Nghiên cứu sự hỗ trợ của các ngành dịch vụ đối với các ngành dịch vụ đối với các ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực trên địa bàn tphcm xét trường hợp ngành công nghiệp dệt may

149 16 0
Nghiên cứu sự hỗ trợ của các ngành dịch vụ đối với các ngành dịch vụ đối với các ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực trên địa bàn tphcm  xét trường hợp ngành công nghiệp dệt may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN XUÂN VŨ NGHIÊN CỨU SỰ HỖ TR CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ ĐỐI VỚI CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP XUẤT KHẨU CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-XÉT TRƯỜNG HP NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY Chuyên ngành: Quản Lý Doanh Nghiệp Mã số ngành: 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2004 CÔNG TRÌNH NÀY ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Tiến Só Võ Văn Huy Cán chấm nhận xét 1: Tiến Só Lê Thành Long Cán chấm nhận xét 2: Tiến Só Nguyễn Hoàng Chí Đức Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày 14 tháng năm 2004 Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh CỘNG HÒA Xà HỘI CHỈ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN XUÂN VŨ Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 22-07-1961 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Quản Lý Công Nghiệp I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ HỖ TR CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ ĐỐI VỚI CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP XUẤT KHẨU CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – XÉT TRƯỜNG HP NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng mô hình nhận thức thể mối quan hệ ngành dịch vụ ngành công nghiệp, cụ thể công nghiệp dệt may Đánh giá vai trò ngành dịch vụ hạn chế ngành việc hỗ trợ cho ngành dệt may TP Đề xuất giải pháp sách nhằm phát huy vai trò ngành dịch vụ phục vụ công nghiệp dệt may để thúc đẩy ngành phát triển III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21-9-2003 IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: -3-2004 V – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến Só Võ Văn Huy VI – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: VII – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2004 TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CHỦ NHIỆM NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Quản Lý Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa TPHCM tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ suốt trình họp tập trình thực luận văn Luận văn thực hướng dẫn T.S Võ Văn Huy Thầy tận tình giảng dạy kiến thức, giới thiệu làm việc chung với nhóm nghiên cứu, bạn học trường Fullbright, quan chức năng; thầy giúp đỡ tài liệu, phương tiện,…và kể động viên tinh thần để hoàn thành luận văn Tôi vô ghi ân ưu mà thầy dành cho Tôi xin cám ơn bạn đồng học, có thời gian học tập, giúp đỡ, chia sẻ với suốt năm khoa Tp Hồ Chí Minh ngày 12 tháng năm 2004 Người thực luận văn Nguyễn Xuân Vũ i TÓM TẮT Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa với bước tiến ngoạn mục đưa TP trở thành đầu tàu kinh tế nước hai lónh vực dịch vụ công nghiệp Trong ngành dịch vụ, dịch vụ hỗ trợ công nghiệp đóng vai trò quan trọng thành phần đóng góp đáng kể vào GDP nó, mà tính hỗ trợ cho công nghiệp phát triển Dịch vụ phát triển hỗ trợ ngày nhiều cho công nghiệp, thúc đẩy công nghiệp không ngừng phát triển Ngược lại, phát triển công nghiệp tạo đà để dịch vụ vươn lên nhanh chóng Tuy nhiên, vai trò đa số ngành dịch vụ nhìn chung yếu ớt việc hỗ trợ cho công nghiệp TP nói chung ngành dệt may nói riêng Thời gian qua, ngành dệt may TP phát triển nhanh trở thành ngành kinh tế trọng điểm, ngành xuất chủ lực địa bàn Mặc dù vậy, xu hội nhập đặt cho ngành nhiều thách thức Yếu nội bên ngành yếu ớt số ngành dịch vụ việc hỗ trợ cho ngành dệt may kìm hãm khả phát triển ngành Đề tài tập trung giải bất cập ngành dịch vụ ngành dệt may TP nhằm tìm giải pháp thúc đẩy ngành dệt may phát triển bền vững tầm dài hạn Với mục tiêu đó, đề tài xây dựng mô hình nhận thức thể tương tác khu vực dịch vụ ngành dệt may Từ đó, xác định yếu tố kìm hãm ngành phát triển Các phân tích dựa mô hình nhận thức cho thấy yếu số ii ngành dịch vụ, đặc biệt ngành thương mại giáo dục đào tạo kìm hãm khả phát triển ngành dệt may Để thúc đẩy ngành dệt may phát triển ổn định bền vững tầm dài hạn, bên cạnh sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp thông qua vai trò tổ chức tín dụng, nâng cao tay nghề người lao động khóa đào tạo ngắn hạn, TP cần đẩy mạnh phát triển thương mại khoa học công nghệ ngành dệt may, giải pháp quan trọng ngành dệt may kích cầu tiêu dùng cách đẩy mạnh phát triển ngành thời trang TP.HCM iii MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MUÏC LUÏC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 - LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 - MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 - Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.4 - PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC DỊCH VỤ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 - HIỆN TRẠNG KHU VỰC DỊCH VỤ TẠI TP.HCM 2.1.1 Tình hình phát triển chung 2.1.2 Tình hình hoạt động ngành dịch vụ địa bàn TP.HCM 2.2 - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ CỦA THÀNH PHỐ ĐẾN 2010 2.2.1 Các tiêu kinh tế vó mô 2.2.2 Những nhiệm vụ phát triển chủ yếu 10 2.2.3 Định hướng phát triển dịch vụ gắn với kinh tế - xã hội TP HCM đến năm 2010 CHƯƠNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU .13 3.1 - GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ 13 3.1.1 Định nghóa 13 3.1.2 Các đặc tính dịch vụ 14 3.1.3 Phân loại dịch vuï 15 3.2 - CÁC QUAN ĐIỂM VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 18 3.3 - LI THẾ CẠNH TRANH 20 iv 3.4 - CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP 21 3.5 - LYÙ THUYẾT PHÁT TRIỂN HƯỚNG CẦU 23 3.6 - PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH NHẬN THỨC 25 3.6.1 Các qui ước mô hình nhận thức 26 3.6.2 Qui trình xây dựng mô hình nhận thức 26 CHƯƠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHẬN THỨC 29 4.1 - MÔ HÌNH NHẬN THỨC CHO LĨNH VỰC DỊCH VỤ 29 4.1.1 Mô hình yếu tố tạo sinh lợi ngành dịch vụ 29 4.1.2 Mô hình chất lượng dịch vụ 31 4.1.3 Mô hình lao động 32 4.1.4 Mô hình nguồn vốn 34 4.1.5 Mô hình yếu tố tác động lên tính hấp dẫn ngành 36 4.2 - MÔ HÌNH NHẬN THỨC CHO LĨNH VỰC SẢN XUẤT 38 4.2.1 Mô hình nâng cao lực cạnh tranh thông qua đổi công nghệ 38 4.2.2 Mô hình lao động tài nguyên 40 4.3 - CÁC MÔ HÌNH QUAN HỆ GIỮA DỊCH VỤ VÀ CÔNG NGHIỆP DỆT MAY 42 4.3.1 Mô hình quan hệ khoa học công nghệ sản xuất 42 4.3.2 Mô hình quan hệ giáo dục đào tạo sản xuất 45 4.3.3 Mô hình quan hệ thương mại với sản xuất 48 4.3.4 Mô hình quan hệ tài tín dụng với sản xuất 50 4.4 - MÔ HÌNH MINH HỌA LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN HƯỚNG CẦU 52 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRONG VIỆC HỖ TR CHO SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DEÄT MAY TP.HCM 54 5.1 - ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH DỆT MAY 54 5.1.1 Đặc điểm ngành dệt may 54 5.1.2 Các hình thức xuất – gia công CMT, xuất trực tiếp FOB rủi ro hình thức 55 5.1.3 Ruûi ro sản xuất lưu thông hàng dệt may 56 5.2 - THỰC TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT DỆT MAY TP HCM 57 v 5.2.2 Ngành dệt 58 5.2.3 Ngaønh may 60 5.3 - VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY 64 5.3.1 Ngành dệt 65 5.3.2 Ngaønh may 67 CHƯƠNG ĐỀ NGHỊ CHÍNH SÁCH PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP DEÄT MAY 78 6.1 - CÁC CHÍNH SÁCH ĐỀ NGHỊ 78 6.1.1 Giáo dục đào tạo 78 6.1.2 Khoa học công nghệ 82 6.1.3 Tài tín dụng 85 6.1.4 Thương mại 89 6.2 - ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY TP 91 6.2.1 Chính sách nhà nước TP ngành dệt may 91 6.2.2 Đánh giá sách 92 6.3 - CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY TP.HCM 93 6.3.1 Ngắn hạn: đẩy mạnh gia công CMT 93 6.3.2 Dài hạn: giải pháp kích cầu nhằm thúc đẩy ngành dệt may TP phát triển 94 6.4 - TỔNG QUÁT HÓA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 97 6.4.1 Các giải pháp ngắn hạn 97 6.4.2 Các giải pháp dài hạn 98 CHƯƠNG KẾT LUẬN .100 7.1 - KHAÙI QUÁT HÓA VẤN ĐỀ .100 7.2 - ƯU NHƯC ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI 101 7.2.1 Ưu điểm .101 7.2.2 Nhược điểm 102 7.3 - HAÏN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 102 7.4 - KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .103 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHUÏ LUÏC 112 HỘI THẢO NHÓM CHUYÊN GIA 112 vii Von + + Sinh loi Dich vu + +- Tang truong ky vong + Nhu cau - Tang truong DV + Gia tri thoa man + + - + Chat luong DV + + Chuan Chat luong DV + + -Ap luc Cai tien Chat luong Chat luong Lao dong + + + Tieu dung Dau tu + Chinh sach uu dai Bao ho + + Chi phi Sx + Cong nghe - Tu van + -Dao tao Khoang cach + + Hap dan nganh + - + + Luong + Rao can gia nhap + + Nguon LD + + - + So luong LD DV + Nhu cau lao dong + So luong Doanh nghiep Von ngoai 123 + Nang luc canh tranh + + Muc canh tranh Thời gian: 9h-11h30 ngày 06/12/2003 Địa điểm: Trường FulBright Thành viên tham dự (thảo luận): người Quy trình thảo luận nhóm: Người hướng dẫn giới thiệu nội dung thảo luận, đưa vấn đề Lần lượt thành viên nhóm nêu các ý kiến, vấn đề dịch vụ theo nhận thức cá nhân theo quan điểm nhóm đại diện Nhóm thảo luận nguyên nhân gây vấn đề Thảo luận mô hình Phân chia nhóm: Doanh nghiệp, khách hàng sử dụng vụ: người (Kế Thiện, Đức Luân, Hữu Hòa ) Cơ quan nhà Nước: người (Nguyễn Thị Diệp, Trúc Phương, Hồng Anh) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ: người (Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Hữu Khoa, Kim Mai) Nội dung thảo luận A Ýù kiến thành viên theo quan điểm cá nhân: Nhóm sử dụng dịch vụ: Dịch vụ chất lượng, giá rẻ mong muốn chung người sử dụng dịch vụ phần lớn nhà cung cấp dịch vụ kém, cung cấp dịch vụ có chất lượng chưa cao, giá không phù hợp với khả tài người tiêu dùng 124 Còn nhiều dịch vụ khai thác độc quyền dẫn đến tình trạng giá cao, không chủ động theo chế thị trường Tính dễ tiếp cận dịch vụ không tốt, thủ tục khó khăn, hệ thống phân phối hạn chế khả tiếp xúc khách khàng với dịch vụ cung cấp Nhóm Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ: Thị trường dịch vụ có nhu cầu thấp hạn chế phát triển đầu tư, đầu tư phát triển loại hình dịch vụ cao cấp Khách hàng dịch vụ đánh đồng, chưa phân khúc Điều làm cho doanh nghiệp chủ yếu đáp ứng phục vụ cho khối lớn thay tập trung vào khác biệt nhu cầu dịch vụ cấp cao Hệ tất yếu cách làm ảnh hưởng lên chiến lược lâu dài doanh nghiệp, chủ yếu phát triển số lượng thay chất lượng Vấn đề bảo hộ chưa giải triệt để làm giảm sáng tạo nhà cung cấp, hạn chế khả đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ cung cấp Quản lý Nhà nước tất yếu kinh tế, trong giác độ quản lý chặt chẽ tạo nên môi trường cạnh tranh hấp dẫn, không thúc đẩy trình cải tiến chất lượng, giảm giá Nhóm quan Nhà Nước: Do nhu cầu thấp nên nhà cung cấp dịch vụ có quy mô nhỏ, manh mún, giá thành cao Sự ưu đãi Nhà Nước khu vực dịch vụ ít, so sánh với khu vực công nghiệp (về thuế suất, mức độ hỗ trợ, ưu đãi đầu tư…) Nhà Nước chưa có sở pháp lý bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng tiêu dùng chung 125 Các văn hướng dẫn thực chưa rõ ràng, thống các cấp Sự phối hợp quan quản lý chưa thật tốt gây khó khăn cho doanh nghiệp (ví dụ hải quan quản lý thị trường) Ngoài có nguyên nhân trục lợi cá nhân B Giải pháp cho vấn đề trên: Nhu cầu dịch vụ thấp, nên Nhà Nước nên có động tác kích cầu tiêu thụ (tăng chi tiêu Nhà Nước, nâng mức sống, tạo thêm công việc làm)ï, động thời hỗ trợ vốn phát triển cho doanh nghiệp tiềm Mức sống, mức chất lượng dịch vụ kỳ vọng tăng lên yếu tố hấp dẫn nhà cung cấp nâng cao sức cạnh tranh, cải tiến chất lượng, hạ giá thành Doanh nghiệp tư nhân, cổ phần động hoạt động hiệu Cần đẩy nhanh việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà Nước hoạt động không hiệu Hoàn thiện hệ thống pháp lý, loại bỏ tư tưởng xin-cho-ban phát quan công quyền, thông thoáng thủ tục hành không cần thiết C Thảo luận mô hình: Mô hình (các yếu tố tạo sinh lợi dịch vụ) Đây mô hình đầu tiên, phần lớn thành viên khó khăn việc đọc hiểu mô hình nên nhiều đóng góp xây dựng cho mô hình Có ý kiến cho cần thêm biến “chính sách Nhà Nước” tác động lên biến “sinh lợi dịch vụ” biến “nhu cầu” phải phụ thuộc vào “khả DN cung cấp được”, cầu dịch vụ vượt qua mức cung 126 + Vốn + Đầu tư + + + + Chất lượng Lao động + + Khỏang cách chất lượng Khả cung cấp Chi phí + + Sinh lợi Dịch vụ Chất lượng Dịch vụ + Kỳ vọng chất lượng Dịch vụ Nhu cầu + + Giá trị Dịch vụ + Mức sống Chinh sách Mô hình (cải tiến chất lượng dịch vụ) Hoàn toàn đồng ý với biến, quan hệ mô hình Mô hình (lao động) Các thành viên cho yếu tố “lương” không ảnh hưởng (không có mối quan hệ) lên “lao động dịch vụ” mà lương ảnh hưởng lên hấp dẫn nhành dịch vụ người lao động khu vực dịch vụ mong muốn (không mong muốn) tham gia vào khu vực dịch vụ Trong “nguồn cung lao động dịch vụ” có mối quan hệ nghịch với “lương” Nguồn lao động dồi (tăng) lương trung bình giảm ngược lại Một ý kiến cho “khoảng cách trình độ lao động” ảnh hưởng chiều lên “nhu cầu lao động” Tức nhân viên doanh nghiệp không đáp ứng yêu cầu kỹ năng, tay nghề doanh nghiệp có xu hướng tuyển thêm lao động có chất lượng phù hợp Nhưng mối quan hệ không mạnh mối quan hệ yếu tố tăng trưởng, mở rộng quy mô ngành tác động Ngoài có hai mối quan hệ có tranh luận nhiều không thống quan điểm: mối quan hệ “khoảng cách trình độ lao động tác động” “lao động dịch vụ”; mối quan hệ “lao động dịch vụ” chất lượng dịch vụ” 127 Vốn + Sinh lợi Dịch vụ + + + + Chất lượng dịch vụ - + Đầu tư vào Tưvấn-đào tạo + Chi phí + + + + + Chất lượng lao động + Tăng trưởng Dịch vụ Lương - + + khoảng cách trình độ lao động - Lao động Dịch vụ + + Nhu cầu Lao động + Doanh nghiệp Dịch vụ + + Nguồn cung lao động Dịch vụ + + Hấp dẫn ngàng DV lao động + Kỳ vọng chất lượng + Rào cản gia nhập ngành DV - Chất lượng nguồn lao động Mô hình (vốn) Mô hình sau thảo luận có thêm biến mới: “cạnh tranh” “sinh lợi doanh nghiệp” Các thành viên thống việc gia tăng “đầu tư trực tiếp” làm tăng mức độ “cạnh tranh” thị trường Đồng thời biến “cạnh tranh” ảnh hưởng nghịch chiều lên “sinh lợi doanh nghiệp”, biến lại có mối quan hệ thuận chiều lên “hấp dẫn ngành” Ngoài thành viên cho “ngân sách” không chảy trực tiếp vào “nguồn vốn” Tùy theo tình hình kinh tế năm có mức phân bổ riêng cho việc đầu tư vào ngành 128 + Tiết kiệm Thu nhập + + Vốn vay ưu đãi + Vốn + - + Sinh lợi Dịch vụ + + + Đầu tư Ngân sách + Chi phí + + Tăng trưởng ngành Dịch vụ - - Thuế suất + + Thuế + + Đầu tư trực tiếp Hấp dẫn ngành + + + Cạnh tranh - 129 Sinh lợi DN Mô hình (Hấp dẫn ngành) Như nói mô hình (mô hình – lao động), thành viên cho “nguồn cung lao động” có mối quan hệ thuận chiều với “lương” Và so sánh mối quan hệ ảnh hưởng “nguồn cung lao động” với “hấp dẫn ngành” “lương” với “hấp dẫn ngành”, có thành viên cho nguồn cung yếu tố hàng đầu, điều kiện cần trước xem lương yếu tố tác động lên hấp dẫn ngành Ngoài ra, thành viên cho cần có thêm biến “thị trường tiềm năng” hay “nhận thức thị trường tiềm năng” ảnh hưởng đến hấp dẫn ngành thực tế có nhiều ngành sinh lợi không cao, nguồn cung lao động chưa dồi dào, hấp dẫn nhà đầu tư nhà đầu tư thấy tiềm lớn ngành + + Đầu tư' Nhu cầu nâng cao Chất lượng Dịch vụ + Vốn - + + Tăng trưởng kỳ vọng Sinh lợi Dịch vụ + Thị trường tiềm + Tăng trưởng ngành Dịch vụ Nguồn Cung cấp Lao động - + khoảng cách tăng trưởng + + Lương - + + + + Hấp dẫn ngành (Nhà đầu tư) + Chính sách ưu đãi - Độc quyền Rào cản gia nhập ngành Nhu cầu lao dộng + + + + Vốn + Số lượng Doanh nghiệp + Mô hình (quan hệ thương mại dịch vụ) 130 Mức độ cạnh tranh Các thành viên tranh luận nhiều vào hai mối quan hệ chưa rõ ràng xoay quanh biến “kinh tế nhờ quy mô”: Quan hệ “quy mô thị trường” “kinh tế nhờ quy mô” - Đa số thành viên cho quan hệ mạnh, yếu tùy thuộc vào ngành cụ thể Thậm chí có ngành hoàn toàn mối quan hệ này, ngành thâm dụng lao động Quan hệ “kinh tế nhờ quy mô” và”giá thành” – Có ý kiến cho khái niệm kinh tế nhờ quy mô có ngưỡng định Khi vượt qua ngưỡng đó, mối quan hệ có chiều ngược lại, không giảm giá thành mà đẩy giá cao mức trung bình Sinh lợi dịch vụ Tổng sản phẩm quốc nội + + - Năng lực cạnh tranh - + Tiêu thụ hàng nhập + + Thương mại + Tiêu thụ hàng nước + + Xuất Giá thành - + Tiêu dùng + + Thu nhập + + Quy mô thị trường + Kinh tế nhờ quy mô 131 + Sinh lợi ngành sản xuất Thời gian: 9h-11h30 ngày 13/12/2003 Địa điểm: Phòng Hội Thảo, Trường FulBright Thành viên tham dự (thảo luận): người Nội dung thảo luận A Ýù kiến thành viên theo quan điểm cá nhân: Các vấn đề thuộc chế quản lý ngành ngân hàng thuộc quản lý Ngân hàng Trung Ương Hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho ngân hàng không tốt, hệ thống phần mềm yếu, hạn chế khả cung cấp dịch vụ Tỷ trọng ngân hàng Nhà Nước lớn chiếm khoảng 90% Sự quản lý Nhà Nước can thiệp lớn vào nội ngành, hạn chế linh hoạt ngân hàng thương mại, điều phụ thuộc vào hệ thống pháp lý Dư nợ ngân hàng chiếm khoảng 5% GDP số liệu nhỏ Quan niệm kinh doanh ngành an toàn hết Xuất phát từ chế quản lý chặt chẽ làm cho công việc theo quy trình thủ tục cứng nhắc, tính an toàn cao nên hầu hết ngân hàng hoạt động yếu Năng lực ngành ngân hàng yếu nên thời gian qua có xuất trào lưu “bắt tội ngân hàng” làm thất thoát tài sản làm cho quan quản lý Nhà Nước xiết chặt chế quản lý hệ thống ngân hàng Trình độ nhận thức tài doanh nghiệp trình độ dân trí mặt chung thấp, kéo theo dịch vụ ngân hàng không phát triển thời gian dài Lương trả cho lao động tỷ lệ thuận với hiệu công việc, thái độ phục vụ, nhìn chung ngành ngân hàng trả lương chưa thoả đáng 132 Các ngân hàng có xu hướng phát triển loại hình dịch vụ theo mô hình nước nghiên cứu thị trường, đặc điểm, nhu cầu nước dẫn đến dịch vụ vừa thiếu, vừa người sử dụng Quan niệm sử dụng “tiền tươi” ăn sâu vào người, thật khó thay đổi phong cách tiêu dùng, giao dịch người dân Mặc khác chế làm việc theo “hoa hồng” nên không khuyến khích toán qua ngân hàng 133 B.Nguyên nhân cho vấn đề trên: Các nguyên nhân làm cho ngân hàng phát triển cao thời gian qua: Về phía ngân hàng Cơ chế quản lý chặt chẽ Thị trường nhỏ, dịch vụ cung cấp Quan niệm “bảo thủ” điều hành , quản lý Cuối trình độ người lao động chưa cao, phát triển mạnh dịch vụ cao cấp Về phía người dân Thói quen tiêu dùng, toán qua ngân hàng chưa có Chưa có nhu cầu sử dụng loại hình dịch vụ ngân hàng Tiện ích từ dịch vụ ngân hàng có mang lại thấp, chưa thỏa đáng với mong muốn số lượng khách hàng tiềm Trình độ dân trí chưa cao Về phía Doanh nghiệp cung cấp Việc quản lý không quy cũ Các dự án lớn thường thuộc hệ thống ngân hàng Nhà Nước, ngân hàng thương mại tham gia không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Về phía Nhà Nước: Quyền quản lý tập trung trung ương 134 Có khoảng cách định thực thi (như hệ thống thi hành án phát mãi, đấu giá, tịch thu, ) C Thảo luận mô hình: Mô hình (các yếu tố tạo sinh lợi dịch vụ) Khi áp dụng vào ngành ngân hàng, gia tăng biến “đầu tư” chưa tăng “chất lượng lao động” Mối quan hệ ảnh hưởng “chất lượng lao động” lên biến “chi phí” không rõ ràng Trình độ dân trí thấp, người dân chưa thể nhận thức giá trị dịch vụ cung cấp, dịch vụ thực tế biến nhận thức “chất lượng dịch vụ cung cấp” có khoảng cách Mô hình (cải tiến chất lượng dịch vụ) p lực cạnh tranh ảnh hưởng cực lớn đến nhu cầu cải tiến chất lượng dịch vụ Hiện ngân hàng Nhà Nước cạnh tranh không cao mà lại chiếm tỷ trọng lớn, hoạt động theo chế Nhà Nước nên việc cải tiến chất lượng không theo mô hình chung dịch vụ Các thành viên đồng ý giải pháp cho việc cải tiến chất lượng cách nâng cao nhận thức đối tượng sử dụng dịch vụ, để gây áp lực cải tiến chất lượng, chiến lược dài hạn Mô hình chưa thể chất lượng dịch vụ phải ảnh hưởng trực tiếp, tích cực lên sinh lợi dịch vụ Mô hình (lao động) Thực tế lương, nhu cầu lao động ngành ngân hàng tăng theo cấu, không theo quy luật cung cầu Thương hiệu ngân hàng, tính đặc thù ngành ngân hàng 135 yếu tố ảnh hưởng tích cực lên hấp dẫn người lao động đến với ngành ngân hàng Mô hình (vốn) Ngân sách không đổ trực tiếp vào nguồn vốn Mô hình vốn ngân hàng có khác biệt đáng kể so với ngành dịch vụ khác nên phải xây dựng mô hình riêng Mô hình (Hấp dẫn ngành) Quy mô ngân hàng nhỏ so với kinh tế nh hưởng yếu tố liên ngân hàng lớn, việc thêm bớt một, vài ngân hàng ảnh hưởng đến hệ thống Các ngân hàng hoạt động không hiệu phá sản mà mua lại ngân hàng khác Tỉ suất lợi nhuận cao, rủi ro thấp kinh tế, ngân hàng không thu hút nhiều nhà đầu tư rào cản gia nhập ngành lớn, yêu cầu tiêu kỹ thuật khắc khe, có quản lý, điều tiết chặt chẽ Nhà Nước 136 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG: Họ tên: NGUYỄN XUÂN VŨ Ngày, tháng, năm sinh: 22-7-1961 Nơi sinh: Lâm Đồng Địa liên lạc: 403C chung cư Vườn Lài, phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Email: vu_x@yahoo.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1979-1982: Học khoa Toán trường Cao Đẳng sư phạm Tp.HCM 1986-1991: Học đại học ngành Điện Hệ Thống, khoa Điện, trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 1993-1997: Học cao học ngành Vô Tuyến Điện Tử, trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 2000-nay: Làm nghiên cứu sinh chuyên ngành Bảo Đảm Toán Học cho Máy Tính Hệ Thống Tính Toán, trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2000-2004: Học cao học ngành Quản Lý Công Nghiệp, trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: 1993-1999: Giáo viên dạy Tin Học phòng Máy Tính khoa Điện, trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM, trường Cao Đẳng Hoa Sen trường Đại Học Mở Tp HCM 1999-nay: Làm công tác đào tạo, chức vụ: chuyên viên đào tạo tham gia giảng dạy trừơng Trung Học Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Thủy Sản II, Tp.HCM Đồng thời, tham gia giảng dạy hợp đồng môn Toán, Tin Học số trường Đại Học, Cao Đẳng ... Chuyên ngành: Quản Lý Công Nghiệp I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ HỖ TR CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ ĐỐI VỚI CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP XUẤT KHẨU CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – XÉT TRƯỜNG HP NGÀNH CÔNG... lónh vực dịch vụ công nghiệp Trong ngành dịch vụ, dịch vụ hỗ trợ công nghiệp đóng vai trò quan trọng thành phần đóng góp đáng kể vào GDP nó, mà tính hỗ trợ cho công nghiệp phát triển Dịch vụ phát... CÔNG NGHIỆP DỆT MAY II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng mô hình nhận thức thể mối quan hệ ngành dịch vụ ngành công nghiệp, cụ thể công nghiệp dệt may Đánh giá vai trò ngành dịch vụ hạn chế ngành

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:03

Mục lục

    Chuyên ngành: Quản Lý Doanh Nghiệp

    LUẬN VĂN THẠC SĨ

    Tp. HỒ CHÍ MINH, tháng 2 năm 2004

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

    NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

    Tiến Só Võ Văn Huy

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    1.1 - LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

    1.2 - MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

    1.3 - Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan