rực rỡ cách ba nghìn năm thời vua Hùng dựng nước Thanh Hóa vùng quần cư lâu đời tộc người: Việt, Thái, Mường, H’Mông, Thổ, Dao, Khơ Mú tạo dựng nên văn hóa đa màu, nhiều sắc Có bề dày lịch sử đấu tranh cách mạng, thời kỳ vậy, Thanh Hóa ln địa bàn chiến lược quan trọng, địa vững nhiều kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc Với địa hình thiên nhiên sơng núi phong phú, đa dạng, Thanh Hóa có di tích lịch sử tiếng, danh lam thắng cảnh thơ mộng, nguồn cảm hứng vô tận cho nhà thơ, nhà văn, họa sĩ nhạc sĩ sáng tác tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị Chỉ riêng với âm nhạc, lĩnh vực ca khúc, đến có số lượng hàng trăm ca khúc viết Thanh Hóa với thể loại khác cho loại giọng, trình diễn phương thức khác Các ca khúc viết Thanh Hóa âm thể tiếng lòng, nỗi khát vọng, niềm tự hào người dân Thanh Hóa Những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc kỷ XX, ca khúc viết Thanh Hóa hịa chung với dòng chảy ca khúc cách mạng Việt Nam, phát huy vai trò với việc động viên, thúc quân, dân hăng hái lên đường tham gia chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc Khi đất nước hịa bình, thống nhất, ca khúc viết Thanh Hóa lại có bước chuyển để phù hợp với công phục hồi, hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng lại quê hương, đất nước Số lượng ca khúc ngày nhiều thêm đối tượng phản ánh đa dạng Âm hưởng chủ đạo ca khúc giai đoạn tiếng ca reo vui, niềm tự hào lịch sử, người, cảnh đẹp quê hương Thanh Hóa Ngày đất nước khơng cịn chiến tranh, vai trị ca khúc viết Thanh Hóa đồng hành nhân dân bước vào giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng đổi quê hương, đất nước Những ca phản ánh sống, lao động, sinh hoạt nhân dân ngành nghề, lĩnh vực khắp vùng, miền Thanh Hóa Bên cạnh ca, ca ngợi danh lam, thắng cảnh như: khung cảnh huyền ảo mộng mơ Từ Thức gặp tiên, Bến En xanh biếc, Sầm Sơn lộng gió… Những cảnh, tình thể ca khúc: Đường Thanh Hóa, Khúc tình ca Thanh Hóa Nguyễn Trọng; Nhớ miền quê Nguyễn Tiến; Tiếng cồng hội mùa Cao Văn Anh; Khúc hát làng Dao Mai Kiên; Chuyện tình Pha Dua Nguyễn Liên… Theo khảo sát sơ bộ, có 500 ca khúc viết Thanh Hóa đời Tuy nhiên ca khúc viết Thanh Hóa người biết đến với số lượng khiêm tốn, nhiều ca khúc với nội dung hay, chất lượng nghệ thuật tốt, không công chúng biết đến Nhiều ca khúc khơng khai thác, thiếu nguồn kinh phí hịa âm, phối khí, đầu tư thu âm, quay hình, làm MV quảng cáo Do khơng có hội trình diễn trước cơng chúng, bị quên lãng… Mặt khác, có lẽ ảnh hưởng giao lưu văn hóa mang tính toàn cầu, tác động mạnh mẽ chế thị trường, nên nhiều thể loại âm nhạc nước giới có hội du nhập vào Việt Nam Trong đó, khơng ca khúc với nội dung ca từ đơn giản (thậm chí thiếu tính nhân văn), tiết tấu sôi động, hút lại giới trẻ ưa thích, đón nhận với tâm hồ hởi trở thành trào lưu Trên đài phát truyền hình trung ương địa phương, nhiều chương trình ca nhạc, game show thu hút phần lớn công chúng thường chương trình nhạc trẻ đầu tư cơng phu từ âm ánh sáng, dàn dựng Các trào lưu, chương trình âm nhạc này, góp phần vào việc đẩy số lượng không nhỏ 366 367 368 369 370 371 372 373 374 Phụ lục 11 HÌNH ẢNH DẠY THỰC NGHIỆM Giờ dạy thực nghiệm GVC NGƯT.ThS Phạm Thị Hoàng Hiền Trưởng khoa Âm nhạc Trường Đại học VH, TT&DL Thanh Hóa - (Nguồn: Phạm Thị Hồng Hiền - Tại phòng nhạc Nhà B) 375 Giờ dạy đối chứng ThS Lê Mai Ly - Giảng viên Khoa Âm nhạc Trường Đại học VH, TT&DL Thanh Hóa (Nguồn: Lê Mai Ly – Tại phòng nhạc 5- Nhà B) 376 Phụ lục 12 HÌNH ẢNH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ DẠY THỰC NGHIỆM Hội đồng đánh giá dạy thực nghiệm sư phạm - Khoa Âm nhạc Trường Đại học VH, TT&DL Thanh Hóa (Nguồn: Vũ Đức Thành - Tại phòng 209 Nhà B) 377 Phụ lục 13 HÌNH ẢNH HỌP KHOA ÂM NHẠC Ảnh họp Khoa Âm nhạc Trường Đại học VH, TT&DL Thanh Hóa (Nguồn: Nguyễn Ngọc Ánh – Tại phòng 209 Nhà B) 378 Phụ lục 14 HÌNH ẢNH BIỂU DIỄN MỘT SỐ CA KHÚC VIẾT VỀ THANH HĨA Hình ảnh biểu diễn bài: Cây lúa Hàm Rồng Đôn Truyền (Nguồn: Ninh Quang Hưng) Hình ảnh biểu diễn bài: Duyên tình xứ Thanh Xn Hịa (Nguồn: Ninh Quang Hưng) 379 Hình ảnh biểu diễn bài: Ta Thanh Hóa Phạm Khánh Hồng – (Nguồn: Đào Quỳnh Anh) Hình ảnh biểu diễn bài: Sầm Sơn in dấu chân Bác Hồ Lê Đăng Khoa – Nguyễn Hoài Nam (Nguồn: Hoàng Thanh Hải) 380 Hình ảnh biểu diễn bài: Đường Thanh Hóa Nguyễn Trọng (Nguồn: Quang Đơng) Hình ảnh biểu diễn bài: Khúc ca anh hùng liệt sĩ Nguyễn Thị Lợi Thế Việt (Nguồn: Hoàng Thanh Hải)