1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn phát huy giá trị nghề dệt thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số khu vực đông nam bộ trong thiết kế mỹ thuật truyền thống ứng dụng hiện nay

106 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, cách tiếp cận Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Bố cục luận văn 12 Chương 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Các quan điểm lý thuyết nghiên cứu 17 1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc Mạ, Xtiêng, Chơ-ro 25 1.2.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội người Mạ 25 1.2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội người Xtieng 32 1.2.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội người Chơ-ro 36 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu dân tộc thiểu số Mạ, Xtiêng, Chơ-ro 42 1.3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 42 1.3.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước 44 1.3.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu xã Túc Trưng, huyện Định Quán, tỉnh Bình Phước 45 Tiểu kết chƣơng 46 Chương 48 GIÁ TRỊ NGHỀ DỆT THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG 48 CÁC DÂN TỘC MẠ - XTIÊNG – CHƠ-RO 48 TRONG PHÁT TRIỂN THIẾT KẾ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG 48 2.1 Nguồn nguyên liệu xử lý nguyên liệu 48 2.1.1 Kỹ thuật trồng bông, se sợi 48 2.1.2 Kỹ thuật nhuộm 50 2.2 Kỹ thuật dệt tạo hoa văn 52 2.2.1 Kết cấu khung dệt 52 2.2.2 Kỹ thuật dệt tạo hoa văn sản phẩm 54 2.3 Giá trị nghề dệt thủ công truyền thống ngƣời Mạ 57 2.3.1 Giá trị văn hóa, nghệ thuật 57 2.3.2 Giá trị kinh tế 59 2.3.3 Giá trị nguồn nguyên liệu tự nhiên phát triển bền vững 62 2.4 Sản phẩm thử nghiệm thiết kế mỹ thuật ứng dụng - Những thuận lợi khó khăn 65 2.4.1 Sản phẩm thử nghiệm 66 2.4.2 Thuận lợi 68 2.4.3 Khó khăn 70 Tiểu kết chƣơng 72 Chương 74 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC MẠ, XTIÊNG, CHƠ-RO TRONG THIẾT KẾ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG 74 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 74 3.1 Những yếu tố tác động đến nghề dệt (mơ hình phân tích PEST) 74 3.1.1 Các sách Đảng Nhà nước (Politic) 74 3.1.2 Bối cảnh kinh tế (Economic) 77 3.1.3 Các vấn đề xã hội (Socio - Cultural) 79 3.1.4 Sự phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ (Technological) 84 3.2 Các nhóm giải pháp phát triển bền vững nghề dệt thủ công truyền thống dân tộc Mạ, Xtiêng, Chơ-ro thiết kế mỹ thuật ứng dụng 86 3.2.1 Nhóm giải pháp chế, sách 86 3.2.2 Nhóm giải pháp tài 89 3.2.3 Nhóm giải pháp đào tạo 90 3.2.4 Nhóm giải pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ 91 3.2.5 Nhóm giải pháp phối hợp thiết kế mỹ thuật ứng dụng 92 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày vấn đề mơi trƣờng vấn đề quan tâm tồn cầu Môi trƣờng sống vấn đề nhức nhối đối diện với nhiều nguy ô nhiễm Con ngƣời cần phải quan tâm đến sinh thái Quy trình sản xuất cần trọng đến môi trƣờng, sản xuất xanh Quá trình tiêu thụ sản phẩm khơng cịn đặt nặng giá trị vật chất mà trách nhiệm xã hội, mơi trƣờng cộng đồng Chính vai trị tiêu dùng văn hố quan trọng phát triển bền vững xã hội Cả sản phẩm hay quy trình sản xuất câu chuyện văn hố liên quan đến đời sống văn hoá tinh thần Và nói đến nghề dệt vải, nói đến câu chuyện di sản văn hố Nghề dệt vải khơng nghề thủ công đơn phục vụ cho nhu cầu vật chất hàng ngày ngƣời dân, mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng, mà đằng sau hoạt động dệt, thêu, ghép vải, hoạt động nghệ thuật thực thụ, phải ánh giới quan nhân sinh quan tộc ngƣời Nghệ thuật đặc sắc không diện mảnh vải, mẫu hoa văn màu đầy màu sắc mà cịn kết tinh đơi tay khéo léo Phác hoạ đời sống văn hố tâm tƣ tình cảm Các hoạ tiết hoa văn vải yếu tố vật chất cụ thể, nhƣng khả truyền tải thơng điệp quan điểm tín ngƣỡng, triết lý vũ trụ, nhân sinh, ngƣời, biểu đạt cảm xúc Và nói sắc văn hố Việt Nam nói đến giá trị bản, cốt lõi; giá trị hạt nhân dân tộc Vì nghệ thuật thủ cơng truyền thống tảng để phát triển nghệ thuật, MTƢD Trong thời kỳ hội nhập đƣa văn hoá Việt Nam giao lƣu với văn hoá khác, đa dạng làm sống phong phú Cho nên nghệ thuật địa cần đƣợc tơn vinh đề cao, giữ gìn sắc điều cần thiết xã hội chuyển Ngày thị trƣờng Việt Nam mở rộng, loại hình kinh doanh đời, sản phẩm mỹ thuật đa dạng cạnh tranh, liệt đáp ứng nhu cầu xã hội Sản phẩm MTƢD cầu nối, chứa đựng thông điệp sắc văn hoá dân tộc Và thực tế thị trƣờng du lịch mẫu mã không đa dạng, sản phẩm không rõ nguồn gốc, đặc biệt hàng thổ cẩm xuất xứ từ Trung Quốc giá thành rẻ, chất liệu màu công nghiệp, thành phần sợi nhiều poly Thị trƣờng thiếu sản phẩm chất lƣợng phản ảnh tính đặc thù nghệ thuật thổ cẩm Qua trình khảo sát Ngƣời Mạ, Chơ-ro, Xtiêng Đồng Nai nhận thấy câu chuyện dệt di sản văn hoá phải đối diện với nguy mai Là hoạ sĩ thiết kế, trải qua nhiều năm làm nghề tác giả mong muốn phát huy nguồn tài sản vốn có dân tộc, phát triển ý tƣởng sáng tạo chấp thuận cộng đồng, phát triển sản phẩm tảng sắc cộng đồng, tìm sắc văn hố, trì ổn định phát triển bền vững cho cộng đồng, tạo mạnh cạnh tranh bối cảnh hội nhập Hiện nay, tác giả luận văn làm công tác giảng dạy khoa Design, Trƣờng Đại học Cơng nghệ Sài Gịn, giảng dạy nghiên cứu thiết kế mỹ thuật ứng dụng Chính vậy, tác giả luận văn chọn đề tài “Phát huy giá trị nghề dệt thủ công truyền thống dân tộc thiểu số khu vực Đông Nam Bộ thiết kế mỹ thuật ứng dụng nay” làm luận văn thạc sỹ ngành Quản lý văn hóa Điều thiết thực, phù hợp cho hƣớng nghiên cứu thân nhƣ mã ngành Quản lý văn hóa mà tơi theo học Mục đích nghiên cứu - Nhận diện giá trị tính đặc thù từ nghệ thuật dệt vải ngƣời Mạ, Xtiêng, Chơ-ro Tìm hiểu kỹ thuật dệt, cách thức tạo mơ típ hoa văn sản phẩm Giá trị nguồn nguyên liệu truyền thống “sản xuất xanh” ứng dụng thiết kế ngày - Tìm hiểu giá trị thực trạng nghệ dệt dân tộc Mạ, Xtiêng, Chơro Phân tích đánh giá ƣu khuyết điểm nghề dệt truyền thống bối cảnh - Xây dựng sách phƣơng pháp phát triển nghề dệt hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững cho cộng đồng Dựa đặc điểm văn hố tín ngƣỡng & tập qn thể mơ típ hoa văn sản phẩm, thiết kế mỹ thuật ứng dụng, kích thích hịa nhập cộng đồng từ sản phẩm truyền thống - Đề xuất giải pháp phù hợp, hài hịa lợi ích cho cộng đồng, phát huy giá trị truyền thống cộng đồng thiết kế MTƢD Đề xuất mơ hình xây dựng phƣơng thức sản xuất cho phù hợp, giải vấn đề đầu sản phẩm tiếp cận thị trƣờng nhƣ kênh phân phối phù hợp Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu người Mạ Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngƣời Mạ, nhƣ sách “Xứ người Mạ lãnh thổ thần linh” tác giả J Boulbet, dịch giả Đỗ Vân Anh, Phân Viện Văn hóa thơng tin TP Hồ Chí Minh, NXB Đồng Nai 1999 Đây cơng trình nghiên cứu sâu văn hóa ngƣời Mạ vùng Đồng Nai Thƣợng tác giả ngƣời Pháp J Boulbet; ngƣời Mạ đƣợc học giả ngƣời Mỹ nhắc đến tập sách “Minority groups in the Republic of Vietnam”, đƣợc Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ xuất năm 1966, có dành chƣơng riêng để giới thiệu ngƣời Mạ Việt Nam Ngoài phải kể đến tập sách: “Những vấn đề dân tộc học Miền Nam Việt Nam” Ban Dân tộc học – Viện khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 1978 “Các dân tộc người Việt Nam” (các tỉnh phía Nam), Viện Dân tộc học - Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, xuất năm 1984, dân tộc Mạ đƣợc đề cập nhiều lĩnh vực dƣới góc nhìn dân tộc học Năm 1984 tác giả Phan Lạc Tuyên với cơng trình “Từ Tây Ngun đến Đồng Nai” “Tây Nguyên tiềm Triển vọng” tác giả Ngơ Văn Lý Nguyễn Văn Diệu có đề cập đến ngƣời Mạ qua số tƣ liệu điền dã Tiếp theo cơng trình nghiên cứu tổng quan ngƣời Mạ 54 dân tộc Việt Nam nhƣ: “Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc” Thông xã Việt Nam, xuất năm 1996; “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam” Nguyễn Văn Huy chủ biên, xuất năm 1997…Các nghiên cứu tác giả này, tập trung viết nguồn gốc, tên gọi ngƣời Mạ, hay tập tục hôn nhân, tang ma…Bên cạnh cịn có sách “Văn hóa dân tộc người Việt Nam” Ngô Văn Lê, Nguyễn văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu đƣợc NXB Giáo dục phát đề cập tới phần tộc ngƣời Mạ, Lã Văn Lô “Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước”, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội năm 1973 Nghiên cứu văn hóa ngƣời Mạ địa bàn tỉnh Đồng Nai có cơng trình “Địa chí Đồng Nai” tập V, Văn hóa- Xã hội (NXB Đồng Nai năm 2011) có dành phần chƣơng mục đề cập văn hóa, tín ngƣỡng, tôn giáo sản xuất nông nghiệp ngƣời Mạ Đồng Nai “Cơng trình văn hóa Đồng Nai” (sơ thảo) “Truyện kể Mạ Đồng Nai” tác giả Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng dành dung lƣợng đề cập có tính khái qt ngƣời Mạ Đặc biệt, tác phẩm Văn hóa người Mạ, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội năm 2013 tập thể tác giả Huỳnh Văn Tới – Phan Đình Dũng – Lâm Nhân tác phẩm chuyên sâu văn hóa ngƣời Mạ tỉnh Đồng Nai Lâm Đồng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu giới thiệu khái quát văn hóa ngƣời Mạ lĩnh vực văn hóa vật thể phi vật thể, phƣơng pháp tiếp cận, mục đích khác Các cơng trình nghiên cứu chƣa đề cập đến lĩnh vực “Phát huy giá trị nghề dệt thủ công truyền thống người Mạ thiết kế mỹ thuật ứng dụng nay” Tất cơng trình kể có giá trị lớn mà tác giả kế thừa tham khảo để thực luận văn 3.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu người Xtiêng Tộc ngƣời Xtiêng đƣợc biết đến qua số ghi chép ỏi tập lịch sử, địa lý triều Nguyễn, nhƣ “Đại Nam thực lục biên đệ kỷ”, “Đại Nam thống chí” (phần tỉnh Biên Hịa), Hồng Phong “xã thơn Việt Nam”, Nhà xuất Sử Địa, Hà Nội, 1957 Các nhà địa lý, lịch sử quốc sử quán triều Nguyễn thƣờng gọi ngƣời Xtiêng dƣới tên “man”, khơng riêng ngƣời Xtiêng, mà bao gồm số dân tộc thiểu số khu vực miền núi Đông Nam Bộ - Tây Nguyên [23, tr 7] Tác giả ngƣời phƣơng Tây nhắc đến vùng Xtiêng Taber, ngƣời giúp việc thơng ngơn cho triều đình Huế dƣới thời Minh Mạng Trong đồ “An Nam Đại quốc họa đồ” ấn hành năm 1838, Taber có ghi địa danh “Tinh Xƣơng Thành” ghi ngoặc “Nƣớc Xtiêng” [12, tr 140,147] So với số dân tộc ngƣời Tây Ngun số lƣợng cơng trình nghiên cứu khảo sát tác giả ngƣời Pháp dân tộc Xtiêng khơng nhiều Những viết nghiêng việc miêu tả phong tục tập quán, số khía cạnh kinh tế, văn hóa, kỹ thuật cảnh quan địa lý… vùng Xtiêng ngƣời Xtiêng, tài liệu có giá trị để tìm hiểu nhiều mặt ngƣời Xtiêng thời điểm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Những công trình tác giả ngƣời Mỹ nghiên cứu ngƣời Xtiêng khơng có nhiều so với tác giả ngƣời Pháp trƣớc ngoại trừ thêm lĩnh vực ngôn ngữ, tác giả ngƣời Mỹ chủ yếu giới thiệu cách khái quát ngƣời Xtiêng Việt Nam Mục đích yêu cầu cơng trình tác giả ngƣời Mỹ nặng việc phục vụ cho hoạt động chiến tranh quân đội Mỹ Miền Nam Việt Nam Từ năm 1975, miền Nam Việt Nam đƣợc giải phóng thống đất nƣớc, việc nghiên cứu dân tộc thiểu số phía nam ngƣời Xtiêng có bƣớc phát triển Vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ nơi thu hút nhiều nhà dân tộc học ngồi nƣớc tìm nghiên cứu dân tộc thiểu số Một số nghiên cứu ngƣời Xtiêng đƣợc lần lƣợt cơng bố tạp chí khoa học, sách nhà xuất trung ƣơng địa phƣơng, tác giả Hữu Ứng, Nguyễn Duy Thiệu, Trần Tất Chủng… công bố nhiều tƣ liệu ngƣời Xtiêng qua đợt khảo sát điều tra điền dã dân tộc học vùng Xtiêng tỉnh Sông Bé Đặc biệt, ông Phan An bảo vệ thành cơng luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử với đề tài “Hệ thống xã hội tộc ngƣời ngƣời Xtiêng Việt Nam” (Từ kỷ XIX đến năm 1975), luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử, thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Trong luận án ông Phan An sâu nghiên cứu đặc điểm hệ thống xã hội tộc ngƣời ngƣời Xtiêng, tập trung miêu tả tỉ mỉ phƣơng thức làm rẫy, phân chia loại đất săn bắt, hái lƣợm… Gần năm 2011, báo cáo khoa học “Đời sống văn hóa ngƣời Xtiêng tỉnh Bình Phƣớc”, đề tài cấp Bộ Sau gần năm triển khai, đề tài tác giả Trần Văn Ánh Lâm Nhân, Trƣờng Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm, hệ thống chi tiết hoạt động kinh tế cổ truyền ngƣời Xtiêng về: trồng trọt, chăn nuôi, hái lƣợm săn bắt, cách thức làm rẫy, nghề thủ công truyền thống,… So với số dân tộc thiểu số Miền Nam, từ trƣớc đến việc nghiên cứu ngƣời Xtiêng nói chƣa đƣợc nhiều lắm, nội dung cơng trình nghiên cứu cịn bó hẹp, nội dung nghiên cứu chủ yếu khảo sát mô tả, ghi chép bƣớc đầu phong tục tập quán, văn hóa tinh thần, sinh hoạt vật chất… chƣa có cơng trình tìm hiểu “Phát huy giá trị nghề dệt thủ công truyền thống người Mạ thiết kế mỹ thuật ứng dụng nay” Những cơng trình tác giả ngƣời Pháp viết ngƣời Xtiêng có giá trị tƣ liệu quan trọng nhƣng hạn chế cách nhìn, cách tiếp cận Những cơng trình nghiên cứu tác giả ngƣời Việt Nam sâu vào số mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, hoạt động kinh tế đề cập cịn mang tính sơ bộ, tổng quan chƣa sâu nghiên cứu tồn diện vấn đề Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chung cộng đồng ngƣời Xtiêng địa bàn tỉnh, chƣa sâu tìm hiểu “Phát huy giá trị nghề dệt thủ công truyền thống người Xtiêng thiết kế mỹ thuật ứng dụng nay” Đây khoảng trống mà tác giả luận văn mong muốn tiếp tục bổ sung hoàn thiện Trong q trình thực luận văn, tơi có tham khảo kế thừa tƣ liệu số cơng trình nghiên cứu trƣớc Tất cơng trình nghiên cứu kể có giá trị quý giá luận văn, nguồn tài liệu tham khảo quan trọng Nhƣng kết đề tài chủ yếu khảo sát, phân tích cho ứng dụng đƣợc giá trị nghề dệt ngƣời Xtiêng thiết kế 3.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu người Chơ-ro Trong lịch sử, cơng trình nghiên cứu khảo sát ngƣời Chơ-ro học giả nƣớc ngồi khơng nhiều, tiêu biểu có số tác giả P De Barthélémy, P Raulin, J Dournes, Bernard Bourotte, J Boulbet, Joachim Schliesinger tác giả phác họa số khía cạnh kinh tế, văn hóa, kỹ thuật, cảnh quan địa lý vùng Chơ-ro ngƣời Chơ-ro Tác phẩm Minority groups in the Republic of Viet Nam (Các tộc người thiểu số Việt Nam Cộng Hòa), L.Joan Schrock, William Stockton, J.Elaine, đƣợc biên soạn theo đơn đặt hàng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, xuất năm 1966, có dành chƣơng riêng để giới thiệu tổng quan ngƣời Chơ-ro Việt Nam Nhìn chung, lịch sử, ngƣời Chơ-ro chƣa đƣợc học giả nƣớc ngồi quan tâm, nghiên cứu nhiều Đơi khi, đối tƣợng so sánh với dân tộc khác địa bàn nhƣ ngƣời Xtiêng, Mạ…[10, tr 5] Ở miền Nam, trƣớc năm 1975, chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Việt ngữ ngƣời Chơ-ro Từ sau năm 1975, số cơng trình nghiên cứu vấn đề văn hóa, kinh tế, xã hội ngƣời Chơ-ro đƣợc công bố tạp chí, hội nghị khoa học Viện nghiên cứu thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (nay Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Các học giả nƣớc bƣớc đầu nghiên cứu ngƣời Chơ-ro lĩnh vực nhƣ: kỹ thuật trồng trọt, tín ngƣỡng dân gian, văn nghệ dân gian, cƣới xin, ma chay, kiến trúc, ngành nghề thủ công nhƣ tác phẩm: Những vấn đề dân tộc học Miền Nam Việt Nam, Ban Dân tộc học - Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 1978 Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam) Viện Dân tộc học - Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam xuất năm 1984; tác phẩm Người Châu Ro Đồng Nai tác giả Huỳnh Văn Tới, Chi hội Văn nghệ Dân gian Đồng Nai xuất năm 1998 tác phẩm Văn hóa ngƣời Chơ-ro tác giả Lâm Nhân – Huỳnh Văn Tới – Phan 89 cộng đồng, trƣng bày sản phẩm nghề dệt Hoặc đƣa sản phẩm vào bảo quản, trƣng bày Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Qua q trình khảo sát, thăm dị ý kiến ngƣời dân nhƣ cán địa phƣơng ngƣời Mạ, Xtiêng, Chơ-ro, họ có chung mong muốn trƣớc hết phải xây dựng đƣợc nhà dài, nhà học tập cộng đồng để dễ dàng tổ chức lớp dạy học dệt Phải tạo mối quan hệ chặt chẽ với trung tâm dạy nghề tỉnh, nhờ hỗ trợ nguồn vốn nguyên liệu, công cụ dệt Tích cực khuyến khích nghệ nhân tham gia dạy, hệ trẻ tham gia học tập nhiệt tình Nhất tìm đƣợc lực lƣợng trẻ cần cù, chịu khó, có mong muốn khơi phục nghề dệt truyền thống nhằm làm nguồn lực cho làng dệt tƣơng lai Mặt khác khuyến khích ngƣời lƣu giữ trang phục khác cộng đồng, ngày lễ tết, hội hè sử dụng trang phục truyền thống vời ý thức trân trọng giữ gìn có nhƣ bảo tồn phát huy đƣợc nghề truyền thống Tổ chức hội thảo, giao lƣu để lớp trẻ học hỏi kinh nghiệm nghề nghiệp từ nghệ nhân lành nghề, ngƣời lớn tuổi nghề, phổ biến cách thức kỹ thuật trồng bông, dệt vải, nhuộm màu tạo nguồn nguyên liệu Từ nâng cao chất lƣợng sản phẩm lƣu giữ đƣợc nét văn hóa truyền thống nghề thủ cơng truyền thống cộng đồng 3.2.2 Nhóm giải pháp tài Nhóm giải pháp tài đƣợc xem giải pháp quan trọng nhất, thực tế cho việc giữ gìn, phát huy giá trị nghề dệt mơ típ hoa văn trang trí sản phẩm Qua q trình nghiên cứu, qua phần phân tích thực trạng cho thấy nhiều điểm cần khắc phục vấn đề tài Nhƣ vấn đề gìn giữ giá trị văn hóa nghề dệt nhƣ hoa văn, mơ típ sản phẩm để ứng dụng vào thiết kế mỹ thuật ứng dụng Cần phải đầu tƣ tài cách có chiến lƣợc ngắn – trung - dài hạn Nếu cơng việc đƣợc nói đến giấy tờ, bàn cách chung chung, đầu tƣ cụ thể hiệu 90 chắn khơng cao, tính khả thi Nhóm giải pháp tài chính, theo chúng tơi, nên nhƣ sau: - Hàng năm, tỉnh Đồng Nai, Bình Phƣớc, Lâm Đồng cần có khoản kinh phí cố định cho việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng dân tộc thiểu số Mạ, Xtiêng, Chơro Đặc biệt, trọng bảo tồn phát huy tri thức địa cộng đồng có giá trị phù hợp với mơi trƣờng sống - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp tài cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá cộng đồng, tài trợ xây dựng nhà văn hóa, bảo tồn làng nghề, trồng rừng, bảo vệ rừng,… hình thức nhƣ giảm thuế thu nhập cá nhân, doanh nghiệp, tặng khen, kỷ niệm chƣơng,… cá nhân, doanh nghiệp dùng tiền hỗ trợ cho phát triển văn hoá truyền thống cộng đồng - Phân loại loại hình tri thức địa tộc ngƣời thiểu số việc ứng xử với môi trƣờng tự nhiên xã hội, loại hình phù hợp với sống tại, cần áp dụng cách thức hỗ trợ tài thích hợp - Vấn đề chia sẻ lợi ích du lịch điều cần xem xét Khi du lịch sử dụng nguồn lợi tự nhiên (du lịch danh thắng), nguồn lợi xã hội (du lịch cộng đồng) xem xét lại lợi ích cộng đồng chỗ, họ đƣợc hƣởng lợi từ nguồn lợi du lịch này, sách tái đầu tƣ nhƣ để gìn giữ đa dạng sinh học đa dạng văn hóa 3.2.3 Nhóm giải pháp đào tạo Đào tạo nghệ nhân: nghệ nhân có vai trị đặc biệt quan trọng việc truyền dạy phát triển ngành nghề, đồng thời sáng tạo sản phẩm độc đáo, cần trọng đến việc đào tạo nghệ nhân cho làng nghề Vì nên mở lớp dạy nghề mang tính chun mơn cao, đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp, để khơng thu hút đƣợc tầng lớp thiếu niên tham gia học nghề mà ngƣời thợ lành nghề tham gia để nâng cao tay nghề 91 Đa dạng hóa hình thức truyền dạy nghề, khuyến khích phát triển trung tâm dạy nghề tƣ nhân nhà nƣớc cấp để tăng nhanh số lƣợng lao động có tay nghề, đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển làng nghề Một biện pháp quan trọng khác đầu tƣ cho giáo dục nhằm nâng cao trình độ văn hóa, trình độ dân trí, từ tiến hành đào tạo nâng cao tay nghề cho nghệ nhân Bên cạnh đó, cần nâng cao kiến thức kỹ hoạt động thị trƣờng, nâng cao lực thị trƣờng cho ngƣời sản xuất 3.2.4 Nhóm giải pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ Để có đƣợc hoạch định sách nhƣ thực thi phù hợp với điều kiện thực tiễn, nghiên cứu khoa học cần phải đƣợc tiến hành trƣớc tiên Nếu nghiên cứu trƣớc, sách, giải pháp thực sau cơng việc bảo tồn, phát huy mơ típ trang trí, hoa văn sản phẩm cộng đồng thiết kế MTƢD cần đƣợc tiến hành cách khoa học, tránh trùng lặp, tuỳ tiện đầu tƣ, tự phát việc định Các tỉnh khu vực Đơng Nam Bộ Tây Ngun cần có kế hoạch để tiến hành nghiên cứu sâu tri thức nghề dệt mơ típ hoa văn trang trí phát triển MTƢD cho phù hợp với tình hình tại, hình thái văn hố tiêu biểu, đặc sắc cộng đồng để có kế hoạch gìn giữ đa dạng văn hóa + Cơ cấu lại không gian sinh tồn cộng đồng bon, phân phối lại đất đai cách hợp lý cho cộng đồng Khuyến khích cộng đồng trồng bơng, tạo nguồn nguyên liệu nhuộm tự nhiên, truyền thống + Lên danh sách, lập hồ sơ già làng, trƣởng bon, hạt nhân văn hóa dân gian, nghệ nhân, lập hồ sơ nghệ nhân dân gian nghề dệt, sở cấp đề nghị cấp cơng nhận nghệ nhân, làng, bon gìn giữ đƣợc không gian truyền thống cộng đồng + Tiến hành điều tra, ghi chép phƣơng tiện kỹ thuật đại phong tục, tập quán, kỹ thuật nghề dệt mà mơ típ hoa văn trang trí truyền thống dân tộc Mạ, Xtiêng, Chơ-ro để tun truyền loại hình 92 văn hóa có nguy biến sinh hoạt cộng đồng Bên cạnh đó, nên áp dụng chụp ảnh khơng gian ba chiều di sản văn hóa, khơng gian sinh tồn truyền thống cộng đồng không gian di sản khác để lƣu giữ Trong đời sống xã hội tại, di sản vật thể biến đổi nhanh, ghi hình 3D lƣu giữ lại, làm sở cho việc khôi phục, bảo tồn, trùng tu sau Ví dụ nhƣ tại, thấy số làng ngƣời Mạ, Xtiêng, Chơ-ro nhà sàn truyền thống, nhà gỗ, sử dụng loại rừng để nhuộm màu sản phẩm, kỹ thuật tạo hoa văn trang trí, + Để phát huy kết khoa học lĩnh vực văn hoá đạt đƣợc, để sử dụng hiệu liệu đƣợc thống kê, phân loại, đánh giá, tỉnh, Bình Phƣớc, Đồng Nai, Lâm Đồng cần ứng dụng công nghệ thông tin việc hệ thống hố phổ biến thơng tin tri thức địa ngƣời Mạ, Xtieng, Chơ-ro tộc ngƣời thiểu số tỉnh Website tỉnh cần phải có trang riêng mục riêng thông tin này, khách du lịch quan tâm đến văn hoá truyền thống cộng đồng tộc ngƣời thiểu số 3.2.5 Nhóm giải pháp phối hợp thiết kế mỹ thuật ứng dụng Các nhà làm cơng tác MTƢD cần có khảo sát cụ thể cộng đồng, phối hợp với cộng đồng để có đồng thuận việc phối hợp thiết kế dựa mơ típ hoa văn cộng đồng Cần thiết đầu tƣ nguồn nhân lực thiết kế, cải thiện mẫu mã ứng dụng sản phẩm công nghiệp Nắm bắt xu hƣớng thiết kế chung xã hội để tạo sản phẩm có giá trị, phù hợp với xu hội nhập Các trƣờng đại học cần tạo điều kiện cho sinh viên thiết kế thực hành, thực tập địa bàn cộng đồng dân tộc Phát huy ý tƣởng sáng tạo sinh viên làm kiểm tra, đề tài nghiên cứu đồ án tốt nghiệp Có nhƣ vậy, phối hợp liên kết cộng đồng xã hội ngày khăn khít Giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật mơ típ hoa văn cộng đồng 93 đƣợc quảng bá, giới thiệu rộng rãi, vấn đề phát huy giá trị văn hóa tộc ngƣời ngày phát triển Vấn đề cuối quyền sở hữu trí tuệ Cộng đồng cần đƣợc hƣởng lợi từ sản phẩm dựa mơ típ hoa văn trang trí họ Có nhƣ vậy, cộng đồng tiếp tục phối hợp sáng tạo mơ típ hoa văn trang trí Nguồn sáng tạo vô tận cộng đồng phát triển MTƢD Với kinh tế phát triển nay, phần lớn hoạt động phát triển sản phẩm cịn mang tính thích nghi đổi Với thực tế khảo sát MTƢD giải pháp quan trọng đầu sản phẩm, phát huy đƣợc giá trị nghề địa phƣơng Xu hƣớng ngƣời tiêu dùng tiêu dùng văn hoá ngày họ quan tâm đến câu chuyện phía sau sản phẩm Cho nên vấn đề làm sản phẩm quan tâm yếu xã hội môi trƣờng Ngƣời mua sản phẩm khơng cịn vấn đề tiêu dùng mà cịn xem trọng giá trị đóng góp phát triển cộng đồng, sinh thái, lịch sử văn hoá đằng sau sản phẩm thủ công Hiện làng Mạ, Xtiêng, Cho-ro hầu nhƣ khơng cịn sản xuất nguyên liệu tự nhiên đa phần sợi nilong từ Trung Quốc Tác giả đề xuất giải pháp dùng nguyên liệu tự nhiên từ vùng miền khác kỹ thuật dệt tạo hoa văn địa phƣơng tạo sản phẩm thân thiện với môi trƣờng (tác giả tiến hành thực hành với địa phƣơng), đẩy mạnh câu chuyện văn hoá đồng bào phƣơng thức tiếp cận sản phẩm với thị trƣờng thủ công mỹ nghệ Phƣơng án thƣơng mại giá trị di sản văn hoá dƣới chấp thuận cộng đồng, mang lại giá trị kinh tế, tạo môi trƣờng sống động hoạt động nghề, phát huy giá trị sáng tạo cộng đồng, góp phần bảo vệ gìn giá sắc trị văn hố 94 Tiểu kết chương Bối cảnh xã hội tỉnh miền Đông Nam Bộ kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trƣờng sinh thái tác động nhiều mặt đến đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số, có ngƣời Mạ, Xtiêng, Chơ-ro Các sản phẩm may mặc ngày đa dạng, phong phú, giá phù hợp với điều kiện ngƣời dân Những yếu tố tác động nhiều mặt đến trì phát triển nghề dệt truyền thống cộng đồng Những giải pháp đƣa cần thực quan điểm phù hợp với chủ trƣơng đƣờng lối Đảng, nhà nƣớc đƣợc đồng thuận ngƣời dân Việc ứng dụng thiết kế MTƢD cần xem xét quan điểm Nếu không trì nghề dệt nhƣ vấn đề phát huy giá trị nghề dệt thiết kế MTƢD bối cảnh Từ nhận định quan điểm nêu trên, thơng qua giải pháp mơ hình bảo tồn sắc văn hố giá trị vơ hình hữu hình bối cảnh ngày nhằm đƣa tính chất gợi mở, đƣợc đúc kết từ q trình nghiên cứu, từ việc phân tích thực trạng nhƣ tiềm lợi thế, hội phát triển nghề dệt thủ công truyền thống dân tộc Mạ, Xtiêng, Cho-ro khu vực Đông Nam Bộ Thông qua giải pháp đề xuất tác giả mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé q trình xây dựng, đào tạo hƣớng cho ngành thiết kế nhƣ góp phần xây dựng phát triển bền vững cộng đồng 95 KẾT LUẬN Ngƣời Mạ, Xtiêng, Chơ-ro tộc ngƣời thiểu số chỗ, sinh sống lâu đời vùng Đông Nam Bộ phần tỉnh Lâm Đồng Cộng đồng sinh sống theo làng (bon, poh/wang, play) làng có tên gọi riêng, theo đặc điểm địa hình, sơng suối, cối, động vật…trong làng thƣờng bầu ngƣời đàn ông cao tuổi, có uy tín, nắm vững phong tục tập qn dân tộc làm trƣởng làng (quăng bon, tom poh) Quá trình định cƣ, chung sống phát triển với dân tộc địa bàn, cộng đồng Mạ, Xtiêng, Chơ-ro xác lập cho diện mạo kinh tế - văn hoá - xã hội rõ nét Ngày nay, tri thức nghề dệt kỹ thuật tạo hoa văn sản phẩm cộng đồng diện mức độ đậm nhạt khác đời sống cộng đồng Tri thức nghề dệt kỹ thuật nhuộm màu, tạo hoa văn trang trí cho sản phẩm cộng đồng đƣợc đúc rút qua nhiều hệ Những tri thức, quan niệm gắn liền với tri thức, quan niệm đất, nƣớc, rừng, ứng xử với thiên nhiên, với động vật thực vật đƣợc cộng đƣợc lƣu truyền cộng đồng, gia đình, dịng họ Mặc dù khơng có ranh giới rõ ràng nhƣng cộng đồng ngầm hiểu đƣợc quy định Mơi trƣờng sinh sống vùng có đơi chút khác nhau, song ngƣời Mạ, Xtiêng, Chơ-ro truyền dạy cho cháu kỹ thuật dệt, tạo hoa văn trang trí, mơ típ trang trí Có thể nói, nghề dệt kỹ thuật, mơ típ hoa văn trang trí sản phẩm ngƣời Mạ, Xtiêng, Chơ-ro thể rõ văn hóa ứng xử với rừng, với đất đai, với thực vật thể sắc rõ nét cƣ dân nơng nghiệp Văn hóa trang trí mỹ thuật đáng tộc ngƣời khác xã hội đƣơng đại tham khảo, học tập, noi theo Nhất cƣ dân di cƣ tự lên vùng đất Thói quen sinh sống nhờ tồn ăn sâu vào văn hóa đồng bào, từ việc phân loại rừng, luật tục bảo vệ rừng đƣợc đồng bào lƣu giữ từ đời sang đời khác Đồng bào quan niệm cánh rừng phía tây tây nam rừng thiêng, rừng 96 cấm Vấn đề phù hợp với quy luật tự nhiên – rừng phịng hộ đầu nguồn, tuyệt đối cấm khai thác Các sản phẩm từ rừng hỗ trợ thêm cho nguồn lƣơng thực, thực phẩm cho cộng đồng; nguồn nguyên liệu quý giá để dệt vải, đan lát, nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh cho cộng đồng Đặc biệt nguồn nguyên liệu nhuộm màu tạo hoa văn cho sản phẩm Tôi cho rằng, cộng đồng phát triển bền vững, hoạt động họ đƣợc gắn kết với từ đời sống văn hoá tinh thần Điều diễn thực thực hành, hoạt động thƣờng xuyên thúc đẩy giá trị sáng tạo Nếu môi trƣờng hoạt động trù phú, giới quan sinh động trì cộng đồng sáng tạo Đứng quan điểm ngƣời làm thiết kế, sản phẩm đƣợc tạo phải dựa tảng xuất phát từ cảm xúc tình cảm tƣ lối sống để dệt lên liệu sống động với nghề cho cộng đồng Ngày nay, sản phẩm đứng độc lập để tồn phát triển mà đƣợc chi phối sáng tạo ngƣời nhƣ yếu tố nhu cầu thị trƣờng Ngày xu hƣớng phát triển bền vững kim nam cho hoạt động kinh tế văn hoá xã hội thiết thấy trình tạo sản phẩm thổ cẩm từ yếu tố vật liệu, nguyên liệu, hay trình dệt tài sản vơ giá cộng đồng để trì nghề nhƣ số hạnh phúc ngƣời dân Để phát triển bền vững với nghề cần có can thiệp mẫu mã để đáp ứng thị trƣờng Đồi hỏi cộng đồng thiết kế cần chung tay xây dựng Khảo sát số vùng lân cận vấn đề phát triển sản phẩm, ví dụ nhƣ Chiengmai-Thái Lan điểm mạnh họ nắm bắt xu hƣớng xây dựng thiết kế tảng liệu địa phƣơng Chính sản phẩm phong phú có tính ứng dụng Điểm mạnh họ điểm yếu của làng nghề mang tính tự phát chƣa có đầu tƣ cách Bằng kiến thức hạn hẹp tác giả suốt trình nghiên cứu Với mạnh dạn đổi tƣ thiết kế, tác giả hy vọng tạo sản phẩm đáp ứng đƣợc thị trƣờng, mạnh dạn ứng dụng hội nhập mà trì đƣợc phát triển bền vững cộng đồng 97 Vấn đề mơi trƣờng cảnh báo tồn cầu nay, tài nguyên thiên nhiên vốn quý tạo hố Với quy trình nhuộm truyền thống bị mai một, điều tác động nhiều đến việc ứng dụng sản phẩm hoa văn thiết kế mỹ thuật Có thể phân tích nhƣ việc thay từ chất liệu coton, sợi poly nhƣ vấn đề nghiêm trọng… khả phân huỷ chậm, gây tải sức ép môi trƣờng trái đất Dựa theo lý thuyết sinh thái tri thức địa việc gìn giữ nguồn ngun liệu xƣa khơng trì tính liên kết cộng đồng mà xây dựng đƣợc đƣợc môi trƣờng sinh thái bền vững 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An, Tổ chức xã hội người Xtiêng”, “Vấn đề dân tộc Sông Bé”, Nhà xuất tổng hợp Sông Bé, trang 89 – 128 Phan An (chủ biên), Hệ thống xã hội tộc người người Xtiêng Việt Nam, (Từ kỷ XIX đến năm 1975), Luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử, thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Dân tộc học Phan An (chủ biên)(1994), Những vấn đề dân tộc, tôn giáo Miền Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Trần Văn Ánh (2011), Đời sống văn hóa người Xtiêng tỉnh Bình Phước, đề tài cấp Bộ, năm 2011 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ đánh giá trạng môi trƣờng xây dựng kế hoạch hành động Bảo vệ môi trƣờng huyện Bù Đăng (định hƣớng đến năm 2012) Báo cáo tổng kết ủy ban Nhân dân huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc năm 2011 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh quý I/2012 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ quý II/2012 Trần Tất Chủng (1991), Góp thêm tài liệu nghiên cứu ngƣời Xtiêng, Tạp chí dân tộc học, số - 1991, trang 22 -27 Nguyễn Xuân Châu (2006), Huyền bí Xtiêng, NXB Lao Động, Hà Nội xuất 10 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 11 Mạc Đƣờng (Chủ biên), Vấn đề dân cƣ dân tộc Sông Bé qua thời kỳ lịch sử, Vấn đền dân tộc Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé, 1985, trang 14 - 40 99 12 Mạc Đƣờng (1991), Miền núi tỉnh Sông Bé: Lịch sử phát triển xã hội đời sống dân tộc, Địa chí tỉnh Sơng Bé, Nxb Tổng hợp Sơng Bé, 1991, trang 249 – 320 13 Nguyễn Đình Đầu (1991), Địa chí tỉnh sơng bé, Nhà xuất Tổng hợp sông bé, trang 140,147 14 Nguyễn Thành Đức, Tác phẩm múa dân gian tộc người Mạ, Chơ ro, Xtiêng v ng Đơng Nam Bộ, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội xuất 15 Emily A Schultz * Robert H.Lavenda (Phan Ngọc Chiến, Hồ Liên Biện, Lƣơng Văn Hy dịch) (2001), Nhân học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Georges Condominas (Trần Lan Anh dịch) (2003), Chúng ăn rừng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - NXB Thế giới, Hà Nội 17 Võ Thị Thu Hạnh (2015), “Bảo tồn phát huy Nghệ thuật trình di n dân gian người Chơ-ro tỉnh Đồng Nai” luận văn tốt nghiệp Cao học, ngành Quản lý văn hóa,Trƣờng Đại học Văn hóa TP.Hồ Chí Minh 18 H Russel Bernard (Hồng Trọng, Ngơ Thị Phƣơng Lan, Trƣơng Thị Thu Hằng dịch) (2007), Các phương pháp nghiên cứu Nhân học – tiếp cận định tính định lượng, NXB Đại học Quốc gia, TP.Hồ Chí Minh 19 Lƣu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 20 Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (1998), Giữ gìn phát huy tài sản văn hóa dân tộc Tây B c Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 James Boulbet, Phân viện Văn hoá Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, (Đỗ Vân Anh dịch) (1999), Xứ người Mạ lãnh thổ thần linh, Nggar Maá, Nggar Yaang, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 22 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 100 23 Ngô Văn Lý (1994), Xã hội tộc người Xtiêng qua tập quán pháp, Nhà xuất TP Hồ chí Minh 24 Trần Hồng Liên (1997), Tín ngưỡng người Xtiêng Sơng Bé nay, NXB Dân tộc học, Hà Nội 25 Luật di sản Văn hóa năm 2001 (sửa đổi bổ sung 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, tr 32- 33, 40- 41,43 26 Đặng Văn Lung (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Lâm Nhân (2005), “Hôn nhân cổ truyền ngƣời Chơ-ro Đồng Nai”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số (250) - 2005, tr 52 – 55 28 Lâm Nhân (2005), “Các nghi thức tang ma cổ truyền ngƣời Chơ-ro xã Xuân Trƣờng, huyện Xuân lộc, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Dân tộc học, số (135) – 2005, tr 68 – 72 29 Lâm Nhân (2007), “Văn hóa truyền thống dân tộc Chơ-ro Đồng Nai”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số (271) – 2007, tr 47 – 52 30 Lâm Nhân (2007), “Một số nghi lễ truyền thống liên quan đến nông nghiệp ngƣời Chơ-ro xã Xuân Trƣờng, huyện Xuân lộc, tỉnh Đồng Nai”, Nam Bộ đất người, tập V, tr 470 – 478, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Lâm Nhân (2007), “Tập quán cƣ trú nhà cổ truyền ngƣời Chơ-ro Đồng Nai”, Tạp chí Dân tộc học, số (148) – 2007, tr 29 – 37 32 Lâm Nhân (2008), Ngƣời Chơ-ro: cách thức canh tác tín ngƣỡng cổ truyền, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số (288) - 2008, tr 31 – 34 33 Lâm Nhân (2009), “Nghề dệt trang phục cổ truyền ngƣời Chơ-ro”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số (304) - 2009, tr 22 – 25 34 Lâm Nhân (2010), Hơn nhân gia đình người Chơ-ro Đồng Nai – truyền thống biến đổi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 101 35 Lâm Nhân (2013), Tri thức địa người Mạ tỉnh Lâm Đồng ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội, Đề tài cấp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội 36 Phan Đăng Nhật, Văn hóa dân gian dân tộc thiểu số giá trị đặc s c, Tập “Một số thành tố văn hóa dân gian”, NXB, ĐH Quốc Gia Hà Nội 37 Roy Ellen & Holly Harris (2010), Tri thức địa môi trường biến đổi, Các quan điểm nhân học phê phán, Nxb Thế Giới, Hà Nội 38 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu s c văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 39 Vũ Hồng Thịnh Bùi Lẫm (1995), Nghệ thuật cồng chiêng dân tộc Xtiêng tỉnh Sông Bé, sở VHTT tỉnh Sông Bé phối hợp với Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Tp HCM xuất 40 Huỳnh Văn Tới – Lâm Nhân – Phan Đình Dũng (2013), Văn hóa người Chơ-ro, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 41 Huỳnh Văn Tới (1998), Bản s c dân tộc văn hóa Đồng Nai, Nhà xuất tổng hợp Đồng Nai 42 Huỳnh Văn Tới (Chủ biên) (1998), Người Châu Ro Đồng Nai, Chi hội Văn nghệ Dân gian Đồng Nai, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 43 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên)(1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Unesco (2003), Công ƣớc quốc tế di sản văn hóa 45 Hữu Ứng (1893), Xã hội người Stiêng qua tài liệu điền dã sóc Bombo, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số - 1893, trang 50 - 59 46 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học (1980), Góp phần nghiên cứu: Bản lĩnh, s c dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 102 47 Trƣờng ĐHDL Văn Lang (chủ biên), Mỹ thuật ứng dụng đƣờng tìm sắc Việt (2015), NXB Văn hoá- Văn nghệ, Hồ Chí Minh 103 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w