1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngành dịch vụ và thực trạng ngành dịch vụ việt nam

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 69,77 KB

Nội dung

“Phân tích đặc điểm, vai trị ngành dịch vụ đánh giá thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam” Lào Cai, tháng 08/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 4.1 Đối tượng nghiên cứu .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài tiểu luận 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn .6 Kết cấu tiểu luân: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ KINH TẾ DỊCH VỤ 1.1 Khái niệm kinh tế dịch vụ 1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.2 Khái niệm kinh tế dịch vụ 10 1.2 Đặc điểm kinh tế dịch vụ 12 1.2.1 Dịch vụ phát triển thành ngành kinh tế độc lập, với phân ngành đa dạng phong phú 12 1.2.2 Sự tham gia dịch vụ vào tất trình sản xuất, thúc đẩy việc hình thành ngành dịch vụ chuyên sâu 13 1.2.3 Các ngành kinh tế dịch vụ phát triển ngày vào chiều sâu, gắn với hội nhập quốc tế 13 1.2.4 Cạnh tranh phát triển kinh tế dịch vụ ngày trở nên liệt .14 1.2.5 Phát triển kinh tế dịch vụ không tách rời với hệ thống luật pháp kinh tế khu vực giới 14 1.2.6 Phát triển kinh tế dịch vụ gắn với nguồn nhân lực với chất lượng cao .15 1.2.7 Phát triển kinh tế dịch vụ tế gắn với phát triển dịch vụ thuê ngồi, đảm bảo tính hiệu huy động sử dụng dịch vụ chất lượng cao .15 1.3 Vai trò kinh tế dịch vụ 17 1.3.1 Phát triển kinh tế dịch vụ tạo nguồn gốc, động lực tăng trưởng phát triển kinh tế theo hướng bền vững .17 1.3.2 Phát triển kinh tế dịch vụ góp phần thúc đẩy tiến trình tái cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, đại 19 1.3.3 Phát triển kinh tế dịch vụ góp phần tạo mở việc làm, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng đại, không ngừng nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu phân công lao động quốc tế 20 1.3.4 Phát triển kinh tế dịch vụ đẩy nhanh tiến trình thực cơng xã hội đảm bảo an sinh xã hội thông qua dịch vụ công 23 1.3.5 Phát triển kinh tế dịch vụ góp phần thúc đẩy kinh tế hội nhập ngày sâu rộng, hiệu vào kinh tế giới 24 Chương 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ DỊCH VỤ VIỆT NAM 25 2.1 Đóng góp ngành dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày tăng: .25 2.2 Ngành kinh tế dịch vụ nước ta định hướng tập trung phát triển ngành Dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao 26 2.3 Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển đa dạng, đại hóa đất nước 26 2.4 Sự tiến triển bước phục hồi kinh tế giới sau “cú sốc” 28 2.5 Phát triển kinh tế dịch vụ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 29 2.6 Tuy nhiên tốc độ tăng chưa bền vững Ngành Dịch vụ chưa thể vai trò chủ đạo dẫn dắt tốc độ tăng trưởng kinh tế .29 2.7 Hệ thống phân phối nhiều bất cập, chi phí trung gian lớn, chưa kết nối thông suốt, hiệu .30 Chương 3: MỘT SỐ GỢI Ý GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH TẾ THEO DỊCH VỤ THỜI GIAN TỚI 31 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế dịch vụ ngành kinh tế phát triển chủ yếu dựa tảng phát triển ngành sản xuất vật chất (ngành nông nghiệp công nghiệp), đặc biệt phát triển dựa vào khả phát triển tư sáng tạo Nền kinh tế phát triển trình độ cao, gắn với phát triển kinh tế tri thức, khả tạo mở ngành dịch vụ lớn phát triển theo chiều sâu Vì vậy, so sánh lực đóng góp vào tăng trưởng, phát triển kinh tế ngành sản xuất vật chất, ngành dịch vụ có vai trị ngày quan trọng có xu hướng tăng lên cách tuyệt đối Trong trình sản xuất dịch vụ “cầu nối” yếu tố “đầu vào” “đầu ra”, thúc đẩy kinh tế phát triển động, hiệu Sự phát triển lĩnh vực dịch vụ góp phần thúc đẩy phân cơng lao động xã hội, thúc đẩy chun mơn hóa, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất tăng suất lao động, đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú xã hội, nâng cao chất lượng sống xã hội Trong thời đại tồn cầu hóa kinh tế tri thức nay, ngành dịch vụ có vai trị ngày quan trọng kinh tế giới kinh tế quốc gia Đối với Việt Nam làm để tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế, trì đà tăng trưởng theo hướng bền vững ngành dịch vụ, đồng thời qua kiến thức học từ môn học Kinh tế ngành, với hệ thống tri thức phát triển ngành kinh tế kinh tế quốc dân; xem xét ba ngành kinh tế, là: Kinh tế nơng nghiệp, kinh tế cơng nghiệp kinh tế dịch vụ, tơi tìm hiểu tiểu luận kết thúc học phần với nội dung “Phân tích đặc điểm, vai trị ngành dịch vụ đánh giá thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Phân tích đặc điểm, vai trò cùa ngành dịch vụ đánh giá thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam thời gian qua từ đề xuất giải pháp phát triển ngành dịch vụ thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm rõ sở lý thuyết ngành dịch vụ, cụ thể làm rõ: Khái niệm, nội dung, vai trò, đặc điểm ngành dịch vụ - Phân tích thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam sở lý thuyết kinh tế ngành kinh tế phát triển từ rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế; - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát triển ngành dịch vụ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận là: vài trò đặc điểm ngành dịch vụ phát triển ngành dịch vụ Việt Nam thời gian qua 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hình thức tổ chức kinh doanh ngành dịch vụ, với chế, sách tác động sách đến ngành phân ngành dịch vụ, đảm bảo cho ngành dịch vụ phát triển, đóng góp vào q trình tạo làm gia tăng giá trị tăng thêm, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển - Phạm vi không gian: Việt Nam - Phạm vi thời gian: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ; đề xuất giải pháp phương hướng nhằm thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ theo hướng bền vững Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài tiểu luận tiến hành dựa sở lý luận phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác Lên nin; sở lý luận phát triển phép biện chứng vật lý luận phát triển theo hướng bền vững Kinh tế phát triển 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu thực nhiệm vụ đề tài đặt ra, phương pháp sử dụng gồm: - Phương pháp hệ thống hóa: Sử dụng để hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh tế ngành dịch vụ, tăng trưởng, phát triển kinh tế dịch vụ Phát triển bền vững ngành kinh tế dịch vụ điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Khả tạo mở việc làm, đặc biệt việc làm có giá trị gia tăng cao; mức thu nhập lao động ngành kinh tế; hội tiếp cận dịch vụ xã hội dịch vụ cung cấp nguồn lực tảng phát triển ngành kinh tế…; - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp, so sánh: Phương pháp cho phép nghiên cứu, phân tích đánh giá chất, đặc điểm, nội dung, vai trò xu hướng vận động phát triển kinh tế ngành dịch vụ kinh tế quốc dân Trên sở tổng hợp, phân tích, rút học kinh nghiệm cho phát triển ngành dịch vụ Việt Nam thời gian tới Phương pháp sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế dịch vụ - Phương pháp dự báo: Sử dụng phương pháp để dự báo yếu tố tác động đến phát triển ngành dịch vụ tương lai dự báo tình hình biến động quốc tế, nước, tác động yếu tố đến phát triển ngành dịch vụ Việt Nam ngắn hạn dài hạn Các phương pháp sử dụng linh hoạt, đan xen, kết hợp để phát huy hiệu tổng hợp hướng đến hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài tiểu luận 6.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài đưa sở lý thuyết kinh tế dịch vụ, cụ thể làm rõ: khái niệm, nội dung, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế dịch vụ phát triển - Đề tài đúc rút học kinh nghiệm xây dựng sách, giải pháp thúc đẩy kinh tế dịch vụ phát triển 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp có khoa học nhằm phát triển kinh tế dịch vụ Lào Cai đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà hoạch định sách phát triển kinh tế dịch vụ người quan tâm Kết cấu tiểu luân: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Đề tài tiểu luận văn gồm chương, 10 tiết Chương 1: Cơ sở lý thuyết đặc điểm, vai trò kinh tế dịch vụ Chương 2: Thực trạng kinh tế dịch vụ Việt Nam Chương 3: Phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế dịch vụ Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ KINH TẾ DỊCH VỤ 1.1 Khái niệm kinh tế dịch vụ 1.1.1 Khái niệm dịch vụ Có nhiều định nghĩa khác dịch vụ Nhưng nhìn chung định nghĩa thống dịch vụ sản phẩm lao động, không tồn dạng vật thể, trình sản xuất tiêu thụ xảy đồng thời, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng Theo nghĩa rộng, sản phẩm dịch vụ lĩnh vực kinh tế thứ thuộc vào kinh tế quốc dân Nó bao gồm nhiều hoạt động kinh tế bên lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghiệp Tuy nhiên theo nghĩa hẹp, sản phẩm dịch vụ lại hoạt động có ích người nhằm mang tới sản phẩm không tồn dạng hình thái vật chất khơng dẫn tới việc sở hữu hay chuyển giao quyền sở hữu Thế đáp ứng đầy đủ nhanh chóng, văn minh nhu cầu sản xuất đời sống xã hội Dịch vụ sản phẩm kinh tế gồm công việc dạng lao động thể lực, quản lý, kiến thức, khả tổ chức kỹ chuyên môn nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh sinh hoạt tiêu dùng cá nhân tổ chức Theo Philip Kotler: “dịch vụ hoạt động hay lợi ích mà chủ thể cung cấp cho chủ thể Trong đối tượng cung cấp định phải mang tính vơ hình khơng dẫn đến quyền sở hữu vật Cịn việc sản xuất dịch vụ khơng cần gắn liền với sản phẩm vật chất nào” Trong kinh tế học Dịch vụ hiểu thứ tương tự hàng hóa phi vật chất Có sản phẩm thiên sản phẩm hữu hình sản phẩm thiên hẳn sản phẩm dịch vụ, nhiên đa số sản phẩm nằm khoảng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (nguồn trích dẫn wikipedia.org) Theo Từ điển Tiếng Việt: Dịch vụ công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đơng, có tổ chức trả cơng Bách khoa tồn thư mở Wikipedia: Dịch vụ hiểu thứ tương tự hàng hóa phi vật chất Có sản phẩm thiên sản phẩm hữu hình sản phẩm thiên hẳn sản phẩm dịch vụ, nhiên đa số sản phẩm nằm khoảng sản phẩm hàng hóa-dịch vụ Dịch vụ có Đặc tính: Tính đồng thời (Simultaneity): sản xuất tiêu dùng dịch vụ xảy đồng thời Tính khơng thể tách rời (Inseparability): sản xuất tiêu dùng dịch vụ khơng thể tách rời Ví dụ: thợ sửa xe khơng thể sửa xe khơng có kêu người sửa Tính khơng đồng (Variability): dịch vụ khơng có chất lượng đồng Ví dụ: hai người ca sĩ giải trí cho người nghe hai cách khác Tính vơ hình (Intangibility): khơng có hình hài rõ rệt khơng thể thấy trước tiêu dùng Ví dụ: trị chơi điện tử dịch vụ vơ hình, khơng có thật Khơng lưu trữ (Perishability): khơng lập kho để lưu trữ hàng hóa Ví dụ: lưu trữ cảm giác xem buổi diễn trực tiếp Các ngành dịch vụ bao gồm: Dịch vụ tiêu dùng: Thương mại, dịch vụ sửa chữa, nhà hàng - khách sạn, dịch vụ cá nhân cộng đồng Dịch vụ sản xuất: Giao thông vận tải, bưu viễn thơng, tài chính, tín dụng, đầu tư, tư vấn Dịch vụ cộng đồng: Khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, dịch vụ cơng, đồn thể bảo hiểm Theo Giáo trình kinh tế ngành, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Dịch vụ hoạt động lao động tạo sản phẩm hàng hóa, khơng tồn dạng vật thể, nhằm thỏa mãn kịp thời, thuận lợi, hiệu sản xuất đời sống cộng đồng xã hội Nội hàm khái niệm cho thấy, dịch vụ có đặc tính sau đây: Một là, dịch vụ hoạt động kinh tế, có phạm vi rộng, bao quát lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Hai là, dịch vụ không trực tiếp tạo giá trị góp phần làm tăng thêm giá trị sản phẩm hàng hóa Ba là, dịch vụ tạo sản phẩm hàng hóa đặc biệt – sản phẩm vơ hình, có giá trị giá trị sử dụng Giá trị hàng hóa vơ hình dịch vụ tạo ra, tức lao động sáng tạo kết tinh sản phẩm, khơng nhìn thấy mà “cảm nhận” hàng hóa Giá trị sử dụng hàng hóa vơ hình dịch vụ tạo thỏa mãn, hài lòng đối tượng (xã hội) cung cấp dịch vụ Bốn là, trình sản xuất tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ 10 trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ diễn đồng thời Hay nói cách khác, độ co giãn cung – cầu sản phẩm hàng hóa dịch vụ khơng, đó, sản phẩm hàng hóa dịch vụ khơng thể lưu kho, cất trữ để làm phần đệm cho trình cung ứng sản phẩm thị trường Những quan niệm khác dịch vụ dẫn đến cách phân loại khác dịch vụ Thực tế, có nhiều khái niệm cách phân loại dịch vụ khác Mặc dù vậy, cần phải có thống phân loại dịch vụ chưa thể đưa đưa khái niệm dịch vụ cách thống nhất, làm sở cho việc phát triển dịch vụ nói chung phát triển dịch vụ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nói chung WTO khơng định nghĩa dịch vụ nói chung mà định nghĩa phân ngành dịch vụ cụ thể qua phương thức cung cấp dịch vụ Theo WTO, dịch vụ phân chia thành 11 ngành dịch vụ 12 Trong hệ thống 11 ngành dịch vụ lại phân chia thành 155 phân ngành dịch vụ cụ thể 13 Việc phát triển kinh tế dịch vụ điều kiện – hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết phải hiểu nắm vững cách phân loại loại dịch vụ WTO Bởi tổ chức thương mại – dịch vụ lớn phạm vi toàn cầu Nắm vững hiểu rõ cách phân loại, loại hình dịch vụ cụ thể WTO, cho phép quốc gia tiến hành xây dựng chiến lược thực chiến lược phát triển dịch vụ gắn với hội nhập kinh tế cách chủ động hiệu 1.1.2 Khái niệm kinh tế dịch vụ Xét góc độ hoạt động lao động, dịch vụ tạo sản phẩm hàng hóa, khơng tồn dạng vật chất cụ thể Nhưng, xem xét dịch vụ phạm vi rộng lớn – toàn kinh tế quốc dân, cụ thể xem xét dịch vụ với tư cách hợp phần cấu ngành kinh tế quốc dân, đòng thời xem xét mối tương quan ngành kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ, khẳng định dịch vụ ngành kinh tế độc lập Mặt khác, cấu kinh tế, xét góc độ ngành, dịch vụ ln đóng vai trị trung tâm kết nối, thúc đẩy phát triển ngành sản xuất vật chất Hay cụ thể hơn, ngành dịch vụ khơng có vai trị “cầu nối” gắn kết ngành nông nghiệp với dịch vụ; công nghiệp với dịch vụ gắn kết thân ngành dịch vụ với mà quan trọng

Ngày đăng: 17/11/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w