Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục đề tài 13 CHƯƠNG 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY .14 GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM 14 1.1 Di sản văn hóa phân loại di sản văn hóa 14 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa 14 1.1.2 Phân loại di sản văn hóa 15 1.2 Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa .20 1.2.1 Khái niệm bảo tồn 20 1.2.2 Khái niệm phát huy giá trị di sản văn hóa 21 1.2.3 Sự cần thiết việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 22 1.2.4 Các nguyên tắc bảo tồn di sản văn hóa 22 1.3 Kinh nghiệm bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc số nước châu Á 23 1.3.1 Xác định di sản văn hóa tài sản văn hoá 23 1.3.2 Khai thác giá trị văn hoá truyền thống sở gắn với đời sống đại 26 1.3.3 Bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc liền với mở rộng văn hoá giới 28 1.4 Quan điểm, đường lối Đảng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa .29 1.5 Quan điểm, sách Nhà nước bảo tồn phát huy di sản văn hóa .33 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 39 THỰC TRẠNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 39 DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT ĨC EO BA THÊ AN GIANG TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY 39 Tổng quan thị trấn Óc Eo 39 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội đặc điểm văn hóa lịch sử 44 2.2 Hệ thống di tích - di vật quần thể di tích Ĩc Eo Ba Thê .47 2.2.1 Các loại hình di tích 47 2.2.2 Các di tích tiêu biểu quần thể di tích Ĩc Eo Ba Thê 54 2.3 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Ĩc Eo Ba Thê .60 2.3.1 Quá trình nhận thức 60 2.3.2 Quá trình thực 63 Tiểu kết chương 78 CHƯƠNG 80 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN 80 VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT 80 ÓC EO BA THÊ TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY 80 3.1 Hiệu vấn đề đặt cho cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích Quốc gia đặc biệt Óc Eo Ba Thê 80 3.1.1 Hiệu việc bảo tồn phát huy di sản để phát triển du lịch 80 3.1.2 Những vấn đề đặt cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo Ba Thê để phát triển du lịch 84 3.2 Phương hướng chung nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo Ba Thê 88 3.3 Hệ thống giải pháp 90 3.3.1 Giải pháp quản lý đào tạo nhân 90 3.3.2.Giải pháp bảo tồn di tích 93 3.3.4 Giải pháp phát huy giá trị di sản Óc Eo Ba Thê gắn liền với phát triển du lịch 97 3.3.4 Giải pháp quy hoạch bảo tồn phát huy di sản Ĩc Eo Ba Thê phát triển khơng gian đô thị 105 3.3.5 Tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu chuyên sâu di tích 108 3.4 Một số kiến nghị 111 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC .124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An Giang vùng đất có nhiều danh lam, thắng cảnh với núi non, sơng nước hữu tình; với nhiều truyền thuyết hấp dẫn vùng Thất Sơn hùng vĩ đặc biệt cịn có hệ thống di sản văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam phát lộ dày đặc lòng đất, huyện Thoại Sơn An Giang Điều làm cho vùng Thất sơn vốn linh thiêng, huyền bí; lại cịn chất chứa thêm nhiều li kỳ bí ẩn từ di sản văn hóa ngàn năm vùng Thật vậy, hệ thống di sản văn hóa thị trấn Ĩc Eo nay, thuộc văn hóa cổ xưa - Văn hóa Ĩc Eo; văn hóa hình thành phát triển từ kỷ I đến kỷ VII SCN, gắn liền với đất nước người vùng hạ lưu sơng Cửu Long có quan hệ mật thiết với lịch sử văn hóa vùng Đơng Nam Á thời cổ Tiến trình phát triển cổ xưa để lại vùng đất Óc Eo Ba Thê, An Giang hệ thống di sản văn hóa, bao gồm nhiều loại hình tiêu biểu di tích kiến trúc (Linh Sơn Tự, dấu tích cơng trình kiến trúc gạch cổ); di cư trú (gò Tư Trâm, gò Cây Me 2, gò Cây Da); di mộ táng (mộ huyệt đất, mộ hỏa táng, mộ vò gốm); di xưởng, hệ thống giao thông thủy, hồ chứa nước Vì giá trị lịch sử, văn hóa khoa học đặc biệt di tích, ngày 27/9/2012, Thủ tướng Chính phủ ký định số 1419/QĐ-TTg xếp hạng Di tích khảo cổ kiến trúc nghệ thuật Ĩc Eo Ba Thê, An Giang Di tích quốc gia đặc biệt Giá trị đặc biệt quần thể di tích Khảo cổ kiến trúc Ĩc Eo Ba Thê giới nghiên cứu nhà nước công nhận từ sớm, nhiên, công tác bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di sản cịn gặp nhiều khó khăn Phần lớn di tích nằm ngồi trời nên chịu tác động trực tiếp điều kiện khí hậu nóng ẩm; nhiều di tích phát qua khai quật khảo cổ học, tính chất ngun vẹn di tích nhiều bị thay đổi; cổ vật khai quật từ di tích cần nghiên cứu đánh giá, phân loại kỹ càng, qua để khẳng định giá trị thực chúng; công tác bảo tồn, phục chế cổ vật khó khăn địi hỏi nghiên cứu sâu chuyên gia đầu ngành Giới thiệu giá trị cổ vật đến với công chúng cách rộng rãi đòi hỏi nỗ lực lớn nữa; đó, di tích khai thác giới thiệu với du khách chưa phải tồn hệ thống di tích Ĩc Eo, bên lịng đất cịn nhiều di tích chờ khai quật tiếp tục nghiên cứu Thực tế làm cho công tác bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích Ĩc Eo Ba Thê trở nên khó khăn; đó, không tiến hành giải pháp hiệu để bảo tồn di tích có nguy nhiều di tích bị hủy hoại hồn tồn người thiên nhiên, đặc biệt di tích trời khai quật; cần nhiều phương án giải pháp phù hợp để giải toán bảo tồn phát huy giá trị di tích Xuất phát từ thực tế từ lịng tri ân người q hương, tơi lựa chọn cơng trình “Bảo tồn phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt “Ĩc Eo Ba Thê” An Giang tình hình nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành quản lý văn hóa Thực đề tài này, người viết mong muốn đóng góp đề xuất để góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích Ĩc Eo Ba Thê, thực biến di tích trở thành nguồn lực bền vững An Giang phát triển kinh tế du lịch tương lai 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu *Những thành tựu nghiên cứu lý luận di sản văn hóa Di sản văn hóa lĩnh vực giới nghiên cứu nước đặc biệt quan tam tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát nhiều cấp độ khác phương diện lý thuyết thực tiễn Vào nửa sau kỷ XX, tổ chức quốc tế Tổ chức Khoa học, Văn hóa Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) nỗ lực nghiên cứu đánh giá tiềm khứ nhân loại, đặc biệt di sản văn hóa UNESCO chia di sản văn hóa thành hai loại: di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Trong hội nghị quốc tế “Bảo vệ di sản văn hóa vật thể phi vật thể: Hướng đến phương pháp tiếp cận tổng thể” tổ chức thành phố Nara, Nhật Bản từ 1923/10/2004, Tuyên bố Yamato phương pháp tiếp cận tổng thể bảo vệ di sản văn hóa vật thể phi vật thể thông qua Với Tuyên bố này, quan niệm di sản văn hóa nhân loại định nghĩa cụ thể phương diện lý luận theo Công ước Quy chế UNESCO Đây quan niệm cụ thể nhằm nhận diện cách đắn khoa học di sản văn hóa vật thể phi vật thể giới Ở nước ta, nghiên cứu di sản văn hóa trước tiên phải kể đến cơng trình Việt Nam văn hóa sử cương học giả Đào Duy Anh từ 1938 với quan niệm: “Ta muốn trở thành nước cường thịnh vật chất, vừa tinh thần phải giữ văn hóa cũ (di sản) làm thể (gốc, tảng), mà lấy văn hóa làm dụng nghĩa phải khéo điều hịa tinh túy văn hóa phương Đơng với điều sở trường khoa học văn hóa phương Tây” Năm 1997, GS TS Hoàng Vinh biên soạn tác phẩm Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc Trên sở quan niệm di sản văn hóa quốc tế Việt Nam, tác giả đưa hệ thống lý luận di sản văn hóa, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu di sản văn hóa nước ta Năm 2002, Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành coi văn pháp quy di sản văn hóa Trong sách Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Cục di sản văn hóa (Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch) phát hành năm 2007, GS.TS Ngô Đức Thịnh (nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian) bàn đến Văn hóa phi vật thể: bảo tồn phát huy Cơng trình Một đường tiếp cận di sản văn hóa Bộ Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2006 tập hợp nhiều nghiên cứu lý luận di sản văn hóa thực tiễn, làm tư liệu nghiên cứu tốt cho đề tài Trong tiêu biểu bài: Khảo cổ học với công tác bảo vệ phát huy di sản văn hóa (Vũ Quốc Hiền), Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển bền vững (Lê Thành Vinh), Di tích lịch sử văn hóa đồng sơng Hồng (Đặng Văn Bài), Bảo tồn, tơn tạo xây dựng khu di tích lịch sử văn hóa Đường Lâm (Phan Huy Lê) Cơng trình Giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Tây Bắc Nhà xuất Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật phát hành giúp người đọc nhận diện số vấn đề lý luận di sản văn hóa Trên Tạp chí Cộng sản số 20 năm 2003, PGS.TS Nguyễn Văn Huy có nhiều cố gắng nghiên cứu Một số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Tác giả báo đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy Di sản văn hóa phạm vi nước *Những kết nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo Đã có nhiều nhà khoa học ngồi nước tìm hiểu, nghiên cứu văn Ĩc Eo Năm 1879, cổ vật văn hóa bác sĩ A.Corre thơng báo tập san “Excursions et Reconnai sances” từ năm 1937, học giả người Pháp L.Malleret tiến hành khảo sát, nghiên cứu vài địa điểm văn hóa Ĩc Eo vùng Ba Thê ghi nhận hàng loạt di tích phân bố gị thấp, hệ thống kênh cổ Nhờ nghiên cứu không ảnh, ông xác định dấu vết thành phố cổ Óc Eo qua khai quật khảo cổ, L.Malleret xác định vòng thành cổ nhận định, thị cổ, hay cịn gọi thị cảng Ĩc Eo Các báo cáo ơng sau đánh dấu thành tựu bật, có sức thu hút mạnh mẽ đông đảo nhà nghiên cứu khoa học, khảo cổ học, dân tộc học, sử học…Kể từ đây, văn hóa Ĩc Eo, tên gị đất cánh đồng phía đơng nam núi Ba Thê, An Giang trở thành tên văn hóa khảo cổ, lẽ nơi phát di chỉ, di vật văn minh bị vùi lấp; tiếp sau hàng chục dấu tích Óc Eo khác Nam Bộ tìm thấy khai quật Từ thập niên 1980 đến nay, ngành khảo cổ học miền Nam nhà khảo cổ Pháp, Nhật… tiếp tục thám sát nhiều di khảo cổ vùng đất An Giang đạt hiệu khả quan Tại An Giang, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Ủy ban nhân dân tỉnh định xếp hạng di tích: kiến trúc Nam Linh Sơn Tự, kiến trúc Gò Cây Thị thuộc huyện Thoại Sơn; gò tháp An Lợi kiến trúc Giếng Thiêng thuộc huyện Tri Tơn Ngồi ra, tượng bà Chúa Xứ núi Sam Châu Đốc với hai bia đá tượng Phật bốn tay Thoại Sơn đối tượng di sản văn hóa Ĩc Eo; bên cạnh đó, An Giang thu nhận hàng ngàn vật Óc Eo với loại chất liệu gỗ, đá, kim loại, gốm… phân chia thành nhóm chức như: đồ vật dụng, cơng cụ sản xuất có bàn nghiền, nồi nấu kim loại, đồ trang sức có bơng tai, nhẫn, hạt, chuỗi, vật liệu xây dựng có gạch, ngói, gỗ, đá, đồ thờ tự có tượng Phật, tượng thần theo Bà La Môn giáo thần Brahma, Siva, Vishnu, Indra Syrya…Kim loại chế tác đa dạng, bật vàng lát mỏng giấy quyến dập nhiều hình tượng người, thú, hoa văn hình học Trong q trình khai quật, cịn phát hình thức chơn cất người mộ táng, vị gốm, hỏa táng Nói chung, số lượng vật Ĩc Eo có nhiều, phong phú chủng loại Số lượng di tích Ĩc Eo An Giang nói riêng đồng sơng Cửu Long nói chung lớn, nói di sản văn hóa Ĩc Eo Ba Thê mà ông L Malleret khai quật vào năm 1940, có quy mơ rộng lớn đa dạng so với di tương tự có vùng Giá trị đặc biệt di tích Ĩc Eo An Giang làm sáng rõ hội thảo khoa học chuyên gia đầu ngành Năm 2009, sau hội thảo khoa học Ĩc Eo, tập Kỷ yếu Văn hóa Ĩc Eo - nhận thức giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích, Cục di sản văn hóa xuất tập hợp nhiều nghiên cứu chuyên sâu có giá trị thực tiễn Cũng năm này, cơng trình nghiên cứu PGS.TS Phạm Đức Mạnh Những di tích văn hóa Ĩc Eo, hậu Ĩc Eo An Giang xuất Đây đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học đầy đủ Óc Eo Năm 2012, Bảo tàng An Giang xuất tập sách Di tích lịch sử-văn hóa An Giang giới thiệu đến đơng đảo du khách hình ảnh trực quan sinh động di tích Ĩc Eo Ba Thê Khảo cổ học Óc Eo tiếp tục khai quật năm 2013, 2014 với điểm di kiến trúc cư trú Phú Long, Gị chùa Tám Ấu, Gị chùa Phước Thiện, Gị Cơng Éc (Đồng Tháp) Ý thức giá trị đặc biệt di sản văn hóa Ĩc Eo Ba Thê, nhân dân địa phương quyền sở ln quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Tỉnh An Giang thành lập Ban Quản lý khu di tích Ĩc Eo Ba Thê xây dựng quy chế hoạt động tạm thời, phối hợp với địa phương tỉnh có di tích Văn hóa Ĩc Eo tiến hành khảo sát, đo đạc cắm mốc, khoanh vùng bảo vệ, trùng tu tôn tạo di tích; đồng thời xúc tiến hồ sơ quy hoạch tiếp tục khai quật tăng cường tuyên truyền sâu rộng nhân dân ý thức di sản văn hóa, ngăn chặn triệt để buôn bán cổ vật trái phép Bộ Văn hóa Thơng Tin (nay Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) công nhận nơi khu di tích cấp quốc gia; nữa, ngày 27/9/2012, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân ký ban hành Quyết định số 1419/QĐ-TTg việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt; theo đó, xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 3) gồm 11 di tích, An Giang có di tích khảo cổ kiến trúc nghệ thuật Óc Eo Ba Thê thuộc huyện Thoại Sơn Được vậy, nhìn lại trình bảo tồn phát huy giá trị di tích Ĩc Eo Ba Thê thời gian qua nhiều việc phải làm, vấn đề quản lí, khai thác, bảo tồn, chấn hưng phát huy kho tàng di sản văn hóa quốc gia đặc biệt dân tộc cần phải có nhiều giải pháp? Bởi chủ trương mà Nghị Đảng đề ra, nhằm biến “Văn hóa mục tiêu, tảng, động lực phát triển xã hội” điều cấp thiết đời sống kinh tế, văn hóa người dân ngày nâng cao nay, vai trị giá trị văn hóa nói chung văn hóa Ĩc Eo coi trọng phương diện khoa học, đời sống xã hội đại Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Trong thời gian dài nước ta, di sản văn hóa Ĩc Eo ln Nhà nước trọng bảo tồn phát huy, có di tích văn hóa Ĩc Eo Ba Thê Chúng ta trân trọng yêu quý di sản đó, chủ yếu công tác bảo tồn, phát huy giá trị trị di tích việc làm nhà nước, cấp vĩ mơ, chưa có tham gia nhiều cán nhân dân địa phương nhận thức hành động thực tiễn 3.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài thực thành cơng góp phần hệ thống di tích vùng văn hố Ĩc Eo nói chung vấn đề kế thừa, bảo tồn, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Ĩc Eo Ba Thê tình hình - Đề tài vận dụng lý luận nghiên cứu di tích văn hóa vào trường hợp cụ thể: tìm hiểu bảo tồn, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo Ba Thê không gian huyện nông thôn vùng đồng Sông Cửu Long 10 - Đề tài vận dụng quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích vào trường hợp cụ thể: di tích quốc gia đặc biệt Ĩc Eo 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung, góp phần hồn thiện sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa nước nói chung, văn hóa Ĩc Eo nói riêng - Đề tài bước đầu đưa kiến nghị, giải pháp mới, nhằm giúp cho quan chức quyền địa phương làm tốt cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Ĩc Eo Ba Thê tình hình - Đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho giáo dục, cho nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài sâu phân tích, đánh giá thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo-Ba Thê Đề tài cố gắng làm rõ kết đạt khó khăn, hạn chế hoạt động nêu Từ đó, đề tài tìm ngun nhân dẫn đến thực trạng này, đồng thời đề phương hướng giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy hiệu giá trị di tích đặc biệt này, đưa di tích Ĩc Eo-Ba Thê trở thành nguồn lợi kinh tế cho địa phương, giúp nâng cao chất lượng đời sống nhân dân vùng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Vận dụng quan điểm lý luận Đảng, sách Nhà nước quan niệm nhà khoa học bảo tồn phát huy di sản văn hóa trước nay, kết hợp với kết nghiên cứu tổng kết thực tiễn, đề tài thuyết minh sáng rõ hoạt động bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với trình hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xây dựng 110 - Nghiên cứu quan điểm, cơng trình nghiên cứu tổ chức, cá nhân nước vương quốc Phù Nam, văn hóa Ĩc Eo vấn đề liên quan; sở nghiên cứu này, kế thừa thành nghiên cứu có, chọn lọc nhận định nghiên cứu sâu sát, xác đáng, nghiên cứu nhận định phản biện luận điểm chưa xác, thơng qua hoạt động này, kết luận thống dần đưa ra, góp phần làm rõ, định hướng nhận thức đắn cho đảng bộ, quyền, giới nghiên cứu nhân dân giá trị văn hóa - Mỗi di tích có đặc trưng riêng mà vùng Bảy Núi Thoại Sơn (An Giang) lại có nhiều loại hình di tích hịa quyện lẫn tạo nên nét độc đáo văn hóa dân tộc; đó, cơng tác nghiên cứu khơng nên tách rời di sản Ĩc Eo với mơi trường cảnh quan xung quanh, cần phải mối liên hệ tương quan chúng, sở để cắm mốc khoanh vùng quy hoạch thiết kế đồ án kỹ thuật, thiết lập hồ sơ khoa học theo hướng dẫn UNESCO đề nghị xếp hạng Óc Eo Ba Thê di sản văn hóa vật thể nhân loại - Để Khu di tích Ĩc Eo Ba Thê trở thành di sản giới, cần quan tâm đến tiêu chí “sự tồn vẹn di sản”; theo đó, di tích Ĩc Eo cần đảm bảo có di tích di vật chứng minh cho tồn văn hóa/ văn minh từ kỷ II đến kỷ XVI như: kênh mương cổ, kiến trúc đền tháp, mộ táng, cảng thị, dấu ấn nghề thủ công truyền thống, chữ viết cần bảo tồn nguyên vẹn Hơn nữa, hệ thống di tích di vật phải có quy mơ đủ để đảm bảo thể hồn chỉnh đặc điểm q trình để chuyển tải ý nghĩa nó, điều địi hỏi giới khoa học phải nghiên cứu khai quật bảo tồn di tích với nhiều phận cấu thành quy mơ lớn nay, ví dụ di tích cần có dấu vết đường mương cổ, vừa có dấu vết kiến trúc đền tháp, vừa có vật phong phú, vừa có dấu 111 tích ngành nghề thủ cơng truyền thống cư dân Phù Nam để chứng minh đâu cảng thị, đâu trung tâm thành phố Trong thời gian trước mắt, kết nghiên cứu lịch sử khảo cổ học cần đưa vào thực tiễn hình thức sau: Tổ chức hoạt động hội thảo, tọa đàm, lồng ghép hai mục tiêu bản: làm rõ vấn đề thu hút quan tâm; làm rõ vấn đề nhiệm vụ chủ yếu giới nghiên cứu, vấn đề làm rõ thu hút quan tâm đông đảo nhân dân, quan tâm quan thông tin đại chúng Đưa lịch sử vương quốc Phù Nam nói chung, văn hóa Ĩc Eo nói riêng vào chương trình giảng dạy phần lịch sử địa phương nhà trường phổ thơng, đại học cao đẳng hình thức thích hợp Kết hợp với tổ chức báo cáo chuyên đề, trưng bày, trình chiếu tư liệu, vật văn hóa Ĩc Eo - Phù Nam rộng rãi cộng đồng, đặc biệt vùng dân cư có địa phát Mở lớp tập huấn cho lãnh đạo địa phương, cán văn hóa, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nhằm trang bị tri thức văn hóa Ĩc Eo - Phù Nam Chỉ sở hiểu biết vấn đề, hành động bảo tồn, khai thác phát huy di sản văn hóa có hiệu lâu dài Tăng cường ấn phẩm di sản văn hóa Ĩc Eo - Phù Nam; sách, bảng hiệu, biểu tượng cần phong phú số lượng, đa dạng hình thức, sâu sắc hấp dẫn nội dung, giá hợp lý nhằm thu hút quan tâm nhân dân, du khách, nghiên cứu tính khả thi yêu cầu việc xây dựng cơng viên văn hóa Ĩc Eo Ba Thê 3.4 Một số kiến nghị Để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo, đề xuất số kiến nghị sau: 112 Cần tiếp tục thực quy hoạch chi tiết thị trấn Ĩc Eo, cho dời nhà trưng bày cổ vật đỉnh núi, xuống nơi thích hợp để phát huy tối đa tính nhà trưng bày Đầu tư đủ nguồn lực để khai quật lộ thiên số điểm di tích quan trọng đánh giá sơ qua đào thám sát, khu vực chùa Linh sơn khu sân vận động thị trấn Sớm hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị UNESCO cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo Ba Thê di sản nhân loại Hiện nay, đề án xây dựng hồ sơ “khu di tích văn hóa Ĩc Eo An Giang” trình UNESCO cơng nhận di sản giới Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam xây dựng Theo đề án này, kế hoạch thực hồ sơ kéo dài năm (từ 2012-2015), dự kiến chia thành giai đoạn với hàng loạt đầu mục công việc phải tiến hành Để hồ sơ xây dựng hoàn chỉnh cần phối kết hợp quan: Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch; Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang; Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tư vấn quan chuyên môn Hội đồng di sản văn hóa quốc gia, ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam, Cục di sản văn hóa, chuyên gia nước tham gia viết hồ sơ, chuyên gia tư vấn khảo cổ học Dự tốn kinh phí xây dựng hồ sơ di sản 25.200.000.000, dự toán kinh phí thiết phải điều chỉnh, bổ sung theo giai đoạn cho phù hợp với thực tế yêu cầu công việc, tư vấn chun gia nước nước ngồi để trình cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt Hiện tham gia quản lý, khai thác di sản Óc Eo Ba Thê có đến hai đơn vị: Ban quản lý (tạm thời) di tích Ĩc Eo tỉnh An Giang trực thuộc ủy ban nhân dân tỉnh; Ban quản lý Du lịch văn hóa huyện Thoại Sơn trực thuộc ủy ban nhân dân huyện Thoại Sơn Việc tồn hai quan dẫn đến chồng chéo, trùng lặp công tác quản lý khai di sản Ĩc Eo Ba Thê Phân cơng trách nhiệm không rõ ràng ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác 113 quản lý, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản; Ban quản lý di tích Ĩc Eo cấp tỉnh mang tính chất tạm thời, q trình quản lý di sản khơng tránh khỏi tình trạng thiếu tập trung, chưa thể đề giải pháp tổng thể đề án, kế hoạch thực công việc cách đồng bộ; Ban quản lý cấp huyện lại khơng có khả Do đó, để tăng cường hiệu bảo tồn phát huy giá trị di tích Ĩc Eo, cần tiến hành thủ tục sát nhập Ban quản lý tỉnh huyện thành một, trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang Cần đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Có thể nói, di sản văn hóa thật bảo vệ phát huy giá trị cách bền vững Nhà nước nhân dân chung tay, góp sức; để làm điều đó, trước mắt ngành chức tỉnh An Giang huyện Thoại Sơn, thị trấn Óc Eo cần ưu tiên đầu tư kinh phí cho hoạt động bảo tồn di sản, tích cực đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, đồng thời tăng cường quản lý, bảo vệ di sản Ngoài ra, việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, tuyên truyền, nghiên cứu khoa học để thực nhiệm vụ bảo vệ di sản theo công ước quốc tế Luật Di sản văn hóa cần trọng Không thế, để đông đảo nhân dân cập nhật, tiếp thu quy định pháp luật di sản văn hóa việc ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực di sản phải thực nhanh chóng, kịp thời xác, điều góp phần nâng cao nhận thức thu hút tham gia toàn xã hội bảo tồn di sản văn hóa Tiểu kết chương 1.Khu di tích Ĩc Eo Ba Thê quần thể di tích lịch sử văn hóa có giá trị đặc biệt quốc gia, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đặt nhiều vấn đề cần giải Khu di tích trọng điểm bước đầu khai thác để phát triển du lịch, nhiên hiệu kinh tế văn hóa chưa cao, chưa tương xứng với giá trị di sản 114 2.Trong tình hình nay, để bảo tồn phát huy giá trị di sản Óc Eo Ba Thê cần kết hợp đồng nhiều giải pháp, địi hỏi có chủ động vào ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Ban Quản lý di tích huyện Thoại Sơn; đặc biệt quan trọng cần phải mở rộng hoạt động xã hội hóa, thu hút đầu tư xã hội để tăng nguồn vốn phục vụ bảo tồn; cần nâng cao hiểu biết, nhận thức người dân để họ trở thành người chủ di tích thực Di tích Ĩc Eo với bóng dáng huy hồng khứ để lại đến ngày nhiều ẩn số, công tác nghiên cứu khoa học khảo cổ học lịch sử cần phải tiếp tục đẩy mạnh theo hướng chuyên sâu để giải mã thêm ẩn số Đẩy mạnh xây dựng hồ sơ đề xuất Óc Eo trở thành di sản văn hóa giới vừa giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản tương lai Một trở thành di sản giới, Óc Eo đầu tư lớn chuyển trở thành điểm đến đầy hứa hẹn ngành du lịch An Giang, giá trị thật di tích phát huy có hiệu quả, đem lại nguồn lợi cho cấp quyền nhân dân địa phương 115 KẾT LUẬN Khu di tích Ĩc Eo Ba Thê mảnh đất cội nguồn văn hóa Ĩc Eo rực rỡ vương quốc Phù Nam cổ huy hoàng xưa, miền đất Óc Eo Ba Thê thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang ngày tồn hệ thống di tích dày đặc với số lượng vật lớn, phong phú minh chứng cho khứ huy hồng đế chế Phù Nam vang bóng thời, cịn người biết đến văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long Trong hệ thống tài nguyên nhân văn để phục vụ du lịch An Giang nay, di sản Óc Eo Ba Thê nguồn tài nguyên có giá trị đặc biệt Luận văn phân tích đề cập đến mối quan hệ tác động qua lại tương hỗ thúc đẩy phát triển di sản Óc Eo du lịch tác động trở lại du lịch di sản, thực chất biểu hiện, dạng cụ thể mối quan hệ kinh tế văn hoá; qua luận văn tiếp tục khẳng định văn hố khơng phải kinh tế mà văn hố động lực, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, văn hoá điều tiết cho phát triển, khẳng định vai trò to lớn lễ hội truyền thống, di sản văn hoá phát triển kinh tế Đây chức mới, giá trị di sản văn hóa nói chung di sản đặc biệt Ĩc Eo Ba Thê nói riêng, mối quan hệ tác động qua lại d i s ả n truyền thống du lịch mối quan hệ biện chứng, khách quan tất yếu xã hội phát triển mở cửa hội nhập Từ trình nghiên cứu, phân tích giá trị mối quan hệ biện chứng di sản Óc Eo phát triển du lịch, từ thực tiễn trình theo dõi nghiên cứu khảo sát thực tế, việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản Óc Eo hoạt động du lịch địa bàn tỉnh An Giang, huyện Thoại Sơn, tác giả rút 116 nhận định việc bảo tồn di sản văn hố nói chung hệ thống di tích Ĩc Eo Ba Thê nói riêng tốt tạo nên giá trị đặc sắc phát triển kinh tế- xã hội thông qua hoạt động du lịch thuận lợi nhiêu Như muốn phát triển du lịch nhân văn phải chăm lo tốt việc bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể, tạo nên giá trị văn hoá đặc sắc độc đáo; chất du lịch nhân văn tìm hiểu, khai thác, khám phá văn hoá, di sản độc đáo, đặc sắc giá trị lớn, trình khám phá khai thác thú vị hấp dẫn Ngược lại khơng bảo tồn tốt Ĩc Eo Ba Thê, di tích bị xuống cấp, biến thay đổi nguyên dạng, vừa có lỗi với người xưa, vừa để di tích khơng cịn giá trị cho hoạt động du lịch Du lịch mơi trường để di sản văn hóa bảo tồn phát huy giá trị, đồng thời di sản văn hóa tài nguyên du lịch to lớn có giá trị cho phát triển du lịch bền vững Để bảo tồn phát huy tốt giá trị di tích Ĩc Eo Ba Thê cần phải có kế hoạch quy hoạch chi tiết cụ thể giai đoạn, xác định rõ mục tiêu hệ thống giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị; đáng ý việc kiểm kê, phân loại, đánh giá di vật, xác định mục tiêu cần bảo tồn, xây dựng giải pháp để bảo tồn, tơn tạo di tích, đảm bảo tính ngun vẹn di tích Việc quy hoạch phát triển du lịch Óc Eo cần kết hợp yếu tố tài nguyên du lịch nhân văn, lễ hội truyền thống kết hợp với tài nguyên du lịch tự nhiên môi trường sinh thái…, tạo tour, điểm du lịch hấp dẫn, phong phú hài hòa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá văn hố kết hợp tham quan, nghỉ dưỡng thắng cảnh du khách Việc bảo vệ phát huy di sản văn hố lễ hội truyền thống phải có hợp tác quốc tế, góp phần bảo vệ tốt di sản, nghiên cứu ứng dụng khoa học vào việc nghiên cứu bảo vệ di sản góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam trường quốc tế, đồng thời trao đổi thông tin, 117 kinh nghiệm việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố cho hơm mai sau vậy./ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban khảo cổ học, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1983),Báo cáo kết khảo sát khai quật di tích Ba Thê - Ĩc Eo Ban khảo cổ học, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1984), Báo cáo kết đào thám sát di tích Ba Thê - Ĩc Eo .Bảo tàng An Giang (2003), Lược kê lý lịch di tích kiến trúc Gị Cây Thị A, B Bảo tàng An Giang (2003), Lý lịch di tích Nam Linh Sơn tự, Gò Cây Thị A-B Bảo tàng An Giang (2005), Báo cáo đào thám sát địa điểm chuẩn bị san lấp làm sân bóng đá thuộc Tân Ấp Đơng - thị trấn Ĩc Eo, huyện Thoại Sơn Bộ Văn hố - Thơng tin (2003), Quy định Nhà nước hoạt động quản lý văn hố thơng tin, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (2002), Quyết định Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin việc xếp hạng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, Hà Nội Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ, thảo vi tính, lưu Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Chu Quang Trứ (1996), Di sản văn hố dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NXB Thuận Hố, Huế 10 Lưu Trần Tiêu (2002), Bảo tồn phát huy di sản văn hố Việt Nam,Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội 25 - 30 119 11 Công ty tư vấn kiến trúc xây dựng AB&C (2003), Thuyết minh quy hoạch chung xây dựng thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 12 Cục Di sản văn hoá, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Hà Nội 13 Cục Di sản văn hoá, Bộ Văn hố Thơng tin (2006), Một đường tiếp cận di sản văn hố, Tập 3, Hà Nội 14 Đàm Hồng Thụ (2006), Nghiên cứu vấn đề bảo tồn di sản văn hoá nghệ thuật giai đoạn nay, Luận án phó tiến sĩ (nay tiến sĩ), thảo vi tính, lưu Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đặng Đức Siêu (1993), Vấn đề kế thừa di sản văn hoá nghiệp phát triển đất nước, "Mấy vấn đề văn hoá phát triển văn hoá Việt Nam nay", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đào Linh Côn (2009), “Niên đại khu di tích Ĩc Eo - Ba Thê”, Tài liệu Hội thảo Di tích Ĩc Eo- Ba Thê - An Giang 20 Đỗ Huy (2005), Văn hoá phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hiếu Giang (2003), Về giá trị văn hoá phi vật thể Thăng Long - Hà Nội, Tạp chí Di sản văn hố (Bộ Văn hố Thơng tin), số 3, Hà Nội 22 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 23 Lê Hồ (2002), "Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo tồn di sản văn hố", Tạp chí Văn hố nghệ thuật, 16 24 Lê Hồng Lý (2006), "Khai thác giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh đồng sông Cửu Long phục vụ phát triển du lịch", Tạp chí Văn hố dân gian, 38 25 Lê Quý Đức (1998), “Di sản văn hoá nhìn từ góc độ kinh tế”, Tạp chí Văn hố dân gian, ( 2), 7-14 26 Lê Xuân Diệm, Đào Linh Cơn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hóa Ĩc Eo khám phá mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Louis Malleret, Khảo cổ học đồng sông Cửu Long, tiếng Việt Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội,1969 28 29 Ngô Kim Anh (2000), "Quan hệ du lịch - Văn hoá triển vọng Ngành du lịch Việt Nam", Tạp chí Văn hố Nghệ thuật Ngô Phương Thảo (2008), Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 289, tháng 07/2008, – 11 30 Nguyễn Chí Bền(1992), An Giang, vị lịch sử,văn hóa,tạp chí Văn hóa nghệ thuật,số 5/1992 31 Nguyễn Như Ý (chủ biên), 2004, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 32 Nguyễn Phương Lan (2009), “Vài nét văn hóa cổ Ĩc Eo tỉnh An Giang”, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch An Giang 33 Nhiều tác giả(2009), Văn hóa Ĩc Eo, nhận thức giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích, kỷ yếu hội thảo,Bộ Văn hóa,Thể thao Du lịch,Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 34 Nguyễn Thái Bình (2002), "Phát triển du lịch với nguồn tài nguyên nhân văn", Tạp chí Du lịch Việt Nam 121 35 Nguyễn Thị Hậu (2009), “Khu di tích Ba Thê - Óc Eo (An Giang) vấn đề bảo tồn di tích văn hóa Ĩc Eo nay”, Tài liệu Hội thảo Di tích Ĩc Eo Ba Thê - An Giang 36 Nguyễn Thị Thu Hồng, Trần Thị Thi (2009), “Di tích khảo cổ kiến trúc Nam Linh Sơn tự thị trấn Óc Eo - huyện Thoại Sơn”, Tài liệu Hội thảo Di tích Ĩc Eo Ba Thê - An Giang 37 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (chủ biên) (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Duy Đức (2006), Thách thức văn hố Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Văn hố Thơng tin - Viện Văn hoá, Hà Nội 39 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm chủ chủ nghĩa Mác – Lê-nin văn hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội Vấn đề bảo vệ di sản văn hoá dân tộc, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hoá nghị định hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Sở Văn hóa Thơng tin An Giang (1984), Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sông Cửu Long, An Giang 45 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, Hà Nội 122 46 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB Trẻ ,thành phố Hồ Chí Minh 48 Trần Quốc Trị (1993), Các văn hố trước Hịa Bình Hịa Bình Bắc Đơng Dương, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 49 Trịnh Lê Anh (2005), "Môi trường - xã hội- nhân văn vấn dề phát triển du lịch bền vững", Tạp chí Du lịch Việt Nam 50 Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên), 2007, Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Trương Quốc Bình (2002), "Vai trị di sản văn hoá với phát triển du lịch Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam 52 Tương Lai (1999), Một số vấn đề xã hội nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 UNESCO (2004), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Thơng báo khoa học Viện văn hóa - Thơng tin, số 9, 6/2004 54 Ủy ban nhân dân thành phố Long Xuyên (2002), Báo cáo kỹ thuật đo vẽ bình đồ trạng tỉ lệ 1:1000 khu di tích văn hóa ĨC Eo huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 55 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2012), Chỉ thị việc tăng cường bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Ĩc Eo, An Giang 56 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2012), Tờ trình việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Ba Thê - Ĩc Eo 57 Viện Khảo cổ học (1997), Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 123 58 Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2013), Đề án xây dựng hồ sơ “Khu di tích văn hóa Ĩc Eo An Giang” trình UNESCO cơng nhận di sản giới, Hà Nội 59 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2013), Địa chí An Giang 60 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 61 Lương Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam lịch sử văn hóa, Viện Văn hóa nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 124 PHỤ LỤC