1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nguồn nhân lực các bảo tàng danh nhân ở thành phố hồ chí minh

100 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Nguồn Nhân Lực Các Bảo Tàng Danh Nhân Ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Văn Hóa
Thể loại luận văn
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nội dung nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 5.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu thành văn 11 5.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu 12 5.3 Phương pháp nghiên cứu định tính 12 Ý nghĩa đề tài 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 15 CHƯƠNG 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC BẢO TÀNG DANH NHÂN Ở TP HỒ CHÍ MINH 15 1.1 Cơ sở lý luận, khái niệm 15 1.1.1 Bảo tàng 15 1.1.2 Nguồn nhân lực 18 1.1.3 Nguồn nhân lực hoạt động văn hóa bảo tồn di sản văn hóa 21 1.1.4 Nguồn nhân lực hoạt động bảo tàng 24 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo nguồn nhân lực 26 1.3 Tổng quan bảo tàng TP Hồ Chí Minh 29 1.4 Bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh 38 1.4.1 Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh TP Hồ Chí Minh 38 1.4.2 Bảo tàng Tôn Đức Thắng 42 CHƯƠNG 49 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁC BẢO TÀNG DANH NHÂN Ở TP HỒ CHÍ MINH 49 2.1 Khảo sát nguồn nhân lực Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP Hồ Chí Minh Bảo tàng Tôn Đức Thắng 49 CHƯƠNG 74 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC BẢO TÀNG DANH NHÂN Ở TP HỒ CHÍ MINH 74 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển nguồn nhân lực Bảo tàng 74 3.1.1 Quan điểm, định hướng Đảng nhà nước 74 3.1.2 Quan điểm, định hướng quyền thành phố 75 3.2 Xu hướng phát triển loại hình bảo tàng danh nhân nước giới 77 3.3 Kinh nghiệm số quốc gia việc phát triển nguồn nhân lực bảo tàng 78 3.3.1 Pháp 78 3.3.2 Thái Lan 79 3.4 Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh 81 3.4.1 Giải pháp chung 81 3.4.2 Giải pháp cụ thể 82 3.5 Ý kiến đề xuất 89 3.5.1 Đối với bảo tàng danh nhân 89 3.5.2 Đối với Trường Đại học Văn hóa 89 3.5.3 Đối với Sở Văn hóa - Thể thao UBND TP Hồ Chí Minh 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, giới, bảo tàng ngày phát triển số lượng, loại hình nội dung phương thức tổ chức hoạt động Theo đó, nguồn nhân lực cho bảo tàng phát triển đa dạng, lớn mạnh ngày khẳng định vai trò xã hội ngày cao Ở Việt Nam, có khoảng 140 bảo tàng Có nhiều bảo tàng có thâm niên hoạt động lâu năm góp phần tích cực vào đời sống văn hoá đất nước Bảo tàng ngày giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội đóng góp tích cực vào cơng truyền bá giáo dục giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc Nhiều bảo tàng xây dựng mới, đầu tư nâng cao chất lượng trưng bày tăng cường hoạt động nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu ngày cao khách tham quan Ngoài chức lưu giữ giá trị văn hoá, lịch sử cộng đồng dân tộc, bảo tàng nơi kết nối hoạt động cộng đồng Chính vai trò, chức tầm quan trọng bảo tàng đời sống xã hội mà bảo tàng phải luôn tự đổi mới, tự nâng cấp để đáp ứng nhu cầu xã hội Tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP Hồ Chí Minh), hệ thống bảo tàng đóng vai trị quan trọng giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa dân tộc cho tầng lớp dân cư, cho học sinh, sinh viên thiếu nhi Nhu cầu tham quan bảo tàng để tìm hiểu lịch sử dân tộc khơng nhu cầu thực tế người dân nước mà cịn du khách nước ngồi Vì vậy, bảo tàng địa bàn TP Hồ Chí Minh khơng ngừng hoàn thiện để đáp ứng cho nhu cầu Hiện nay, tồn thành phố có 11 bảo tàng mở cửa đón khách ngày, có 2/7 bảo tàng thành phố quản lý loại hình bảo tàng danh nhân Đó Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh TP Hồ Chí Minh Bảo tàng Tơn Đức Thắng Về hình thức tổ chức hoạt động bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh khơng khác bảo tàng khác hệ thống, nhiên loại hình bảo tàng có ý nghĩa đặc biệt việc giáo dục truyền thống lịch sử đáp ứng nhu cầu tình cảm nhân dân tỉnh phía Nam nhân dân thành phố nói riêng hai vị lãnh tụ dân tộc Mặc dù có ý nghĩa đặc biệt nguồn nhân lực hai bảo tàng khơng nằm ngồi tình hình chung ngành bảo tàng thành phố Từ vấn đề trình bày trên, việc nghiên cứu “Nguồn nhân lực Bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh” góp phần làm rõ vai trị thực trạng, việc quản lý nguồn nhân lực đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh việc cần thiết có ý nghĩa thực tiễn phát triển hệ thống bảo tàng TP Hồ Chí Minh Mục đích nội dung nghiên cứu - Mục đích: Làm rõ vai trị nguồn nhân lực bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh Từ góp phần xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống bảo tàng TP Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung - Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung giải vấn đề sau: + Tìm hiểu khái quát bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh + Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh + Chỉ nguyên nhân hạn chế tồn đồng thời đề giải pháp khuyến nghị mang tính chất định hướng nhằm phát triển nguồn nhân lực cho bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu Những tài liệu liên quan đến bảo tàng, lịch sử bảo tàng kỷ yếu hội thảo khoa học - thực tiễn Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất nước (2004) Cục di sản Văn hóa, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp xuất đánh giá thành tựu ngành bảo tàng sau 15 năm đổi mới, qua cho thấy thay đổi mặt nhận thức khái niệm chức bảo tàng Bảo tàng khơng cịn khái niệm gói gọn khơng gian vật chất xác định mà cịn có liên kết với bảo tàng khác thiết chế văn hóa, giáo dục địa phương Những chức xã hội bảo tàng lưu giữ - bảo tồn; nghiên cứu - giáo dục; hoàn thiện nhân cách người để phục vụ cho yêu cầu mà nghiệp đổi đặt Cơng trình Bảo tàng di tích - Một số vấn đề lý luận thực tiễn (2007) Nguyễn Đình Thanh (NXB Văn hóa Thơng tin) Cơng trình đề cập đến vai trị vị trí hệ thống bảo tàng, khó khăn cơng tác bảo tồn, bảo tàng q trình hội nhập phát triển đất nước Cơng trình Bảo tàng - Di tích: vấn đề lý luận thực tiễn tập hợp viết nhiều tác giả đề cập đến hoạt động thực tiễn bảo tàng, có đề cập đến nguồn nhân lực bảo tàng Cơng trình Cẩm nang bảo tàng Gary Edson David Dean (2001) Lê Thị Thúy Hoàn dịch, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ấn hành đề cập đến vấn đề liên quan đến quản lý nhân Trong hoạt động bảo tàng, để thực vai trò, chức để đáp ứng nhu cầu thơng tin lịch sử, văn hóa - xã hội bảo tàng phải cần nguồn nhân lực đủ mạnh đa dạng Tùy theo vai trò, chức nội dung liên quan đến công tác bảo tàng mà khâu hoạt động bảo tàng có đặc điểm riêng Một số cơng trình liên quan xuất Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước (1998) Cục Bảo tồn Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ấn hành Hà Nội; Bảo tàng di tích TP Hồ Chí Minh trình hội nhập phát triển (2008) Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Sở Văn hóa Thơng tin TP Hồ Chí Minh ấn hành Những tài liệu liên quan đến bảo tàng, lịch sử bảo tàng sách Hành trình đến với bảo tàng: giới thiệu bảo tàng TP Hồ Chí Minh (1999) Trương Văn Tài Tác giả thống kê giới thiệu tổng quát vị trí, lịch sử hình thành, nội dung trưng bày thành tích hoạt động 13 bảo tàng phạm vi thành phố (bao gồm khu di tích địa đạo Củ Chi Phịng truyền thống Thành Đồn) Nhìn chung, thơng tin cung cấp tài liệu khơng cịn mới, mang tính giới thiệu sơ bảo tàng, cơng trình chưa liên hệ trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu luận văn Mặc dù vậy, tài liệu góp nhiều mặt kiến thức sở, giúp tác giả có nhìn tổng qt hệ thống bảo tàng TP Hồ Chí Minh có thơng tin phục vụ cho trình tiếp cận nghiên cứu bảo tàng cụ thể Cũng nhóm tài liệu giới thiệu bảo tàng, cịn có tài liệu sách Bảo tàng Tơn Đức Thắng: 20 năm hình thành phát triển (1988 - 2008) (2008) Sở Văn hố, Thể thao Du lịch TP Hồ Chí Minh ấn hành giới thiệu, cơng trình đề cập đến lịch sử hình thành thành tựu đạt bảo tàng thời gian Luận án tiến sĩ Văn hóa học Lê Thị Minh Lý Bảo tàng Việt Nam: thực trạng giải pháp nhằm kiện toàn hệ thống bảo tàng phạm vi nước (2006) Tác giả nghiên cứu vấn đề hệ thống bảo tàng Việt Nam nay, chẳng hạn thống kê bảo tàng; phân loại bảo tàng theo địa phương, nội dung trưng bày cách thức quản lý; đánh giá chức bảo tàng Luận án cung cấp tổng quan lịch sử phát triển hệ thống bảo tàng Việt Nam từ xưa đến nay, nêu vấn đề tồn đọng công tác trưng bày, bảo quản phục vụ khách tham quan đào tạo nguồn nhân lực bảo tàng đề cập đến thực trạng công tác bảo tàng có đề cập phần đến thực trạng nguồn nhân lực bảo tàng… Vấn đề tồn cầu hố đề cập đến viết: “Bảo tàng xu hướng tồn cầu hóa” (2009) đăng tạp chí Di sản Văn hóa Vũ Mạnh Hà Bài viết nhấn mạnh vào vai trò bảo tàng bối cảnh tồn cầu hóa nay, “hạn chế tối đa thiệt hại trình tồn cầu hóa gây nên, cần thiết phải định dạng trì kiến thức hình thức văn hóa bị chèn ép biến mất” [09, tr.26] Để đảm bảo mục tiêu đó, bảo tàng phải mở rộng chức cho “phù hợp với nhu cầu xã hội để phục vụ người ngày đắc lực hơn” [09, tr.28] Chức thay đổi dẫn đến thay đổi hình thức hoạt động loại hình bảo tàng Nó địi hỏi ngành bảo tàng phải có liên kết với ngành lĩnh vực khác để tăng cường hiệu hoạt động Qua đó, viết mạnh cần phải định hướng việc phát triển bảo tàng Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, loại bỏ quan niệm cũ phương thức hoạt động chức bảo tàng Một số viết đề cập đến bảo tàng thiết chế văn hóa với đặc trưng riêng, địi hỏi nhà quản lý phải có cân nhắc kỹ để thực công tác quản lý hiệu Bài viết “Quản lý bảo tàng nhân tố để thành công” (2007) đăng tạp chí Di sản Văn hóa tác giả Lê Thị Minh Lý cung cấp cho luận văn số liệu tình hình bảo tàng giới đặt vấn đề kiện toàn hệ thống bảo tàng bối cảnh tồn cầu hố Tác giả đúc kết nhân tố đảm bảo cho thành công quản lý bảo tàng 1) Xác định công việc cần làm, 2)Lựa chọn bố trí nhân cơng việc, 3) Xác định phương pháp làm việc, 4) Điều hành tốt mối quan hệ phận, tổ công tác bảo tàng Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế lấy làm ví dụ để đối chiếu, so sánh bốn nhân tố này, viết đóng góp vào phần sở lý luận luận văn cách thức quản lý bảo tàng hiệu Nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi tổ chức Chính vấn đề nguồn nhân lực đặc biệt quan tâm, nhiều diễn đàn, hội thảo tổ chức nhiều chuyên ngành, nhiều lĩnh vực để tìm giải pháp sử dụng quản lý nguồn nhân lực hiệu Một số cơng trình, đề tài nghiên cứu, viết liên quan như: Quản trị nguồn nhân lực Trần Kim Dung (2009); Một số nội dung nguồn nhân lực phương pháp đánh giá nguồn nhân lực Tạ Ngọc Hải; Nguồn nhân lực cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Văn Đình Tấn Những tài liệu liên quan đề cập cách chung chung nguồn nhân lực quản lý nguồn nhân lực cho hiệu bối cảnh kinh tế thị trường, nghiệp công nghiệp hố đại hóa Trong cơng tác bảo tàng vấn đề quan tâm dù thời gian qua vấn đề ngành chưa đề cập nhiều, chủ đề đề cập chủ yếu dạng hội thảo, tọa đàm chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể Một số cơng trình liên quan đến nguồn nhân lực bảo tàng ta kể đến cơng trình đề tài cấp Bộ nghiệm thu năm 2012 nhóm tác giả Nguyễn Đình 10 Thanh Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực bảo tàng khu vực Đồng sông Cửu Long Đề tài đề cập đến thực trạng nguồn nhân lực bảo tàng Đồng Sông cửu Long đưa phương hướng phát triển Cơng trình đề cập đến khó khăn, hạn chế quản lý nguồn nhân lực địa phương khu vực đồng thời đưa lộ trình, cách thức để khắc phục hạn chế tương lai Ngoài tài liệu sách kể cịn có báo khoa học “Về công tác đào tạo bảo tàng học nay” (2003) tác giả Nguyễn Quốc Hùng đăng tạp chí Di sản Văn hóa Bài báo tóm tắt trình trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chuyên ngành bảo tàng Tuy tài liệu không mới, vấn đề tác giả đề cập mang tính thời Bài viết xoay quanh câu hỏi : Làm để đào tạo tận dụng tốt nguồn nhân lực bảo tàng ? Ngoài yếu hệ thống giáo dục chế độ đãi ngộ, tác giả thiếu liên kết, nỗ lực đội ngũ nhân viên bảo tàng trình giao lưu quốc tế, ảnh hưởng không tốt đến phát triển khả phục vụ xã hội ngành bảo tàng Việc xem xét đánh giá nguồn nhân lực cán bảo tàng nhà bảo tàng học quan tâm, đặc biệt Cục Di sản Văn hóa tổ chức buổi tọa đàm… liên quan đến lĩnh vực Tuy nhiên, việc xem xét đánh giá cách cụ thể nguồn nhân lực bảo tàng tỉnh/thành phố, bảo tàng danh nhân chưa có nghiên cứu thực Nhìn chung, tài liệu nghiên cứu nguồn nhân lực bảo tàng khơng nhiều ngồi đề tài nghiên cứu cấp bộ, tài liệu khác báo cáo, đề cập đến nguồn nhân lực bảo tàng cụ thể Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực trường hợp bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh cần thiết nhằm đáp ứng cho nhu cầu đổi 86 cao chất lượng nguồn nhân lực bảo tàng Việc nâng cao chất lượng khơng phụ thuộc vào hình thức đào tạo trường lớp mà chủ yếu thông qua trình tự đào tạo, tự cập nhật kiến thức cán bảo tàng Phía bảo tàng thành phố nên có nhiều thi liên quan đến ngành bảo tàng, hình thức nội dung thi liên quan đến bảo tàng để cán bảo tàngcó điều kiện động nâng cao tinh thần tự giác lực Ngồi vai trị cán bảo tàng vai trị nhà quản lý bảo tàng có vai trị quan trọng giúp cho việc nâng có ý thức cơng việc, khả tự học nâng cao nghiệp vụ, khả sáng tạo nhân viên bảo tàng Vì vậy, nhà quản lý cần phải có quan tâm, sáng tạo để tạo động lực cho cán bảo tàng có động lực để làm việc, sáng tạo nâng cao khả cống hiến họ Ngoài ra, bối cảnh hội nhập việc trang bị kiến thức ngoại ngữ cho công chức, viên chức bảo tàng điều quan tâm trọng Nhìn chung hai bảo tàng danh nhân khảo sát đội ngũ viên chức thuyết minh có trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế, khơng đa dạng loại hình ngoại ngữ, đa phần viên chức dùng tiếng Anh nên chưa đáp ứng tốt tình hình thực tế Chính mà cần phải đa dạng hóa loại hình ngoại ngữ, bảo tàng cần phải đào tạo đội ngũ công chức, viên chức biết nhiều thứ tiếng như: Anh, Pháp, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc… Đặc biệt tình hình đất nước ta lực thù địch tìm cách chống phá chúng ta, với thủ đoạn thâm độc hòng lật đổ chế độ mà hệ cha ông dày công xây dựng Vì bên cạnh việc đào tạo nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, việc đào tạo 87 rèn luyện nhận thức trị, lập trường quan điểm, đạo đức, lối sống cho đội ngũ công chức, viên chức quan trọng cần thiết 3.4.2.3 Về chế độ lương thu nhập Trong số viên chức cho thu nhập bảo tàng khó đáp ứng với yêu cầu công việc, thu nhập thấp so với vật giá tăng nhanh chóng thị trường Nguồn thu từ dịch vụ bảo tàng không không ổn định, điều tạo nên tâm lý không an tâm công tác số viên chức cơng tác bảo tàng Trong số bật số viên chức có trình độ ngoại ngữ tốt, hay hoạ sĩ thiết kế, kỹ sư đồ họa, họ khó trụ lâu dài hội có việc làm bên thu nhập cao Hơn nữa, số ứng viên có trình độ tốt, có tính đặc thù (như kỹ sư, hoạ sĩ) khó tuyển vào làm việc bảo tàng Trong luật công chức quy định Giám đốc đơn vị nghiệp công chức - công chức hưởng lương phụ cấp 25% thực tế chưa trường hợp Giám đốc bảo tàng TP có định cơng nhận cơng chức không hưởng phụ cấp điều bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp 3.4.2.4 Về tuyển dụng nguồn nhân lực Trước đây, cần phải thừa nhận tuyển ứng viên có trình độ hạn chế vào làm việc, sau tạo điều kiện học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đa phần số không đào tạo quy mà chủ yếu thơng qua chương trình đào tạo chức Hiện nay, lực lượng đáp ứng phần công việc đơn vị thời gian dài phải đào tạo lại vừa ảnh hưởng đến hoạt động chung đơn vị vừa nguồn ngân sách cho cơng tác đào tạo Do đó, vấn đề tuyển dụng nguồn nhân lực để làm việc cho bảo tàng học kinh nghiệm, chúng 88 ta cố gắng chọn lọc tuyển chọn ứng viên đào tạo bản, có lực làm việc để tránh lãng phí việc phải đào tạo lại trước Cần phải phối hợp chặt chẽ Sở - ngành có liên quan cơng tác tuyển chọn nhân cho bảo tàng theo kế hoạch quy hoạch nhân bảo tàng Trong trường hợp cần thiết cần phải linh động khâu tuyển dụng ứng viên có trình độ, có lịng u nghề quan tâm đến cơng việc bảo tàng Ngồi ra, đơn vị khác thành phố, vấn đề liên quan đến tuyển dụng tiêu nhân cho đơn vị Mỗi đơn vị ấn định số lượng tiêu định, nên thực tế có nhiều viên chức phải đảm nhận nhiều công việc khác nhau… ảnh hưởng nhiều đến kế hoạch hoạt động bảo tàng bổ 3.4.2.5 Về thực đề án vị trí việc làm Thực Nghị định số 41/2012/ NĐ-CP ngày 08/5/2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập Hiện bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh tiến hành xây dựng đề án, mô tả vị trí việc làm bảo tàng trình lãnh đạo Sở Đây chủ trương đắn, việc làm thiết thực nhằm xếp lại đội ngũ công chức, viên chức, xác định chồng chéo chức năng, nhiệm vụ vị trí việc làm; phục vụ hiệu cho hoạt động tuyển dụng, bố trí, sử dụng nhân hợp lý, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, quy hoạch công chức, viên chức Thực việc xác định vị trí việc làm bước chuyển đổi quan trọng công tác quản lý viên chức từ hệ thống quản lý theo chức nghiệp sang quản lý sở kết hợp tiêu chuẩn chức danh vị trí việc làm Đây điểm quan trọng, thơng qua bỏ chế xin – cho biên chế, đồng thời giúp cho việc đánh giá viên chức cách 89 xác rõ ràng làm việc tốt, chưa tốt Qua góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho bảo tàng 3.5 Ý kiến đề xuất 3.5.1 Đối với bảo tàng danh nhân - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực bảo tàng với định hướng lộ trình thực cụ thể Trên sở có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng nguồn nhân lực hiệu đáp, ứng yêu cầu số lượng chất lượng 3.5.2 Đối với Trường Đại học Văn hóa - Nguồn nhân lực làm công tác chuyên môn bảo tàng danh nhân chủ yếu đào tạo từ Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, việc đào tạo chưa chuyên sâu, số mơn cịn thiếu yếu cụ thể như: cơng tác bảo quản trị liệu vật, công tác thiết kế trưng bày, công tác maketting chuyên ngành mà nguồn nhân lực bảo tàng thiếu yếu Vì thiết nghĩ Khoa Di sản nhà trường quan tâm đẩy mạnh đổi khung chương trình đào tạo, bổ sung số chuyên ngành để đáp ứng nhu cầu thực tiễn hoạt động bảo tàng, tăng cường đội ngũ giảng viên cho việc đào tạo chuyên ngành 3.5.3 Đối với Sở Văn hóa - Thể thao UBND TP Hồ Chí Minh - Các bảo tàng danh nhân thành phố Hồ Chí Minh trực Sở Văn hóa, Thể thao TP Hồ Chí Minh trực tiếp quản lý Các bảo tàng hoạt động theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2006, Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Tuy nhiên việc phân cấp cho đơn vị hạn chế Cần phân cấp mạnh mẽ cho bảo tàng chủ động tổ chức nhân việc tuyển dụng, bổ nhiệm cán 90 Việc quy hoạch cán theo quy định chức danh phải quy hoạch từ đến nhân sự, nên thực tế hầu hết đảng viên, viên chức đơn vị làm công tác chuyên môn quy hoạch Vì đề nghị việc quy hoạch khơng nên cứng ngắc theo quy định chức danh phải từ 2-3 người dẫn đến tình trạng quy hoạch ”treo”, khó khả thi, nên tổ chức việc thi tuyển công khai, chặt chẽ, dân chủ đạt kết tốt - Hiện việc tuyển dụng viên chức vào làm việc lâu dài phụ thuộc vào hộ khẩu, ứng viên phải có hộ TP Hồ Chí Minh xét/thi tuyển, điều gây khó khăn cơng tác tuyển dụng người có trình độ lực vào làm việc cho bảo tàng Tuy nhiên, ngày 25/8/2014 UBNDTP ban hành công văn số: 4180/UBND-VX tuyển dụng viên chức chưa có hộ thành phố Hồ Chí Minh, với điều kiện chức danh dự tuyển phải thơng báo phương tiện thông tin đại chúng lần liên tiếp niêm yết thông báo tuyển dụng trụ sở quan mà khơng có ứng cử viên người có hộ thành phố đơn vị gửi văn đề nghị Sở nội vụ mở rộng đối tượng tuyển dụng viên chức người chưa có hộ thành phố Trên sở đề nghị đơn vị, Sở Nội vụ báo cáo UBNDTP xem xét giải Như có mở rộng điều kiện tuyển dụng khơng phải dễ dàng Vì vậy, đề nghị nên bỏ điều kiện hộ khẩu, tạo thuận lợi cho công tác tuyển dụng nhân - Thành phố có sách hỗ trợ cho người có trình độ thuộc khối Bảo tàng – thư viện cụ thể như: Tiến sĩ triệu đồng/tháng, thạc sỹ 1,5 triệu, cử nhân quy 750,000; cử nhân chức 500.000đ/người/tháng Đây quan tâm thành phố người làm công tác di sản Tuy nhiên, viên chức làm công tác hành chính, quản trị, bảo vệ… cơng việc vất vả, thu nhập thấp nhất, khơng có cấp nên khơng hưởng 91 sách Thiết nghĩ thành phố Sở văn hóa thể thao cần quan tâm hỗ trợ cho viên chức - Tiểu kết Những năm qua, Chính phủ có định hướng nâng cấp, đầu tư nhằm phát triển hệ thống bảo tàng nước nói chung có TP Hồ Chí Minh nói riêng Trên sở đó, hệ thống bảo tàng nước đạt thành tựu định, công tác tuyên truyền giáo dục, phục vụ cho học tập, nghiên cứu khoa học ngày trọng vào chiều sâu, đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Riêng TP Hồ Chí Minh ban hành nhiều chương trình hành động nhằm nâng cao chất lượng bảo tàng, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực văn hố Tuy nhiên, thực tế cịn nhiều hạn chế, số lượng người quy hoạch, tạo điều kiện tham gia học tập nâng cao nghiệp vụ ngành chưa nhiều Trong bối cảnh công tác tổ chức hoạt động bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh cịn khó khăn hai bảo tàng có hướng phát triển đẩy mạnh hoạt động bảo tàng đến với cộng đồng, gắn liền chức bảo tàng với hoạt động thực tiễn qua chương trình hành động cụ thể Dù vậy, thấy điều việc hoạt động bảo tàng có hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào nguồn nhân lực bảo tàng Có nguồn lực mạnh, có chun mơn đem lại hoạt động hiệu cho bảo tàng Chính vậy, số giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực cho bảo tàng đề xuất Trong đó, cơng tác quản lý, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phải trọng Chú trọng đội ngũ nhân lực hai bảo tàng có, trọng phối hợp đào tạo với sở đào tạo, trường đại học để tạo nguồn lực đáp ứng cho hoạt động bảo tàng tương lai Công tác tuyển dụng, thu hút tạo 92 điều kiện công tác bảo tàng cần trọng để tạo mơi trường hấp dẫn cho người lao động làm việc 93 KẾT LUẬN Bảo tàng có vai trị quan trọng việc giáo dục truyền thống lịch sử - văn hoá dân tộc có ý nghĩa phát triển quốc gia Do đặc điểm, tính chất đặc thù bảo tàng nên việc sử dụng nguồn nhân lực cho ngành có đặc điểm riêng Hiện nay, TP Hồ Chí Minh ngồi Bảo tàng lịch sử, Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng chứng tích chiến tranh… cịn có bảo tàng danh nhân Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh TP Hồ Chí Minh Bảo tàng Tơn Đức Thắng Nhìn chung, hoạt động tổ chức hai bảo tàng danh nhân không khác với bảo tàng khác hệ thống bảo tàng Qua khảo sát, nghiên cứu nhận thấy việc quản lý, tổ chức nguồn nhân lực hai bảo tàng danh nhân khơng nằm ngồi tình hình chung bảo tàng khác tình hình nhân lực chung thành phố Và, để nắm rõ vai trò thực trạng, việc quản lý nguồn nhân lực bảo tàng danh nhân nên chọn đề tài “Nguồn nhân lực bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh” làm đối tượng nghiên cứu Sau trình nghiên cứu tài liệu, tư liệu; khảo sát thực tế qua thu thập xử lý phân tích số liệu, luận văn tập trung giải vấn đề sau: Tổng quan vấn đề việc phát triển nguồn nhân lực ngành ngành bảo tàng Luận văn hệ thống hoá cách chọn lọc sở lý luận nguồn nhân lực bảo tàng nói chung nguồn nhân lực bảo tàng thành phố nói riêng có hai bảo tàng danh nhân thành phố Luận văn tập trung làm rõ khái niệm có liên quan đến đặc điểm nguồn nhân lực bảo tàng Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực hai bảo tàng danh nhân TP Hồ Chí Minh dựa nghiên cứu thực tế, kết khảo sát định lượng, vấn định tính cơng chức, viên chức làm việc hai bảo tàng để đánh giá thực tế nguồn nhân lực, việc phân bổ nguồn nhân lực phận chuyên môn khác bảo tàng Qua 94 đó, chúng tơi đánh giá chất lượng đội ngũ nhân lực, khó khăn cơng tác quản lý, bổ sung nguồn nhân lực Từ thực tế đó, chochúng ta thấy khó khăn việc quản lý, sử dụng bổ sung nguồn nhân lực hai bảo tàng Tính đặc thù ngành bảo tàng, tính đặc thù nguồn nhân lực “không phổ biến” so sánh với ngành nghề khác xã hội đại… Công tác quản lý Nhà nước việc phát triển nguồn nhân lực ngành bảo tàng đánh giá thông qua nghiên cứu này, đồng thời xem vấn đề cần giải thời gian tới để khắc phục bất cập, yếu nguồn nhân lực ngành bảo tàng Từ thực trạng trên, luận văn tổng quan, hình thành số giải pháp mang tính định hướng phát triển nguồn nhân lực hai bảo tàng danh nhân thành phố thời gian tới Để phát triển nguồn nhân lực ngành bảo tàng phù hợp với chủ trương sách Nhà nước, TP Hồ Chí Minh phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành bảo tàng ý đến vai trò sở đào tạo, trường đại học, việc tạo chế thơng thống tuyển dụng việc đãi ngộ hỗ trợ khuyến khích số cơng việc mang tính đặc thù ngành để nguồn nhân lực an tâm công tác gắn bó lâu dài với bảo tàng Do hạn chế thời gian khả nghiên cứu nên luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đưa giải pháp, kiến nghị nội dung nhất, vấn đề bậc công tác nguồn nhân lực bảo tàng danh nhân thành phố nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực cho bảo tàng nói riêng bảo tàng khác thành phố nói chung 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bài (2005), "Bảo tàng cho tương lai tương lai bảo tàng" Một đường tiếp cận di sản văn hoá, NXB Thế Giới, Hà Nội Đặng Văn Bài (2005), “Hoạt động Bảo tàng tỉnh, thành phố định hướng quy hoạch phát triển hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020”, tham luận Hội nghị tổng kết công tác Bảo tồn Di sản Văn hóa năm 2005 Báo cáo sơ kết năm (2011-2013) thực chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực TP Hồ Chí Minh phương hướng thực giai đoạn 2014-2015 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia Cục Bảo tồn (1998), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước, NXB Hà Nội Cục Di sản Văn hoá, Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch, Sở Văn hố Thơng tin TP Hồ Chí Minh (2008), Bảo tàng di tích TP Hồ Chí Minh q trình hội nhập phát triển, TP Hồ Chí Minh Lê Anh Cường (chủ biên), (2004), Phương pháp Kỹ quản lý nhân sự, NXB Lao động, Hà Nội Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Vũ Mạnh Hà (2009), “Bảo tàng xu hướng tồn cầu hố” Tạp chí Di sản Văn hố, số 26, tr.25-28 96 10.Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hố, đại hố,NXB Chính trị Quốc gia, tr.269 11.Tạ Ngọc Hải, Một số nội dung phương pháp đánh giá nguồn nhânlực, http://caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/2138/attachs/vi.BAI %2021%20TRANG%2065.pdf 12.Nguyễn Thị Hậu - Phan Hữu Thiện (chủ biên) (2009), Chủ tịch Tôn Đức Thắng bảo tàng mang tên Người, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 13.Đỗ Đức Hinh (2005), “Thực trạng việc phân loại bảo tàng nước ta phương pháp trưng bày theo loại hình”, Tạp chí Di sản Văn hoá, số 11, tr.90 – 93 14.Trịnh Thị Hồ, “Từ góc nhìn văn hố, suy nghĩ đơi điều bảo tàng” (IV.775), Tạp chí Di sản Văn hố, số 17, tr.16-19 15.Lê Thị Thuý Hoàn (2003), “Vài suy nghĩ vai trị bảo tàng góp phần hồn thiện nhân cách người”, Tạp chí Di sản Văn hoá, 5, tr.70-72 16.Nguyễn Thị Huệ (chủ biên) (2008), Cơ sở bảo tàng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17.Phạm Mai Hùng (2001), Vai trò bảo tàng Việt Nam việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, Hà Nội 15-17/07/1998, Tập 5, NXB Thế giới, Hà Nội 18.Nguyễn Thế Hùng (2003), "Vài giải pháp xã hội hoá hoạt động bảo tồn bảo tàng", Tạp chí Di sản Văn hố, 12, tr.15 – 19 97 19 Nguyễn Thế Hùng (2003), "Về công tác đào tạo bảo tàng học nay", Tạp chí Di sản Văn hố, số 2, tr.11-14 20.Nguyễn Văn Huy (1999), "Đổi cách tổ chức cho học sinh tham quan bảo tàng cho hiệu hơn?", Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Huy (2001), Đổi hoạt động bảo tàng để bước vào kỷ 21, Các cơng trình nghiên cứu bảo tàng dân tộc học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22.Phạm Lan Hương (2011), "Bảo tàng học – điểm lại vấn đề lý luận", Kỷ yếu hội thảo Bảo tàng học vấn đề hoạt động bảo tàng, Trường Đại học Văn hố, TP Hồ Chí Minh 23.Lê Thị Minh Lý (2004), "Chính sách bảo tàng Anh", Tạp chí Di sản Văn hố, 9, tr.105 - 109 24 Lê Thị Minh Lý (2006), Bảo tàng Việt Nam: Thực trạng giải pháp nhằm kiện tồn hệ thống bảo tàng phạm vi nước, Luận án tiến sỹ Văn hóa học, Hà Nội 25 Lê Thị Minh Lý (2007), "Quản lý bảo tàng nhân tố để thành cơng", Tạp chí Di sản Văn hố, 18, tr.17-20 26 Lê Thị Minh Lý (2007), Đào tạo nguồn nhân lực cho Bảo tàng, Bảo tàng – Di tích : Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27.Luật Di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 28.Phạm Thành Nghị- Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 29.Hồng Phê, Từ điển tiếng Việt: có chữ Hán cho từ ngữ Hán – Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ Điển học, Đà Nẵng 30.Đình Phúc - Khánh Linh (2007), Quản lý nhân sự, NXB Tài Chính, Hà Nội 31.Vương Hoằng Quân(2008), Cơ sở bảo tàng học Trung Quốc, NXB Thế Giới, Hà Nội 32.Nguyễn Đình Thanh (2012), Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực bảo tàng khu vực đồng sông cửu long, Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Đình Thanh (chủ biên) (2007), Bảo tàng di tích – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 34.Nguyễn Thị Lan Thanh (chủ biên) (2009), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực tổ chức văn hóa nghệ thuật, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 35.Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Tiệp (2005), Nguồn nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 37.Hoàng Anh Tuấn (2009), "Vài suy nghĩ bảo tàng TP Hồ Chí Minh giai đoạn hội nhập mới", Tạp chí Di sản Văn hoá, (26), tr.29-32 99 38.Trương Văn Tài (1999), Hành trình đến với bảo tàng: giới thiệu hệ thống bảo tàng TP Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Hà Nội 39.Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020, Số 156/QĐ-TTg, ngày 23/6/2005 40.Từ điển bách khoa Việt Nam, (2003), tập 3, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 41.Phan Thị Yến Tuyết (2009), "Mối quan hệ thân thiết công tác bảo tàng giảng dạy bậc đại học", kỷ yếu hội thảo Bảo tàng với cơng tác giáo dục, TP Hồ Chí Minh 42.Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1995), Con người nguồn nhân lực người phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Tiếng Anh 43 Devid Begg, Standley Fisher (2008), Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân dịch giới thiệu, NXB Thống kê 44 Gary Edson – David Dean (2001), Cẩm nang bảo tàng, dịch Lê Thị Thúy Hoàn, Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Hà nội 45 International Council of Museum, ICOM code of Ethics for Museums, ICOM 46 Nicholas Henry, Public Administration and Public Affaire, 12 edition, Pearson, 2012, p.256 47 Timothy Ambrose Crisbin Paine (2000), Cơ sở bảo tàng (Bản dịch Lê Thị Thúy Hoan), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội 100 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w