1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) quản lý dạy học môn tiếng anh cho sinh viên trường đại học thăng long theo chuẩn đầu ra

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN THU TRANG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG THEO CHUẨN ĐẦU RA LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN THU TRANG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG THEO CHUẨN ĐẦU RA Ngành: quản lý giáo dục Mã số: 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, 2021 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Luan van LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất Quý Thầy/Cô giảng dạy chương trình Cao học Quản lý giáo dục, khóa 2019 – 2021, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích làm sở cho thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thị Vân Anh tận tình hướng dẫn cho tơi suốt thời gian thực luận văn Với quan tâm bảo góp ý chân thành Cơ cho tơi nhiều kinh nghiệm trình thực đề tài tiến bước nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn khơng thể thiếu khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Q Thầy Cơ để tơi hồn thiện luận văn trưởng thành vững vàng bước nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thu Trang Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN ĐẦU RA CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Trường đại học hệ thống giáo dục quốc dân 1.2 Dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu cho sinh viên đại học 1.3 Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu bậc đại học 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh 28 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO CHUẨN ĐẦU RA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 33 2.1 Vài nét giới thiệu trường đại học Thăng Long 33 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu cho sinh viên trường đại học Thăng Long 36 2.3 Thực trạng dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu cho sinh viên Trường đại học Thăng Long 38 2.4 Thực trạng công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu cho sinh viên Trường đại học Thăng Long 47 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh cho sinh viên trường đại học Thăng Long theo chuẩn đầu 54 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh cho sinh viên Trường đại học Thăng Long theo chuẩn đầu 57 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 61 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu 61 3.2 Các biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu cho sinh viên Trường đại học Thăng Long 62 Luan van 3.3 Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu cho sinh viên trường đại học Thăng Long 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Luan van DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban giám hiệu BGH Bộ môn ngôn ngữ BMNN Cán quản lý CBQL Chuẩn đầu CĐR Đại học Thăng Long ĐẠI HỌC THĂNG LONG Điểm trung bình ĐCB Giảng viên GV Khung lực ngoại ngữ KNLNN Nghiên cứu Khoa học NCKH Quản lý QL Sinh viên SV Trung học phổ thông THPT Luan van DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 17 Bảng 2.1 Bảng yêu cầu chuẩn đầu tiếng Anh tối thiểu theo trình độ chuẩn công nhận tốt nghiệp trường đại học Thăng Long 38 Bảng 2.2 Bảng quy đổi điểm TOEIC,TOEFL, IELST sang trình độ tương ứng 39 Bảng 2.3: Nhận thức cán quản lý, giảng viên SV tầm quan trọng dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu 40 Bảng 2.4: Nhận thức cán quản lý, giảng viên SV trách nhiệm lực lượng dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu 40 Bảng 2.5: Thực trạng việc thực mục tiêu dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu trường đại học Thăng Long 41 Bảng 2.6: Mức độ thực nội dung, chương trình dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu trường đại học Thăng Long 42 Bảng 2.7 Mức độ vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn tiếng Anh đáp ứng CĐR 44 Bảng 2.8 Mức độ vận dụng phương tiện, đồ dùng DH tiếng Anh đáp ứng chuẩn 45 Bảng 2.9 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập tiếng Anh SV theo chuẩn đầu trường đại học Thăng Long 46 Bảng 2.10: Tổng hợp kết thực trạng quản lý thực kế hoạch, mục tiêu dạy học môn tiếng Anh trường đại học Thăng Long 47 Bảng 2.11: Kết khảo sát thực trạng quản lý giảng viên thực nội dung, chương trình dạy học môn tiếng Anh trường đại học Thăng Long 48 Bảng 2.12 Tổng hợp số liệu khảo sát quản lý trình độ đầu mơn tiếng Anh vào SV 49 Bảng 2.13: Tổng hợp số liệu quản lý việc tổ chức dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu 50 Bảng 2.14: Tổng hợp số liệu khảo sát quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn tiếng Anh giảng viên 51 Luan van Bảng 2.15: Tổng hợp kết khảo sát thực trạng quản lý sở vật chất phương tiện dạy học môn tiếng Anh 52 Bảng 2.16: Tổng hợp số liệu quản lý tổ chức đánh giá lực cho SV theo chuẩn đầu 53 Bảng 2.17: Mức độ ảnh hưởng chủ thể quản lý 54 Bảng 2.18: Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc giảng viên sinh viên 55 Bảng 2.19: Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc môi trường sư phạm sở vật chất 56 Bảng 2.20: Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh cho sinh viên Trường đại học Thăng Long theo chuẩn đầu 57 Bảng 3.1 Mức độ cấp thiết biện pháp 70 Bảng 3.2 Mức độ khả thi biện pháp 71 Bảng 3.3 Mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quá trình dạy học 10 Sơ đồ 1.2: Cấu trúc dạy học môn tiếng Anh 12 Biểu đồ 3.1 Tính cấp thiết của biện pháp 70 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp 72 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ đồng thuận tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 73 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện tại, xu “đa quốc gia hoá”, Việt Nam tăng cường giao lưu, mở rộng quan hệ hợp tác phương diện với nước giới đặt nhiều hội thách thức nhiều lĩnh vực nói chung ngành giáo dục nới riêng Việc giao lưu hợp tác Quốc tế địi hỏi cần có giao tiếp, trao đổi thông tin quốc gia Mà rào cản ngôn ngữ khó khăn hàng đầu, đặt vấn đề quan trọng người dân Việt Nam đặc biệt sinh viên( hệ tương lai đất nước) phải thông thạo ngoại ngữ cụ thể tiếng Anh, ngôn ngữ sử dụng nhiều giới [21] Sử dụng ngoại ngữ cách thành thạo hội để sinh viênđẻ tiếp cận nghiên cứu văn hoá, tri thức kinh tế nước giới, nhằm nắm bắt tốt hội việc làm Nhưng thực trạng khả ngoại ngữ sinh viên chưa cao so với yêu cầu xã hội Để đáp ứng nhu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực bậc dùng cho Việt Nam kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014, thống yêu cầu lực cho tất ngoại ngữ giảng dạy cho hệ thống quốc dân, đảm bảo liên thông đào tạo ngoại ngữ cấp học trình độ đào tạo; phục vụ công tác giảng dạy, học tập tự đánh giá lực ngoại ngữ người học Theo Điểm b Khoản Điều Quy định kèm theo Thông tư 07/2015/TTBGDĐT, yêu cầu ngoại ngữ (trong có tiếng Anh) người tốt nghiệp trình độ đại học là: “Có kỹ ngoại ngữ mức hiểu ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc cơng việc liên quan đến ngành đào tạo; sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn” Trước xu hội nhập quốc tế yêu cầu nhà tuyển dụng, trường đại học trọng tới việc dạy học môn tiếng Anh, việc quản lý dạy học mơn tiếng Anh nhìn chung cịn nhiều bất cập Nếu khơng tìm giải pháp quản lý, nâng cao lực tiếng Anh sinh viên số sinh viên đạt chuẩn Luan van - Áp dụng hình thức kiểm tra công để nắm lực thật SV, từ tìm phương pháp khắc phục nhược điểm học tập SV - Không tạo áp lực điểm số cho SV, khuyến khích SV hăng say học tập để nắm kiến thức - Tạo mơi trường thực hành, khuyến khích trao đổi tiếng Anh với bạn giảng viên lớp, giúp SV vượt qua rào cản tự ti giao tiếp Đối với sinh viên - Không đặt nặng việc thi cử, kiểm tra điểm số - Quan tâm tới vai trò tiếng Anh với hoạt động nghề nghiệp tương lai - Đổi phương pháp học tiếp cận tiếng Anh học tập, nghiên cứu, làm việc; - Tham gia tích cực chương trình, hoạt động ngoại khố, thực tập cơng ty, doanh nghiệp có sử dụng ngoại ngữ trình làm việc 78 Luan van DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những sở khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQLTƯ1, Hà Nội Đặng Ngọc Đức (2002), Dạy ngữ pháp tiếng Nga cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam có sử dụng máy tính Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2006), Nghiên cứu xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu học sinh chuyên tiếng Pháp theo định hướng giao tiếp Nguyễn Quốc Hùng, Phương pháp dạy học tiếng Anh Nguyễn Việt Hùng (2010), Biện pháp quản lý đào tạo hệ kép trường đại học ngoại ngữ Trần Kiểm (2013), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Bá Luy (2007), Phương pháp dạy đọc hiểu tài liệu tiếng Nga chuyên ngành kinh tế trường đại học không chuyên ngữ Việt Nam 10 Đậu Thị Giang Minh (2017), Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ trường đại học 11 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Tập giảng SĐH, Trường CBQL Giáo dục đào tạo, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Ngô Đức Quyết (2006), Giải pháp tổ chức bồi dưỡng lực sử dụng ngoại ngữ cho giảng viên đại học nghiên cứu khoa học giai đoạn 14 Nguyễn Thị Thúy (2018), Đổi phương thức dạy học ngoại ngữ trường đại học - Cơ hội thách thức 15 Luật Giáo dục (2019), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luan van Tiếng Anh 16 Muhammaf AbdulMalik, Ali Murtaza, Abdul Majeed Khan (2001) vai trò giáo viên tình quản lý dạy học 17 D Carless (1997), Managing systemic curriculum change: A critical analysis of Hong Kong's target-oriented curriculum initiative International Review of Education 18 Berlitz, M D (1898) Larsen-Freeman, Diane (1986), Các kỹ thuật nguyên tắc giảng dạy ngôn ngữ 19 E.R Eide, M.H Showwalter, International Encyclopedia of Education (Third Edition), 2010 21 Roger Ellis (1993), Đảm bảo chất lượng dạy học ngoại ngữ 21 Ethnologue (2010), Languages of the World 22 H Fayol (1916) General and Industrial Management Institute of Electrical and Electronics Engineering, Paris 23 W James, Stigter, James Hiebert (2012), Lỗ hổng giảng dạy 24 Jenkins, Unwin, The Berlitz Method for Teaching Modern Languages, English Part 1st book, 10th ed revised Berlin: Cronbach, 1898 25 Harold Koontz Cyril O’Donnel.(1959) An Analysis of Managerial Functions, McGraw-Hill Education 26 Harold Koontz (1961), The Managerment Theory Jungle, The Journal of the Academy of Management,4:3, 174-188 27 F.W Taylor (1911), The Principles of Scientific Management, New York and Londond: Harper & Brothers Publishers,1911 28 Abdus Salam (2015), Bangladesh Journal of Medical Science, Vol 14 No 01 29 A Sayyed (2014) “ quan điểm quản lý kiến thức dạy tiếng Anh ngôn ngữ hệ thống giáo dục Iran” 30 D Suleyman (2006), Phản ánh quản lý dạy ngôn ngữ trường học 31 Univ.New South Wales, Australia Luan van Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên cán quản lý) Nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu học tiếng Anh cho SV đáp ứng chuẩn đầu trường đại học Thăng Long, anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào thích hợp Câu 1: Thầy (cơ) vui lịng đánh giá tầm quan trọng dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu ra: - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Không quan trọng Cụ thể: Mức độ đánh giá TT Nội dung khảo sát a b Nhận thức cán quản lý, giảng viên, SV cần thiết môn tiếng Anh Cán quản lý Giảng viên c Sinh viên Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Theo thầy (cô) để dạy học tiếng Anh cho SV đại học Thăng Long có chất lượng hiệu cao, đáp ứng chuẩn đầu trách nhiệm của: - Tất cán bộ, giảng viên, công nhân viên nhà trường - Ban giám hiệu - Trưởng/phó trưởng mơn ngơn ngữ Anh - Giảng viên trực tiếp giảng dạy - Tồn thể CBGV; SV xã hội Câu 3: Thầy(cơ) cho biết thực trạng thực mục tiêu dạy học tiếng Anh cho sinh vên đại học Thăng Long theo chuẩn đầu mức độ nào? Mức độ đánh giá TT Mục tiêu dạy học Tốt Khá Trung bình Yếu SV nắm vững kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết SV nắm vững kiến thức ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm Phát triển khả tự học, có khả lập luận, tư khoa học Giúp SV có khả phát giải vấn đề học tập thực hành Hình thành kỹ hợp tác, làm việc nhóm, gắn kết xã hội SV Thúc đẩy khả sáng tạo, phát triển SV học tập môn tiếng Anh Luan van Câu 4: Thầy (cô) đánh giá việc thiết kế thực nội dung, chương trình dạy học mơn tiếng Anh theo chuẩn đầu trường đại học Thăng Long mức độ nào? Mức độ đánh giá TT Nội dung, chương trình dạy học Tốt Khá Trung bình Yếu Nội dung kiến thức đa dạng, thường xuyên cập nhật, đổi Nội dung, chương trình học thể tính hợp lý, có trình tự logic Nội dung, chương trình trọng tới việc phát triển khả giao tiếp tiếng Anh cho SV Nội dung chương trình học giúp SV phát triển khả sáng tạo, tự tư học tập Thúc đẩy khả sáng tạo, phát triển SV giao tếp học tập môn tiếng Anh Nội dung kiến thức xã hội, văn hoá Anh đa dạng Câu 5: Các phương pháp dạy học thầy (cô) sử dụng học tiếng Anh trường đại học Thăng Long mức độ nào? Phương pháp hình thức tổ chức dạy học TT Sử dụng PP truyền thống lớp (hướng dẫn, thảo luận…) Đổi PP dạy lớp (thuyết trình, học nhóm…) PP ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị đa phương tiện Đổi PPDH hướng dẫn tập, tự học, tự nghiên cứu… Đổi PP thực hành kỹ nghe, nói cho SV Mức độ đánh giá Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng Câu 6: Trong trình giảng dạy, thầy (cô) sử sụng phương tiện đồ dùng dạy học mức độ nào? Mức độ đánh giá TT Phương tiện đồ dùng dạy học Máy tính, internet Video clip Hình ảnh minh hoạ, đồ biểu đồ Mơ hình, mẫu vật Phần mềm dạy học Giáo án điện tử Phấn, bảng Luan van Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 7: Thầy (cô) cho biết hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập tiếng Anh SV trường trường đại học Thăng Long diễn nào? Không TT Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập SV Đúng Theo kế hoạch giảng dạy môn học Thường xuyên hệ thống Phương pháp kiểm tra đa dạng (nói, viết, thực hành, trắc nghiệm) Hình thức kiểm tra phù hợp với thực trạng ( thi trực tiếp, thi trực tuyến) Có nội dung, tiêu chí cụ thể , rõ ràng Đảm bảo khách quan tính phát triển cho SV Đánh giá toàn diện mặt (kiến thức, kỹ thái độ) Chủ yếu GV thực Kết hợp đánh giá GV tự đánh giá SV Câu 8: Thầy (cô) nhận định chất lượng dạy tiếng Anh cho SV nhà trường năm gần (2017 - 2019): ất tốt Tốt ếu Câu 9: Thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ việc quản lý thực mục, kế hoạch dạy học môn tiếng Anh trường đại học Thăng Long Mức độ đánh giá Về quản lý thực mục tiêu, kế hoạch dạy học TT môn tiếng Anh nhà trường Tốt Khá Trung bình Yếu Quản lý thực mục tiêu dạy học môn học Quản lý việc lập kế hoạch dạy học giảng viên Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Quản lý thời gian lên lớp giảng viên Quản lý kế hoạch sử dụng cải tiến phương tiện giảng dạy Quản lý giáo viên thực kiểm tra, đánh giá kết học tập SV Quản lý thực quy định hồ sơ chuyên môn dạy học Luan van Câu 10: Thầy (cơ) vui lịng cho biết mức độ thực việc quản lý nội dung, chương trình dạy học mơn tiếng Anh trường đại học Thăng Long Mức độ đánh giá Về quản lý thực nội dung, chương trình dạy học TT Trung môn tiếng Anh nhà trường Tốt Khá Yếu bình Cụ thể hố quy định thực chương trình giảng dạy Chỉ đạo Bộ mơn tổ chức chi tiết hố chương trình Thường xun theo dõi thực chương trình qua báo cáo tuần Đánh giá thực tiến trình giảng dạy qua sổ ghi đầu Trưởng Bộ môn tiếng Anh kiểm tra kế hoạch giảng dạy Thanh tra việc thực chương trình mơn học Câu 11: Thầy (cơ) vui lịng cho biết thực trạng quản lý trình độ tiếng Anh đầu vào SV trường đại học Thăng Long mức độ nào? TT Về quản lý thi Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Tổ chức tuyển sinh khối ngành sử dụng tiếng Anh tổ hợp xét tuyển trường Tuyển sinh hình thức xét tuyển học bạ chứng Ielts Tổ chức thi tiếng Anh vượt cấp cho SV Xếp lớp theo trình độ tiếng Anh Câu 12: Thầy (cơ) vui lịng cho biết mức độ kiểm tra đánh giá dạy học môn tiếng Anh trường đại học Thăng Long TT Về kiểm tra, đánh giá dạy học môn tiếng Anh nhà trường Kiểm tra đánh giá thường xuyên công tác giảng dạy giảng viên Kiểm tra giám sát đánh giá việc phối hợp tổ chuyên môn dạy học đổi phương pháp dạy học Kiểm tra đánh giá việc xây dựng thực nội dung, chương trình giảng dạy Kiểm tra đánh giá hiệu đạt hoạt động dạy học Luan van Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, xếp loại cụ thể, xác phù hợp mục tiêu chuẩn đầu Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc giảng viên kiểm tra, đánh giá kết học tập SV theo chuẩn đầu Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc sử dụng sở vật chất phương tiện dạy học giảng viên SV Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc sử dụng sở vật chất phương tiện dạy học giảng viên SV Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc thực nội quy nề nếp dạy học giảng viên SV Câu 13: Thầy (cơ) vui lịng cho biết mức độ thực việc quản lý tổ chức dạy học môn tiếng Anh trường đại học Thăng Long Mức độ đánh giá Về quản lý tổ chức dạy học môn tiếng Anh TT Trung nhà trường Tốt Khá Yếu bình Xây dựng đội ngũ cán quản lý, hiệu trưởng tham gia tổ chức giám sát dạy học môn học Tổ chức thực nội dung, chương trình dạy học mơn học phù hợp với SV đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học Tổ chức phân công nhiệm vụ giảng dạy cụ thể, phù hợp cho giảng viên môn Tổ chức, triển khai hoạt động sinh hoạt môn Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn phương pháp dạy học cho giảng viên Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn phương pháp dạy học cho giảng viên Tổ chức đổi phương pháp dạy học môn theo hướng sử dụng phương tiện, kỹ thuật dạy học đại dạy học ngoại ngữ Câu 14: Thầy (cơ) vui lịng cho biết thực trạng quản lý sở vật chất, phương tiện dạy học môn tiếng Anh mức độ nào? Mức độ đánh giá Về quản lý tổ sở vật chất trang TT Tốt Khá Trung Yếu thiết bị dạy học bình Cơ sở vật chất lớp học, phòng học tiếng Các phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học môn tiếng Anh Giáo trình, từ điển, tài liệu tham khảo Luan van Câu 15: Thầy (cơ) vui lịng cho biết thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên dạy tiếng Anh nhà trường mức độ nào? Mức độ đánh giá Về quản lý tổ sở vật chất trang thiết bị TT dạy học Tốt Khá Trung bình Xây dựng đội ngũ cán quản lý, hiệu trưởng tham gia tổ chức giám sát dạy học môn học Tổ chức thực hiên nội dung, chương trình dạy học môn học phù hợp với SV đáp ứng mục tiêu, nhiêm vụ dạy học Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học Yếu Câu 16: Thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ quản lý tổ chức đánh giá lực cho SV trường đại học Thăng Long theo chuẩn đầu môn tiếng Anh TT Về quản lý tổ sở vật chất trang thiết bị dạy học Tốt Mức độ đánh giá Khá Trung Yếu bình Chỉ đạo giảng viên thực nghiêm quy chế kiểm tra, thi hết mơn Xây dựng kế hoạch đổi hình thức kiểm tra thi hết môn Tổ chức giám sát thi hết môn Kiểm tra việc chấm thi hết môn giảng viên Phân tích kết học tập SV Kiểm tra định kỳ sổ điểm giảng viên Câu 17: Thầy vui lịng cho biết yếu tố sau có mức độ ảnh hưởng tới công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh cho SV trường đại đại học Thăng Long theo CĐR Mức độ Các yếu tố ảnh hưởng TT Rất ảnh Ảnh hưởng Ít ảnh Khơng ảnh hưởng hưởng hưởng Nhận thức hiệu trưởng nhà quản lý vai trị dạy học mơn tiếng Anh theo CĐR Năng lực, trình độ quản lý chủ thể quản lý dạy học tiếng Anh theo CĐR Luan van Sự hợp tác, phối hợp thành viên tổ chức nhà trường Nhận thức dạy học môn tiếng Anh theo CĐR GV Nhận thức sinh viên tầm quan trọng dạy học môn tiếng Anh theo CĐR Ý thức, thái độ sinh viên trình học tập Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương Điều kiện sở vật chất nhà trường Sự đạo, kiểm tra, đánh giá trực tiếp Bộ GD&ĐT đạo cấp Câu 18: Để hoạt động dạy học tiếng Anh cho SV nhà trường đạt hiệu cao, thầy (cơ) có đề xuất gì? Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Thâm niên công tác: Dưới 10 năm Trên 10 năm Chức vụ: CB quản lý GV giảng dạy Xin chân thành cảm ơn hợp tác hỗ trợ thầy(cô)! Luan van Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho SV) Nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu học tiếng Anh cho SV đáp ứng chuẩn đầu trường đại HỌC THĂNG LONG, anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào thích hợp Câu 1: Anh (chị) đánh giá tầm quan trọng dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu ra: - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Khơng quan trọng Cụ thể: Mức độ đánh giá TT Nội dung khảo sát Nhận thức cán quản lý, giảng viên, SV cần thiết môn tiếng Anh a Cán quản lý b Giảng viên c Sinh vieen Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Theo anh (chị) để dạy học tiếng Anh cho SV đại học Thăng Long có chất lượng hiệu cao, đáp ứng chuẩn đầu trách nhiệm của: - Tất cán bộ, giảng viên, công nhân viên nhà trường - Ban giám hiệu - Trưởng/phó trưởng mơn ngơn ngữ Anh - Giảng viên trực tiếp giảng dạy - Toàn thể CBGV; SV xã hội Câu 3: Anh (chị) cho biết thực trạng thực mục tiêu dạy học tiếng Anh cho sinh vên đại học Thăng Long theo chuẩn đầu mức độ nào? TT Mục tiêu dạy học SV nắm vững kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết SV nắm vững kiến thức ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm Phát triển khả tự học, có khả lập luận, tư khoa học Giúp SV có khả phát giải vấn đề học tập thực hành Hình thành kỹ hợp tác, làm việc nhóm, gắn kết xã hội SV Thúc đẩy khả sáng tạo, phát triển SV học tập môn tiếng Anh Luan van Tốt Mức độ đánh giá Khá Trung bình Yếu Câu 4: Anh (chị) đánh giá việc thiết kế thực nội dung, chương trình dạy học môn tiếng Anh theo chuẩn đầu trường đại học Thăng Long mức độ nào? Mục tiêu dạy học TT Tốt Mức độ đánh giá Khá Trung bình Yếu Nội dung kiến thức đa dạng, thường xuyên cập nhật, đổi Nội dung, chương trình học thể tính hợp lý, có trình tự logic Nội dung, chương trình trọng tới việc phát triển khả giao tiếp tiếng Anh cho SV Nội dung chương trình học giúp SV phát triển khả sáng tạo, tự tư học tập Thúc đẩy khả sáng tạo, phát triển SV giao tếp học tập môn tiếng Anh Nội dung kiến thức xã hội, văn hoá nước Anh đa dạng Câu 5: Anh (chị) cho biết phương pháp dạy học sử dụng học tiếng Anh trường đại học Thăng Long mức độ nào? TT Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Sử dụng PP truyền thống lớp (hướng dẫn, thảo luận…) Đổi PP dạy lớp (thuyết trình, học nhóm…) PP ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị đa phương tiện Mức độ đánh giá Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng Đổi PPDH hướng dẫn tập, tự học, tự nghiên cứu… Đổi PP thực hành kỹ nghe, nói cho SV Câu 6: Trong q trình giảng dạy tiếng Anh, giảng viên sử sụng phương tiện đồ dùng dạy học mức độ nào? Mức độ đánh giá TT Phương tiện đồ dùng dạy học Máy tính, internet Video clip Hình ảnh minh hoạ, đồ biểu đồ Mơ hình, mẫu vật Phần mềm dạy học Giáo án điện tử Phấn, bảng Luan van Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 7: Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập tiếng Anh anh (chị) trường đại học Thăng Long thực nào? TT Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập SV Theo kế hoạch giảng dạy môn học Thường xuyên hệ thống Phương pháp kiểm tra đa dạng (nói, viết, thực hành, trắc nghiệm) Hình thức kiểm tra phù hợp với thực trạng ( thi trực tiếp, thi trực tuyến) Có nội dung, tiêu chí cụ thể , rõ ràng Đảm bảo khách quan tính phát triển cho SV Đánh giá toàn diện mặt (kiến thức, kỹ thái độ) Chủ yếu GV thực Kết hợp đánh giá GV tự đánh giá SV Đúng Không Câu 8: Theo anh (chị) nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu dạy học tiếng Anh cho SV đại học Thăng Long? (đánh số từ đến hết vào ô ) Quản lý hoạt động dạy học nhà trường chưa chặt chẽ Nội dung dạy học chưa thiết thực, chưa sát với mục tiêu đề Phương pháp dạy học GV chưa phù hợp hạn chế Những thay đổi tâm sinh lý SV Một phận GV chưa quan tâm mức tới công tác giảng dạy Ảnh hưởng bùng nổ thông tin, truyền thông Thiếu khách quan, trung thực kiểm tra, đánh giá; khen thưởng – kỷ luật Chưa có phối hợp chặt chẽ BGH với Khoa tổ chun mơn Trình độ chun mơn, nghiệp vụ giảng viên hạn chế Khả nhận thức hạn chế SV Cơ sở vật chất phương tiện chưa tốt Ảnh hưởng áp lực thi cử thành tích Nguyên nhân khác: Câu 9: Nhận định lực tiếng Anh anh (chị) theo khung tham chiếu Châu Âu: Rất tốt Tốt Khá Luan van Trung bình Yếu Cịn nhiều bất cập Câu 10: Để hoạt động dạy học tiếng Anh cho SV trường đại đại học Thăng Long đạt hiệu cao, anh (chị) có đề xuất gì? Câu 11 Anh (chị) vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ SV năm thứ: Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! Luan van Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia, giảng viên cán quản lý) Thầy (cơ) cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu cho SV đại học Thăng Long vào ô phù hợp với ý kiến anh (chị) Tính cấp thiết Tính khả thi TT Các biện pháp 4 Kiểm tra, giám sát hoạt động hoạt động tự học ngữ SV trường đại HỌC THĂNG LONG Khuyến khích hỗ trợ cho hoạt động học tập giảng dạy ngoại ngữ lên lớp Bồi dưỡng tăng cường việc áp dụng phương pháp đổi giảng dạy cho đội ngũ giảng viên Đổi công tác đánh giá kết học tập SV Thay đổi nhận thức SV vai trò tiếng Anh với hoạt động nghề nghiệp tương lai nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đạt chuẩn đầu Lưu ý: - Tính cấp thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết - Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Hồn tồn khơng khả thi Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Thâm niên cơng tác: Dưới 10 năm Trên 10 năm Chức vụ: CB quản lý GV giảng dạy Xin chân thành cảm ơn hợp tác hỗ trợ thầy(cô)! Luan van ... quản lý dạy học môn tiếng Anh cho SV trường đại học Thăng Long theo chuẩn đầu Luan van Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN ĐẦU RA CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Trường đại học. .. đề lý luận dạy học môn tiếng Anh cho SV theo chuẩn đầu ra, quản lý dạy học môn tiếng Anh cho SV trường đại học Thăng Long theo chuẩn đầu Từ cách tiếp cận q trình dạy học mơn tiếng Anh cho SV trường. .. sở lý luận việc quản lý dạy học môn tiếng Anh cho SV trường đại học Thăng Long theo chuẩn đầu - Đánh giá thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh cho SV trường đại học Thăng Long theo chuẩn đầu

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w