(Luận văn thạc sĩ) quản lý dạy học môn tiếng anh cho sinh viên trường đại học thăng long theo chuẩn đầu ra

133 5 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý dạy học môn tiếng anh cho sinh viên trường đại học thăng long theo chuẩn đầu ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN THU TRANG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG THEO CHUẨN ĐẦU RA LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN THU TRANG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG THEO CHUẨN ĐẦU RA Ngành: quản lý giáo dục Mã số: 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất Quý Thầy/Cô giảng dạy chương trình Cao học Quản lý giáo dục, khóa 2019 – 2021, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích làm sở cho thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thị Vân Anh tận tình hướng dẫn cho suốt thời gian thực luận văn Với quan tâm bảo góp ý chân thành Cơ cho tơi nhiều kinh nghiệm trình thực đề tài tiến bước nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn thiếu khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Q Thầy Cơ để tơi hồn thiện luận văn trưởng thành vững vàng bước nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN ĐẦU RA CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Trường đại học hệ thống giáo dục quốc dân 1.2 Dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu cho sinh viên đại học .9 1.3 Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu bậc đại học 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh 28 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO CHUẨN ĐẦU RA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 33 2.1 Vài nét giới thiệu trường đại học Thăng Long 33 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu cho sinh viên trường đại học Thăng Long 36 2.3 Thực trạng dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu cho sinh viên Trường đại học Thăng Long .38 2.4 Thực trạng công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu cho sinh viên Trường đại học Thăng Long 47 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh cho sinh viên trường đại học Thăng Long theo chuẩn đầu .54 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh cho sinh viên Trường đại học Thăng Long theo chuẩn đầu 57 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 61 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu .61 3.2 Các biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu cho sinh viên Trường đại học Thăng Long 62 3.3 Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu cho sinh viên trường đại học Thăng Long 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban giám hiệu BGH Bộ môn ngôn ngữ BMNN Cán quản lý CBQL Chuẩn đầu CĐR Đại học Thăng Long ĐẠI HỌC THĂNG LONG Điểm trung bình ĐCB Giảng viên GV Khung lực ngoại ngữ KNLNN Nghiên cứu Khoa học NCKH Quản lý QL Sinh viên SV Trung học phổ thông THPT DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 17 Bảng 2.1 Bảng yêu cầu chuẩn đầu tiếng Anh tối thiểu theo trình độ chuẩn công nhận tốt nghiệp trường đại học Thăng Long .38 Bảng 2.2 Bảng quy đổi điểm TOEIC,TOEFL, IELST sang trình độ tương ứng .39 Bảng 2.3: Nhận thức cán quản lý, giảng viên SV tầm quan trọng dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu 40 Bảng 2.4: Nhận thức cán quản lý, giảng viên SV trách nhiệm lực lượng dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu 40 Bảng 2.5: Thực trạng việc thực mục tiêu dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu trường đại học Thăng Long 41 Bảng 2.6: Mức độ thực nội dung, chương trình dạy học mơn tiếng Anh theo chuẩn đầu trường đại học Thăng Long 42 Bảng 2.7 Mức độ vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn tiếng Anh đáp ứng CĐR 44 Bảng 2.8 Mức độ vận dụng phương tiện, đồ dùng DH tiếng Anh đáp ứng chuẩn 45 Bảng 2.9 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập tiếng Anh SV theo chuẩn đầu trường đại học Thăng Long 46 Bảng 2.10: Tổng hợp kết thực trạng quản lý thực kế hoạch, mục tiêu dạy học môn tiếng Anh trường đại học Thăng Long .47 Bảng 2.11: Kết khảo sát thực trạng quản lý giảng viên thực nội dung, chương trình dạy học môn tiếng Anh trường đại học Thăng Long .48 Bảng 2.12 Tổng hợp số liệu khảo sát quản lý trình độ đầu mơn tiếng Anh vào SV 49 Bảng 2.13: Tổng hợp số liệu quản lý việc tổ chức dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu .50 Bảng 2.14: Tổng hợp số liệu khảo sát quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn tiếng Anh giảng viên 51 Bảng 2.15: Tổng hợp kết khảo sát thực trạng quản lý sở vật chất phương tiện dạy học môn tiếng Anh 52 Bảng 2.16: Tổng hợp số liệu quản lý tổ chức đánh giá lực cho SV theo chuẩn đầu .53 Bảng 2.17: Mức độ ảnh hưởng chủ thể quản lý 54 Bảng 2.18: Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc giảng viên sinh viên .55 Bảng 2.19: Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc môi trường sư phạm sở vật chất .56 Bảng 2.20: Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh cho sinh viên Trường đại học Thăng Long theo chuẩn đầu 57 Bảng 3.1 Mức độ cấp thiết biện pháp 70 Bảng 3.2 Mức độ khả thi biện pháp 71 Bảng 3.3 Mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quá trình dạy học 10 Sơ đồ 1.2: Cấu trúc dạy học môn tiếng Anh .12 Biểu đồ 3.1 Tính cấp thiết của biện pháp 70 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp .72 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ đồng thuận tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện tại, xu “đa quốc gia hoá”, Việt Nam tăng cường giao lưu, mở rộng quan hệ hợp tác phương diện với nước giới đặt nhiều hội thách thức nhiều lĩnh vực nói chung ngành giáo dục nới riêng Việc giao lưu hợp tác Quốc tế địi hỏi cần có giao tiếp, trao đổi thơng tin quốc gia Mà rào cản ngôn ngữ khó khăn hàng đầu, đặt vấn đề quan trọng người dân Việt Nam đặc biệt sinh viên( hệ tương lai đất nước) phải thông thạo ngoại ngữ cụ thể tiếng Anh, ngôn ngữ sử dụng nhiều giới [21] Sử dụng ngoại ngữ cách thành thạo hội để sinh viênđẻ tiếp cận nghiên cứu văn hoá, tri thức kinh tế nước giới, nhằm nắm bắt tốt hội việc làm Nhưng thực trạng khả ngoại ngữ sinh viên chưa cao so với yêu cầu xã hội Để đáp ứng nhu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực bậc dùng cho Việt Nam kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014, thống yêu cầu lực cho tất ngoại ngữ giảng dạy cho hệ thống quốc dân, đảm bảo liên thông đào tạo ngoại ngữ cấp học trình độ đào tạo; phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập tự đánh giá lực ngoại ngữ người học Theo Điểm b Khoản Điều Quy định kèm theo Thông tư 07/2015/TTBGDĐT, yêu cầu ngoại ngữ (trong có tiếng Anh) người tốt nghiệp trình độ đại học là: “Có kỹ ngoại ngữ mức hiểu ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc công việc liên quan đến ngành đào tạo; sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn” Trước xu hội nhập quốc tế yêu cầu nhà tuyển dụng, trường đại học trọng tới việc dạy học môn tiếng Anh, việc quản lý dạy học mơn tiếng Anh nhìn chung cịn nhiều bất cập Nếu khơng tìm giải pháp quản lý, nâng cao lực tiếng Anh sinh viên số sinh viên đạt chuẩn

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan