1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố hà nội

199 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã Ở Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Mạnh Quân
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 272,59 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MẠNH QUÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MẠNH QUÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Mạnh Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .12 1.1 Những cơng trình nghiên cứu đặc điểm, vai trò đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 12 1.2 Những cơng trình nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức .15 1.3 Những cơng trình nghiên cứu thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 21 1.4 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi .44 1.5 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu luận án 46 Kết luận chƣơng 48 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 49 2.1 Một số khái niệm 49 2.2 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 58 2.3 Nội dung thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã .64 2.4 Các bước thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã .68 2.5 Vai trị thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã .76 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 78 2.7 Chủ thể thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã .83 2.8 Các tiêu chí đánh giá thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 85 Kết luận chƣơng 91 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI .93 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế -xã hội thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cán cấp xã thành phố Thành phố Hà Nội ảnh hưởng đến thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 93 3.2 Thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thành phố Hà Nội 112 3.3 Đánh giá thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Hà Nội .134 3.4 Những vấn đề đặt để thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thành phố Hà Nội năm tới 144 Kết luận chƣơng 145 Chƣơng 4: DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 146 4.1 Dự báo phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Định hướng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thành phố Hà Nội 146 4.2 Giải pháp hồn thiện thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện ngoại thành thành phố Hà Nội 150 4.3 Một số kiến nghị, đề xuất 164 Kết luận Chƣơng 166 KẾT LUẬN .167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC: .181 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCC Cán công chức CBQL Cán quản lý CNH Công nghiệp hóa ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng HCM Hồ Chí Minh HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân LHPN Liên hiệp phụ nữ NCS Nghiên cứu sinh QLNN Quản lý Nhà nước TNCS Thanh niên cộng sản TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tổng quan tình hình dân số diện tích quận, huyện thị xã địa bàn thành phố Thành phố Hà Nội 93 Bảng 3.2: Các huyện ngoại thành Hà Nội tình hình dân số diện tích xã, thị trấn địa bàn thành phố Thành phố Hà Nội 99 Bảng 3.3: Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện ngoại thành 104 Bảng 3.4: Trình độ học vấn cán bộ, công chức cấp xã huyện ngoại thành 105 Bảng 3.5: Trình độ lý luận trị cán bộ, cơng chức cấp xã huyện ngoại thành Hà Nội 107 Bảng 3.6: Ý kiến nhận xét trình độ chuyên môn lực thực thi công vụ cán bộ, công chức cấp xã huyện ngoại thành Hà nội .109 Bảng 3.7: Ý kiến nhận xét chất lượng kế hoạch thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 114 Bảng 3.8: Ý kiến cán bộ, công chức cấp xã sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã biết qua kênh thông tin .116 Bảng 3.9: Ý kiến nhận xét công tác phổ biến tuyên truyền thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã 116 Bảng 3.10: Ý kiến nhận xét tham gia, phân công, phối hợp quan, tổ chức lực đội ngũ cán thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã 119 Bảng 3.11: Ý kiến nhận xét trì thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 123 Bảng 3.12: Ý kiến nhận xét điều chỉnh giải pháp thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã phù hợp với thực tiễn 127 Bảng 3.13: Ý kiến nhận xét công tác công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện ngoại thành Hà Nội 128 Bảng 3.14: Ý kiến nhận xét công tác theo dõi kiểm tra, đơn đốc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 131 Bảng 3.15: Ý kiến nhận xét công tác tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm trình thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã 133 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí minh khẳng định: Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán Khơng có đội ngũ cán tốt đường lối, sách, nhiệm vụ trị khơng trở thành thực Chính vậy, đội ngũ cơng chức ln Đảng, Nhà nước quan tâm đào tạo, bồi dưỡng có sách cụ thể phù hợp cho thời kỳ, giai đoạn công phát triển kinh tế - xã hội nước ta Ở Việt Nam, cấp xã (cấp sở) cấp thấp nhất, có vị trí quan trọng hệ thống trị nước ta; cầu nối trực tiếp hệ thống quyền nhà nước với nhân dân, thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa - xã hội, kinh tế, an ninh trật tự an toàn xã hội địa phương theo thẩm quyền phân cấp, đảm bảo cho chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước triển khai thực sống Sự vững mạnh hệ thống quyền cấp xã tảng cho vững mạnh hệ thống quyền nước ngược lại Sự vững mạnh hệ thống quyền cấp xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố; đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhân tố định hàng đầu Chính vậy, việc nâng cao chất lượng bao gồm lực chuyên môn, lực thực thi công vụ đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nước hệ thống trị cơng cải cách hành để phát triển kinh tế - xã hội đất nước từ lâu quan tâm Trong giai đoạn phát triển đất nước, thực chủ trương, đường lối cán Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều sách cơng tác cán bộ; có sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trong q trình thực sách trên, nhiều địa phương đạt thành cơng, góp phần nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, lực thực công vụ, nâng cao đạo đức người cán thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước thời kỳ Đối với Thủ đô Hà Nội, tính đến cuối năm 2016, huyện ngoại thành Hà Nội có tổng số 3.708 cơng chức cấp xã Để thực chiến lược phát triển kinh tế -xã hội Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020, thời gian vừa qua, Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội ban hành Nghị quyết, kế hoạch phương hướng, nhiệm vụ giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quyền sở giai đoạn 2015 -2020, định hướng đến năm 2025; ban hành văn đạo liên quan đến thực sách cơng tác cán bộ; có sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Đây yếu tố quan trọng góp phần nâng cao nhận thức lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền tầng lớp nhân dân vai trị quan trọng đội ngũ cơng chức cấp xã việc quản lý xã hội sở Những định Thành ủy, UBND thành phố định hướng cho việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội để thực công phát triển Thủ đô Hà Nội đất nước giai đoạn Công tác thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Hà Nội thời gian qua đạt nhiều kết tốt; góp phần nâng cao chất lượng toàn diện đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô thời gian qua Mặc dù Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội ban hành văn đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huy động hệ thống trị để thực sách Tuy nhiên huyện ngoại thành Hà Nội mà phần lớn sáp nhập từ tỉnh Hà Tây cũ, Vĩnh Phúc, Hịa Bình nên cơng tác thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức cấp xã cịn số bất cập, hiệu thấp Vì vậy, nhiều xã khu vực cịn cán bộ, cơng chức cấp xã chưa đạt chuẩn, lực chuyên môn thực cơng vụ cịn yếu làm ảnh hưởng đến việc thực chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước cấp sở Đây nguyên nhân dẫn đến số xã ngoại thành Hà Nội trật tự an ninh, khiếu kiện đông người kéo dài làm ảnh hưởng đến hình ảnh Thủ Hịa bình công phát triển Hà Nội đất nước giai đoạn hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Để thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã Hà Nội, Thành ủy UBND thành phố thông qua chủ trương, chế sách đặc thù với mục tiêu: Đội ngũ cán bộ, công chức phải đồng bộ, đảm bảo tiêu chuẩn, phấn đến năm 2020 có 100% cán bộ, cơng chức xã có trình độ đại học trở lên; 80% cán bộ, cơng chức có trình độ lý luận trị từ trung cấp trở lên; 100% cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng tin học, 80% cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, công tác thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã xã ngoại thành Hà Nội phải đổi hoàn thiện theo tinh thần phát huy kết đạt khắc phục bất cập, nhược điểm trình thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ năm trước để đưa giải pháp phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội người địa phương ngoại thành Hà Nội Đây cơng việc khó khăn, phải có nghiên cứu nghiêm túc, khoa học để đưa giải pháp phù hợp, hiệu nhằm nâng cao chất lượng toàn diện đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện ngoại thành Hà Nội để thực công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô thời kỳ Đây nhiệm vụ mà Thành Ủy, UBND thành phố Hà Nội quan tâm tổ chức thực quận Hà Nội mở rộng ngoại thành việc xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội, củng cố hệ thống trị quyền sở khâu trọng yếu công tác cán yếu tố thiếu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã sớm chiều làm hay qua đào thải, tuyển dụng mà phải thông qua đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị cho họ Vì vậy, huyện ngoại thành Hà Nội việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã nhiệm vụ trọng tâm Thành Ủy, UBND thành phố, cấp ủy đảng, quyền cấp địa phương quan tâm Từ thực tiễn cấp bách đó, Nghiên cứu sinh thấy hồn thiện thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã Thủ đô Hà Nội trở nên cấp thiết bối cảnh Xuất phát từ lý thực tiễn công tác bảo vệ,

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Tổng quan tình hình dân số và diện tích các quận, huyện thị xã trên địa bàn thành phố Thành phố Hà Nội - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố hà nội
Bảng 3.1 Tổng quan tình hình dân số và diện tích các quận, huyện thị xã trên địa bàn thành phố Thành phố Hà Nội (Trang 100)
Bảng 3.2: Các huyện ngoại thành Hà Nội và tình hình dân số và diện tích các xã, thị trấn trên địa bàn thành phố Thành phố Hà Nội - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố hà nội
Bảng 3.2 Các huyện ngoại thành Hà Nội và tình hình dân số và diện tích các xã, thị trấn trên địa bàn thành phố Thành phố Hà Nội (Trang 108)
Bảng 3.3: Số lƣợng cán bộ, công chức cấp xã tại các huyện ngoại thành STT Tên đơn vị - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố hà nội
Bảng 3.3 Số lƣợng cán bộ, công chức cấp xã tại các huyện ngoại thành STT Tên đơn vị (Trang 114)
Bảng 3.4: Trình độ học vấn cán bộ, công chức cấp xã tại các huyện ngoại thành - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố hà nội
Bảng 3.4 Trình độ học vấn cán bộ, công chức cấp xã tại các huyện ngoại thành (Trang 115)
Bảng 3.5: Trình độ lý luận chính trị cán bộ, công chức cấp xã tại các huyện ngoại thành Hà Nội - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố hà nội
Bảng 3.5 Trình độ lý luận chính trị cán bộ, công chức cấp xã tại các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 119)
Bảng 3.7: Ý kiến nhận xét về chất lƣợng kế hoạch thực hiện chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố hà nội
Bảng 3.7 Ý kiến nhận xét về chất lƣợng kế hoạch thực hiện chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã (Trang 126)
Bảng 3.10: Ý kiến nhận xét về sự tham gia, phân công, phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức và năng lực của đội ngũ cán bộ trong thực hiện chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố hà nội
Bảng 3.10 Ý kiến nhận xét về sự tham gia, phân công, phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức và năng lực của đội ngũ cán bộ trong thực hiện chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức (Trang 132)
Bảng 3.11: Ý kiến nhận xét về duy trì thực hiện chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố hà nội
Bảng 3.11 Ý kiến nhận xét về duy trì thực hiện chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã (Trang 136)
Bảng 3.12: Ý kiến nhận xét về điều chỉnh giải pháp thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phù hợp với thực tiễn như - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố hà nội
Bảng 3.12 Ý kiến nhận xét về điều chỉnh giải pháp thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phù hợp với thực tiễn như (Trang 140)
Bảng 3.13: Ý kiến nhận xét về công tác công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã ở các huyện ngoại thành Hà Nội - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố hà nội
Bảng 3.13 Ý kiến nhận xét về công tác công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã ở các huyện ngoại thành Hà Nội (Trang 142)
Bảng 3.14: í kiến nhận xột về cụng tỏc theo dừi kiểm tra, đụn đốc thực chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố hà nội
Bảng 3.14 í kiến nhận xột về cụng tỏc theo dừi kiểm tra, đụn đốc thực chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã (Trang 146)
Bảng 3.15: Ý kiến nhận xét về công tác tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố hà nội
Bảng 3.15 Ý kiến nhận xét về công tác tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã (Trang 148)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w