1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy tín ngưỡng dân gian của cư dân ven biển huyện long điền (tỉnh bà rìa vũng tàu)

96 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cứu “Bảo tồn phát huy tín ngưỡng dân gian cư dân ven biển huyện Long Điền (tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)” viết chƣa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Người viết luận văn Đặng Văn Thiện MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN LONG ĐIỀN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Tín ngƣỡng dân gian (folk belief) 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận 10 1.2 Tổng quan huyện Long Điền 15 1.2.1.Địa lý 15 1.2.2 Lịch sử 16 1.2.3 Kinh tế 20 1.2.4.Văn hóa – xã hội 22 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN CỦA CƢ DÂN VEN BIỂN HUYỆN LONG ĐIỀN 26 2.1Tín ngƣỡng thờ nhiên thần 26 2.1.1Tín ngƣỡng thờ cá Ơng (cá voi, Ông Nam Hải) 26 2.1.2.Tín ngƣỡng thờ Bà Tím 30 2.1.3.Tín ngƣỡng thờ Bà Thủy Long 34 2.1.4 Tín ngƣỡng thờ Bà Ngũ Hành 36 2.1.5 Tín ngƣỡng thờ Bà Chúa Xứ 39 2.1.6.Tín ngƣỡng thờ Thần Nông 41 2.1.7.Tín ngưỡng thờ Ơng Hổ 42 2.2.Tín ngƣỡng thờ nhân thần 43 2.2.1.Tín ngƣỡng thờ Thành Hồng 43 2.2.2.Tín ngƣỡng thờ Cơ Lê Thị Hồng Thủy 47 2.3.Các tín ngƣỡng khác 53 Tiểu kết chƣơng 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN CỦA CƢ DÂN VEN BIỂN HUYỆN LONG ĐIỀN 58 3.1.Giá trị văn hóa tín ngƣỡng dân gian cƣ dân ven biển huyện Long Điền 58 3.1.1 Giá trị tâm linh 58 3.1.3.Giá trị văn hóa cộng đồng nghề nghiệp 63 3.2 Chính sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa 66 3.3.Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngƣỡng cƣ dân ven biển huyện Long Điền 69 3.3.1 Bảo tồn giá trị văn hóa tín ngƣỡng cƣ dân ven biển huyện Long Điền 69 3.3.2 Phát huy giá trị văn hóa tín ngƣỡng cƣ dân ven biển huyện Long Điền 73 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 93 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Việt Nam có đƣờng bờ biển dài 3.260km, kéo dài từ bãi Trà Cổ (Quảng Ninh) đến tận vùng biển Hà Tiên (Kiên Giang), với nhiều đảo ven bờ quần đảo khơi xa Tự bao đời, biển không gian sinh tồn, môi trƣờng tiếp giao văn hóa ngƣời Việt Có thể nói văn hóa biển cƣ dân Nam Trung Bộ đậm đặc in đậm đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân Việt Nam Từ xƣa đến nay, cƣ dân ven biển, hải đảo tích lũy nhiều kinh nghiệm nghề khai thác biển, chế biến hải sản…và sáng tạo nên giá trị văn hóa truyền thống vơ phong phú đa dạng Để định hƣớng phát triển văn hóa vùng biển, đảo tốt hơn, cần có cơng trình nghiên cứu nhiều văn hóa, lịch sử vùng cƣ trú cộng đồng dân cƣ vùng ven biển, hải đảo nƣớc ta Tín ngƣỡng biển chiếm phần quan trọng đời sống tâm linh cƣ dân duyên hải Việt Nam, góp phần vào tranh văn hóa đa sắc màu văn hóa Việt Long Điền huyện ven biển tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đƣợc hình thành cách 300 năm, cộng đồng cƣ dân huyện Long Điền có nguồn gốc từ Nam Trung Bộ mang theo truyền thống văn hóa từ quán vào gieo trồng nơi đây, cộng với điều kiện tự nhiên, xã hội làm nên sắc thái riêng đời sống tín ngƣỡng địa phƣơng Việc tìm hiểu tín ngƣỡng dân gian cƣ dân ven biển huyện Long Điền giúp vào việc hiểu tranh đa sắc màu tín ngƣỡng dân gian Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng Nam Bộ nói chung, qua cho thấy đƣợc giao lƣu, tiếp biến văn hóa biển khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài "Bảo tồn phát huy tín ngưỡng dân gian cư dân ven biển huyện Long Điền (tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)" hƣớng đến mục tiêu sau: -Phác thảo tranh tín ngƣỡng dân gian cộng đồng cƣ dân ven biển huyện Long Điền - Nhận diện giải pháp bảo tồn phát huy tín ngƣỡng dân gian cộng đồng cƣ dân ven biển huyện Long Điền Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm gần có nhiều nghiên cứu văn hóa biển đảo với cơng trình mang tính hệ thống, giúp ngƣời đọc có nhìn tổng thể văn hóa tín ngƣỡng cƣ dân vùng biển Sách Tìm hiểu số mặt văn hóa truyền thống Bến Tre (1995) Nguyễn Chí Bền mơ tả tục thờ cá Voi ngƣ dân ven biển Bến Tre, qua so sánh tục thờ cá voi ngƣ dân ven biển Bến Tre với số địa phƣơng nhƣ: tục thờ cá voi Quảng Bình khơng có lễ xuống biển khơng có lễ cầu hồn, khác tục thờ cúng ngƣ dân ven biển chỗ khơng có trị diễn “bạn chèo nghinh ông”; khác với cƣ dân Khánh Hịa chỗ khơng có gắn bó với tục thờ Lỗ Lƣờng, khơng có tục thiêu mạng ngƣời để cúng thần, khác với tục thờ ngƣ dân Vàm Láng (Tiền Giang), vai trò nhà sƣ diễn trình ngày lễ [9] Năm 2008, Dƣơng Hồng Lộc bảo vệ luận văn cao học Văn hóa học, Văn hóa tín ngƣỡng cộng đồng ngƣ dân ven biển Bến Tre Trong miêu tả tín ngƣỡng thờ cá Ông vùng biển Bến Tre tín ngƣỡng liên quan đến nữ thần nhƣ tín ngƣỡng thờ Bà Chúa Xứ, Thủy Long, Thiên Hậu, Thập Nhị Thánh Mẫu Tín ngƣỡng thờ cá ơng ven biển Bến Tre tiếp nối truyền thống văn hóa biển Việt Nam, cụ thể miền Trung Nó thể tính đa dạng, phong phú, ngƣỡng vọng, tơn kính khơng ngƣời làm nghề đánh bắt biển, nghề chài lƣới ven bờ phía sơng rạch mà cịn có nghề nơng.[33] Luận văn thạc sĩ Văn hóa ứng xử với biển ngƣời Việt miền Tây Nam Bộ (2010), Nguyễn Hữu Nghị giúp đọc giả biết đƣợc vai trò biển ngƣời khía cạnh văn hóa nhƣ: tận dụng, đối phó, sùng bái lƣu luyến với biển Đặc biệt chƣơng 3, mục văn hóa sùng bái với biển tác giả phân tích đặc điểm vai trị vị thần biển đối ngƣ dân vùng biển Tây Nam Bộ.[37] Cuốn sách Tín ngƣỡng thờ thủy thần Nam Bộ (2015) Nguyễn Thanh Lợi tiếp cận nghiên cứu thần linh liên quan đến sông nƣớc Nam Bộ nhƣ cá Ông, Thủy Long, Đại Càn, Bà Cậu cho thấy dạng thức tín ngƣỡng sơng nƣớc Nam Bộ có cội nguồn từ miền Trung đƣợc dung hóa mảnh đất này.[32] Cuốn sách Tín ngƣỡng dân gian Phú Quốc (2016) Nguyễn Bình Phƣơng Thảo Nguyễn Thanh Lợi giới thiệu dạng thức tín ngƣỡng cụ thể cộng đồng ngƣ dân huyện đảo Phú Quốc nhƣ: Thành Hồng, cá Ơng, Mẫu nữ thần, Âm linh, Nguyễn Trung Trực, Quan Công, Huê Quang Đại Đế Trong có tín ngƣỡng chịu ảnh hƣởng từ Nam Trung Bộ nhƣ thờ cá Ông, Bà Thủy Long cƣ dân Quảng Ngãi mang vào nên mang đậm sắc thái văn hóa biển huyện đảo này.[45] Liên quan trực tiếp đến Bà Rịa Vũng Tàu có sách Lễ hội dân gian ngƣời Việt Nam Bộ (khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc) (2003) Huỳnh Quốc Thắng Trong tác giả mơ tả lễ hội Dinh Cô Long Hải Ở công trình này, tác giả chủ yếu làm bật đặc điểm lễ hội dân gian ngƣời Việt Nam Bộ qua khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc, từ xác lập nhận thức khoa học mối quan hệ văn hóa - lịch sử dân tộc Việt tộc ngƣời khác nơi đây.[46] Cơng trình Cộng đồng ngƣ dân ngƣời Việt Nam Bộ (2004) Trần Hồng Liên chủ biên, nghiên cứu so sánh hai cộng đồng ngƣ dân xã Phƣớc Tỉnh (huyện Long Đất,1 tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) xã Vàm Láng (huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang) theo vấn đề: môi trƣờng tự nhiên, cấu dân cƣ-dân số, quan hệ xã hội, đời sống văn hóa (tín ngƣỡng – tơn giáo, lễ hội Nghinh Ông) Trong phần “Tục thờ cá Voi” cộng đồng ngƣ dân xã Phƣớc Tỉnh, cơng trình nêu rõ nguồn gốc miếu thờ, mô tả miếu, lễ hội Nghinh Ông lý giải tục thờ cá Ông theo hƣớng tiếp cận chức “là ngƣ dân, đối mặt với biển để kiếm sống, cơng mƣu sinh đầy bất trắc nhiều rủi ro Từ xa xƣa, ngƣ dân Phƣớc Tỉnh phải cầu viện đến nhiều thần linh, đến cá Ông, đến kiêng kỵ để làm chỗ dựa tinh thần cho chinh phục biển Và với niềm tin thiêng liêng giúp ngƣ dân vững lòng lúc lênh đênh biển cả, giúp sức mạnh cho chống chọi thuyền phong ba” Trong chừng mực đó, chúng tơi kế thừa lập luận cơng trình để so sánh với trƣờng hợp cƣ dân ven biển huyện Long Điền.[29] Phan An, Đinh Văn Hạnh qua cơng trình Lễ hội dân gian ngƣ dân Bà Rịa – Vũng Tàu (2004) khảo tả lễ hội dân gian ngƣ dân địa phƣơng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trình hình thành phát triển nhƣ: lễ hội cúng cá Ông Bà Rịa Vũng Tàu, lễ hội Nghinh Cô Long Hải, lễ hội miếu Ngũ Hành Vũng Tàu, lễ hội Thiên Hậu Thánh Mẫu Phƣớc Hải, lễ cúng Bà Chúa Xứ Phƣớc Tỉnh, lễ cúng Bà Chúa Ngọc, Thiên Y Ana Hồ Tràm Cơng trình cung cấp nhiều tài liệu tham khảo có giá trị cho luận văn.[20] Tên cũ huyện Long Điền trƣớc năm 2007 Địa chí Bà Rịa Vũng Tàu (2005) Thạch Phƣơng Nguyễn Trọng Minh chủ biên có đề cập đến tín ngƣỡng thờ cá Ơng Bà Rịa Vũng Tàu tín ngƣỡng thờ Lê Thị Hồng Thủy Long Hải, nhƣng thơng tin cịn sơ lƣợc, chƣa thể diện mạo tín ngƣỡng địa phƣơng.[42] Bài viết “Tục thờ cá Ông Bà Rịa-Vũng Tàu” (2008) Nguyễn Thanh Lợi cung cấp tranh chung tục thờ địa phƣơng thông qua việc khảo tả sở tín ngƣỡng, lễ hội, nghi thức thờ cúng, đối tƣợng thờ cho thấy dịng chảy tín ngƣỡng đọng lại nơi đƣờng dịch chuyển từ Nam Trung Bộ vào Nam Bộ.[30] Cuốn sách Đời sống xã hội – kinh tế - văn hóa ngƣ dân cƣ dân vùng biển Nam Bộ (2014) Phan Thị Yến Tuyết đƣa đến cho bạn đọc hiểu biết đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cƣ dân vùng biển Nam Bộ từ Bà Rịa-Vũng Tàu đến Kiên Giang Cơng trình cung cấp kiện, nghiên cứu có giá trị cộng đồng cƣ dân thị trấn Phƣớc Tĩnh, nghề muối xã An Ngãi, nghề làm thúng tre (thúng chai), làm khô thị trấn Long Hải, lễ hội Dinh Cô, lễ hội Thánh Phêrô [52] Qua phần nghiên cứu lịch sử vấn đề, hầu hết cơng trình nghiên cứu liên quan chủ yếu tập trung khai thác khu vực Bắc Bộ Trung Bộ Các nghiên cứu tập trung khai thác đặc điểm kinh tế- xã hội cƣ dân ven biển; lĩnh vực tín ngƣỡng dân gian cƣ dân ven biển Nam Bộ chƣa đƣợc quan tâm nhiều Do cần có nghiên cứu hệ thống thực trạng tín ngƣỡng dân gian ven biển huyện Long Điền, từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngƣỡng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đời sống tín ngƣỡng dân gian cộng đồng cƣ dân ven biển huyện Long Điền mối quan hệ với tự nhiên xã hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu -Bảo tồn phát huy tín ngƣỡng dân gian cƣ dân ven biển huyện Long Điền Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn này, sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin sau: -Phƣơng pháp quan sát – tham dự: tham gia trực tiếp vào đời sống sinh hoạt thơng qua hình thức sinh hoạt cộng đồng Tham dự số nghi lễ tín ngƣỡng cƣ dân ven biển huyện Long Điền nhƣ cúng cá Ơng, lễ hội Dinh Cơ, cúng đình…Ngƣời nghiên cứu ghi chép lại hoạt động để tổng hợp thành nguồn tƣ liệu phục vụ nghiên cứu -Phƣơng pháp vấn sâu: vấn trực tiếp cá nhân có tham gia vào hoạt động tín ngƣỡng, bao gồm ngƣời dân địa phƣơng, khách du lịch tham gia lễ hội, ngƣời quản lý sở tín ngƣỡng, ngƣ dân, quyền Các vấn đề đƣợc hỏi nhiều lần, với nhiều ngƣời khác nhau, thời gian địa điểm khác nhằm tìm vấn đề nghiên cứu Tại phải bảo tồn bảo tồn, phát huy giá trị tín ngƣỡng dân gian cƣ dân ven biển huyện Long Điền nhƣ nào? Và giải pháp cần thực để bảo tồn phát huy hệ thống tín ngƣỡng dân gian ấy? Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Tín ngƣỡng dân gian cƣ dân ven biển Nam Bộ nói chung tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng khơng phải đề tài mới, nhƣng tín ngƣỡng dân gian cƣ dân ven biển huyện Long Điền chƣa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống Thơng qua đề tài góp phần vào việc quản lý đời sống tín ngƣỡng cƣ dân ven biển huyện Long Điền Nghiên cứu gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể xu hƣớng “thời thƣợng” khoa học xã hội, kết nghiên cứu đề làm phong phú thêm kho tàng tín ngƣỡng dân gian cƣ dân ven biển Việt Nam nói chung huyện Long Điền nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ việc nhận diện, phân tích lý giải chức tín ngƣỡng khẳng định vai trò lý cần bảo tồn phát huy tín ngƣỡng bối cảnh đại hóa tồn cầu hóa làm mai nhiều yếu tố văn hóa truyền thống Kết nghiên cứu đề tài cung cấp luận khoa học cho sở ban ngành liên quan việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngƣỡng địa phƣơng Ngồi ra, luận văn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu văn hóa biển, sách biển, kinh tế biểnlàm tài liệu nghiên cứu, học tập giảng dạy lĩnh vực tín ngƣỡng dân gian, quản lý văn hóa Bố cục luận văn Ngoài phần Dẫn luận, Kết luận Phụ lục, nội dung luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan huyện Long Điền Trình bày số vấn đề sở lý luận, bao gồm số khái niệm, quan điểm tiếp cận, lý thuyết nghiên cứu, lịch sử nghiên cứu vấn đề…Đồng thời giới thiệu tổng quan huyện Long Điền, điều kiện tự nhiên, lịch sử, dân cƣ, kinh tế, văn hóa, xã hội 79 tiềm năng, nhằm đánh giá phát huy vai trị di sản đời sống văn hóa Tiểu kết chƣơng Những nét tín ngƣỡng cộng đồng cƣ dân ven biển huyện Long Điền vốn quý văn hóa dân gian địa phƣơng, thể qua việc ứng xử với ngƣời, thiên nhiên, giúp ngƣời dân tồn tại, đối mặt với bất trắc thiên tai để thực mƣu sinh Tín ngƣỡng cộng đồng cƣ dân ven biển huyện Long Điền để lại giá trị văn hóa mà suốt q trình xây dựng, khai phá, thích ứng với vùng biển tạo dựng gìn giữ lâu nay: giá trị tâm linh, giá trị cố kết cộng đồng, giá trị giữ gìn văn hóa cộng đồng nghề nghiệp Tín ngƣỡng biển huyện Long Điền kèm hệ thống sở thờ tự (lăng Ơng, dinh, miếu ), trang trí, điêu khắc, truyền thuyết, địa danh cần đƣợc gìn giữ Kèm theo loại hình diễn xƣớng dân gian (hị bả trạo, hát bóng rỗi), hát bội, trị chơi dân gian lễ hội biển Có thể phát huy giá trị văn hóa tín ngƣỡng biện pháp cụ thể: lan tỏa nét đẹp văn hóa tâm linh đời sống thƣờng ngày, hƣớng tới chuẩn mực đạo đức cao đẹp Nhà nƣớc tạo điều kiện để khuyến khích họ giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp từ tập tục, tín ngƣỡng miền biển Định hƣớng cho họ việc tổ chức lễ hội, thực hành tín ngƣỡng sở: cách thức tổ chức, kịch bản, hoạt động văn nghệ Khai thác tốt lễ hội, di tích phục vụ cho phát triển du lịch địa phƣơng theo hƣớng chun nghiệp hóa, nhƣng khơng làm tính chất dân gian, tính “hồn nhiên” Ngƣời dân cần nắm bắt sách quyền, nguyên tắc bảo tồn di tích tham gia phục vụ hoạt động du lịch có trách nhiệm Phát huy mơ hình xã hội hóa lễ hội, củng cố chiều sâu, tránh xu hƣớng thƣơng mại hóa lễ hội Khai thác yếu tố văn hóa biển 80 để làm phong phú sản phẩm du lịch địa phƣơng Nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị tín ngƣỡng cộng đồng địa phƣơng phát triển du lịch Tiến hành kiểm kê, nghiên cứu di sản văn hóa tín ngƣỡng biển huyện Long Điền để nắm đƣợc thực trạng, tiềm năng, đánh giá phát huy vai trị đời sống 81 KẾT LUẬN Long Điền huyện có địa hình núi đồi bán trung du với vùng đất tƣơng đối phẳng, nhiều núi non, bờ biển dài tạo lợi ngƣ nghiệp, trung tâm du lịch lớn tỉnh Mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, với nguồn gốc dân cƣ đa dạng làm nên sắc thái văn hóa phong phú địa phƣơng, là tín ngƣỡng cộng đồng cƣ dân ven biển Nguồn gốc dân cƣ chi phối đến tín ngƣỡng dân gian cộng đồng cƣ dân ven biển Ngƣời gốc Bắc chủ yếu Nam Định, Thái Bình di cƣ vào từ năm 1954 đợt sau năm 1975, đa số theo Công giáo, vào đánh bắt, làm muối, trồng rau Cƣ dân gốc miền Trung, chủ yếu Quảng Ngãi, Bình Định, mang theo tín ngƣỡng dân gian Nam Trung Bộ vào, nhƣ thờ cá Ông, thờ Po Nagar, Bà Tím, Bà Thủy Long Cƣ dân gốc Nam chỗ chịu ảnh hƣởng nhiều từ tín ngƣỡng dân gốc miền Trung, họ thờ cọp, Bà Chúa Xứ, Thành Hồng Những luồng tín ngƣỡng hịa quyện vào vùng đất tọa độ lịch sử-văn hóa này, tạo tƣơng đồng văn hóa tín ngƣỡng, đồng thời thể sắc thái riêng biệt nơi Đứng trƣớc môi trƣờng biển đầy bất trắc, nhu cầu đƣợc nâng đỡ tinh thần lớn, nên hệ thống tín ngƣỡng dân gian cƣ dân ven biển huyện Long Điền phong phú, từ tín ngƣỡng vật linh nhƣ cá Ơng, Ơng Cọp, rùa (Bà Tím), đến tín ngƣỡng nhân thần (Thành Hoàng, Lê Thị Hồng Thủy…) Đối với họ, thần linh có quyền chi phối đến sống ngƣời, ảnh hƣởng trực tiếp đến sống ngày Họ tìm thấy chỗ dựa vững chắc, nơi để trấn an nâng đỡ tinh thần, niềm tin tơn giáo xuất Ở mơi trƣờng sóng gió, dù có tàu bè, máy móc đại, nhƣng ngƣ dân chƣa có tự tin việc chinh phục thiên nhiên, nên cần chỗ dựa tâm linh Và lễ hội, tín ngƣỡng dân gian miền biển 82 để cân đời sống thực cá nhân, cộng đồng Điều phản ánh nguyên lý chung chức tín ngƣỡng đáp ứng nhu cầu tâm linh, củng cố niềm tin tìm thăng đời sống tâm lý ngƣời Tín ngƣỡng nơng nghiệp yếu so với tín ngƣỡng biển thấy qua số lƣợng sở tín ngƣỡng dân gian biển (lăng Ông, dinh, miếu ) áp đảo so với sở tín ngƣỡng nơng nghiệp (đình, miếu Thần Nơng, miếu thờ Ơng Hổ ) Sắc thái biển biểu rõ rệt qua đối tƣợng thờ tự (cá Ông, Thủy Long, Bà Tím, Lê Thị Hồng Thủy ), trang trí, điêu khắc sở tín ngƣỡng (tƣợng cá, rồng đuôi cá, ghe thuyền ), truyền thuyết, địa danh Nổi trội lên tín ngƣỡng thờ Cô Lê Thị Hồng Thủy với tâm điểm lễ hội Dinh Cơ, từ vị trí ngƣời độ trì cho ngƣời biển biến thành vị nữ thần ban phát tài lộc Lễ hội trở thành lễ hội vùng đất Nam Bộ, khơng gói gọn địa phƣơng với quan tâm từ nhiều vùng miền Với nghiên cứu trƣờng hợp tín ngƣỡng dân gian cƣ dân ven biển huyện Long Điền cung cấp cho tƣ liệu thực tế mặt lý luận vấn đề giao thoa, tiếp biến văn hóa Nam Trung Bộ Nam Bộ, tƣợng giao thoa tín ngƣỡng dân gian tơn giáo, ứng phó tính thích nghi ngƣời trƣớc môi trƣờng biển với nguồn gốc dân cƣ khác nhau, thông qua “mẫu” nghiên cứu tín ngƣỡng dân gian cƣ dân huyện Long Điền Đó thống đa dạng tín ngƣỡng biển cộng đồng dân cƣ có lịch sử hình thành khác (miền Bắc, Nam Trung Bộ cƣ dân chỗ) Họ vừa trì, bảo tồn đồng thời sáng tạo giá trị văn hóa tín ngƣỡng phù hợp thực hành niềm tin qua nhiều hệ, cho thấy vai trị quan trọng sức sống mãnh liệt lịng xã hội đại 83 Tín ngƣỡng cộng đồng cƣ dân ven biển huyện Long Điền để lại giá trị văn hóa mà suốt q trình xây dựng, khai phá, thích ứng với vùng biển địa phƣơng mà cộng đồng tạo dựng gìn giữ lâu nay: giá trị tâm linh, giá trị cố kết cộng đồng, giá trị văn hóa cộng đồng nghề nghiệp Tín ngƣỡng biển huyện Long Điền kèm hệ thống sở thờ tự (lăng Ơng, dinh, miếu ), trang trí, điêu khắc, truyền thuyết, địa danh cần đƣợc gìn giữ Kèm theo loại hình diễn xƣớng dân gian (hị bả trạo, hát bóng rỗi), hát bội, trị chơi dân gian lễ hội biển Có thể phát huy giá trị văn hóa tín ngƣỡng biện pháp cụ thể: lan tỏa nét đẹp văn hóa tâm linh đời sống thƣờng ngày, hƣớng tới chuẩn mực đạo đức cao đẹp Nhà nƣớc tạo điều kiện để khuyến khích họ giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp từ tập tục, tín ngƣỡng miền biển Định hƣớng cho họ việc tổ chức lễ hội, thực hành tín ngƣỡng sở: cách thức tổ chức, kịch bản, hoạt động văn nghệ Khai thác tốt lễ hội, di tích phục vụ cho phát triển du lịch địa phƣơng theo hƣớng chun nghiệp hóa, nhƣng khơng làm tính chất dân gian, tính “hồn nhiên” Ngƣời dân cần nắm bắt sách quyền, nguyên tắc bảo tồn di tích tham gia phục vụ hoạt động du lịch có trách nhiệm Phát huy mơ hình xã hội hóa lễ hội, củng cố chiều sâu, tránh xu hƣớng thƣơng mại hóa lễ hội Khai thác yếu tố văn hóa biển để làm phong phú sản phẩm du lịch địa phƣơng Nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị tín ngƣỡng cộng đồng địa phƣơng phát triển du lịch Tiến hành kiểm kê, nghiên cứu di sản văn hóa tín ngƣỡng biển huyện Long Điền để nắm đƣợc thực trạng, tiềm năng, đánh giá phát huy vai trị đời sống 84 Tín ngƣỡng dân gian cƣ dân ven biển huyện Long Điền di sản văn hóa quý, tài nguyên nhân văn cần đƣợc giữ gìn phát huy đời sống đại, làm nên sắc văn hóa huyện nhà nói riêng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nói chung Chúng ta làm giàu có vốn văn hóa dân tộc sở chọn lọc kế thừa di sản truyền thống, chủ động giao lƣu, hội nhập văn hóa Cộng đồng địa phƣơng cần chuẩn bị tâm đón nhận phát triển xã hội đƣơng đại khơng gian văn hóa vốn quen thuộc lâu đời biến đổi, phát triển Vì mà phải bảo tồn khơng theo kiểu đóng cứng, bảo tồn “động” vận động xã hội đại yếu tố phù hợp, giữ gìn, kế thừa quan điểm phát triển Tín ngƣỡng dân gian cƣ dân ven biển huyện Long Điền có vai trị quan trọng phát triển du lịch với trụ cột thiên nhiên, văn hóa địa tham gia cộng đồng 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Abelik (2000), Văn hóa học lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội A.R.Radcliffe-Brown (2010), Bàn khái niệm chức khoa học xã hội Đinh Hồng Phúc dịch, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/lyluan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/1762-arradcliffebrownbanve-khai-niem-chuc-nang-trong-khoa-hoc-xa-hoi-.html] Trần Thị An (2015), “Thích ứng với biển ngƣời Việt-nhìn từ khía cạnh sinh kế tín ngƣỡng thờ thần biển cƣ dân ven biển (Khảo sát từ số cộng đồng ngƣ dân ven biển Bắc Trung Bộ, Việt Nam)”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6, tr.3-14 Toan Ánh (1993), Nếp cũ Hội hè đình đám, Quyển hạ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trƣơng Thị Quốc Ánh (2015), Đời sống văn hóa cƣ dân đảo Hịn Tre, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Đảng huyện Long Điền (2013), Lịch sử Đảng huyện Long Điền, NXB Đồng Nai Ban Chấp hành Đảng xã Phƣớc Hƣng (2008), Lịch sử đấu tranh xây dựng Đảng bộ, quân dân xã Phƣớc Hƣng 1930-2008 Bernard (2009), Các phƣơng pháp nghiên cứu Nhân học: tiếp cận định tính định lƣợng, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Bền (1996), Tìm hiểu số tƣợng văn hóa dân gian Bến Tre, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10.Bộ mơn Nhân học (2010), Giáo trình Nhân học đại cƣơng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 86 11.Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thông tƣ số 04/2011/TTBVHTTDL ngày 21 tháng 01 năm 2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định việc thực nếp sống văn minh việc cƣới, việc tang lễ hội 12.Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2015), Thông tƣ số 15/2015/TTBVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định lễ 13.Nguyễn Tấn Dũng (2010), “Các giải pháp để Việt Nam phát triển nhanh bền vững” báo Tiền phong, thứ bảy ngày 17/7/2010 Nguyễn Khoa Điềm (19/7/2005), Văn hóa tảng tinh thần xã hội, http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/HanhDong/Van_hoa_la_nen_tang_tinh_than_cua_xa_hoi/ Truy cập ngày 20/2/2016 14.Đảng huyện Long Điền Đảng ủy xã Phƣớc Tỉnh (2012), Lịch sử Đảng xã Phƣớc Tỉnh, NXB Đồng Nai 15.Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Đỗ Mộng Khƣơng, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 16.Trịnh Hoài Đức (2006), Gia Định thành thơng chí, Lý Việt Dũng dịch, NXB Đồng Nai 17.E.B Tylor (2001), Văn hóa nguyên thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 18.Giáo phận Bà Rịa (2006), Niên giám 2006, Giáo phận Bà Rịa 19.Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (Đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Đinh Văn Hạnh, Phan An (2004), Lễ hội dân gian ngƣ dân Bà RịaVũng Tàu, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 87 21.Lê Nhƣ Hoa (chủ biên) (2000), Tín ngƣỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22.Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tơn giáo, Dƣơng Bích Hạnh dịch, NXB Đà Nẵng 23.Huyện ủy Long Đất Đảng thị trấn Long Hải (2010), Lịch sử Đảng thị trấn Long Hải (1930-2010), NXB Đồng Nai 24.Huyện ủy Long Điền (2015), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa X trình Đại hội Đảng huyện lần thứ XI, nhiệm kỳ 20152020 25.Nguyễn Minh Khải (1995), Một số vấn đề tín ngƣỡng dân gian, NXB Hà Nội 26.Khu di tích lịch sử văn hóa Dinh Cơ (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015 27.Khu di tích lịch sử văn hóa Dinh Cô (2015), Báo cáo tổng kết ngày lễ hội Dinh Cơ năm 2015 28.Lễ Hữu Lễ (1970), “Tín ngƣỡng cổ tục tôn thờ thần linh biển Bình Thuận”, Văn hóa tập san, số 3, tr.85-103 29.Trần Hồng Liên (chủ biên) (2004), Cộng đồng ngƣ dân Việt Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30.Nguyễn Thanh Lợi (2008), “Tục thờ cá Ông Bà Rịa-Vũng Tàu”, Thông tin Khoa học Lịch sử Bà Rịa-Vũng Tàu, số 14, tr.14-18 31.Nguyễn Thanh Lợi (2014), Một góc nhìn văn hóa biển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 32.Nguyễn Thanh Lợi (2015), Tín ngƣỡng thờ thủy thần Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 88 33.Dƣơng Hồng Lộc (2008), Văn hóa tín ngƣỡng cộng đồng ngƣ dân ven biển Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh 34.Nguyễn Xuân Lý (2007), Di sản văn hóa Phú Quý, Đề tài Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng tỉnh Bình Thuận 35.Huỳnh Minh (1970), Vũng Tàu xƣa nay, Tác giả xb, Sài Gòn 36.Lê Quang Nghiêm (1970), Tục thờ cúng ngƣ phủ lƣới đăng Khánh Hòa, Trung tâm Văn bút, Sài Gòn 37.Nguyễn Hữu Nghị (2010), Văn hóa ứng xử với biển ngƣời Việt miền Tây Nam bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & nhân văn TP Hồ Chí Minh 38.Nhiều tác giả (2008), Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 39.Nguyễn Duy Oanh (1971), Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (từ năm 1757 đến 1945), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gịn 40.Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Long Điền (2016), V/v tuyên truyền tổ chức lễ hội Dinh Cô-Long Hải năm 2016 41.Thạch Phƣơng, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42.Thạch Phƣơng, Nguyễn Trọng Minh (chủ biên) (2005), Địa chí Bà RịaVũng Tàu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43.Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thống chí, Lục tỉnh Nam Việt, tập thƣợng, Biên Hịa-Gia Định, Tái có sửa chữa, Nguyễn Tạo dịch, Nha Văn hóa Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xb, Sài Gịn 44.Cao Tự Thanh (chủ biên) (2015), Những thay đổi đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh thời gian 1986-2006, NXB Văn hóa-Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 89 45.Nguyễn Bình Phƣơng Thảo, Nguyễn Thanh Lợi (2016), Tín ngƣỡng dân gian Phú Quốc, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 46.Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian ngƣời Việt Nam Bộ (Khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc), Viện Văn hóa-NXB Văn hóaThơng tin, Hà Nội 47.Phạm Chí Thân, Nguyễn Cẩm Thúy (chủ nhiệm) (2000), Di sản Hán Nơm di tích lịch sử- văn hóa Bà Rịa- Vũng Tàu, Đề tài nghiên cứu Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 48.Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngƣỡng lễ hội cổ truyền, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 49.Ngô Đức Thịnh-Frank Proschan (2005), Flolklore số thuật ngữ đƣơng đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50.Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên) (2012), Sổ tay hành hƣơng đất phƣơng Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51.Huỳnh Ngọc Trảng, Trƣơng Ngọc Tƣờng (1997), Đình Nam Bộ xƣa & nay, NXB Đồng Nai 52.Phan Thị Yến Tuyết (2014), Đời sống xã hội-kinh tế-văn hóa ngƣ dân cƣ dân vùng biển Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 53.Lê Thanh Tƣờng (2015), Địa chí tỉnh Thủ Dầu Một tỉnh Bà Rịa, Lê Tùng Hiếu, Nguyễn Văn Phúc biên dịch, NXB Đồng Nai 54.Ủy ban Nhân dân huyện Long Điền (2015), Kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch địa bàn huyện Long Điền, Ban Chỉ đạo quản lý phát triển du lịch 55.Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56.Đặng Nghiêm Vạn (2007), “Tơn giáo hay tín ngƣỡng”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, tr.3-13 90 57.X.A.Tocarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Lê Thế Thép dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58.Nguyễn Thị Thanh Xuyên (2014), Tín ngƣỡng thờ nữ thần cƣ dân ven biển Khánh Hòa, Đề tài tài trợ Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam * Tài liệu vấn Phỏng vấn ơng Vƣơng Quốc Thịnh, Phó phịng Văn hóa Thơng tin huyện Long Điền, ngày 11/8/2016 Phỏng vấn bà Đỗ Thị Minh Thƣ, Kế toán trƣởng Dinh Cô, ngày 9/8/2016 Phỏng vấn ông Thái Văn Cảnh (69 tuổi), Trƣởng ban quản lý Dinh Cô, ngày 10/8/2016 Phỏng vấn ông Nguyễn Tƣ (81 tuổi), Trƣởng ban quản lý lăng Ông Phƣớc Tỉnh, 7/3/2016 Phỏng vấn ông Trần Xuân Thanh (83 tuổi), Trƣởng ban tiếp khách Dinh Cô Long Hải, ngày 8/8/2016 Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Lững (55 tuổi, tổ 15, 3ô2, khu phố Hải Lộc, thị trấn Long Hải), Trƣởng đoàn chèo bả trạo Long Hải, ngày 19/3/2016, 8/8/2016 Phỏng vấn ông Nguyễn Thái Bạch (37 tuổi, thị trấn Long Hải), tổng khoang, đoàn chèo bả trạo Long Hải, ngày 19/3/2016 Phỏng vấn ông Đặng Văn Kiệt (49 tuổi, tổ 5, ô1, khu phố Hải Hà 2, thị trấn Long Hải), thủ từ miễu Bà Lớn, ngày 9/8/2016 Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Cu (58 tuổi, tổ 40, ô 5, khu phố Hải Hà 1, thị trấn Long Hải), vựa chế biến hải sản cảng cá Long Hải, ngày 9/8/2016 91 10.Phỏng vấn ông Trần Văn Đức (54 tuổi, 73 Trần Quang Diệu, phƣờng Long Toàn, TP Bà Rịa, Bà Rịa Vũng Tàu), vựa chế biến hải sản cảng cá Long Hải, ngày 11/8/2016 11.Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Quang (55 tuổi, tổ 3, khu phố Hải Hà 2, thị trấn Long Hải), ngày 11/8/2016 12.Phỏng vấn ơng Trƣơng Hồi Phong (40 tuổi, q huyện Hịa Bình (Bạc Liêu), ngụ ấp Phƣớc Lộc, xã Phƣớc Tỉnh), tài công ghe cào tôm, ngày 11/8/2016 13.Phỏng vấn ông Nguyễn Thừa (47 tuổi, khu phố Hải Vân, thị trấn Long Hải, quê huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi), ngƣ dân ghe đánh cá trích, ngày 9/8/2016 14.Phỏng vấn ơng Đặng Văn Kiệt (49 tuổi, tổ 5, ô1, khu phố Hải Hà 2, thị trấn Long Hải), thủ từ miễu Bà Lớn, thị trấn Long Hải, ngày 9/8/2016 15.Phỏng vấn ông Đặng Văn Dƣ (75 tuổi), thủ từ Dinh Bà Chúa Xứ Phƣớc Tỉnh, ngày 6/3/2016 16.Phỏng vấn ông Phùng Văn Đƣợc (70 tuổi), chánh bái dinh Cô Long Hải, ngày 19/3/2016 17.Phỏng vấn ông Phan Tấn Tới (71 tuổi, tổ 13, 6ô1, khu phố Hải Phong 2, thị trấn Long Hải), ủy viên nghi lễ dinh Cô Long Hải, ngày 19/3/2016 18.Phỏng vấn bà Trần Thị Vinh (65 tuổi), thủ từ miễu Bà Ngũ Hành Đá Mỏ, ngày 19/3/2016 19.Phỏng vấn ơng Nguyễn Tùng (83 tuổi), thủ từ đình Thành Hồng Đại Vƣơng, ngày 6/3/2016 20.Phỏng vấn ơng Phan Ngọc Quế (59 tuổi), thủ từ đình thần Long Hải lăng Ông Long Hải, ngày 6/3/2016, 8/8/2016 92 21.Phỏng vấn ông Trần Đắc Chiến (48 tuổi), ngƣ dân thị trấn Long Hải, ngày 9/8/2016 22.Phỏng vấn ông Trần Ngọc Sáu (48 tuổi, quê xã Nghĩa An, TP Quảng Ngãi, ngụ xã Phƣớc Tỉnh) tài công, ngày 9/8/2016 23.Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Trang (31 tuổi, 34/45, khu phố Hải Lộc, thị trấn Long Hải), bán hàng rong Dinh Cô, ngày 10/8/2016 24.Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Bảy (49 tuổi, phƣờng Bình An, thị xã Dĩ An, Bình Dƣơng), khách hành hƣơng Dinh Cơ, ngày 9/8/2016 * Tài liệu điền dã - Tổ đình Thiên Thai, đình Hắc Lăng-mộ Châu Văn Tiếp (xã Tam Phƣớc, huyện Long Điền), Dinh Cố, miếu Thiên Hậu, miếu Bà Ngũ Hành Đá Giăng, miếu Bà An Cao Lầu (xã An Ngãi, huyện Long Điền), lũy Phƣớc Tứ, đình Long Thạnh, chùa Long Bàn (thị trấn Long Điền), dinh Ông Nam Hải (thị trấn Phƣớc Hải, huyện Đất Đỏ), lăng Ông Lộc An (huyện Đất Đỏ), lăng Ông Bình Châu (xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc)… - Cảng cá Long Hải, bến xe Long Hải, chợ Long Hải, xƣởng chế biến hải sản, chùa, nhà thờ (thị trấn Long Hải), cảng cá Phƣớc Tỉnh, chợ Phƣớc Tỉnh, đài liệt sĩ (xã Phƣớc Tỉnh), cảng Lị Vơi, bãi thuyền thúng, trại cá, đài Đức Mẹ (xã Phƣớc Hƣng)… 93 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

Xem thêm: