Luận văn bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của tộc người mnông ở tỉnh đăk nông (nghiên cứu trường hợp ở xã đăk nia, thị xã gia nghĩa)

95 5 0
Luận văn bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của tộc người mnông ở tỉnh đăk nông (nghiên cứu trường hợp ở xã đăk nia, thị xã gia nghĩa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài .3 Mục đích nghiên cứu .4 Tổng quan tình hình nghiên cứu .5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .11 Phƣơng pháp nghiên cứu .12 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn .12 CHƢƠNG 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Các khái niệm thao tác 14 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận nghiên cứu 20 1.1.3 Quan điểm nguyên tắc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống 23 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 25 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.2.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 28 Tiểu kết 32 CHƢƠNG 33 THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA TỘC NGƢỜI M’NÔNG Ở XÃ ĐĂK NIA, THỊ XÃ GIA NGHĨA TỈNH ĐĂK NÔNG .33 2.1 Đặc trƣng văn hóa truyền thống tộc ngƣời M’Nơng xã Đăk Nia .33 2.1.1 Văn hóa vật chất 33 2.1.2 Văn hóa tinh thần 38 2.2 Đánh giá thực trạng việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tộc ngƣời M’Nơng xã Đăk Nia thời gian qua .46 2.2.1 Tác động văn quản lý nhà nước việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tộc người M’Nơng xã Đăk Nia .46 2.2.2 Nhu cầu hưởng thụ văn hóa người M’Nơng xã Đăk Nia .54 2.2.3 Giá trị văn hóa truyền thống tộc người M’Nơng xã Đăk Nia ảnh hưởng đời sống cơng đồng xã hội .58 2.2.4 Nhận xét chung 63 Tiểu kết 67 CHƢƠNG 69 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA TỘC NGƢỜI M’NÔNG Ở XÃ ĐĂK NIA, THỊ XÃ GIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG 69 3.1 Các quan điểm định hƣớng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời 69 3.2 Dự báo xu hƣớng biến đổi văn hố truyền thống ngƣời M’Nơng xã Đăk Nia .72 3.2.1 Dự báo xu hướng biến đổi văn hóa vật chất 72 3.2.2 Dự báo xu hướng biến đổi văn hóa tinh thần 74 3.3 Giải pháp khuyến nghị 76 3.3.1 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp khuyến nghị 76 3.3.2 Các nhóm giải pháp 80 3.3.3 Khuyến nghị .85 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với văn hóa phong phú, đa dạng Đảng Nhà nƣớc lâu coi trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thể chủ trƣơng, sách tầm vĩ mơ sách theo khu vực, vùng miền cụ thể, có tộc ngƣời địa tỉnh Đăk Nơng Văn hóa tộc ngƣời đƣợc tạo lập ngàn năm, đƣợc xác định tảng tinh thần, động lực, mục tiêu phát triển bền vững xã hội cộng đồng dân tộc thời đại Đăk Nông vùng đất tập trung nhiều tộc ngƣời cộng cƣ sinh sống, bao gồm tộc ngƣời địa (tộc ngƣời Mạ, Ê Đê, Khmer, M’Nông…) tộc ngƣời di cƣ từ miền núi phía bắc vào (tộc ngƣời Nùng, Mơng, Tày, Thái, Dao…) Trong đó, tộc ngƣời M’Nơng chiếm số đơng (39.964 ngƣời) xếp thứ hai dân số sau ngƣời kinh (theo tổng điều tra dân số năm 2009) Những điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội giao lƣu văn hóa tộc ngƣời qua thời gian tạo nên giá trị văn hóa đặc sắc tộc ngƣời M’Nơng tỉnh Đăk Nơng Đó giá trị văn hóa vật chất nhƣ kiến trúc nhà dài, trang phục…; giá trị văn hóa tinh thần gắn với tín ngƣỡng, lễ hội, ẩm thực… mang đậm dấu ấn văn hóa vùng đất núi rừng cao nguyên Trong tình hình tại, Việt Nam hòa nhập với kinh tế thị trƣờng, giao lƣu hợp tác với nƣớc giới tỉnh Đăk Nơng nằm bối cảnh hồ chung với dịng chảy Vì thế, tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh Đăk Nơng có nhiều khởi sắc, thị hóa, cơng nghiệp hóa đƣợc mở rộng, đời sống ngƣời dân dần ổn định trƣớc Tuy nhiên, trình kéo theo thay đổi xã hội sâu sắc, có thay đổi giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời địa Đăk Nơng Điều nhận thấy rõ là: mơi trƣờng tự nhiên bị thu hẹp dần, tình trạng di dân tự phổ biến, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bị mai dần xâm nhập dịng văn hóa ngoại lai Những thay đổi đặt cho tỉnh Đăk Nông nhiều thử thách hội Từ thực tế đó, tác giả đề tài nhận thấy việc nghiên cứu giá trị văn hoá truyền thống tộc ngƣời M’Nơng Đăk Nơng góp phần tạo nên động lực nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời địa nơi Các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống tộc ngƣời M’Nơng Đăk Nơng chƣa đƣợc tập trung nghiên cứu chun sâu Trƣớc thực tế đó, đề tài nghiên cứu Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tộc người M’Nông tỉnh Đăk Nông (Nghiên cứu trường hợp xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa) yêu cầu cần thiết Kết nghiên cứu cơng trình liệu khoa học quan trọng giúp nhà quản lý văn hóa cấp tham khảo để hoạch định sách hợp lý phát triển đời sống văn hóa tộc ngƣời thiểu số tỉnh Đăk Nơng nói riêng Tây Ngun nói chung tiến trình cơng nghiệp hóa, thị hóa hội nhập quốc tế Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài làm rõ thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống tộc ngƣời M’Nơng xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông dự báo xu hƣớng biến đổi văn hóa đời sống tộc ngƣời q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Để đạt đƣợc mục đích, đề tài cần thực mục tiêu sau: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nhận diện rõ thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời M’Nông xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông - Đánh giá thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời M’Nơng xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông - Dự báo xu hƣớng biến đổi văn hóa đời sống tộc ngƣời M’Nông xã Đăk Nia đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa tộc ngƣời điều kiện cơng nghiệp hóa, thị hóa Đăk Nơng Tổng quan tình hình nghiên cứu - Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi Đăk Nơng tỉnh nằm vùng Tây Nguyên, nơi hội tụ nhiều sắc thái văn hóa tộc ngƣời địa nhƣ: Ê Đê, Mạ, M’Nông,… Do vậy, nơi trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học ngồi nƣớc Tính đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngƣời, văn hố, vùng đất Tây Ngun đƣợc cơng bố Trong phạm vi đề tài Bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống tộc người M’Nơng tỉnh Đăk Nông (Nghiên cứu trường hợp xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa), điểm qua số cơng trình sau: Vào năm 1950, Jacques Dournes cơng bố cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí Pháp – Á (số 49-50) với nhan đề “Les populations montagnardes du Sud Indochinois” (Nhà nghiên cứu Nguyên Ngọc dịch: Các dân tộc miền núi Nam Đông Dƣơng) Đến năm 2003, cơng trình đƣợc tác giả Ngun Ngọc dịch đặt lại tên “Miền đất huyền ảo”, Nxb Hội Nhà văn xuất Đây tác phẩm phản ánh toàn diện đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhiều tộc ngƣời thiểu số Tây Nguyên, tác phẩm đƣợc đánh giá cơng trình tiêu biểu giai đoạn Bên cạnh, Ơng cịn có cơng trình khác nhƣ: cơng trình đƣợc coi gần nhƣ “kinh điển” khoa nghiên cứu Tây Nguyên, nhƣ “Potao, lý thuyết quyền lực người Giarai Đơng Dương”, “Men theo lối mịn người cao nguyên Việt Nam”, “Nri, sưu tập luật tục người Srê vùng Đồng Nai Thượng”, “Tôn giáo người miền núi vùng Đồng Nai Thượng” , đặc biệt sách cuối tuyệt vời ông “Rừng, Đàn bà, Điên loạn, hành trình qua miền mơ tưởng Giarai” Các tác phẩm ông phần lý giải đƣợc chân dung sống ngƣời dân tộc địa Tây Nguyên với nhìn chân thực, sâu sắc Chính thế, Jacques Dournes đƣợc xem nhà Tây Ngun học nƣớc ngồi có nhiều cống hiến nhất, cơng trình ơng thể tinh thần khoa học nghiêm túc, nhiệt huyết với đối tƣợng nghiên cứu Ơng nhìn nhận, trƣớc thách thức phát triển giá trị văn hóa truyền thống đƣợc tạo dựng lâu đời có xu hƣớng trở nên mong manh, dễ vỡ Các tác phẩm ông tài liệu vô giá ngày nay, vấn đề tác giả đặt phát triển xã hội, ngƣời nơi Tuy nhiên, nghiên cứu suốt thời gian từ đến nay, có số nhận định tác giả đƣợc đính lại bỏ qua, số hiểu biết đƣợc bổ sung Nhƣng khơng thể phủ định cơng trình tác giả, cơng phu thể tinh thần nhiệt huyết vƣợt qua đƣợc thử thách thời gian Cho nên phƣơng diện mang tính cập nhật với minh chứng cụ thể Có nhiều cơng trình nghiên cứu tộc ngƣời M’Nơng, nhƣng ngƣời đặt móng tiên phong việc nghiên cứu tộc ngƣời địa M’Nông Tây Ngun Albert-Marie Maurice, Ơng vốn sĩ quan Pháp, nhà dân tộc học nghiệp dƣ Vào năm 1939, 1942: cơng trình nghiên cứu ngƣời M’Nông đƣợc công bố; nghiên cứu khác ”Hồn Lúa” công bố năm 1954 (cùng với Proux) năm 1939, 1942: cơng trình nghiên cứu ngƣời M’Nông đƣợc công bố; nghiên cứu khác ”Hồn Lúa” công bố năm 1954 (cùng với Proux) Có thể nói tác phẩm “Ngƣời M’Nơng” cho thấy khiếu quan sát thực tế, trí óc nhạy bén tác giả Đặc biệt, vào năm 1993, Nxb L'Harmattan xuất cuốn“Les Mnong des Hauts-Plateaux (Central Vietnam)” (Tạm dịch: Người M’Nông Tây Nguyên” ông Cuốn sách tái cách rõ nét ngƣời M’Nông với hai tập: Tập viết Đời sống vật chất, Tập viết Đời sống xã hội luật tục Đồng thời, để hoàn thành chuyên khảo dân tộc học nhóm ngƣời M’Nơng hai tỉnh Đăk Lăk Đăk Nông, ông giành nhiều tâm huyết để hồn thành Cuốn sách hội tụ đƣợc tất tƣ liệu cần thiết ngƣời M’Nơng, thực chun khảo dân tộc học chuẩn mực, khơng trải nghiệm cảm nhận trực tiếp tâm hồn mà cịn có nhìn so sánh đồng lịch đại thấu đáo Trên sở ngƣời trƣớc hệ thống tƣ liệu đƣợc phân tích cơng phu (trong sách có truyền thuyết M’Nông Perazio sƣu tầm, lời cầu khấn thần linh M’Nông J Boucher de Cresvecoeur ghi chép…) Năm 2008, nhóm tác giả Lan Anh, Ngọc Hà, Thu Hồng, Thu Phƣơng dịch “Chúng ăn rừng Đá Thần Gô” (Tên sách đƣợc dịch “Chúng ăn rừng”) nhà dân tộc học lỗi lạc Georges Condominas, tốt nghiệp từ trƣờng Cao đẳng thực hành khoa Dân tộc Đại học Paris Có thể nói, để trả ơn ngƣời Mong Gar Sar Luk cứu mạng sống sau bạo bệnh, ông viết tác phẩm tình cảm thân thƣơng tận sâu đáy lịng Sau cơng trình đƣợc xuất bản, đƣợc đón nhận nồng nhiệt trở thành tác phẩm văn học - khoa học độc đáo Cơng trình mơ tả, phản ánh chi tiết, cẩn trọng từ việc khai hoang tìm đất trồng trọt, thử đất, đốt rẫy làm nƣơng Bên cạnh, nghi thức mừng lúa mới, tổ chức đám cƣới, đám tang, cách thức xử phạt ngƣời vi phạm luật lệ Làng… tất hoạt động tái tranh văn hóa, kinh tế, xã hội, tín ngƣỡng ngƣời Mong Gar (một nhánh nhỏ ngƣời M’Nông) làng Sar Luk Do vậy, nguồn tƣ liệu bổ ích cho trình thực đề tài việc Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tộc ngƣời M’Nơng - Tình hình nghiên cứu nƣớc Hai tác giả Phan Cẩm Thƣợng Nguyễn Tấn Cứ với sách Điêu khắc nhà mồ Tây Nguyên, Nxb Hà Nội, năm 1995, tác phẩm sâu miêu tả, phân tích làm rõ đời sống tín ngƣỡng phong tục nhiều dân tộc địa Tây Nguyên nhƣ: lễ bỏ mả, kiến trúc nhà mồ, tƣợng nhà mồ (tƣợng mồ), tộc ngƣời có tục lễ bỏ mả Trong tác phẩm: Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên tác giả Lƣu Hùng, Nxb Văn hóa Dân tộc xuất năm 1996 Tác giả giới thiệu cách rõ nét, chi tiết sống động phong tục, tập quán sản xuất; ăn uống, nhà ở, trang phục; nghi lễ vịng đời; tín ngƣỡng tơn giáo; văn hóa dân gian,… giá trị chứa đựng văn hóa truyền thống văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần ngƣời Gia Rai nói riêng dân tộc vùng đất Tây Nguyên nói chung Tác giả Ngô Đức Thịnh với tác phẩm Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ ấn hành năm 2007 Đây cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh vùng đất, ngƣời, văn hóa dân tộc Tây Nguyên Tác phẩm gồm ba phần: phần thứ – Phác họa văn hóa Tây Nguyên, giới thiệu cách khái quát văn hóa vùng, nhƣ: cảnh quan địa, cồng chiêng, trang phục, nếp nhà cổ truyền,… phần thứ hai phần thứ ba tác phẩm tập trung vào hai khía cạnh: Luật tục quản lý cộng đồng, Sử thi Tây Ngun Chính lẽ tác phẩm nguồn tƣ liệu vơ hữu ích cho hệ sau việc kế thừa, nghiên cứu vùng văn hóa này, nhiên nhƣ tác giả viết Lời nói đầu: “Vì chƣa phải chuyên khảo Tây Nguyên, mà tập hợp từ nhiều viết lẻ tẻ, cịn thiếu hệ thống, tản mạn không khỏi bất cập trƣớc vùng đất giàu có văn hóa này” [43, tr.9] Trƣớc đó, vào năm 2004, tác phẩm Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, tác giả dành riêng chƣơng – chƣơng 12 (trang 247 – 264) để nói điều kiện môi trƣờng tự nhiên, ngƣời đặc trƣng văn hóa Tác phẩm giúp cho ngƣời đọc nhìn tổng quan văn hóa – đặc trƣng văn hóa vùng Tây Nguyên, có tỉnh Đăk Nông Trường ca, sử thi môi trường văn hóa dân gian Tây Nguyên Linh Nga Niê Kdam, Nxb Văn hóa Dân tộc tái rõ nét sử thi, trƣờng ca đặc trƣng âm điệu riêng vào đời sống tinh thần ngƣời nơi Đồng thời, giới thiệu cách khái lƣợc điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế – xã hội khu vực Tây Nguyên Gần tác phẩm Văn hóa dân tộc thiểu số – Những giá trị đặc sắc, Nxb Khoa học Xã hội, 2009 PGS TSKH Phan Đăng Nhật Kết cấu tác phẩm gồm ba phần, phần nêu khái quát số loại hình văn học: Diện mạo văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, phần với chủ đề Sử thi – Một thể loại quan trọng văn học dân gian đề cập đến sử thi số vấn đề có liên quan nhiều dân tộc Tây Nguyên, riêng phần 3: Một số thành tố văn hóa dân gian khác, tác giả cung cấp cho ngƣời đọc thông tin nhiều khía cạnh văn hóa Tây Ngun, nhƣ: Luật tục Tây Ngun; Vai trị làng (bn – plei) việc phát triển Tây Nguyên với quyền quản lý tài nguyên việc điều hành luật tục; Nhà Rông – nhà Gươl, học ứng xử văn hóa;… Đây tác phẩm mới, có tính cập nhật, chứa đựng nhiều thơng tin văn hóa tộc ngƣời Tây Nguyên, nguồn tƣ liệu tham khảo bổ ích nghiên cứu giá trị văn hố truyền thống ngƣời M’Nơng tỉnh Đăk Nơng Nghề thủ công truyền thống dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn học, năm 2010 tác giả Linh Nga Niê Kdam Cơng trình này, Linh Nga Niê Kdam giới thiệu sơ lƣợc địa bàn cƣ trú, tộc ngƣời, đời sống văn hóa, đời sống kinh tế – xã hội nhiều dân tộc Tây Ngun, có 04 dân tộc Gia Rai, Bana, Êđê M’Nông Đặc biệt, tác giả dành hai chƣơng (chƣơng 3) để đề cập nghề thủ cơng truyền thống vai trị nghề thủ công đời sống cộng đồng khứ Đối tƣợng đề cập cơng trình nghề thủ cơng truyền thống tộc ngƣời gắn liền với phƣơng thức hoạt động, quan niệm, phong tục tập quán,… ngƣời nơi Do vậy, nguồn tƣ liệu thiết thực cho việc nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống vốn có từ lâu đời dân tộc Tây Ngun nói chung ngƣời M’Nơng nói riêng Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội năm 2002, ấn phẩm đời sở tập hợp viết – kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học ngƣời làm công tác quản lý: Góp bàn làng người Thượng Tây Nguyên qua biến đổi phát triển – nhìn từ góc độ dân tộc học (Lƣu Hùng); Những vấn đề kinh tế – xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên (PGS-TS Đỗ Hoài Nam – UV TW Đảng, PGĐ Trung tâm KHXH&NV Quốc Gia); Buôn làng, luật tục vấn đề quản lý cộng đồng tộc người Tây Nguyên (PGS-TS Ngô Đức Thịnh) … Đây nguồn tƣ liệu tham khảo tồn diện, viết đề cập đến nhiều vấn đề đời sống sinh hoạt kinh tế – văn hóa – xã hội cộng đồng dân cƣ Tây Nguyên Bên canh, tập hợp nhiều viết nhà nghiên cứu, khảo cổ, nhà báo… tác phẩm Đất người Tây Nguyên (Tạp chí Xƣa Nay, Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2007) cung cấp cho ngƣời đọc tranh tồn diện lịch sử, văn hóa, xã hội chủ yếu vào cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX vùng lãnh thổ Tây Nguyên Ngoài ấn phẩm nêu trên, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác văn hóa dân tộc Tây Nguyên, đề tài nghiên cứu, luận án, viết cho hội thảo khoa học in tạp chí chun ngành, nhƣ: Ngơ Đức Thịnh chủ biên (1998), Luật tục M’Nơng, Nxb Chính trị Quốc gia; Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội & người Tây nguyên, Nxb Khoa học Xã hội; Sở VHTT Đăk Lăk (2005), Văn hóa Mẫu hệ M’Nơng; Sở VHTT Đăk Lăk (2003), Văn học Dân gian Ê Đê – M’Nông; Bế Viết Đẳng chủ biên (1983), Đại cương dân tộc Ê 10 Đê, M’Nông Đăk Lăk, Nxb Khoa Học Xã hội; Nghệ thuật Cồng chiêng, Kỷ yếu Hội thảo – Kon Tum xuất bản; Bảo tồn, phát huy di sản văn hố dân tộc Ê Đê, M’Nơng Đăk Lăk thời kỳ CNH – HĐH (đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh); Hôn nhân Gia đình người Ê Đê người M’Nông Đăk Lăk (đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh);… tất nguồn tƣ liệu tham khảo giá trị giúp chúng tơi nghiên cứu hồn thành đề tài Nhìn chung, tất ấn phẩm mà đƣợc tiếp cận cho thấy, từ trƣớc đến nay, văn hóa dân tộc Tây Nguyên thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nƣớc Tuy nhiên, nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống tộc ngƣời M’Nơng tỉnh Đăk Nơng giai đoạn chƣa có cơng trình chun sâu Do vậy, đề tài luận văn “Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tộc người M’Nông tỉnh Đăk Nông” (Nghiên cứu trường hợp xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa) cần thiết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngƣời M’Nông xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông Hoạt động đƣợc thể hai khía cạnh tác động từ phía quản lý nhà nƣớc văn hóa điều kiện để bảo tồn phát huy (văn hóa vật chất văn hóa tinh thần) - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Từ năm 2004 đến năm 2016 Chúng tơi chọn giai đoạn tỉnh Đăk Nông đƣợc tái lập sở chia tách từ tỉnh Đăk Lăk thành tỉnh Đắk Nông Đăk Lăk, thị xã Gia Nghĩa thuộc tỉnh Đắk Nông lên đô thị loại + Phạm vi không gian: xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông Chúng chọn địa bàn nghiên cứu xã Đăk Nia nơi có tỷ lệ ngƣời M’Nơng tập trung định cƣ đông (617 ngƣời) thị xã Gia Nghĩa, đồng thời địa bàn mà ngƣời M’Nơng có biến động mạnh đời sống văn hóa q trình thị hố thâm nhập giá trị văn hóa xã hội đƣơng đại 81 gây gị bó, ép buộc tính tự nhiên, giá trị đích thực vốn có tồn xƣa Vai trò nhà nƣớc mang tính định hƣớng, quản lý huy động nguồn lực phục vụ cho việc nghiên cứu phục dựng giá trị văn hóa truyền thống Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời xã Đăk Nia nói riêng Đăk Nơng nói chung tranh vùng đất Tây nguyên đƣợc đặt từ lâu với việc làm cụ thể nhƣng hiệu chƣa cao Một số giá trị mang yếu tố tích cực chƣa đƣợc phát huy tối đa vai trò dẫn đến dần bị mai Cụ thể, nhƣ phân tích chƣơng 2, tổ chức đời sống bon, làng vai trị luật tục việc quản lý ln thể tính hiệu cộng đồng ngƣời M’Nơng Hiện nay, việc quản lý cộng đồng có thay đổi theo hệ thống pháp luật Nhà nƣớc mang tính thống Tuy nhiên, luật tục có vai trị định cộng đồng ngƣời M’Nơng Vì vậy, cần tạo chế phù hợp để vận dụng hài hòa hai yếu tố luật tục với pháp luật để tạo đồng thuận, thống quản lý cộng đồng Ví dụ: nghiên cứu khả hợp chức danh già làng trƣởng thôn, bon thành ngƣời đại diện cộng đồng ngƣời làm trƣởng bon làng ngƣời làm phó bon làng Chỉ có vậy, sức mạnh mang tính tự quản cộng đồng đƣợc phát huy tối đa Hệ thống nghi lễ, lễ hội ngƣời M’Nông mang giá trị nhân văn sâu sắc, có vai trị lớn việc ni dƣỡng tâm hồn, khôi dậy chân, thiện, mỹ, thúc ngƣời vƣơn tới lý tƣởng sống cao đẹp Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng này, ban ngành tỉnh Đăk Nơng nói chung, xã Đăk Nia nói riêng cần đề sách, đƣờng lối mang tính chiến lƣợc việc tổ chức, khôi phục lại số nghi lễ, lễ hội truyền thống có giá trị nhƣ: lễ đâm trâu, lễ kết nghĩa, lễ liên quan đến vịng đời ngƣời, lễ tết, Mục đích để gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống đáp ứng nhu cầu tinh thần, đời sống tâm linh tộc ngƣời M’Nơng Chú trọng cơng tác tuyên truyền quảng bá nghi lễ, lễ hội nhiều hình thức hấp dẫn nhƣ: trang trí cờ hội, cờ phƣớn, băng rôn, số trục đƣờng chính, nơi đơng ngƣời qua lại Đồng thời, lập chuyên đề giới thiệu văn hóa ngƣời M’Nông website riêng đơn vị, quan để giới thiệu quảng bá sản phẩm văn hóa 82 Trƣớc xuất phát triển số tơn giáo, tín ngƣỡng dự báo tín hiệu phức hợp xã hội vùng, quốc gia Trong bối cảnh hội nhập, trình giao lƣu, tiếp xúc văn hóa diễn mạnh mẽ dẫn đến thay đổi biến mạng văn hóa, có vấn đề tơn giáo, tín ngƣỡng Việc ngƣời M’Nông xã Đăk Nia có thay đổi đối tƣợng thờ tự điều tất yếu có ảnh hƣởng sâu sắc đến văn hóa cộng đồng Vì vậy, để giải hài hòa, đắn mối quan hệ niềm tin, phát triển tôn giáo với việc bảo tồn, phát huy tín ngƣỡng, tơn giáo truyền thống mang tích cự cần có biện pháp xử lý khéo léo Cụ thể, cần có sách cụ thể để nhìn nhận, định hƣớng, khuyến khích mặt tích cực yếu tố tôn giáo mang lại Khi xem xét, giải vấn đề liên quan đến tơn giáo cần có chiều sâu mang tính xã hội, khơng thể thờ hay quy kết giản đơn Hiện nay, vai trò ý nghĩa số giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời M’Nông chƣa đƣợc hiểu cách nên công tác phục dựng chƣa phát huy tính hiệu Ngun nhân, hiểu sai vấn đề công tác quản lý, tổ chức chƣa hiểu nghĩa giá trị văn hóa truyền thống mang lại Mặt khác, ngƣời am hiểu lĩnh vực ngày gây khó khăn q trình tổ chức, phục dựng Vì vậy, để làm tốt cơng tác cần có phối hợp chặt chẽ quan ban ngành, tổ chức quyền địa phƣơng việc triển khai thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Chú trọng đào tạo trình độ, nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn cho cán làm công tác quản lý trực tiếp lĩnh vực văn hóa Giải pháp quang trọng cần có sách hợp lý việc giữ vững đƣợc tảng Rừng – Làng nội lực cần thiết để cộng đồng M’Nơng đề kháng đƣợc, thích ứng đƣợc với biến đổi bên ngồi Thứ nhất, đóng cửa rừng, tuyệt đối không khai thác tài nguyên rừng Thứ hai, trả lại đất cho bon, làng để ngƣời M’Nông tự làm, tự phát triển, Nhà nƣớc can thiệp hỗ trợ họ cần đến - Nhóm giải pháp phía cộng đồng 83 Để làm tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cần khẳng định vai trị chủ thể Hiện việc ý thức ngƣời M’Nơng vấn đề cịn hạn chế Vì vậy, cần phải tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng Việc gìn giữ sắc văn hóa đƣợc hình thành sở tự ý thức mang tính chủ động, tích cực tự giác chủ thể văn hóa Q trình thực địi hỏi phải có thời gian định khơng thể nóng vội, việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống phải chủ thể văn hóa định Khẳng định vai trị, trách nhiệm già làng, nghệ nhân việc nắm giữ trao truyền giá trị trực tiếp cộng đồng nhƣ thực hành nghi lễ truyền thống, truyền dạy cồng chiêng, đan lát, dệt thổ cẩm cho hệ sau đảm bảo tính kế thừa Muốn vậy, sách phải gắn liền với cộng đồng, tơn trọng quyền định cộng đồng, đầu tƣ nghiên cứu sâu sắc giá trị văn hóa tộc ngƣời Khi xã hội thay đổi với xuất hệ thống quản lý Nhà nƣớc dẫn đến vai trò tự quản cộng đồng bon làng bị suy giảm Cụ thể, vấn đề quản lý đất đai, trƣớc toàn thuộc quyền sở hữu cộng đồng bon làng thuộc quyền quản lý Nhà nƣớc Điều tạo thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nƣớc, nhƣng bon làng tạo phản ứng ngƣợc Họ khơng tồn quyền định đến khơng gian sinh tồn nhƣ trƣớc Bởi, ngƣời M’Nơng quản lý cộng đồng thông qua luật tục gắn liền với điều kiện tự nhiên Đây sở quan trọng để trì khơng gian văn hóa, khơng gian sinh tồn Khi mơi trƣờng văn hóa bị phá vỡ giá trị vốn có mơi trƣờng tồn tại, tảng văn hóa cộng động dần bị phai mờ Chính vậy, để cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cần đảm bảo ổn định đời sống xã hội cộng đồng ngƣời M’Nông Nhà nƣớc cần xây dựng sách phù hợp để khơi phục phát huy quyền tự quản cộng đồng gắn với mơi trƣờng tự nhiên vốn có Vì mơi trƣờng tốt để tộc ngƣời M’Nông thực hành nghi lễ, tín ngƣỡng, tơn giáo,… Để nghi lễ, lễ hội, tín ngƣỡng, văn nghệ dân gian đƣợc bảo tồn phát huy tốt cần nhanh chóng khơi phục khơng gian văn hóa rừng cho bon, làng Việc khôi phục môi trƣờng sinh thái tự nhiên vốn có đƣợc thực 84 cách chuyển giao khu rừng cho cộng đồng bon, làng quản lý khai thác Đƣơng nhiên, hoạt động cộng động đƣợc kiểm sốt có định hƣớng cụ thể quan quản lý nhà nƣớc Việc đầu tƣ xây dựng, trùng tu số nhà rông chất liệu nhƣ xây gạch, bê tông, lợp tôn… làm cho không gian sinh hoạt cộng đồng bị thay đổi khiến ngƣời M’Nơng khơng cịn hứng thú với nhà rơng kiểu Bởi họ cảm thấy lạ lẫm với khơng gian trƣớc kia, từ rời xa, bỏ hoang không sinh hoạt7 không gian đó, gây lãng phí khơng mang lại hiệu thiết thực Vì vậy, Cơng tác trùng tu, bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống ngƣời M’Nông cần đƣợc thƣc thƣờng xuyên Tăng cƣờng việc tìm hiểu, ghi chép, phục dựng yếu tố văn hóa truyền thống có giá trị để gìn giữ phát huy Cần có phối hợp chặc chẽ ban, ngành chuyên môn công tác bảo tồn nhằm đảm bảo số giá trị văn hóa truyền thống nhƣ đƣợc gìn giữ nguyên trạng theo nguyên tắc tôn trọng lịch sử, tránh làm mới, cải cách nhiều nội dung tính chất, lợi dụng bê tơng, cốt thép hóa, trùng tu khơng với kiến trúc nguyên thủy Hiện nay, giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời M’Nông đứng trƣớc nguy thách thức, phận giới trẻ thiếu hiểu biết hiểu sai lệch giá trị văn hóa Chúng ta cần có việc làm cụ thể nhằm khuyến khích gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống, phát huy vai trị chủ thể văn hóa cộng đồng ngƣời M’Nơng nhƣ: mặc trang phục truyền thống dịp tổ chức nghi lễ, lễ hội, thƣờng xuyên tổ chức trò chơi dân gian, múa hát dân gian, diễn xƣớng cồng chiêng… [Phụ lục số 2; hình số 12], phát huy nghề truyền thống nhƣ đan lát, dệt,… Chú trọng đến công tác đầu tƣ sở vật chất, thời gian, không gian thực hành văn hóa Hình thức nội dung tổ chức hoạt động phải có chuẩn bị kỹ lƣỡng phù hợp với điều kiện địa phƣơng Trong xu phát triển diễn nhanh chóng, nhu cầu ngƣời ngày cao tác động không nhỏ đến đời sống ngƣời M’Nông dẫn đến nhiều hệ lụy nhƣ: phân hóa giàu, nghèo, bất bình đẳng giới,… điểm xuất phát thấp trình độ sản xuất, thói quen lao động sản xuất cịn mang tính thụ động nên Hiện tƣợng xảy số bon xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa 85 suất sản phẩm làm thấp đáp ứng phần nhu cầu sống Vì vậy, cần có sách phát triển kinh tế chiều rộng lẫn chiều sâu, trọng nhiều đến chất lƣợng Khuyến khích đầu tƣ trọng điểm, chuyển đổi từ nông nghiệp sơ khai sang nông nghiệp nâng cao chất lƣợng đời sống Có sách phù hợp việc trồng rừng giao rừng cho ngƣời M’Nông, việc làm quan trọng nhằm bảo vệ, hƣởng lợi từ rừng (gắn với văn hóa rừng) Việc phát triển kinh tế điều kiện tiên vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa kinh tế ổn định, phát triển cộng đồng ngƣời M’Nơng có điều kiện quan tâm đến việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 3.3.3 Khuyến nghị Để nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống xã hội tiến trình hội nhập quốc tế, chúng tơi dề xuất số khuyến nghị nhƣ sau: + Đối với Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cần có định hƣớng quy hoạch, đầu tƣ, xây dựng quy định cụ thể công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt nghi lễ lễ hội Phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành có liên quan để có nhìn tổng thể, xác định phạm vi quản lý nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa để có biện pháp can thiệp hay khơng nên can thiệp văn hóa tộc ngƣời Đồng thời, có quy định cụ thể trách nhiệm địa phƣơng việc đạo, hỗ trợ, công tác tổ chức, quản lý địa phƣơng văn hóa dân tộc mà cụ thể giá trị văn hóa truyền thống ngƣời M’Nông + Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Ủy ban Nhân dân tỉnh cần dành kinh phí cố định đƣợc thông qua kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt Nguồn kinh phí phải đƣợc xây dựng thƣờng xuyên, huy động nguồn đóng góp từ việc xã hội hóa lập thành quỹ phát triển văn hóa Phần kinh phí đƣợc sử dụng công tác trùng tu, nhƣ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc địa sinh sống địa bàn Ban hành cụ thể văn việc đạo sở, ngành việc tổ chức hoạt động văn hóa tỉnh Cụ thể, văn pháp luật quản lý, bảo tồn 86 phát huy giá trị văn hóa vật chất tinh thần Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý, hoàn thiện thiết chế bao gồm việc xác định quan quản lý, cấu tổ chức, máy, chức nhiệm vụ cụ thể tổ chức + Đối với Sở, Phịng, Ban văn hóa tỉnh Tăng cƣờng nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền quan liên quan việc thực nhiệm vụ khoa học văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh, huyện, thị xã Tổ chức thực có hiệu “Chƣơng trình mục tiêu quốc gia văn hố”, xây dựng chiến lƣợc quy hoạch, dự án phát triển văn hoá gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội thời gian dài Đồng thời, tận dụng, phát huy tiềm phong cảnh địa phƣơng để phát triển du lịch gắn liền với văn hóa Phân cơng quản lý tổ chức hoạt động văn hóa tỉnh phải rõ ràng, thống mang tính hiệu Trong q trình phát triển xã hội cần giải hài hòa yếu tố đại truyền thống Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho hoạt động văn hóa đƣợc diễn cách tốt Thống kê, lập hồ sơ di sản văn hóa, khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa Chú trọng đến vần đề ngôn ngữ cƣ dân địa, có ngơn ngữ ngƣời M’Nơng Bởi ngơn ngữ phƣơng tiện quan trọng văn hóa phi vật thể tộc ngƣời để truyền tải cảm xúc, thẩm mĩ ngƣời trƣớc giới khách quan Nó linh hồn, sắc văn hóa riêng tộc ngƣời Một dân tộc mà tiếng mẹ đẻ “linh hồn” dân tộc khơng cịn nữa, đồng thời làm nghèo tranh văn hóa nhân loại [19, tr 252] Vì vậy, cần có sách tạo điều kiện bảo vệ tiếng nói, chữ viết có ngƣời M’Nơng8 nhằm khuyến khích sƣu tầm, biên soạn, phân loại lƣu giữ tác phẩm văn học nghệ thuật, lễ hội truyền thống loại hình nghệ thuật diễn xƣớng dân gian Công tác tổ chức đào tạo cán quản lý, đặc biệt ngƣời dân tộc chỗ cần đƣợc quan tâm mức để đáp ứng nguồn nhân lực bối cảnh hội nhập quốc Hiện nay, Đăk Nơng có lớp dạy tiếng M’Nông 87 tế Bởi, cán gốc cơng việc, có vai trị định đến thành bại công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Cơng tác đào tạo phải có chuẩn bị trƣớc để nâng cao trình độ tƣ khoa học, kỹ quản lý Đồng thời, thƣờng xuyên đào tạo lại cán bộ, bồi dƣỡng kiến thức mới, trao đổi kinh nghiệm quốc tế để nâng cao lực, trình độ quản lý cơng tác Huy động tối đa nguồn lực đầu tƣ lĩnh vực văn hoá việc đẩy mạnh hoạt động xã hội hố để có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều sản phẩm văn hoá đáp ƣng nhu cầu xã hội Tổ chức tôn vinh đãi ngộ nghệ nhân có nhiều đóng góp việc bảo tồn, phát huy, sáng tạo văn hóa nhằm khuyến khích động viên họ Chú trọng xây dựng môi trƣờng văn hóa, tuyên truyền cho đồng bào dân tộc biết tự hào trân trọng giá trị tinh thần, đạo đức, phong tục tốt đẹp dân tộc Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động văn hóa nhằm hạn chế thấp tiêu cực xảy làm ảnh hƣởng xấu đến đời sống ngƣời dân Văn hóa lĩnh vực rộng phức tạp địi hỏi cán làm cơng tác văn hóa phải nhạy bén kéo léo Vì vậy, cần trọng công tác đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán làm cơng tác văn hóa cấp, đặc biệt cấp cở sở Tiểu kết Từ sở kết nghiên cứu, chƣơng 3, tập trung đƣa quan điểm định hƣớng Đảng Nhà nƣớc chủ trƣơng, sách cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tộc ngƣời Những quan điểm có vai trị quan trọng tiền đề cho việc hoạch định chế, sách ban hành định liên quan tới hoạt động bảo tồn phát huy Việc đƣa dự báo xu hƣớng thay đổi, biến đổi văn hóa vật chất tinh thần tạo sở khoa học mặt pháp lý thực tiễn để đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình địa phƣơng Xác định rõ nguyên nhân, yếu tố tác động đến giá trị văn hóa để đƣa phƣơng hƣớng, biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn Với sống tại, để đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn cần thay yếu tố 88 bị lạc hậu, không phù hợp yếu tố mang tính sáng tạo, kết hợp hài hịa yếu tố truyền thống đại Những giải pháp mang tính tích cực góp phần đƣa hoạt động văn hóa tộc ngƣời M’Nơng vào nề nếp hƣớng, đề số khuyến nghị nhằm giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống ngƣời M’Nơng Mục đích góp phần lƣu giữ lại giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp tộc ngƣời Cho dù sống xã hội phát triển, thay đổi nhƣ khơng nên để giá trị truyền thống mang tính tích cực bị đi, giá trị ý nghĩa mà chúng mang lại vô to lớn cộng đồng mà rộng xã hội 89 KẾT LUẬN Trong trình thực nghiên cứu đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người M’Nơng tỉnh Đăk Nông” (Nghiên cứu trường hợp xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa) nhằm đánh giá thực trạng giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời M’Nơng Tác giả rút số nhận định nhƣ sau: Việc đƣa khái niệm công cụ, vận dụng lý thuyết sinh thái văn hóa, lý thuyết giao lƣu tiếp biến văn hóa vào nghiên cứu tạo tiền đề lí luận cho việc nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời địa, có tộc ngƣời M’Nơng cần thiết, phù hợp với tình hình thực tế xã Đăk Nia Từ kết nghiên cứu đề tài, tin việc chọn phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm tại, kết nghiên cứu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống thực theo chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách Nhà nƣớc đƣợc định hƣớng xác định chiến lƣợc phát triển văn hóa Chiến lƣợc bảo tồn phát triển văn hóa đạt đƣợc số kết định: tạo hội cho ngƣời dân cải thiện đời sống vật chất, làm phong phú thêm đời sống tinh thần Tuy nhiên, trình giao lƣu tiếp biến văn hóa, thay đổi hồn cảnh sống, khí hậu ý thức giữ gìn văn hóa ngƣời M’ Nông làm cho số giá trị văn hóa truyền thống có biến đổi Kết nghiên cứu cho thấy công tác bảo tồn phát khai thác đƣợc giá trị văn hóa tính cực mang lại cộng đồng, xác định rõ mục tiêu đặt thời điểm Bên cạnh đó, thể khả dự đốn thay đổi giá trị văn hóa truyền thống tƣơng lai Đánh giá thực trạng giá trị văn hóa truyền thống để đƣa biện pháp hợp lý Trƣớc tiên phải xác định rõ nguyên nhân, yếu tố tác động đến giá trị văn hóa truyền thống để đƣa phƣơng hƣớng, biện pháp phù hợp nhƣ: xây dựng đồng nhóm giải pháp hoạch định sách, nhóm giải pháp 90 phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với văn hóa sở nguyên tắc, quan điểm bảo tồn phát huy phù hợp với tình hình thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi tìm đƣợc đáp án câu hỏi nghiên cứu, đồng thời khẳng định giả thuyết nghiên cứu mà đƣa hợp lý Nghĩa là, giai đoạn từ 2004 – 2016 công tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống bối cảnh hội nhập gặp nhiều khó khăn chƣa giải đƣợc “gốc rễ” vấn đề, tham vấn, lựa chọn chủ thể văn hóa Việc nghiên cứu tìm hiểu văn hóa truyền thống tộc ngƣời M’Nông cho nhận thức đắn vấn đề văn hóa truyền thống để đƣa đề xuất giải pháp cụ thể với chủ thể Kết nghiên cứu đề tài tảng quan trọng cho việc nghiên cứu bậc cao công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống giai đoạn tƣơng lai 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển, tái (2005), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ban biên soạn Chuyên từ điển New Eva (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Báo cáo số 1045/BC-BNN-KTHT (2013), Về tổ chức rà soát trạng hạ tầng nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số chỗ di cư tự tỉnh Tây Nguyên, Hà Nội Võ Quang Trọng Bảo (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, Nxb Hà Nội Phan Văn Bé (1993), Tây Nguyên sử lược, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Bính (Chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên – Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (Chủ biên) (2001), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiêp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (1982), Thực phẩm lên men truyền thống số dân tộc địa Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bùi Minh Đạo (2010), Tổ chức hoạt động buôn làng phát triển bền vững Tây Nguyên, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội & người Tây nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 14 Bế Viết Đẳng ( Chủ biên) (1982), Đại cương dân tộc Ê Đê, M’Nông Đăk Lăk, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Tô Đông Hải (2003), Nghi lễ âm nhạc nghi lễ người M’Nông (Bu Nong), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Học viện Chính trị Quốc gia (1994), giáo trình quản lý nhà nước tập III, Nxb Xƣởng in văn hóa phẩm, Hà Nội 17 Hội Đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 18 Lƣu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 19 Lê Văn Kỳ (chủ biên) – Ngô Đức Thịnh – Nguyễn Quang Lê (2007), Phong tục tập quán cổ truyền số dân tộc thiểu số nam Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Đỗ Hồng Kỳ (1993), Sử thi cổ sơ M’Nơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Đỗ Hồng Kỳ (1993), Sử thi thần thoại M’Nơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Linh Nga Niê Kdam (2010) , Trường ca, sử thi mơi trường văn hóa dân gian Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Linh Nga Niê Kdam (2010), Nghề thủ công truyền thống dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Lê Mai (1983), Trường ca Tây Nguyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh tồn tập (2000) – Tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số giá trị đặc sắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2002), Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, hà Nội 29 Nhiều tác giả (1999), Nếp sống phong tục Tây Nguyên, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2014), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 93 31 Quyết định số 25/2004/QĐ-TTg (27/2/2004), Phê duyệt đề án phát triển hoạt động văn hóa thơng tin vùng Tây Nguyên đến năm 2010 32 Sở VHTT Đăk Lăk (2005), Văn hóa Mẫu hệ M’Nơng 33 Sở VHTT Đăk Lăk (2003), Văn học Dân gian Ê Đê – M’Nơng 34 Tạp chí Xƣa Nay (2007), Đất người Tây Ngun, Nxb Văn hóa Sài Gịn 35 Y Thi (1984), Truyên cổ M’Nông (tập 1), Đăk Lăk 36 Ngô Đức Thịnh (2003), Buôn làng, luật tục vấn đề quản lý cộng đồng dân tôc Tây Nguyên 37 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1998), Luật tục M’Nơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa dân gian M’Nơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Ngơ Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ 41 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam - Bản sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, Nxb Xây dựng, Hà Nội 42 Phan Cẩm Thƣợng Nguyễn Tấn Cứ (1995), Điêu khắc nhà mồ Tây Nguyên, Nxb Hà Nội 43 Trần Đình Tuấn, Đồn Thu Hằng (2005), Kiến thức lễ nghi đại, Nxb Hà Nội 44 Luật di sản văn hóa văn hƣớng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian (1998), Luật tục M’Nông 46 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh B Tài liệu nƣớc ngồi 94 48 Albert-Marie Maurice (1993), “Les Mnong des Hauts-Plateaux (Central Vietnam)”, Tạm dịch: ”Ngƣời M’Nông Tây Nguyên”, Nxb L'Harmattan 49 Condonminas (1969), Sơ lược lịch sử Tây Nguyên, dịch tiếng Việt Đỗ Trọng Quang, Bản đánh máy Viện Dân tộc học, Hà Nội 50 DFID (1999), “Sustainable Livelihoods Guidance Sheets”, dẫn theo Nguyễn Văn Ửu (2010), “Khung sinh kế bền vững”: “Một cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo”, Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội 51 Jacques Dournes (1950), “Les populations montagnardes du Sud Indochinois”, dịch tiếng việt Nguyên Ngọc “Miền đất huyền ảo”, Nxb Hội Nhà văn 52 G Condominas (1969), Sơ lƣợc lịch sử Tây Nguyên, Tài liệu dịch, Thƣ viện Viện dân tộc học, Hà Nội C Tài liệu internet: 53 Võ Đại Hải, Trần Đăng Con (2009), canh tác nƣơng rẫy số dân tộc thiểu số Tây Nguyên sách, giải pháp sử dụng hợp lý đất rừng, http://vafs.gov.vn/vn, ngày 5/2/2017 54 Nguyễn Thị Tuyết Ngân (2010) - Ngô Đức Thịnh: Nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống, http://www.vanhoahoc.vn, ngày 31/8/2016 55 Võ Văn Thắng (2010), Thông tin kiện thành tựu KH-CN: Khái niệm giá trị văn hóa truyền thống, http://www.vusta.vn, ngày 31/8/2016 56 Khái niệm văn hóa UNESCO, http://www.bachkhoatrithuc.vn, ngày 31/8/2016 57 Võ Văn Thắng (2010), Thông tin kiện thành tựu KH-CN: Khái niệm giá trị văn hóa truyền thống, http://www.vusta.vn, ngày 31/8/2016 58 Phạm Thị Yến Tuyết, Tiếp cận lý thuyết số phƣơng pháp cần đƣợc giảng dạy ngành Việt nam học, http://tailieu.vn, ngày 31/8/2016 59 Tấn Vịnh (2009), tinh thần cố kết cộng đồng ngƣời miền núi, http://baogialai.com.vn, ngày 07/2/2017 97 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan