Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tổ chức hoạt động ngoại khóa các kiến thức chương“dao động cơ” (vật lí 12) theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM THƯ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG“DAO ĐỘNG CƠ” (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xuân Quế THÁI NGUYÊN - 2016 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Thái Nguyên, 20 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thư i Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận giúp đỡ nhiệt thành từ Thầy cô giáo, bạn bè người thân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy giáo khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để học tập nghiên cứu thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS.Phạm Xuân Quế, người thầy ln tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu suốt trình tơi thực luận văn Tơi chân thành cảm ơn quan tâm Ban giám hiệu, giúp đỡ, ủng hộ thầy cô giáo tổ Vật lí em học sinh trường THPT Thuận Thành 2, nơi tiến hành thực nghiệm sư phạm Đối với tơi, thực có trải nghiệm vô quý báu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn q trình học tập hoàn thành luận văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Thái Nguyên,12 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thư ii Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục MỤC LỤC Trang Trang phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt luận văn iv Danh mục hình v PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực sáng tạo học sinh học tập 1.2 Dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí 1.2.1 Khái niệm ứng dụng kĩ thuật Vật lí 1.2.2 Bản chất việc nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật vật lí DH 1.2.3 Vai trò việc nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật dạy học Vật Lý 1.2.4.Các đường nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật vật lí dạy học 10 1.3 Hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng ứng dụng kĩ thuật vật lí với việc phát huy lực sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 11 1.3.1 Vị trí, vai trị hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thơng 11 1.3.2 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa Vật lí 13 1.3.3 Nội dung hoạt động ngoại khóa Vật lí gắn liền với việc phát huy lực sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 14 1.3.4 Hình thức hoạt động ngoại khóa Vật lí gắn liền với việc phát huy lực sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 15 1.3.5 Phương pháp dạy học hoạt động ngoại khóa Vật lí gắn liền với việc phát huy lực sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 20 iii Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 1.3.6 Qui trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí gắn liền với việc phát huy lực sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 22 1.3.7 Các biểu lực sáng tạo học sinh hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật Vật lí 24 1.3.8 Tiêu chí cơng cụ đánh giá lực sáng tạo học sinh hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật Vật lí 25 1.4 Điều tra tình hình dạy học nội ngoại khóa chương “Dao động cơ” chương trình Vật lý lớp 12 trường THPT Huyện Thuận thành, thành phố Bắc ninh 26 1.4.1 Mục đích điều tra 26 1.4.2 Phương pháp điều tra 26 1.4.3 Đối tượng điều tra 26 1.4.4 Kết điều tra 26 1.4.5 Tình trạng thiết bị TN 28 1.4.6 Nguyên nhân hạn chế cách khắc phục 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG”DAO ĐỘNG CƠ” (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 30 2.1 Mục tiêu dạy học kiến thức “Dao động cơ” chương trình Vật lí lớp 12 30 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 37 2.1.2 Mục tiêu kĩ 38 2.2 Những hạn chế học sinh học chương dao động nguyên nhân38 2.2.1 Những hạn chế học sinh học chương “Dao động cơ” 38 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế học sinh học chương “Dao động cơ” 39 2.3 Qui trình thiết kế tổ chức hoạt động ngoại khóa 39 2.3.1 Xác định mục tiêu hoạt động ngoại khóa 39 2.3.2 Xác định nội dung hoạt động ngoại khóa 40 2.3.3 Xác định phương pháp dạy học ngoại khóa 43 2.3.4 Xác định hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 43 iv Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 2.3.5 Dự kiến bước tiến hành hoạt động ngoại khóa 45 2.3.6 Dự kiến khó khăn học sinh q trình thực nhiệm vụ phương án hỗ trợ 63 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 68 3.4 Phương pháp thực nghiệm 69 3.5 Nội dung thực nghiệm 69 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 70 3.6.1 Phân tích diễn biến hoạt động ngoại khóa 70 3.6.2 Sơ đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa 79 PHẦN 3: KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC v Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ HĐNK Hoạt động ngoại khóa GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ TNSP Thực nghiệm sư phạm ĐHSP Đại học sư phạm CĐSP Cao đẳng sư phạm TN Thí nghiệm DH Dạy học DĐĐH Dao động điều hòa VTCB Vị trí cân VTB Vị trí biên PTĐLH Phương trình động lực học iv Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đồng hồ lắc 53 Hình 2.2 Máy bơm nước tay sử dụng lắc 53 Hình 2.3 Xích đu 53 Hình 2.4 Phuộc nhún xe máy 35 Hình 3.1 Máy bơm nước tay 76 Hình 3.2 Máy bơm nước tay sử dụng lắc 76 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 83 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC.83 v Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năng lực người đánh giá thông qua việc vận dụng kiến thức, kỹ thái độ để giải vấn đề học tập hay thực tiễn Mục tiêu giáo dục nhà trường đại hiệu chung chung mà phải đích cụ thể, đích phải hình dung được, xác định được, kiểm nghiệm được, đánh giá Để thực mục tiêu dạy học hiệu quả, cần phối hợp dạy học chươngtrình khố chương trình ngoại khố Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa đượcxem quan trọng ý đến việc rèn luyện học sinh nhiều mặt: tư – thựchành – vận dụng Hoạt động ngoại khóa quan trọng, có mối quan hệ gắn bó khăng khít với hoạt động nội khóa, hoạt động bổ sung nâng cao chất lượng, hiểu rõ vấn đề nội khóa Thời gian lên lớp khơng cho phép truyền đạt hết đầy đủ nội dung, công thức, định luật, khái niệm mà môn vật lý hướng tới Bên cạnh tri thức, công thức… việc dạy phải quan tâm đến việc lĩnh hội, ứng dụng, liên hệ thực tế sống trình liên quan đến hoạt động ngoại khóa u cầu nhà trường khơng yêu cầu học sinh phải lĩnh hội tri thức mà phải vừa có kiến thức vừa có kĩ sản xuất, vừa có văn hóa nhà trường vừa có tri thức đời sống xã hội Tuy nhiện thực trạng dạy học môn Vật Lý nhà trường khiến nhiều học sinh có suy nghĩ gặp khó khăn học mơn học Ngun nhân việc dạy học cịn mang tính hàn lâm, nhiều lý thuyết xa rời sống thực tế nên không gây hứng thú cho người học người dạy Với mong muốn nâng cao hiệu hoạt động nội khóa, giúp học sinh nắm bắt kiến thức hiểu vấn đề cách sâu sắc đặc biệt phát triển lực sáng tạo học sinh, định chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật kiến thức chương “Dao động cơ” ( Vật lý 12) theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh” Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học ứng dụng kĩ thuật chương “Dao động cơ” lớp 12 trung học phổ thông theo hướng phát huy lực sáng tạo học sinh góp phần củng cố, mở rộng kiến thức chương dao động mà học sinh học nội khóa Khách thể, phạm vi đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 12 học chương trình vật lí phổ thông b Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các ứng dụng kĩ thuật kiến thức vật lí chương dao động chương trình vật lí lớp 12 - Hoạt động dạy học giáo viên học sinh nhằm phát triển tư sáng tạo học sinh tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật kiến thức thuộc chương “Dao động cơ” theo hướng tăng cường cho học sinh tham gia giải thích số tượng thực tế thiết kế, chế tạo mơ hình ứng dụng kĩ thuật với phương pháp hình thức phù hợp phát huy lực sáng tạo học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận biểu sáng tạo lực sáng tạo học sinh học tập nói chung học tập mơn vật lí nói riêng, đặc biệt hoạt động ngoại khóa vật lí - Nghiên cứu lí luận dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí - Nghiên cứu sở lí luận hoạt động ngoại khóa, đặc biệt hoạt động ngoại khóa mơn vật lí mà nội dung ứng dụng kĩ thuật với việc phát triển lực sáng tạo học sinh - Tìm hiểu mục tiêu dạy học kiến thức, kĩ năng, thái độ mục tiêu phát triển tư mà học sinh cần đạt học kiến thức chương “Dao động ’’ Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục B Cần tìm hiểu thêm mối liên hệ Vật lì với khoa học tự nhiên xã hội khác C Cần quan tâm đầu tư nội dung ngoại khóa khích lệ GV, nhà trường, phụ huynh tinh thần lẫn tài D Cần có thêm tài liệu làm sở lý luận hướng dẫn GV tổ chức HĐNK cho HS E Ý kiến khác………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô! Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 25 PHÚT MÔN VẬT LÝ – KHỐI 12 Câu Trong dao động điều hoà chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động A lực tác dụng đổi chiều B lực tác dụng khơng C lực tác dụng có độ lớn cực đại D lực tác dụng có độ lớn cực tiểu Câu Vận tốc vật dao động điều hồ có độ lớn cực đại A vật vị trí có li độ cực đại B gia tốc vật đạt cực đại C vật vị trí có li độ khơng D vật vị trí có pha dao động cực đại Câu Gia tốc vật dao động điều hồ khơng A vật vị trí có li độ cực đại B vận tốc vật đạt cực tiểu C vật vị trí có li độ khơng D vật vị trí có pha dao động cực đại Câu Trong dao động điều hoà A gia tốc biến đổi điều hoà pha so với vận tốc B gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc C gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với vận tốc D gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với vận tốc Câu 5: Vật DĐĐH theo trục cố định A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại B vật từ VTCB biên, vận tốc gia tốc vật dấu C vị trí cân bằng, vật D vật cực đại vật vị trí biên Câu 6: Chọn câusai Một vật dao động điều hịa A Lực kéo ln chiều chuyển động B Li độ vật biến thiên điều hịa theo thời gian C Gia tốc ln ln hướng vị trí cân D Hợp lực tác dụng ln hướng vị trí cân Câu 7: Phát biểu sau không đúng? Trong DĐĐH x = Acos(t + ), sau chu kì A vật lại trở vị trí ban đầu Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục B vận tốc vật lại trở giá trị ban đầu C gia tốc vật lại trở giá trị ban đầu D li độ vật không trở giá trị ban đầu Câu 8: Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), phát biểu sau không đúng? A Vận tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân B Gia tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân C Vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên D Gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật chuyển động qua vị trí cân Câu 9: Trong dao động điều hồ lắc lị xo, phát biểu sau không đúng? A Lực kéo phụ thuộc vào độ cứng lò xo B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật Câu 10: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hồ với chu kỳ A T 2 m k ; B T 2 ; k m C T 2 g l ; D T 2 g l Câu 11: Chu kì dao động nhỏ lắc đơn phụ thuộc A Khối lượng lắc B Điều kiện kích thích ban đầu lắc dao động C Biên độ dao động lắc D Tỉ số trọng lượng khối lượng lắc Câu 12: Trong trường hợp dao động lắc đơn coi dao động điều hòa A Chiều dài sợi dây ngắn B Khối lượng nặng nhỏ C Khơng có ma sát D Biên độ dao động nhỏ Câu 13: Một lắc đơn dao động với biên độ góc 0 900 Chọn mốc vị trí cân Cơng thức tính sau sai ? Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục A W mv2 mgl(1 cos ) B W mgl(1 cos 0 ) C W mvm2 D W mgl cos 0 2 Câu 14: Một lắc đơn thả không vận tốc đầu từ vị trí biên có biên độ góc Khi lắc qua vị trí có li độ góc tốc độ lắc tính công thức ? Bỏ qua ma sát A v gl(cos cos 0 ) B v gl(cos cos 0 ) C v gl(cos 0 cos ) D v 2gl(1 cos ) Câu 15 : Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào A l g B m l C m g D m, l g Câu 16: Dao động tắt dần dao động có: A biên độ giảm dần ma sát B chu kì tăng tỉ lệ với thời gian C có ma sát cực đại D biên độ thay đổi liên tục Câu 17: Dao động trì dao động tắt dần mà người ta đã: A Làm lực cản môi trường vật chuyển động B Tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian C Kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn D Cung cấp cho vật phần lượng lượng vật bị tiêu hao chu kì Câu 18: Dao động cưỡng bức: A dao động hệ tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian B dao động hệ tác dụng lực đàn hồi C dao động hệ điều kiện khơng có lực ma sát D dao động hệ tác dụng lực quán tính Câu 19: Chọn câu phát biểu sai Đồng hồ lắc: A hệ tự dao động B dao động lắc lúc đồng hồ hoạt động dao động cưỡng Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục C dao động lắc lúc đồng hồ hoạt động dao động có tần số tần số riêng hệ D dao động lắc lúc đồng hồ hoạt động dao động tự Câu 20: Khi xẩy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động: A với tần số tần số dao động riêng B với tần số nhỏ tần số dao động riêng C với tần số lớn tần số dao động riêng D mà không chịu tác dụng ngoại lực ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ – KHỐI 12 Câu 1: Trong dao động điều hịa thì: A Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hịa theo thời gian có biên độ B Lực phục hồi lực đàn hồi C Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian D Gia tốc ln hướng vị trí cân tỉ lệ với li độ Câu 2: Pha dao động dùng để xác định: A Biên độ dao động B Tần số dao động C Trạng thái dao động D Chu kỳ dao động Câu 3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định sau đúng? A Khi vật qua vị trí cân có vận tốc cực đại, gia tốc B Khi vật qua vị trí cân có vận tốc gia tốc cực đại C Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc D Khi vật qua vị trí biên động Câu 4: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ C Trễ pha so với li độ D Sớm pha so với li độ 2 Câu 5: Đối với chất điểm dao động điều hòa với chu kì T thì:S A Động biến thiên tuần hồn theo thời gian khơng điều hòa Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục B Động biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì C Động biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 D Động biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T Câu 6: Dao động học điều hịa đổi chiều khi: A Lực tác dụng có độ lớn cực đại B Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu C Lực tác dụng không D Lực tác dụng đổi chiều Câu Phát biểu sau so sánh li độ, vận tốc gia tốc đúng? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hồ theo thời gian có: A biên độ B pha C tần số góc.D pha ban đầu Câu 8: Gia tốc dao động điều hịa A ln ln khơng đổi B đạt giá trị cực đại qua vị trí cân C ln ln hướng vị trí cân tỉ lệ với li độ D biến đổi theo hàm cos theo thời gian với chu kì T Câu 9: Chọn câu Trong dao động điều hịa li độ, vận tốc, gia tốc đại lượng biến đổi theo thời gian theo quy luật dạng cos có: A biên độ B tần số góc C pha D pha ban đầu Câu 10: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A pha với vận tốc B ngược pha với vận tốc C sớm pha so với vận tốc D trễ pha so với vận tốc Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa Khi chất điểm qua VTCB thì: A gia tốc vận tốc không đổi chiều B gia tốc đổi chiều, vận tốc không đổi chiều C gia tốc vận tốc đổi chiều D vận tốc đổi chiều li độ tăng Câu 12: Phát biểu sau không ? A Biên độ dao động tắt dần giảm dần theo thời gian Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục B.Biên độ dao động trì khơng phụ thuộc vào phần lượng cung cấp thêm cho dao động chu kì C Biênđộ dao động riêng phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động D Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng Câu 13: Khi vật dao động điều hịa đại lượng khơng phụ thuộc vào trạng thái kích thích ban đầu A B f C A D tốc độ cực đại Câu 14:Chọn câu ĐÚNG: Năng lượng vật dao động điều hòa: A tăng 16 lần biên độ dao động tăng lần tần số tăng lần B giảm lần biên độ dao động giảm lần tần số tăng lần C giảm 9/4 lần biên độ dao động giảm lần tần số tăng 3lần D giảm 25/9 lần biên độ dao động giảm lần tần số tăng lần Câu 15: Khi nói vật dao động điều hịa có biên độ A chu kỳ T, với mốc thời gian (t = 0) lúc vật vị trí động với tốc độ tăng, phát biểu sau sai? A A Sau thời gian T , vật quãng đường B Sau thời gian T , vật quãng đường A C Sau thời gian T, vật quãng đường 4A D.Sau thời gian T , vật quãng đường 2A Câu 16: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ vật nặng có khối lượng m1 Con lắc dao động điều hịa với chu kì T1 Thay vật m1 vật có khối lượng m2và gắn vào lị xo nói hệ dao động điều hịa với chu kì T2 Nếu gắn vào lị xo vật có khối lượng m = 2m1 + 3m2 hệ dao động điều hịa với chu kì A T12 T22 + B 2T12 3T22 C 2 2 3T + 2T D T12 T22 + Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A vận tốc cực đại v max Khi li độ x A tốc độ vật bằng: Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục A vmax B vmax/2 C 3.vmax / D vmax / Câu 18: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A Cùng pha với vận tốc B Sớm pha /2 so với vận tốc C Ngược pha với vận tốc D Trễ pha /2 so với vận tốc Câu 19: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A Cùng pha với li độ B Sớm pha /2 so với li độ C Ngược pha với li độ D Trễ pha /2 so với li độ Câu 20: Dao động học đổi chiều A Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu B Lực tác dụng không C Lực tác dụng có độ lớn cực đại.D Lực tác dụng đổi chiều Câu 21: Một dđđh có phương trình x = Acos(t + ) động biến thiên tuần hoàn với tần số A ’ = B ’ = 2 C ’ = D ’ = 4 Câu 22: Trong dao động điều hòa x = Acos( t ), phát biểu sau không đúng? A Vận tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB B Gia tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB C Vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên D Gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật chuyển động qua VTCB Câu 23: Phát biểu sai nói dao động tắt dần? A Biên độ giảm dần theo thời gian B Pha dao động giảm dần theo thời gian C Cơ dao động giảm dần theo thời gian D Lực cản lực ma sát lớn tắt dần nhanh Câu 24: Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào A Pha ban đầu ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật B Biên độ ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật C Tần số ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật D Lực cản môi trường tác dụng lên vật Câu 25: Chu kì dao động nhỏ lắc đơn phụ thuộc Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục A Khối lượng lắc B Điều kiện kích thích ban đầu lắc dao động C Biên độ dao động lắc D Tỉ số trọng lượng khối lượng lắc Câu 26: Trong trường hợp dao động lắc đơn coi dao động điều hòa A Chiều dài sợi dây ngắn B Khối lượng nặng nhỏ C Khơng có ma sát D Biên độ dao động nhỏ Câu 27: Chu kì lắc đơn dao động nhỏ ( sin ) là: A T 2 l T B g 2 g l l l C T 2 g D T 2 g Câu 28: Chọn câu Một lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ Chu kì lắc khơng thay đổi khi: A thay đổi chiều dài lắc B Thay đổi gia tốc trọng trường C tăng biên độ góc đến 300 D Thay đổi khối lượng lắc Câu 29: Một lắc đơn thả khơng vận tốc đầu từ li độ góc 0 Khi lắc qua vị trí cân tốc độ cầu lắc ? A gl (1 cos 0 ) B glc os C gl (1 cos ) D glc os 0 Câu 30: Dao động tắt dần dao động có: A biên độ giảm dần ma sát B chu kì tăng tỉ lệ với thời gian C có ma sát cực đại D biên độ thay đổi liên tục Câu 31: Dao động trì dao động tắt dần mà người ta đã: A Làm lực cản môi trường vật chuyển động B Tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian C Kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn D Cung cấp cho vật phần lượng lượng vật bị tiêu hao chu kì Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Câu 32: Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc A Pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động Câu 33: Trong dao động tắt dần sau đây, trường hợp tắt dần nhanh có lợi: A Dao động khung xe qua chỗ đường mấp mô B Dao động lắc đồng hồ C Dao động lắc lò xo phịng thí nghiệm D Cả B C Câu 34: Chọn câu phát biểu sai Đồng hồ lắc: A hệ tự dao động B dao động lắc lúc đồng hồ hoạt động dao động cưỡng C dao động lắc lúc đồng hồ hoạt động dao động có tần số tần số riêng hệ D dao động lắc lúc đồng hồ hoạt động dao động tự Câu 35: Khi xẩy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động: A với tần số tần số dao động riêng B với tần số nhỏ tần số dao động riêng C với tần số lớn tần số dao động riêng D mà không chịu tác dụng ngoại lực Câu 36: Chọn câu phát biểu sai A Hiện tượng đặc biệt xẩy dao động cưỡng biên độ cưỡng tăng đột ngột gọi tượng cộng hưởng B Điều kiện cộng hưởng hệ phải dao động cưỡng tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hồn có tần số ngoại lực f hay gần tần số riêng hệ f0 C Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc lực ma sát môi trường mà phụ thuộc vào biên độ ngoại lực cưỡng D Khi xảy tượng cộng hưởng biên độ dao động cưỡng tăng đột ngột đạt giá trị cực đại Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Câu 37: Trong dao động trì: A Lực tác dụng nội lực, có tần số tần số riêng f0 hệ B Tần số dao động không đổi tần số riêng f0 hệ C Biên độ số, phụ thuộc vào cách kích thích dao động D Cả A,B,C Câu 38: Một người chơi đánh đu Sau lần người đến vị trí cao lại nhún chân đu chuyển động xuống Chuyển động đu trường hợp A dao động cưỡng B dao động trì C cộng hưởng dao động D dao động tắt dần Câu 39: Điều kiện cộng hưởng dao động A Hệ phải dao động tự B Hệ phải dao động cuỡng C Hệ phải dao động tắt dần D.Hệ phải dao động điều hịa Câu 40 Dao động trì dao động tắt dần mà người ta đã: A Làm lực cản môi trường vật chuyển động B Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động C Tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chuyển động phần chu kỳ D Kích thích lại dao động sau Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Phụ lục Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC ĐIỂM KIỂM TRA TẦN SỐ (HS) LỚP TN (38 HS) LỚP ĐC (41 HS) 2.5 4 0 4.5 5 6.5 7.5 8.5 9.5 ĐIỂM TRUNG BÌNH ̅̅̅̅̅ Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục ̅̅̅̅̅ Phụ lục Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC LỚP TN (38 HS) Điểm kiểm tra (xi) LỚP ĐC (41 HS) Tần suất Tần suất luỹ tích Tần suất Tần suất luỹ tích (Percent) (Cumulative (Percent) (Cumulative Percent) A (i)% A ( i)% A (i)% Percent) A ( i)% 2.5 0 2.4 2.4 0 9.8 12.2 0 12.2 4.5 5.3 5.3 7.3 19.5 7.9 13.2 12.2 30.7 10.5 23.7 17.1 46.8 6.5 10.5 34.2 7.3 54.1 7.9 42.1 14.6 68.6 7.5 15.8 57.9 9.8 78.4 7.9 65.8 4.9 83.3 8.5 21.1 86.9 14.6 97.9 7.9 94.8 2.4 100 9.5 5.3 100 100 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Phụ lục Bảng 3.4 Kết để xử lý tính tốn tham số Lớp đối chứng X ĐC Lớp thực nghiệm X = 5,4 ( xi X ) fi ( xi X ) xi fi xi- X 2,5 -2,9 8,41 -2,4 4,5 TN = 7,3 ( xi X ) fi ( xi X ) xi fi xi- X 8,41 2,5 -4,8 23,04 5,76 23,04 -4,3 18,49 -1,4 1,96 -3,3 10,89 -0,9 0,81 2,43 4,5 -2,8 7,84 15,68 5 -0,4 0,16 0,8 -2,3 5,29 15,87 0,6 0,36 2,52 -1,3 1,69 6,76 6,5 1,1 1,21 3,63 6,5 -0,8 0,64 2,56 2,4 5,76 34,56 -0,3 0,9 2,7 7,5 2,1 4,41 17,64 7,5 0,2 0,4 2,4 2,6 6,76 13,52 0,7 0,49 1,47 8,5 3,1 9,61 57,66 8,5 1,2 1,44 11,52 3,6 12,96 12,96 1,7 2,89 8,67 9,5 4,1 16,81 9,5 2,2 4,84 9,68 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng Tham số V(%) X S2 S Lớp đối chứng 5,4 4,43 2,1 38,8 Lớp thực nghiệm 7,3 2,1 1,45 19,9 Lớp Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục (Hệ số biến thiên)