1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy tín ngưỡng thờ bà thiên hậu tại tuệ thành hội quán (thành phố hồ chí minh)

112 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Bảo Tồn Và Phát Huy Tín Ngưỡng Thờ Bà Thiên Hậu Tại Tuệ Thành Hội Quán (Thành Phố Hồ Chí Minh)
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Hóa
Thể loại Luận Văn
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ BÀ THIÊN HẬU CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 14 1.1 Khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ mẫu người Hoa 14 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 14 1.1.2 Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu 17 1.1.3 Khái niệm người Hoa 19 1.2 Quá trình hình thành cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 20 1.2.1 Sự hình thành cộng đồng người Hoa Nam Bộ 20 1.2.2 Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 23 1.3 Tín ngưỡng dân gian người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 24 1.3.1 Các tín ngưỡng mơi trường gia đình 25 1.3.2 Các tín ngưỡng cộng đồng 28 1.4 Nguồn gốc diễn trình tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 29 CHƯƠNG 38 TỔ CHỨC VÀ SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG 38 THỜ BÀ THIÊN HẬU TẠI TUỆ THÀNH HỘI QUÁN 38 2.1 Tổng quan Tuệ Thành hội quán 38 2.1.1 Tổ chức bang hội 38 2.1.2 Lịch sử hình thành miếu Thiên Hậu Tuệ Thành 40 2.1.3 Kiến trúc miếu Thiên Hậu Tuệ Thành 41 2.1.4 Tổ chức nhân sự, thiết chế điều hành 45 2.2 Chức miếu Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán 46 2.2.1 Tổ chức hoạt động tín ngưỡng 46 2.2.2 Hoạt động tín ngưỡng từ góc nhìn tâm linh 47 2.2.3 Hoạt động tín ngưỡng từ góc nhìn kinh tế du lịch 52 2.3 Đặc trưng văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán 56 2.3.1 Chức văn hóa thể qua tục thờ Thiên Hậu miếu Tuệ Thành 56 2.3.2 Đặc trưng văn hoá người Hoa Quảng Đơng qua tín ngưỡng thờ Thiên Hậu miếu Tuệ Thành 59 2.4 Giao lưu văn hóa Hoa - Việt qua tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán 64 2.4.1 Hội nhập văn hoá qua kiến trúc, trang trí 66 2.4.2 Hội nhập văn hóa qua phương diện thực hành tín ngưỡng 69 CHƯƠNG 73 XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ BÀ THIÊN HẬU TẠI TUỆ THÀNH HỘI QUÁN 73 3.1 Thực trạng bảo tồn quản lý văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán 73 3.1.1 Mặt tích cực cơng tác bảo tồn tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán 74 3.1.2 Mặt hạn chế công tác bảo tồn tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán 78 3.2 Chính sách, chủ trương Đảng nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng dân gian giá trị di tích 82 3.2.1 Quan điểm, sách Đảng nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo 82 3.2.2 Quan điểm, sách Đảng nhà nước việc bảo tồn phát huy giá trị di tích 86 3.3 Phương pháp luận số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu 89 3.3.1 Phương pháp luận 89 3.3.2 Xây dựng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị sinh hoạt tín ngưỡng 91 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo thống kê điều tra dân số năm 2009, Việt Nam có 862.371 người Hoa, cư trú tập trung thành phố Hồ Chí Minh 428.576 người, chiếm tỷ lệ 54,5% tổng số người Hoa Việt Nam Do phải sinh sống vùng đất mới, nên ý thức cộng đồng người Hoa đề cao củng cố Tinh thần cộng đồng, đùm bọc lẫn ý chí lập nghiệp giá trị cộng đồng người Hoa gìn giữ, trân trọng Chính nhờ giá trị văn hóa, ý thức cộng đồng giúp cho người Hoa tồn nhóm xã hội đặc thù, vừa hoà nhập với cộng đồng khác, vừa giữ đặc điểm riêng có tính ưu trội Về văn hóa tinh thần, người Hoa đến vùng Nam Bộ nói chung Sài Gịn - Chợ Lớn nói riêng mang theo văn hóa phát triển phong phú, đa dạng đặc sắc Trong số phải kể đến yếu tố văn hóa tâm linh - tín ngưỡng với việc thờ cúng nhiều nhân thần nhiên thần, hai hệ thống thờ cúng thần linh ăn sâu vào tâm thức họ Các cơng trình kiến trúc tơn giáo, tâm linh uy nghi dựng lên miếu thờ Thiên Hậu, miếu thờ Quan Công, Bắc Đế, Phúc Đức Chánh Thần, chùa, Hội quán làm cho đời sống tâm linh người Hoa phong phú, viên mãn, vừa thiêng liêng, huyền ảo vừa gắn với đời sống nhân sinh người Trong số ấy, miếu Thiên Hậu đông đảo Đối với đồng bào người Hoa, miếu Thiên Hậu coi “ngôi nhà chung”, miếu thường xây dựng bề thế, trang trí cơng phu Nghiên cứu tổ chức hoạt động tín ngưỡng thờ Thiên Hậu, ta thấy rõ ý nghĩa, tác dụng vai trò tín ngưỡng đời sống đồng bào người Hoa, thấy rõ đặc trưng văn hóa tộc người, qua hiểu sâu sắc quan niệm giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lối sống người Đồng thời, nghiên cứu cho thấy cách thức người Hoa bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình cộng cư, giao lưu, tiếp biến văn hóa với tộc người khác quê hương thứ hai Nhận thức tầm quan trọng đề tài tính cấp thiết vấn đề, chọn đề tài “Bảo tồn phát huy tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán (Thành phố Hồ Chí Minh)” nhằm nghiên cứu tín ngưỡng thờ Thiên Hậu người Hoa bang Quảng Đơng thành phố Hồ Chí Minh góc độ quản lý văn hóa, góp phần cung cấp nhìn chuẩn xác tín ngưỡng thờ Thiên Hậu thiết chế văn hóa cộng đồng người Hoa Nghiên cứu đặc điểm tổ chức hoạt động miếu Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán để thấy khía cạnh tích cực hạn chế, rút kinh nghiệm vấn đề tồn tổ chức hoạt động tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu, góp phần vào vận động “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa nay” thành phố nước Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động tín ngưỡng thờ Thiên Hậu để thấy rõ ý nghĩa, chức năng, đặc trưng, tác dụng vai trò tín ngưỡng đời sống đồng bào người Hoa bang Quảng Đơng thành phố Hồ Chí Minh, qua đó, tìm hiểu đặc trưng văn hóa tộc người, tìm hiểu quan niệm giới, nhân sinh, đạo đức, lối sống cộng đồng người Hoa bang Quảng Đơng Đồng thời, cơng trình cho thấy rõ cách thức người Hoa bang Quảng Đông bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc trình cộng cư, giao lưu, tiếp biến văn hóa với tộc người khác quê hương thứ hai Từ đặc điểm tổ chức hoạt động hội quán, luận văn nêu lên khía cạnh tích cực hạn chế hoạt động tín ngưỡng, rút kinh nghiệm vấn đề tồn tổ chức hoạt động tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu Như phần luận văn, so sách việc phụng thờ Thiên Hậu người Hoa bang Quảng Đông thành phố Hồ Chí Minh với bang hội người Hoa khác Phúc Kiến, Triều Châu, Hẹ Hải Nam, với cộng đồng người Hoa vùng miền khác nước nhằm xem xét trình vận động, giao lưu, tiếp biến tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu trình dịch chuyển địa lý (di cư, định cư Nam Bộ) trình chuyển đổi nghi thức tín ngưỡng qua lịch sử Trên sở đó, luận văn xác định đặc trưng tín tín ngưỡng thờ Thiên Hậu bang Quảng Đơng thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tập trung nghiên cứu truyền thuyết, nghi lễ thờ cúng lễ hội liên quan đến tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán, qua tìm hiểu ước nguyện, mục tiêu quy luật văn hóa thực hành tín ngưỡng người Hoa bang Quảng Đơng thành phố Hồ Chí Minh, thơng qua kết nghiên cứu, luận văn đề xuất giải pháp nhằm lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa, khơi phục, phát huy giá trị tốt đẹp kiến trúc Tuệ Thành hội quán, góp phần xác lập tín ngưỡng thờ Thiên Hậu thiết chế văn hóa độc đáo cộng đồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến có nhiều tác giả ngồi nước thực cơng trình nghiên cứu người Hoa Việt Nam, người Hoa Nam Bộ Trong đó, phần lớn tác giả nghiên cứu bình diện di dân lịch sử di cư, trình định cư, diễn biến lịch sử định cư lập nghiệp cộng đồng người Hoa nói chung, hay nghiên cứu phong tục tập qn, tín ngưỡng, lễ hội, tơn giáo, tổ chức xã hội lĩnh vực hoạt động kinh tế, thương mại cộng đồng người Hoa Việt Nam Xét riêng bình diện văn hóa tín ngưỡng – tơn giáo, thực tế có nhiều nghiên cứu người trước, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu góc nhìn quản lý văn hóa để có nhìn xác đáng vai trị tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu giai đoạn Trong luận văn này, điểm lại cơng trình mà nội dung có liên quan trực tiếp đến đề tài Về luận án, kể số cơng trình nghiên cứu luận án Người Hoa Miền Nam Việt Nam Tsai Maw Kuey (1965), cơng trình giới thiệu tồn diện đời sống lịch sử di cư, sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội người Hoa Nam Việt Nam trước 1975 Trong luận án này, tác giả giới thiệu tổng quan tín ngưỡng thờ bà Thiên Hậu lịch sử vài cơng trình kiến trúc người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Nam Bộ Luận án Tín ngưỡng tơn giáo người Hoa Quảng Đơng thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997) đề cập đến loại hình tín ngưỡng, tơn giáo người Hoa Quảng Đơng thành phố Hồ Chí Minh, khơng phải cơng trình nghiên cứu trường hợp tục thờ Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán Luận án Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ Võ Thanh Bằng (2005) đề cập đến tín ngưỡng dân gian nói chung người Hoa Nam Bộ, cơng trình có tính chất cung cấp liệu khoa học mang tính tổng luận cho luận văn chúng tơi Thêm vào đó, luận án Tổ chức xã hội người Hoa Nam Bộ tác giả Nguyễn Đệ (2008) đề cập đến vấn đề tổ chức xã hội vai trò tổ chức người Hoa khu vực Nam Bộ, tác phẩm cung cấp minh chứng tổng thể cho nghiên cứu Gần luận án Tín ngưỡng Thiên Hậu Việt Nam Phan Thị Hoa Lý (Hà Nội, 2014) cơng trình khoa học quan trọng nghiên cứu tổng thể tục thờ Thiên Hậu phạm vi nước Về luận văn có cơng trình Tượng quần thể tiểu tượng gốm người Hoa Sài Gòn – trường hợp miếu Thiên Hậu – Hội quán Tuệ Thành (Thành phố Hồ Chí Minh) Nguyễn Thị Thu Trúc, cơng trình khoa học nghiên cứu sâu tượng quần thể tiểu tượng miếu Thiên Hậu Tuệ Thành hội qn Về sách có cơng trình “Miếu Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán” Lê Văn Cảnh chủ biên, (2000) đề cập đến nguồn gốc tín ngưỡng thờ bà Thiên Hậu, đến kiến trúc, hoạt động cộng đồng nhận xét nhà quản lý, nhà khoa học miếuThiên hậu Tuệ Thành hội quán Tác phẩm “Người Hoa Nam Bộ” Phan An (2005) đề cập đến toàn đời sống cộng đồng người Hoa từ trình hình thành, hoạt động kinh tế xã hội, lối sống phong tục, tập qn, tín ngưỡng Cơng trình Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Phan An chủ biên (1990) đề cập đến trình hình thành cộng đồng người Hoa, đến tín ngưỡng, nghệ thuật, kiến trúc số chùa (hội quán) người Hoa xây dựng thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm Góp phần tìm hiểu văn hố người Hoa Nam Bộ Phan An (2006) viết đời sống sinh hoạt tinh thần mà cụ thể tín ngưỡng tơn giáo người Hoa Nam nói chung hoạt động văn hóa số tỉnh thành Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bạc Liêu, An Giang Cơng trình Bia chữ Hán Hội quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Litana Nguyễn Cẩm Thúy chủ biên tập trung nghiên cứu nội dung văn bia chữ Hán lưu giữ hội quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, nội dung văn bia cung cấp tư liệu đáng tin cậy người Hoa trình di dân, định cư Nam Bộ người Hoa, lịch sử hình thành hội qn, chùa, miếu Cơng trình Định cư người Hoa đất Nam Bộ từ kỷ XVIII đến năm 1945 Nguyễn Cẩm Thúy chủ biên khắc họa sóng di cư người Hoa vào Việt Nam với hoạt động kinh tế, nghề nghiệp, văn hóa, tín ngưỡng Tác giả Trần Hồng Liên cơng trình Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Văn hóa người Hoa Nam Bộ - tín ngưỡng tôn giáo đề cập đến hội quán, tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa, giáo dục người Hoa Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ấn phẩm nêu trên, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu người Hoa tín ngưỡng thờ Thiên Hậu đăng tạp chí xuất năm gần tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Xưa Nay, Nghiên cứu Đông Nam Á, Phát triển Khoa học Công nghệ, Nghiên cứu Trung Quốc, Nghiên cứu lịch sử, Văn học dân gian v.v Cụ thể “Tục thờ cúng Bà Thiên Hậu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” Phan An (2002), “Tín ngưỡng thờ Mẫu Hoa Nam” (2011), “Văn hóa tâm linh phát triển tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam” (2012) Nguyễn Ngọc Thơ, “Hội đền Thiên Hậu” (1999) Lê Hồng Lý v.v cung cấp liệu liên quan đến nguồn gốc tín ngưỡng Thiên Mẫu q trình phát triển Việt Nam khu vực Nam Bộ biến đổi, thích nghi tục thờ trình phát triển hội nhập Việt Nam nói chung, Nam Bộ nói riêng “Một số đặc trưng tín ngưỡng dân gian đời sống cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” (1999) Võ Thanh Bằng đăng tạp chí Khoa học Xã hội, “Hội quán đồng bào người Hoa Chợ Lớn khác với chùa người Việt nào?” (2007) Bích Châu đăng Báo Sài Gịn Giải phóng; “Thiên Hậu Thánh Mẫu tín ngưỡng người Hoa” (2004) Trần Phỏng Diều đăng tạp chí Dân tộc & Thời đại; “Giữ gìn phát huy di sản văn hóa người Hoa Đơng Nam Bộ” (1997) Nghị Đồn đăng tạp chí Văn hóa Dân tộc; “Tính dung hợp tơn giáo tín ngưỡng người Hoa Việt Nam” (1993) Châu Hải đăng tạp chí Văn hóa dân gian, “Văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” (2004) Vũ Lê đăng tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, “Di tích miếu Thiên Hậu” (1997), “Văn hóa Hoa di tích tín ngưỡng – tơn giáo” (2000) Trần Hồng Liên đăng tạp chí Xưa v.v góp phần làm sáng tỏ nhiều khía cạnh tín ngưỡng, văn hố tín ngưỡng cộng đồng người Hoa nói chung, tục thờ Thiên Hậu với tư cách phận quan trọng văn hoá người Hoa Việt Nam Ngồi cịn có viết đăng hội thảo người Hoa, tín ngưỡng người Hoa Nam Bộ nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng mà chúng tơi tiếp cận nguồn tư liệu tham khảo q giúp chúng tơi hồn thành luận văn Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian người Hoa, tín ngưỡng người Hoa thành tựu quan trọng, góp phần vào hiểu biết tín ngưỡng dân gian, tổ chức xã hội, phong tục tập quán người Hoa Việt Nam ảnh hưởng q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, cho thấy người Hoa đối tượng nhận quan tâm lớn từ nhà nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng dân gian người Hoa thành tựu quan trọng, góp phần làm phong phú hiểu biết lịch sử, xã hội, văn hóa tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Nam Bộ Trong phạm vi nghiên cứu mình, tơi chọn phạm vi hẹp nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Thiên Hậu người Hoa bang Quảng Đông Tuệ Thành Hội quán Thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu sâu sở thờ tự, biến đổi thích ứng với thời gian khơng gian văn hóa nơi vùng đất cư trú người Hoa Góp phần nhận diện đặc trưng thuộc sắc văn hóa truyền thống hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa cộng đồng 10 người Hoa, góp phần thực sách Đảng Nhà nước tự tín ngưỡng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tín ngưỡng thờ Thiên Hậu với truyền thuyết, sở thờ tự, phương diện tổ chức hoạt động tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Thành Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể miếu Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán 4.2 Phạm vi không gian Giới hạn phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể Tuệ Thành hội quán Tuy nhiên, để đạt góc nhìn tồn diện, chúng tơi phải tiến hành so sánh tục thờ Thiên Hậu người Hoa bang Quảng Đông Tuệ Thành hội quán với miếu Thiên Hậu khác người Hoa bang Quảng Đông Thành phố Hồ Chí Minh Nam Bộ Quảng Triệu Hội quán (Võ Văn Kiệt, Quận 1), Miếu Thiên Hậu (Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3), miếu Thiên Hậu Cai Lậy (Tiền Giang), Miếu Thiên Hậu Quảng Đông (Thành phố Vĩnh Long) miếu Thiên Hậu Quảng Đông Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) Thêm vào đó, luận văn tiến hành so sánh tục thờ người Hoa bang Quảng Đông với người Hoa bang hội khác Triều Châu, Hẹ (Khách Gia), Phúc Kiến Hải Nam để làm sáng tỏ yếu tố mang tính đặc thù Tuệ Thành hội quán với tư cách miếu thần đại diện người Hoa bang Quảng Đông Nam Bộ 4.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu tổ chức hoạt động tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu người Hoa bang Quảng Đơng Tuệ Thành hội qn q trình hình thành phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp tổng hợp liên ngành, hướng tiếp cận tổng hợp từ nhiều phương pháp cụ thể, bao gồm: 98 KẾT LUẬN Từ góc độ quản lý văn hóa, chúng tơi tiếp cận miếu Thiên Hậu Tuệ Thành, bước đầu nhận diện kiến trúc, lịch sử, mặt tổ chức hoạt động miếu thiết chế văn hóa cộng đồng dân cư Tuy chưa trọn vẹn nghiên cứu chúng tơi luận văn tìm hiểu sâu miếu Thiên Hậu Tuệ Thành, cung cấp hiểu biết mang tính hệ thống tổ chức hoạt động miếu Về tổ chức, cấu trúc thiết chế, tổ chức nhân sự, chế điều hành, chức Về hoạt động, hoạt động tín ngưỡng hoạt động xã hội, thể nét độc đáo cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Với nhìn tổng hợp, khái quát lý giải vấn đề đặt luận văn, đến số nhận xét sau: Quá trình hình thành, phát triển Miếu Thiên Hậu – Tuệ Thành Hội quán gắn liền với trình định cư người Hoa, đặc biệt người Hoa Quảng Đông thành phố Hồ Chí Minh Việc thờ Bà Thiên Hậu – vị hải thần phù hộ cho người Hoa hải trình lênh đênh biển, phù trợ cho họ công làm ăn, định cư vùng đất khẳng định vị trí quan trọng Bà đời sống tín ngưỡng lưu dân người Hoa Miếu Thiên Hậu thể rõ nét trình hội nhập người Hoa vào cộng đồng Việt Nam Trải qua gần 300 năm, miếu ngày đẹp hơn, vững thể sống ổn định, sung túc gắn bó người Hoa vào đất nước Việt Nam Tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu kho tàng chứa đựng sắc thái văn hóa cộng đồng người Hoa vùng đất Nam Bộ, thể sinh động đời sống văn hóa cộng đồng người Hoa Hơn 300 năm cộng cư với người Việt, người Khmer, người Hoa bảo lưu nét văn hóa cộng đồng mình, có màu sắc giao lưu với người Việt, văn hóa Việt cộng đồng khác Tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu người Hoa đem đến hình ảnh làm phong phú thêm, đa dạng sinh hoạt văn hóa – tín ngưỡng người Việt Việc tiếp nhận yếu tố Hoa sử dụng làm tài sản thể 99 lĩnh sức sống tín ngưỡng dân gian truyền thống cư dân Việt ln bền vững giao lưu văn hóa tiến trình phát triển Cần ghi nhận khẳng định giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ Thiên Hậu đời sống tinh thần cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Nam Bộ nói chung Cần tiến hành thủ tục để cơng nhận tín ngưỡng thờ Thiên Hậu di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Di tích miếu Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán giá trị mặt tâm linh, kiến trúc cịn có tiềm lớn cho việc phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ tạo cho bề dày lịch sử chiều sâu văn hóa Sự diện miếu người Hoa tạo cho thành phố nét đẹp độc đáo giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Miếu Thiên Hậu – Tuệ Thành Hội quán miếu giữ gìn bảo quản tốt, di tích thu hút đông đảo đồng bào người Hoa, Việt du khách quốc tế tham quan, niềm tự hào người Hoa di sản văn hóa có giá trị thành phố Hồ Chí Minh Lễ hội vía Bà với hoạt động tín ngưỡng phong phú đặc sắc thành tố quan trọng văn hóa tín ngưỡng cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Hàng năm, lễ hội thu hút lượng lớn du khách thập phương chiêm bái Lễ hội nguồn tài nguyên nhân văn quý giá, mang đến cho thành phố hội phát triển du lịch lễ hội, nhằm tạo sản phẩm du lịch độc đáo thu hút số lượng lớn du khách đến với thành phố trẻ động, mang tiềm du lịch văn hóa Ban quản trị Hội quán Tuệ Thành chủ động có nhiều cách làm phù hợp, vận động xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Các hoạt động xã hội hội quán, trước hết cố kết tinh thần đoàn kết cộng đồng, sau khẳng định trách nhiệm cộng đồng người Hoa với đất nước cưu mang họ Ban quản trị Tuệ Thành tích cực hưởng ứng chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tham gia vận động, phong trào thi đua yêu nước, góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế, chăm lo mặt đời sống cho nhân dân 100 Cần khắc phục số tồn phát huy vai trò Miếu Thiên Hậu Tuệ Thành nói riêng Miếu Thiên Hậu xây dựng đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Qua thực tiễn nghiên cứu Miếu Tuệ Thành số miếu địa bàn thành phố, bên cạnh mặt tích cực chúng tơi thấy số hạn chế: - Các tổ chức xã hội nhà nước cần ý hỗ trợ hội quán thực lợi ích thiết thực người dân nhiều lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm lo cho người già, người tàn tật, người nghèo neo đơn… cần có trao đổi thường xuyên Ban quản trị hội quán với cán văn hóa, xã hội với mặt trận tổ quốc địa phương - Bên cạnh trọng trang bị kiến thức chun mơn bảo tồn di tích cho ban quản trị hội quán, đặc biệt hội quán Tuệ Thành nhà nước cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia theo định số 43-VH/QĐ Bộ Văn hóa thơng tin Ngồi ra, ban quản trị hội quán phải ý cơng tác bảo trì, trùng tu, tơn tạo di tích Tóm lại, bảo tồn phát huy tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán nói riêng, Thành phố Hồ Chí Minh Nam Bộ nói riêng việc làm thiết thực góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa Để làm việc cần góp sức cộng đồng, cấp quản lý, ban quản lý hội quán, nhà nghiên cứu để tín ngưỡng thờ Thiên Hậu giữ sắc thái độc đáo mình, chổ dựa tinh thần nơi sinh hoạt tâm linh, nơi thực hành tín ngưỡng của cộng đồng người Hoa cộng đồng khác./ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Phan An, Trần Hồng Liên, Phan Thị Yến Tuyết, Phan Ngọc Nghĩa (1990), Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb TP Hồ Chí Minh Phan An (2002), “Tục thờ cúng Bà Thiên Hậu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (3), tr 54 – 57 Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh Phan An, chủ biên (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Nam bộ, Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thơng tin, TP Hồ Chí Minh Phan An (2006), “Vai trị cộng đồng người Hoa đất Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Xã hội, 93(5), tr 62 – 66 Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển: giản yếu, Nxb Trường Thi, Sài Gòn Đào Duy Anh (2002), Lich sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin, TP Hồ Chí Minh Đào Duy Anh 1938/2006: Việt Nam văn hoá sử cương, H: NXB Văn hố Thơng Tin Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam, thượng, Nxb TP Hồ Chí Minh 10 Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 11 Võ Thanh Bằng, chủ biên (2008), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Chí Bền (1998), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long – Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Chí Bền (1994), “Mấy vấn đề lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, Viện Dân tộc học, Hà Nội 102 14 Phan Xuân Biên, Phan An (1989), “Về vấn đề vị trí người Hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội, (1), tr 50-57 15 Lê Văn Cảnh, chủ biên (2000), Miếu Thiên Hậu Tuệ Thành hội quán, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Charles F Keyes 2006: “Dẫn luận: thăng trầm nghiên cứu nhân học tôn giáo”, Những vấn đề nhân học tơn giáo, Tạp chí Xưa Nay NXB Đà Nẵng 17 Nguyễn Huệ Chi (1998), “Về tượng dung hợp văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Xưa nay, (57B), tr 5-6 18 Mai Ngọc Chúc 2005: Thần nữ liệt nữ Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc (2002), “Người Hoa Kiên Giang, đôi điều từ tín ngưỡng dân gian”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (4), tr 51 57 20 Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 Trần Phỏng Diều (2004), “Thiên Hậu Thánh Mẫu tín ngưỡng người Hoa”, Tạp chí Dân tộc & Thời đại”, (66), tr 12, 21 22 Trần Phỏng Diều (2006), “Tục đấu giá đèn lồng người Hoa”, Tạp chí Dân tộc & Thời đại”, (90), tr 8,9,14 23 Nguyễn Văn Diệu (1996), “Giao lưu văn hóa Việt Nam lịch sử tại”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 29, Hà Nội 24 Vũ Dũng (2005), “Một số đặc điểm tâm lý người Hoa đồng sông Cửu Long ảnh hưởng chúng đến phát triển kinh tế cộng đồng người Hoa khu vực này”, Tạp chí Tâm lý học, (3), tr 11-16 25 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 26 Phạm Đức Dương (2013), Văn hóa học dẫn luận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 103 27 Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải, chủ biên (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt - Hoa lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Nguyễn Đệ (2008), Tổ chức xã hội người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 29 Nghị Đồn (1997), “Văn hóa người Hoa”, Tạp chí Xưa nay, (40B), tr 3031 30 Nghị Đồn (1997), “Giữ gìn phát huy di sản văn hóa người Hoa Đơng Nam Bộ”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, (11), tr 13 31 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thơng chí, Bản dịch Lý Việt Dũng Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2005 32 Mạc Đường, chủ biên (1994), Người Hoa đồng sông Cửu Long”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Mạc Đường (1994), Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 (tiềm phát triển) = The Hoa society in Ho Chi Minh city after 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Edward Tylor (2001), Văn hóa ngun thủy, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 35 Edward Tylor (2013), Lịch sử cội nguồn di sản văn hóa, Nxb Thời Đại, Hà Nội 36 Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn, (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Châu Hải (1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Châu Hải (1993), “Tính dung hợp tơn giáo tín ngưỡng người Hoa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, (4), tr 75 – 81 39 Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tín ngưỡng tơn giáo, NXB Văn hóa Thơng tin 40 Châu Thị Hải (1998), “Dấu ấn Trung Hoa loại hình văn hóa Đơng Nam Á” Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải, Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Hoa lịch sử, Nxb Thế Giới, Hà Nội 104 41 Châu Thị Hải (2001), “Người Hoa với xu liên kết khu vực bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (4), tr 22-31 42 Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Hoa lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Di sản văn hóa, bảo tồn phát triển, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Duy Hinh (1998), “Yếu tố Hoa Việt kiến trúc chùa chiền Việt Nam” Phạm Đức Dương, Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Hoa lịch sử, Nxb Thế Giới, Hà Nội 45 Võ Văn Hoàng (2008), “Thiên Hậu Thánh mẫu tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Hội An”, Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 46 Dương Văn Huy (2011), Người Hoa xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Luận án tiến sĩ lịch sử, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 47 Dương Văn Huy (2008), “Chính sách quyền đàng Việt Nam người Hoa kỷ XVI – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (2), tr 47-58 48 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (5), tr 5-13 49 Trần Khánh (1997), “Bàn thuật ngữ khái niệm người Hoa Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (3), tr 115 - 124 50 Trần Khánh (2000), “Những yếu tố văn hóa hội nhập người Hoa vào xã hội Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (4), tr 34 - 40 51 Trần Khánh (2001), “Sự hình thành cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XVII, XVIII nửanđầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (5), tr 39 47 52 Trần Khánh (2002), Người Hoa xã hội Việt Nam - thời Pháp thuộc chế độ Sài Gòn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 53 Vũ Ngọc Khánh, chủ biên (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 54 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2006), Nữ thần thánh mẫu Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 55 Léopold Cadière (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Ngơ Văn Lệ chủ biên (2013): Đặc trưng tín ngưỡng tơn giáo sinh họat văn hóa cộng đồng cư dân Nam Bộ, đề tài Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) 57 Trần Hồng Liên (1990), “Chùa Bà (Chợ Lớn)”, “Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb TP Hồ Chí Minh 58 Trần Hồng Liên (2000), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Trần Hồng Liên (2000), “Tục rước đèn cầu phúc lộc thọ người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xưa Nay, (Xuân Canh Thìn), tr 44,59 60 Trần Hồng Liên (2000), Văn hóa Hoa di tích tín ngưỡng – tơn giáo”, Tạp chí Xưa Nay, số 78B 61 Trần Hồng Liên, chủ biên (2005), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 62 Trần Hồng Liên (2007), Văn hoá người Hoa Nam - Tín ngưỡng & Tơn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Trần Hồng Liên (2007), Tục thờ cúng lễ hội truyền thống bà Thiên Hậu Việt Nam - Giá trị tính đa dạng folklore châu Á trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 64 Phan Thị Hoa Lý (2008), “Tín ngưỡng Thiên Hậu Phố Hiến”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (4), tr.44 - 53 65 Phan Thị Hoa Lý (2012), “Sự hình thành phát triển tín ngưỡng Thiên Hậu”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (1), tr.16 - 29 106 66 Phan Thị Hoa Lý, (2013), “Truyền thuyết Thiên Hậu Trung Quốc Việt Nam”, tham luận trình bày Hội thảo Tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam”, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, ngày 6/6/2013 67 Phan Thị Hoa Lý (2014), “Tín ngưỡng Thiên Hậu Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Văn hóa dân gian, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Lê Hồng Lý (1999), “Hội đền Thiên Hậu”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (2), tr 70 - 73 69 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 70 Vũ Lê (2004), “Văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (12), tr.33 - 38 71 Litana – Nguyễn Cẩm Thúy, chủ biên (1999), Bia chữ Hán hội quán người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Huỳnh Lứa, chủ biên (1987) “Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ”, Nxb TP Hồ Chí Minh 73 Huỳnh Lứa (1978) “Vài nét di chuyển dân cư khai thác vùng đất Đồng Nai – Gia Định kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Lịch sử, (3), tr.33 - 45 74 Đỗ Duy Ngọc, Huỳnh Ngọc Trảng (1998), “Nghệ thuật chạm khắc gỗ thành phố Hồ Chí Minh”, “Trần Văn Giàu - chủ biên, Địa chí văn hóa thành phố, tập II: Nghệ thuật”, Nxb Tp Hồ Chí Minh 75 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Đỗ Văn Ninh, Lưu Tuyết Vân (1998), “Sự đan xen yếu tố Hoa – Việt nghề sản xuất thủ cơng Việt Nam”, “Phạm Đức Dương, Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Hoa lịch sử”, Nxb Thế giới, Hà Nội 107 77 Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (2015) Những thay đổi đời sống văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời gian 1986 - 2006, Nxb Văn hóa Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 78 Trần Hạnh Minh Phương (2004), “Văn hóa Việt người Hoa”, Tạp chí Xưa (210), tr 32 – 34 79 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật di sản số 28/2001/QH10, Hà Nội 80 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật di sản văn hóa số 32/2009/QH12, Hà Nội 81 Nguyễn Minh San (1996), Những thần nữ danh tiếng văn hóa - tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 82 Võ Văn Sen, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Văn Lên (2014), Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ, sắc giá trị, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 83 Trần Hồi Sinh (1998), Hoạt động kinh tế người Hoa từ Sài Gịn đến Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 84 Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Di tích lịch sử văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, số sở tín ngưỡng dân gian, Thành phố Hồ Chí Minh 85 Cao Tự Thanh (2005), “Hội quán người Hoa Sài Gịn”, Tạp chí Xưa nay, (238) 86 Tài Thanh, Vũ Thành (2013), Tìm hiểu sắc văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mẫu văn khấn, cách bày trí khơng gian thờ cúng chùa, đình, miếu, phủ, gia: thường sử dụng cộng đồng người Việt, Nxb Dân trí, Hà Nội 87 Nguyễn Phương Thảo (2008), Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 88 Huỳnh Quốc Thắng, chủ biên (2007), Khai thác lễ hội kiện góp phần phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 108 89 Hồng Văn Thành, (2014), Giáo trình Văn hóa Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Theodore M.Lugwig (2000), Những đường tâm linh phương Đơng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 91 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 92 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 93 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 94 Ngơ Đức Thịnh (1984), “Giao tiếp văn hóa vai trị quy luật đổi “truyền thống” văn hóa dân tộc Việt Nam Đơng Nam Á”, Tạp chí Dân tộc học, (2) 95 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 Ngô Đức Thịnh (2007), Đạo Mẫu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền = Toward on folk beliefs and traditional festivals, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 98 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 99 Ngô Đức Thịnh (2004), Tín ngưỡng thờ Mẫu tâm thức người Việt Nam lễ hội Phủ Dầy: Đạo Mẫu hình thức shaman tộc người Việt Nam châu Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 Ngơ Đức Thọ (1990), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam : bảng tra tư liệu thư tịch Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 Nguyễn Ngọc Thơ (2011), “Tín ngưỡng thờ Mẫu Hoa Nam”, Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, (14), tr 42-60 102 Nguyễn Ngọc Thơ (2012), “Văn hóa tâm linh phát triển: Tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 109 103 Nguyễn Ngọc Thơ (2013), “Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, tháng năm 2013 104 Nguyễn Ngọc Thơ (2013), “Người Kim Môn xã hội Kim Mơn Việt Nam”, Tạp chí Nhạn Hồ, Đài Loan 105 Lưu Trần Tiêu (2011), “Mấy vấn đề hoạt động tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, (3), tr.3-7 106 Nguyễn Ngọc Thơ, Trịnh Xuân Tuyết (2014), “Tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ - Hiện trạng đặc trưng”, Kỷ yếu hội thảo 107 Nguyễn Thị Thu Trúc (2007), Tượng quần thể tiểu tượng gốm người Hoa Sài Gòn – trường hợp miếu Thiên Hậu – Hội quán Tuệ Thành (Thành phố Hồ Chí Minh) Luận văn cao học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 108 Nguyễn Cẩm Thúy (2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ từ kỷ XVII đến năm 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 109 Huỳnh Văn Tới (1997), “Tín ngưỡng người Hoa”, Tạp chí Xưa nay, (40B), tr 37 110 Huỳnh Ngọc Trảng nhiều tác giả khác (2006), Văn hóa nghệ thuật người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 111 Mạnh Trí (1997), “Chùa Ơng – Nghĩa An hội qn”, Tạp chí Xưa nay, (40B), tr 35-36 112 Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (2007), “Tổng điều tra văn hóa phi vật thể thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 1”, Báo cáo Khoa học 113 Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa Miền Nam Việt Nam, dịch Ban Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Pari, 1968 114 Phạm Văn Tú (2006), “Sự thích nghi biến đổi tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu Cà Mau”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, (6), tr 56 - 63 115 Phạm Văn Tú (2011), Tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu Cà Mau, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 116 Việt Nam (Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa) (2009), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Hồng Vinh, (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Trần Quốc Vượng, chủ biên, (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997), Tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Quảng Đông thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử , Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 120 Nguyễn Như Ý (2004), Từ điển Tiếng Việt 121 Lê Thị Hồng Yến (2013), “Sự hội nhập văn hóa người Hoa qua hội quán thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xưa nay, (430), tr 29  Tiếng Anh 122 Bret Hinsch 2004: “Prehistoric image of women from the North China region: the origins of Chinese goddess worship?”, Journal od Chinese Religions, No 32 123 Wolfram Eberhard, The local cultures of South and East China, translated from German by Alide Eberhard  Tiếng Trung 124 Quá Vĩ 2000: “Mấy suy nghĩ lý luận đặc trưng nữ thần Trung Quốc”, Nghiên cứu Dân tộc Quảng Tây, kì (59): 33-39 (过伟 (2000):中国女神 之特色的理论思考,广西民族研究,第 期:33-39 页) 125 La Xuân Vinh 2006: Nghiên cứu văn hóa Ma Tổ, NXB Cổ tịch Thiên Tân (罗 春荣 2006:《妈祖文化研究》,天津古籍出版社)。  Tài liệu trang web 126 Nguyễn Ngọc Thơ (2008): Thần thoại trinh nữ Hainewele, www.vanhoahoc.edu.vn 111 127 Nguyễn Ngọc Thơ : Tín ngưỡng thờ Mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa http://www.vanhoahoc.vn/ 128 Gương người tốt việc tốt: Lê Văn Cảnh (2013): http://www.bandantoc.hochiminhcity.gov.vn/ 129 Trần Hồng Liên, - giá trị tinh thần truyền thống tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ (nghiên cứu so sánh với Bắc Trung bộ) http://www.vanhoahoc.vn 130 Trần Hồng Liên - Hội nhập giao lưu văn hoá người Hoa Việt Nam (trên lĩnh vực tín ngưỡng-tơn giáo) http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 131 Đặng Hồng Lan: “Khai thác giá trị hoạt động du lịch lễ hội vía bà Thiên Hậu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn 112 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN