1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lựa chọn hệ thống bài tập để giúp học sinh lớp 3 cảm thụ văn học theo bộ sách cánh diều

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lựa Chọn Hệ Thống Bài Tập Để Giúp Học Sinh Lớp 3 Cảm Thụ Văn Học Theo Bộ Sách Cánh Diều
Trường học Trường Tiểu Học Hoàng Hoa Thám
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 202.. – 202..
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO…… TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… ooo SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ GIÚP HỌC SINH LỚP CẢM THỤ VĂN HỌC THEO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … NĂM HỌC: 202 – 202 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận 5.2 Điều tra thực nghiệm Những điểm sáng kiến kinh nghiệm II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng việc dạy cảm thụ văn học lớp trường tiểu học hoàng hoa thám 2.1 Đối với việc dạy giáo viên 2.2 Tình hình cảm thụ văn học HS Các giải pháp tổ chức thực 3.1 Giải pháp 1: Xác định nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh 3.2 Giải pháp 2: Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt, sáng tạo gây hứng thú học cảm thụ văn học 3.3 Giải pháp : Lựa chọn hệ thống tập để giúp HS cảm thụ văn học 3.4 Các tập bổ sung cho học sinh lớp luyện tập vào cuối buổi chiều nhằm giúp học sinh luyện tập củng cố dạng tập cảm thụ văn học 20 Hiệu sáng kiến 26 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 28 Kết luận 28 Ý kiến đề xuất 28 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kì cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa hội nhập với nước khu vực giới Để đáp ứng ngày cao xã hội giáo dục Bộ trưởng BGD-ĐT đạo đổi chương trình tiểu học theo mục tiêu: Tiếp tục tăng cường thực giáo dục toàn diện ( đức, trí, thể, mỹ kĩ ) đảm bảo cân đối, hài hoà lĩnh vực học tập giáo dục nhà trường tiểu học Đứng trước thực trạng yêu cầu bậc tiểu học, với nhà giáo dục phải đào tạo người tồn diện tiếng mẹ đẻ ( tiếng phổ thông) điều kiện định giúp HS nắm bắt tri thức cách dễ dàng Tiếng Việt bậc tiểu học có vị trí quan trọng với mơn Tốn mơn khác góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách người móng cho khoa học Trong giai đoạn nay, việc đổi nội dung phương pháp dạy học cần thiết nhằm phù hợp với trình độ nhận thức học sinh tiểu học Trong giảng dạy Tiếng việt Tiểu học, việc dạy học sinh cảm thụ văn học góp phần quan trọng việc hình thành phát triển đẹp tâm hồn học sinh Để trau dồi lực môn Tiếng Việt cho HS tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, người giáo viên phải quan tâm đến nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao lực văn học cho em Cảm thụ văn học khơng phải học phạm vi bài, chương, lớp mà sử dụng liên tục sau, chương sau lớp sau sử dụng thực tiễn hàng ngày Vì vậy, yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn, hay yêu cầu tích lũy vốn hiểu biết thực tế yêu cầu nắm vững kiến thức Tiếng Việt, yêu cầu rèn luyện kĩ viết đoạn văn cảm thụ văn học Qua nghiên cứu SGK Tiếng Việt lớp 3, SGV tơi thấy cần hình thành cho HS lực cảm thụ văn học thông qua hệ thống tập, yêu cầu đặt cho HS tập viết đoạn văn hay, học tốt luyện từ câu, luyện cảm thụ văn học 1|29 qua tập đọc, tiết tiếng Việt để học sinh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Vậy làm để giúp HS hình thành khả cảm thụ văn học phát huy tính sáng tạo, kích thích niềm say mê học mơn Tiếng Việt cho HS lớp lí tơi chọn đề tài “Lựa chọn hệ thống tập để giúp học sinh lớp cảm thụ văn học theo sách Cánh diều” Mục đích nghiên cứu Mong muốn tơi nghiên cứu nhằm tìm thêm giải pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho HS lớp thông qua hệ thống tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thông qua hệ thống tập giúp HS lớp cảm thụ văn học Thời gian nghiên cứu Từ tháng ……… đến tháng ……… Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận Thông qua sách báo, tài liệu, tập san chuyên đề GD để nắm bắt tâm lý HS, tham khảo phương pháp dạy học kỹ thuật tích cực như: Phương pháp kỹ thuật đặt câu hỏi, phương pháp kỹ thuật hoạt động nhóm, phương pháp kỹ thuật trính bày phút, phương pháp kỹ thuật chúng em biết ba, phương pháp kỹ thuật đọc tích cực, phương pháp kỹ thuật viết tích cực, phương pháp kỹ thuật KWLH 5.2 Điều tra thực nghiệm - Dự rút kinh nghiệm - Phỏng vấn trò chuyện với HS - Khảo sát chất lượng học tập HS Những điểm sáng kiến kinh nghiệm GV vận dụng phương pháp dạy học kỹ thuật tích cực vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng học, giúp HS nâng cao hiệu chất lượng học tập 2|29 II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Khi dạy học Tiếng Việt phải hiểu rõ sở tâm lí giáo dục để dự kiến nhiều hình thức phương pháp dạy học ph ù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học Quá trình dạy học sinh cảm thụ tập đọc mang lại kết khả quan thầy biết tổ chức đắn khêu gợi hoạt động cần thiết em, tư trẻ lứa tuổi tiểu học thường thiên tính cụ thể Ở lứa tuổi có yếu tố tư trừu tượng hạn chế nhiều so với học sinh lớp Quá trình nhận thức học sinh lớp phải từ cụ thể đến tư trừu tượng Vì người giáo viên cần phải quan tâm mức giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp văn Có thể nói rằng: học sinh cảm thụ văn, đoạn thơ kết tinh nhận xét tinh tế, sản phẩm, đúc kết việc tiếp thu vận dụng kiến thức học Căn vào đặc điểm tâm lý, học sinh Tiểu học đặc điểm môn Tiếng Việt Nội dung môn Tiếng Việt bậc tiểu học xếp theo cấu trúc đồng tâm theo chủ đề Nhờ xếp theo cấu trúc đồng tâm mà nội dung môn Tiếng Việt củng cố thường xuyên phát triển dần từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp Nhà sư phạm người Pháp nói: “Dạy học chân khơng dạy người chung chung mà dạy người cụ thể …” Bởi việc dạy học đa dạng phong phú nhận thức người có thể chất riêng, tư duy, tình cảm riêng biệt, khơng thể rập khn tùy vào lứa tuổi, tính cách, lực cảm thụ văn học đối tượng để lựa chọn hệ thống tập để giúp HS cảm thụ văn học Thực trạng việc dạy cảm thụ văn học lớp trường tiểu học hoàng hoa thám 2.1 Đối với việc dạy giáo viên Năm học ……… phân công chủ nhiệm lớp 3A sĩ số 40 HS Sau thời gian tháng đầu nhận lớp, qua q trình giảng dạy tơi nhận 3|29 điều khả cảm thụ văn học em cịn hạn chế Các em khơng hào hứng mạnh dạn phát biểu Để hiểu biết thực trạng việc dạy học cảm thụ văn học tiến hành dự trao đổi với giáo viên, học sinh đồng thời cho HS làm kiểm tra cảm thụ văn học qua tiết tập đọc, tự học, buổi sinh hoạt ngoại khóa cho học sinh Dự tập đọc GV khối “Hai bàn tay em”, “Cơ giáo tí hon” Thơng qua dự khảo sát học sinh nhận thấy GV dựa vào SGK sách hướng dẫn để truyền đạt thơng tin có sẵn SGK, không sáng tạo chủ yếu khai thác hệ thống câu hỏi có sẵn SGK luyện đọc chủ yếu, phần cảm thụ văn học không đề cập tới sơ sài Giáo viên HS phụ thuộc vào tài liệu SGK, sách soạn mà khơng nắm bắt chương trình u cầu HS có khiếu - Ví dụ : Khi dạy “Lễ chào cờ đặc biệt” (Bài trang Tiếng Việt Bộ sách Cánh diều tập 1) 4|29 GV khai thác câu hỏi SGK cho luyện đọc Qua dự thấy HS phải chấp nhận giá trị có mà chưa độc lập sáng tạo suy nghĩ đặc biệt phần cảm thụ văn học Hạn chế việc dạy học theo thường gặp GV : + Kiến thức bó gọn + HS khơng chuẩn bị mức để hoạt động độc lập, sáng tạo, lệ thuộc vào thầy cô + HS học tập thường hứng thú không bộc lộ phát triển lực cá nhân + Một số GV làm việc máy móc, rập khn, khơng động sáng tạo Chính em khơng cảm nhận câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn, thơ văn hay 2.2 Tình hình cảm thụ văn học HS Qua khảo sát chất lượng đầu năm lớp 3A, kết môn Tiếng Việt sau : Hiểu nội Số Đọc dung văn HS hay 40 7/40 25/40 Biết phát nghệ thuật Biết viết Viết hay đoạn văn đoạn cảm cảm thụ thụ văn 5/40 0/40 3/40 Từ chất lượng tơi tìm hiểu sâu nguyên nhân HS chưa giỏi môn Tiếng Việt, nhận thấy : - Khả cảm thụ văn HS yếu, HS chưa hiểu rõ nội dung văn bản, chưa biết cách để làm cảm thụ Bài viết sơ sài, vụng về, dùng từ cịn nghèo nàn chưa có nhiều hình ảnh - Qua phần kiểm tra kĩ đọc, HS chưa đọc hay em chưa cảm nhận hay đẹp khổ thơ, thơ - HS chưa có ý thức việc cần hiểu nội dung đọc văn, thơ tác dụng nào? Từ thực trạng trên, nghiên cứu lựa chọn hệ thống tập, đổi phương pháp để giúp HS lớp cảm thụ tốt văn học 5|29 Các giải pháp tổ chức thực 3.1 Giải pháp 1: Xác định nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh GV soạn tập từ dễ đến khó, khơng phụ thuộc vào SGK có sẵn sử dụng nội dung dễ cho em cảm thụ Tìm hiểu văn, thơ SGK, tìm tịi đề xuất câu hỏi phát vấn HS phù hợp với đối tượng học sinh kích thích hứng thú say mê sáng tạo viết văn cách chủ động phát triển lực cá nhân HS Ngồi phân mơn Tập đọc, tận dụng tối đa nội dung mơn học khác để có hội triển khai vấn đề “ cảm thụ văn học” Ví dụ: Từ đọc “Mùa thu em” (Bài trang 15 Tiếng Việt Bộ sách Cánh diều tập 1), câu hỏi sách giáo khoa thực tập đọc, tiết dạy bồi dưỡng giáo viên mở rộng cách hỏi học sinh: Em thích hình ảnh nào? Vì sao? 6|29 Ví dụ : Khi em cảm thụ : “Mùa thu em” (Bài trang 15 Tiếng Việt Bộ sách Cánh diều tập 1) nhà thơ Quang Huy Với yêu cầu đề em thích khổ thơ nào? Vì sao? Với dạng tập trước tiên cho em thực thao tác sau tơi hướng dẫn em mang tính gợi mở, sáng tạo để em cảm thụ Tác giả dùng hình ảnh để tả vẻ đẹp mùa thu Khổ thơ thứ thể điều gì? “ Ngơi trường thân quen Bạn thầy mong đợi Lật trang Em bước vào mùa thu” 13 | Khổ thơ làm em thích có hình ảnh trường học bạn bè thân quen Khổ thơ muốn nhắc nhở em bước vào mùa thu năm học Hoặc khổ thơ muốn nói lên điều gì? “Mùa thu em Mở nhìn trời êm.” Khổ thơ gợi tả lại đặc trưng mùa thu, vàng rơi đầy khắp sân trường đường em Ở khổ thơ này, nhà thơ Quang Huy khéo léo so sánh vàng rơi “nghìn đơi mắt” ngắm nhìn trời đêm yên ả Sau em trả lời xong cho em trình bày cảm thụ để người tham khảo góp ý, rút kinh nghiệm Qua tập cảm thụ nhận thấy em hứng thú học tập em nắm bắt nội dung khổ thơ qua hình ảnh tác giả miêu tả, em thể cảm nhận riêng Mỗi lần em tìm tịi lại động viên chỉnh sửa cho em để em tự tin vào Cơ trò học * Với dạng phát hình ảnh chi tiết có giá trị gợi tả Với dạng tập cho HS thực thao tác tương tự dạng tập sử dụng phương pháp, hình thức học tập sau : 14 | - Phương pháp kỹ thuật đặt câu hỏi, phương pháp trình bày phút, phương pháp kỹ thuật hoạt động nhóm, PP kỹ thuật chúng em biết ba, PP kỹ thuật đọc tích cực, PP kỹ thuật viết tích cực, PP kỹ thuật KWLH - Học cá nhân, học nhóm, học lớp Ví dụ: Khi tơi cho em cảm thụ bài: “Thả diều” (Bài trang 36 Tiếng Việt Bộ sách Cánh diều tập 1) Tôi cho em cảm thụ đoạn thơ : “ Cánh diều no gió Tiếng ngân Diều hay thuyền Trôi sông Ngân.” Giáo viên đặt câu hỏi : Theo em hình ảnh góp phần làm nên hay đoạn thơ Vì sao? Với tập này, trước tiên yêu cầu em thực thao tác sau hướng dẫn em cảm thụ Ví dụ: Với “Thả diều” (Bài trang 36 Tiếng Việt Bộ sách Cánh diều tập 1), tơi đưa gợi ý hình ảnh “ Diều hay thuyền/ Trơi sơng Ngân” góp phần nhiều làm nên hay đoạn thơ Một hình ảnh 15 | so sánh đẹp, hay, thể sáng, hồn nhiên, thơ ngây bạn nhỏ Hơn nữa, thể n bình vùng thơn q, tình u q hương bạn nhỏ, tác giả Khi em hoàn thành tập tơi cho đại diện nhóm lên trình bày gợi ý thơng qua tập cảm thụ thấy hầu hết em say mê hứng thú học tập thảo luận sôi cảm thụ tự nhiên sáng tạo Cơ trị tiết Luyện từ câu * Với dạng tìm hiểu vận dụng số biện pháp tu từ a Biện pháp so sánh Với dạng tập củng cho em thực thao tác dạng sử dụng phương pháp dạng cách thức dạy học sau : Học cá nhân, học nhóm, học lớp Ví dụ: Giáo viên cho em cảm thụ đoạn thơ “Hai bàn tay em” (Bài trang 42 Tiếng Việt Bộ sách Cánh diều tập 1) nhà thơ Trần Đăng Khoa 16 | THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm khác Topskkn.com Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 0946883350 email: topskkn@gmail.com để hỗ trợ nhé! 30 |

Ngày đăng: 17/11/2023, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w