Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6 Lý thuyết nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Bố cục luận văn 10 Chương 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Một số khái niệm .12 1.1.2 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh 15 1.1.3 Những nguyên tắc bảo tồn phát huy di tích lịch sử, văn hố 18 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 20 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội thị xã An Nhơn 20 1.2.2 Tổng quan di tích chùa Thập Tháp 32 Tiểu kết chương 48 Chương 49 THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH 49 CHÙA THẬP THÁP 49 2.1 Giá trị lịch sử - văn hóa chùa Thập Tháp 49 2.1.1.Chùa Thập Tháp với truyền thuyết huyền thoại 49 2.1.2 Chùa Thập Tháp dấu tích Chăm Pa 49 2.1.3 Chùa Thập Tháp với di sản Hán Nôm 52 2.1.4 Chùa Thập Tháp dấu tích Tây Sơn 55 2.1.5 Chùa Thập Tháp nơi ẩn cư hoạt động nhà sư yêu nước 56 2.1.6 Chùa Thập Tháp đời sống văn hóa cộng đồng 58 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý di tích chùa Thập Tháp 61 2.3 Hoạt động bảo tồn tơn tạo di tích 70 2.3.1 Hoạt động bảo tồn, trùng tu di tích 70 2.3.2 Hoạt động tơn tạo di tích 73 2.4 Hoạt động phát huy giá trị di tích 74 2.4.1 Hoạt động thông tin tuyên truyền 74 2.4.2 Xuất ấn phẩm .76 2.4.3 Các hoạt động khác 77 Tiểu kết chương 80 Chương 82 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH 82 CHÙA THẬP THÁP 82 3.1 Các yếu tố tác động đến việc bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp 82 3.1.1 Về sách bảo tồn phát huy di tích 82 3.1.2 Về giáo dục thơng qua di tích 88 3.1.3 Về khoa học - công nghệ kỹ thuật 91 3.2 Đánh giá hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp 94 3.2.1 Những mặt mạnh .94 3.2.2 Những mặt yếu 96 3.3 Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích 100 3.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý 100 3.3.2 Giải pháp tài 101 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 102 3.3.4 Giải pháp thông tin tuyên truyền 104 3.3.5 Giải pháp bảo tồn, trùng tu, tơn tạo di tích 106 3.3.6 Giải pháp phát huy giá trị di tích 109 Tiểu kết chương 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC .123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôi chùa Việt Nam văn hóa cộng đồng thực thể sống động trước mắt giúp cho nhiều việc nhận thức sắc văn hóa Việt Nam [35, tr.82] Ngồi ra, ngơi chùa cịn chứa đựng kho tàng báu vật Đó thành người thợ tài hoa nhiều hệ, thể kiến trúc chùa, tháp, tượng thờ, phù điêu, chạm khắc, trang trí, cảnh…đó biểu trưng tôn giáo, biểu trưng văn hóa [45, tr.5] Do đó, việc giữ cho ngơi chùa đẹp với bảo vật hôm thật điều đáng trân trọng Bình Định có bề dày lịch sử với văn hóa Sa Huỳnh, cố Vương quốc Chăm Pa, nơi xuất phát thủ phủ phong trào khởi nghĩa Tây Sơn với tên tuổi anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ, ngun khiến cho vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hóa Trong đó, có di tích kiến trúc tơn giáo tiêu biểu ngơi chùa Thập Tháp hay cịn gọi Thập Tháp Di Đà tự Đây ngơi chùa tỉnh Bình Định chép vào sách Đại Nam thống chí với lời đánh giá “chùa chùa Linh Phong tiếng danh thắng” [36, tr.54] Chùa Thập Tháp tọa lạc khu vực Vạn Thuận, phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, Hịa thượng Ngun Thiều thuộc phái Lâm Tế xây dựng chúa Nguyễn Phúc Chu ban cho biển ngạch Thập Tháp Di Đà tự Đến nay, trải qua gần 340 năm lịch sử, chùa Thập Tháp Di Đà trở thành cơng trình kiến trúc Phật giáo có quy mơ hồnh tráng, sử di tích thể q trình phát triển Phật giáo tỉnh Bình Định Phật giáo xứ Đàng Trong, ngơi tổ đình phái Ngun Thiều Ngày nay, hầu hết chùa từ xứ Thuận Hóa đồng sơng Cửu Long thuộc phái Thiền Lâm Tế tổ sư Nguyên Thiều truyền đạo, chùa Thập Tháp Di Đà xem ngơi tổ đình Việt Nam phái Thiền [21, tr.7] Bên cạnh ý nghĩa đó, quần thể kiến trúc điêu khắc tồn cảnh quan chùa Thập Tháp di tích văn hóa có giá trị, Bộ Văn hóa cơng nhận di tích Lịch sử văn hóa - Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, theo định số 34-VH/QĐ, ngày 9/1/1990 Vì vậy, chùa Thập Tháp Di Đà xứng đáng di tích cần bảo vệ nghiên cứu lâu dài, đồng thời phục vụ nhân dân khách du lịch nước muốn đến tham quan, nghiên cứu thưởng ngoạn Trong năm qua, ngành văn hóa tỉnh Bình Định có nhiều cố gắng việc bảo tồn, gìn giữ di tích qua cơng tác gia cố, trùng tu, phục hồi Tuy nhiên, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp nói chung nhiều hạn chế ảnh hưởng chiến tranh, khí hậu tác động người dẫn đến xuống cấp số hạng mục Để đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa cho cộng đồng địa phương, thu hút khách du lịch, góp phần bảo tồn di tích lịch sử văn hóa tỉnh nhà, làm giàu di sản văn hóa quốc gia cần phải nâng cao công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp Trên sở đánh giá cách tồn diện di tích chùa Thập Tháp, từ đưa giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị di tích cách hiệu Do tác giả định chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp tỉnh Bình Định” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Khảo sát, tìm hiểu, miêu tả cách hệ thống, chi tiết giá trị văn hóa, lịch sử di tích chùa Thập Tháp để làm sáng rõ giá trị di tích tơn giáo tín ngưỡng tiêu biểu tỉnh Bình Định, qua góp phần khẳng định tầm quan trọng vai trị ngơi chùa Phật giáo Bình Định đời sống văn hóa cộng đồng - Đánh giá nhìn nhận cách toàn diện khách quan thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử chùa Thập Tháp để sở đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp cách có hiệu - Đưa giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa - lịch sử chùa Thập Tháp, để đáp ứng nhu cầu tơn giáo, tâm linh tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa nhân dân địa phương, thu hút khách du lịch, góp phần bảo vệ, phát huy di tích lịch sử văn hóa Tổng quan tình hình nghiên cứu Theo thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày 26/11/2007, nước có 14.775 ngơi chùa [47], chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam [46] Ngơi chùa trở thành biểu tượng văn hóa thiêng liêng người Việt, có mặt khắp ba miền Bắc-Trung-Nam Dù trải qua ngàn năm thăng trầm, thịnh suy hình ảnh ngơi chùa mãi hiên ngang hữu tồn lòng người dân Việt Ngôi chùa đồng hành với trình dựng nước giữ nước từ ngàn xưa, minh chứng, chứng tích lịch sử, văn hóa lịch sử phát triển văn hóa dân tộc Nó góp phần làm phong phú đa dạng di sản văn hóa Việt Nam, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh, tín ngưỡng người Trong q trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước đưa chủ trương xác định nhiệm vụ “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nhiệm vụ mà Hội nghị Trung ương khóa VIII đặt “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc” Trong hoạt động bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa chùa coi trọng, quan tâm thúc đẩy Chính điều làm cho di tích chùa Việt trở thành đối tượng quan tâm nhiều báo, sách, nghiên cứu cơng trình khoa học Riêng nói đến chùa Thập Tháp, chùa nhắc đến qua nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam như: Việt Nam Phật giáo sử lược Hịa thượng Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang, Thiền sư Việt Nam Hịa thượng Thích Thanh Từ, Lịch sử Phật giáo Việt Nam Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam tác phẩm đề cập đến chùa Thập Tháp qua thiền sư Nguyên Thiều - vị tổ khai sáng chùa Năm 1989, tổ đình Thập Tháp, Thượng tọa Thích Viên Đạt có biên soạn tập Lịch sử tổ đình Thập Tháp nhằm mục đích làm rõ vĩ đại Tổ đình hành trạng chư vị Tổ sư, làm tài liệu cho Tổ đình, tài liệu khơng thể thiếu tìm hiểu ngơi chùa Đến năm 1995, chùa Thập Tháp đề cập sách Lịch sử Phật giáo Đàng Trong tác giả Nguyễn Hiền Đức, tác phẩm chùa Thập Tháp giới thiệu có chi tiết chưa đầy đủ Ngoài ra, Việt Nam danh lam cổ tự (1992) Võ Văn Tường sách phản ánh chùa cổ Việt Nam với lối kiến trúc độc đáo mang đậm nét sắc Việt Nam cho thấy tài ba kiến trúc cổ Việt Nam có chùa Thập Tháp Trong Di tích danh thắng Bình Định (1997) Bảo tàng tổng hợp tỉnh Bình Định ấn hành giới thiệu danh lam thắng cảnh Hầm Hô (Tây Sơn), Ghềnh Ráng (Quy Nhơn) với 20 di tích lịch sử, văn hóa Nhà nước cơng nhận xếp hạng đất Bình Định, tài liệu đề cập nhiều đến tháp Chàm cổ Hay Đình Chùa Lăng Tẩm tiếng Việt Nam (1999) Trần Mạnh Thường chủ biên sách giới thiệu đền tháp, đền chùa, miếu mạo, quán xá, lăng tẩm tiếng đất nước ta có từ xưa đến Quách Tấn với Non nước Bình Đinh (1999), Nxb Thanh Niên giới thiệu lịch sử, địa lý, kinh tế, dân số, phong tục tơn giáo q hương Bình Định Trong cơng trình tác giả miêu tả đến địa danh chùa Thập Tháp sơ khai Bình Định danh thắng di tích (2000) Vũ Minh Giang chủ biên Sở Khoa học cơng nghệ mội trường - Sở Văn hố - Thông tin phát hành Tập sách giới thiệu danh lam, thắng cảnh, di tích Bình Định như: danh lam thắng cảnh tiêu biểu, di tích Chàm, di tích Tây Sơn, di tích giai đoạn lịch sử từ thời Cần Vương đến năm 1954, di tích kháng chiến chống Mỹ cứu nước số di tích lịch sử văn hố liên quan đến đời sống tinh thần vật chất nhân dân danh nhân văn hố Đình chùa tiếng Việt Nam (2004) Ngô Thị Kim Doan, tác giả cho thấy phong cách nghệ thuật kiến trúc chùa Việt Nam qua nhiều kỷ, bắt gặp đình chùa tiếng Việt Nam chùa Thập Tháp Chùa Thập Tháp Di Đà Tổ sư Nguyên Thiều - Siêu Bạch ấn hành năm 2004 Hịa thượng Thích Viên Kiên diễn tả ngơi chùa Thập Tháp cách chi tiết hình thái kiến trúc hành trạng vị Tổ sư truyền thừa cách đầy đủ, cịn ghi lại nghiệp hoằng dương Phật pháp chư vị Hòa thượng, Thượng tọa xuất thân từ tổ đình Thập Tháp Trong Huyền tích kinh xưa: văn hóa dân gian thành Hoàng Đế, Nxb Khoa học xã hội, 2005 nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Mừng - Trần Thị Huyền Trang tập sách viết đất người quanh thành Hoàng Đế thị xã An Nhơn Non nước Việt Nam (2005) Tổng cục du lịch giới thiệu điều kiện tự nhiên, lịch sử, dân tộc, văn hóa truyền thống tiềm du lịch tỉnh, thành phố tồn đất nướcViệt Nam di tích chùa Thập Tháp nhắc đến viết giới thiệu sơ khai Hay Bình Định đất võ trời văn (2008) Nxb Trẻ Đinh Văn Liên người quê hương Bình Định, tập sách khái quát lịch sử địa lý nhân văn Bình Định, di tích lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội, ẩm thực, tỉnh Bình Định Chùa cổ Việt Nam (2011) Vũ Ngọc Khánh khái luận Phật giáo Việt Nam, giới nhà chùa Việt Nam lịch sử xây dựng, cấu trúc chùa lớn tỉnh Bình Dương, Bình Định, Cần Thơ, Hà Tĩnh, Vũng Tàu, Mai Thìn với tác phẩm Làng ven thành (2015), Nxb Khoa học xã hội, tập sách nghiên cứu, biên khảo văn hóa dân gian làng cụ thể: Làng Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Sách giới thiệu chung quê hương, người Nhơn Thành, có đề cập đến di tích lịch sử văn hóa chùa Thập Tháp Chùa Thập Tháp: Di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu Bình Định, Đặng Thị Tuyết Trinh (2017), Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 85, tr.62-68 Bài viết nghiên cứu giá trị văn hóa lịch sử, giá trị kiến trúc nghệ thuật, cho thấy chùa cơng trình kiến trúc Tiền Phật - Hậu Thánh, cơng trình kiến trúc cổ tiêu biểu Bình Định làm rõ vai trị chùa đời sống cộng đồng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chùa Thập Tháp dừng lại việc miêu tả, hay viết chùa Thập Tháp với Thiền sư Nguyên Thiều, giới thiệu chùa hay lịch sử hình thành chùa, kiến trúc chùa Theo tìm hiểu chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu “Bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp.” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp tỉnh Bình Định (từ cấp tỉnh trở xuống) - Phạm vi nghiên cứu: từ năm 1990 đến (Sở dĩ chọn thời gian nghiên cứu từ năm 1990 thời điểm chùa Thập Tháp Nhà nước công nhận di tích Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia) Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Chùa Thập Tháp có giá trị vai trò đời sống văn hóa cộng đồng ? - Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử chùa Thập Tháp nào? - Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử chùa Thập Tháp có thuận lợi thách thức nào? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu - Do cộng đồng chưa nhận thức hết giá trị di tích chùa Thập Tháp hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp chưa vận động đông đảo cộng đồng chưa phát huy có hiệu vai trị sức mạnh cư dân địa phương, tổ chức kinh tế - xã hội cộng đồng địa đóng góp kinh phí, tài năng, trí tuệ, cơng sức - Cơng tác bảo tồn phát huy di tích chùa Thập Tháp chưa trọng đầu tư nhân lực vật lực dẫn đến việc bảo tồn phát huy di tích cịn nhiều hạn chế mà số hạng mục cơng trình bị xuống cấp nghiêm trọng - Nếu bảo tồn phát huy tốt di tích chùa Thập Tháp thu hút ngày nhiều khách hành hương chùa, góp phần phát triển du lịch tâm linh cho tỉnh nhà đồng thời đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa nhân dân địa phương Lý thuyết nghiên cứu Trong luận văn này, vận dụng lý thuyết chức để lý giải vấn đề đặt từ câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Thuyết chức (Functionalism) lý thuyết khoa học đời từ sớm Lý thuyết chức có hai nhánh chính: chức cá thể (quan điểm B.Malinowski (1884 -1924) chức xã hội (quan điểm Emile Durkheim triển khai thêm cơng trình Radcliffe - Brown (1881 1995) B Malinowski quan niệm rằng, xã hội dựa vào thể chế gia đình, luật pháp, kinh tế, giáo dục trị Các thể chế tồn xã hội loài người để đáp ứng nhu cầu người Tất thỏa mãn nhu cầu người có chức Theo Malinowski, mơi trường xã hội bất trắc, nguy hiểm người cần đến bùa chú, cúng kiếng.1 Chức tâm lý tôn giáo làm dịu lo lắng điều nguy hiểm đời sống mà người phải đối mặt Khi sống người cịn khó khăn, nhiều tượng thiên nhiên chưa lý giải được, trình độ khoa học kỹ thuật hạn chế họ tin cúng kiếng giúp ngăn ngừa lực đe dọa sống Vì người cần đến tôn giáo mà Phật giáo tôn giáo sâu vào đời sống văn hóa người Việt Với tâm thức đó, người tìm đến với ngơi chùa để nguyện cầu bình an cho cá nhân gia đình Nhiều tác giả (2012), Những thành tựu nghiên cứu bước đầu Khoa Nhân học, Nxb Đại học quốc gia Tp HCM, tr 238 109 quy mô, kiến trúc thuộc vùng đệm di tích Sau cơng bố rộng rãi quy hoạch để nhân dân, ngành biết, bàn thực Quy hoạch tổng thể chi tiết di tích Chùa Thập Tháp nhằm bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị văn hóa - lịch sử khoa học di tích hai phương diện vật thể phi vật thể theo giai đoạn cụ thể phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương Ngôi chùa cổ Thập Tháp di sản văn hóa vật thể chi tiết kiến trúc, kỹ sáng tạo, nghệ thuật trang trí, chạm khắc chùa sinh hoạt với phong tục, lễ nghi tơn giáo, tín ngưỡng… lại di sản văn hóa phi vật thể làm nên phần hồn di tích Giá trị tiềm ẩn di tích phần lớn tính nguyên gốc giá trị phi vật thể mà di tích có chuyển tải đến khách tham quan không thân di tích dạng vật thể đơn Phối hợp với Viện bảo tồn di tích - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng, đo vẽ, chụp ảnh, quay phim tư liệu, lập kế hoạch đề án hỗ trợ cho việc bảo tồn, tu bổ, phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp 3.3.6 Giải pháp phát huy giá trị di tích Ban quản lý di tích, quyền địa phương nhà chùa tạo điều kiện cho đoàn làm phim, đồn phóng viên quay phim ghi hình di tích chùa Thập Tháp nhằm góp phần vào việc quảng bá giới thiệu tiềm năng, mạnh phát triển du lịch Bình Định Định kỳ hàng năm, Phịng Văn hóa Thơng Tin thị xã An Nhơn nên phối hợp với trường học tổ chức cho học sinh giỏi tham quan di tích tiêu biểu địa phương để giúp em tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phương Lấy ngày tháng ngày lễ kỷ niệm di tích chùa Thập Tháp cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Trong ngày lễ kỷ niệm tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề di tích chùa Thập Tháp Trước ngày kỷ niệm tổ chức thi viết “Tìm hiểu di tích chùa Thập Tháp” địa bàn tỉnh chọn viết xuất sắc để trao giải Tổ chức giao lưu văn nghệ ôn lại truyền thống chùa, tuyên dương những tổ chức cá nhân có đóng góp tích cực 110 cho việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Lãnh đạo Ủy ban nhân dân phường Nhơn Thành Phịng Văn hóa Thông Tin tham dự, trồng lưu niệm động viên nhà chùa, cộng đồng địa phương nâng cao trách nhiệm bảo vệ phát huy di tích Tổ chức khóa tu mùa hè dành cho bạn trẻ tinh thần “Phật giáo nhập thế” với nhiều hoạt động phong phú hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao, giao lưu văn hóa văn nghệ, trao đổi kỹ sống, dạy ngồi thiền, tập ăn chay Bên cạnh đó, bạn trẻ sống khơng gian di tích, tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hóa ngơi chùa tham gia khóa tu, nâng cao vai trị chùa đời sống cộng đồng, góp phần hiển dương nghiệp hoằng dương Phật pháp chùa Để khai thác mạnh di tích cần xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn Xây dựng nơi trở thành điểm đến thu hút khách tham quan thiết kế tuor du lịch tâm linh Bình Định gắn liền với chuỗi điểm : Khu du lịch văn hóa, tâm linh Chùa ơng Núi - Linh Phong tự (Cát Tiến - Phù Cát), Tu viện Nguyên Thiều Tuy Phước, Chùa Nhạn Sơn (Nhơn Hậu - An Nhơn), Chùa Thiên Hưng (Nhơn Hưng - An Nhơn), Chùa Thập Tháp (Nhơn Thành - An Nhơn), Trung tâm Văn hóa - Du lịch - Tâm linh (xã Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ) Chương trình tham quan chùa Thập Tháp sinh động có kết hợp với hoạt động tham quan làng nghề khu vực lân cận thưởng thức bữa cơm chay phục vụ chùa, có canh bí đỏ nấu nước dừa ăn chay bổ mát đặc sản Bình Định Điều tạo nên gắn kết, hỗ trợ di tích làng nghề phục vụ nhu cầu tham quan du khách Tour làng nghề di tích danh thắng ven thành Hoàng Đế với điểm tham quan: Làng rèn Tây Phương Danh, làng gốm Nhạn Tháp, làng tiện gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu, làng nghề rượu Bàu Đá, làng nghề nón Gị Găng, tháp Cánh Tiên, tháp Phú Lốc, thành Đồ Bàn (thành Hoàng Đế), chùa Nhạn Sơn, Chùa Thập Tháp, chùa Thiên Hưng, Hồ Núi Một Tuy nhiên, chùa Thập Tháp di tích tơn giáo tín ngưỡng, nơi trang nghiêm linh thiêng, sở hoạt động truyền bá Phật giáo hoạt động khai thác du lịch phải xác định 111 định hướng tham quan phục vụ du lịch cho du khách có nhu cầu tham quan, thưởng ngọn, chiêm bái, tìm hiểu giá trị di tích, qua góp phần quảng bá giới thiệu di tích đến đơng đảo cộng đồng, từ kêu gọi chung tay góp sức cộng đồng vào công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp, khơng khai thác giá trị du lịch di tích mà bất chấp biến ngơi cổ tự trang nghiêm cổ kính thành sản phẩm du lịch đơn cách trần tục hóa Xây dựng thư viện để lưu trữ kinh sách, ấn phẩm văn hóa Phật giáo tài liệu viết di tích chùa Thập Tháp để phục vụ cộng đồng có nhu cầu tìm hiểu văn hóa Phật giáo, cung cấp cho người hiểu biết giáo lý tìm đọc tài liệu viết di tích chùa Thập Tháp, nơi học tập cho tăng sư chùa nhằm góp phần hoằng dương Phật pháp cách hiệu nhà chùa nơi đạo tràng tu học có tiếng Đội ngũ cán lãnh đạo địa phương cán quản lý di tích nên lồng ghép truyền thuyết gắn với chùa Thập Tháp vào môn kể chuyện trường tiểu học giúp em tìm hiểu di tích qua câu chuyện kể Ngồi liên kết với hãng sản xuất phim hoạt hình sản xuất tập phim hoạt hình dựa truyền thuyết nhà chùa cho chiếu chương trình phim hoạt hình dành cho thiếu nhi đài phát truyền hình Bình Định Ngồi lưu giữ chùa để phục vụ cho em thiếu nhi tham quan chùa hình thức giáo dục sinh động, hấp dẫn dễ nhớ Phòng Văn hóa Thơng tin cần tạo điều kiện thuận lợi cho chùa tổ chức lễ hội thường niên, đột xuất Nhà chùa tổ chức tốt lễ hội diễn chùa Chính quyền địa phương tăng cường, giám sát chặt chẽ hoạt động bán hàng di tích có lễ hội diễn ra, tránh tình trạng hàng quán lộn xộn dọc đường vào chùa trước cổng chùa, lấn chiếm không gian lễ hội Bên cạnh phối hợp với nhà chùa đẩy mạnh cơng tác vệ sinh môi trường cách thiết lập hệ thống thu gom xử lý rác thải từ hoạt động du khách dịch vụ phục vụ trước, sau lễ hội khu vực tổ chức lễ hội Chính quyền địa phương tăng cường hỗ trợ an ninh trật tự, đảm bảo an toàn giao thơng, phịng chống cháy nổ di tích 112 Nhà chùa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập, nghiên cứu, tham quan, du lịch tổ chức, cá nhân di tích Ban quản lý di tích tỉnh Phịng Văn hóa - Thơng tin thị xã An Nhơn cần tiếp tục tăng cường phối hợp với ngành giáo dục để di trì thực có hiệu phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tổ chức cho trường nhận chăm sóc di tích, cho học sinh tham quan tìm hiểu di tích Qua giúp em học sinh hiểu biết giá trị di tích có ý thức trách nhiệm tham gia bảo vệ di tích Khuyến khích trường tổ chức cho học sinh viết thu hoạch thi thuyết trình di tích buổi ngoại khóa 113 Tiểu kết chương Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có di tích gắn với hoạt động tơn giáo tín ngưỡng ln Đảng, Nhà nước nhân dân trọng Các sách, pháp luật vấn đề bảo tồn phát huy di tích sách tơn giáo ngày hồn thiện Nó có tác động mạnh mẽ mang lại hiệu cao công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích tín ngưỡng tơn giáo Đó sở pháp lý cho hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp Việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ việc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa, quảng bá di tích chùa Thập Tháp việc làm cần thiết Nó giúp cho cơng tác bảo tồn phát huy di tích có nhiều lựa chọn mặt phương pháp vật liệu Hạn chế tác động người, khí hậu, thời gian lên di tích làm tăng tính bền vững cho di tích Nhưng lạm dụng khoa học kỹ thuật đại vật liệu vào việc trùng tu tơn tạo di tích mà chưa qua phân tích, đánh giá tác động đến di tích dễ làm thay đổi yếu tố gốc di tích Thơng qua di tích chùa Thập Tháp để giáo dục lịch sử, giáo dục nghệ thuật, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục hiểu biết tri thức ứng xử văn hóa Hoạt động giáo dục thơng qua di tích đạt hiệu cao tác động đến nhiều đối tượng với số lượng đông Ngày nay, hoạt động du lịch ngày phát triển, người có xu hướng hướng đời sống tâm linh lượng khách du lịch đến tham quan di tích ngày đơng, góp phần phát huy hiệu hoạt động giáo dục thông qua di tích Nhưng bên cạnh mặt đạt hoạt động giáo dục thơng qua di tích tồn hạn chế định Đó hoạt động du lịch ngày phát triển, khách du lịch tham quan di tích ngày đơng mà người quản lý di tích khơng ý đến quy mơ sức chứa di tích để bị khai thác mức dẫn đến tình trạng bị xuống cấp xâm hại nghiêm trọng 114 Trong thời gian qua hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích bộc lộ mặt mạnh mặt yếu Do đó, phải dựa sở đánh giá cách toàn diện giá trị thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp để đưa giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị di tích cách hiệu thời gian tới 115 KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, chùa Thập Tháp sử di tích q trình phát triển Phật giáo Đàng Trong Đặc biệt với Bình Định ngơi tổ đình thiền phái Nguyên Thiều, minh chứng cho phát triển Phật giáo Bình Định Ngồi ý nghĩa quần thể kiến trúc, điêu khắc toàn cảnh quan chùa Thập Tháp ngày cịn di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia có giá trị lớn lao nhiều phương diện cần bảo tồn phát huy Thực tế cho thấy việc bảo tồn, tôn tạo phát huy, khai thác sử dụng giá trị di tích cịn nhiều bất cập cần phải khắc phục Chính di tích Chùa Thập Tháp cần quan tâm nghiên cứu để bảo tồn phát huy giá trị Luận văn “Bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp tỉnh Bình Định” nghiên cứu rút kết luận sau: An Nhơn lịch sử trung tâm trị vương quốc Chăm Pa với thủ đô thành Đồ Bàn, sau Nguyễn Nhạc chọn nơi đặt đại doanh nghĩa quân Tây sơn xây dựng thành Hoàng Đế, tiếp thời Nguyễn đổi tên thành Bình Định mà mảnh đất An Nhơn lưu giữ nhiều dấu tích An Nhơn địa phương có dân số đơng Lịch sử hình thành phát triển dân cư Bình Định An Nhơn gắn liền với đợt chuyển cư Trong lịch sử An Nhơn nơi sinh lập nghiệp người Chiêm Thành, người Việt người Hoa Họ xây dựng hình thành cộng đồng đoàn kết, thương yên đùm bọc lẫn Họ làm cho An Nhơn trở thành vùng đất đơng đúc xóm làng, trù phú phồn vinh, biến An Nhơn trở thành đất võ - đất văn - đất tuồng - đất trăm nghề Người Chăm, người Hoa khơng cịn tồn thành phần dân cư An Nhơn dấu ấn họ mảnh đất Trong số người Trung Quốc di cư tỵ nạn lập nghiệp Bình Định có nhà sư Phật giáo Trong số có Thiền sư Nguyên Thiều theo thuyền buôn Trung Quốc vào phủ Quy Ninh Bình Định lập chùa Thập Tháp Di Đà tự 116 Ngày khắp huyện thị tỉnh điều có chùa Phật giáo hầu hết điều có nguồn cội xuất phát từ trung tâm Phật giáo Thập Tháp mà Chùa Thập Tháp tọa lạc khu vực Vạn Thuận, phường Nhơn Thành, Thị xã An Nhơn Chùa trải qua đời truyền thừa với 16 vị Hòa thượng Ngày chùa Thập Tháp lưu giữ nhiều dấu tích Tây Sơn vương quốc Chăm Pa, nơi ẩn cư hoạt động nhà sư yêu nước Chùa di tích kiến trúc nghệ thuật kỷ XIX mang phong cách thời Nguyễn, có phong cảnh tao, mảng chạm khắc tinh xảo, phong phú hệ thống hoành phi câu đối, tượng q trí có dáng vẻ hấp dẫn nhiều cổ vật có giá trị mang nhiều ý nghĩa biểu tượng làm toát lên vẻ đẹp chùa “Tiền phật hậu thánh” Chùa Thập Tháp kiến trúc cổ tiêu biểu Bình Định miền Trung Chùa xếp vào hàng danh lam cổ tự đất nước, tiếng linh thiêng gắn liền với nhiều truyền thuyết, huyền thoại gắn đạo đời Đó thực tác phẩm nghệ thuật có giá trị lịch sử, văn hóa Phật giáo Việt Nam Trải qua nhiều kỷ hình thành phát triển chùa giữ vẻ uy nghiêm cổ kính Chùa trở thành biểu tượng quê hương, trở thành niềm tự hào người dân địa phương Những giá trị lịch sử văn hóa cần tiếp tục bảo tồn phát huy đời sống văn hóa cộng đồng Bảo tồn di tích chùa Thập Tháp phải hiểu nỗ lực nhằm bảo tồn nguyên dạng giá trị gốc di sản hay gìn giữ tồn di sản theo dạng thức vốn có Bảo tồn phát huy di tích chùa Thập Tháp phải gắn kết giữ bảo tồn phát huy văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, phải gắn với công tác nghiên cứu khoa học giáo dục cộng đồng Bảo tồn phát huy di tích chùa Thập Tháp phải ý đáp ứng nhu cầu cộng đồng trách nhiệm cộng đồng Nguyên tắc bảo tồn phát huy di tích chùa Thập Tháp phải bảo đảm tính nguyên gốc, tính chân xác, tính tồn vẹn bền vững di tích Cơng tác bảo tồn phát huy di tích ngồi việc quan tâm đến ngun gốc kiểu dáng, phong cách, vật liệu, kỹ thuật chế tác thi công, địa điểm cảnh quan mơi trường 117 việc tìm hiểu chức (giá trị sử dụng), biểu tượng (tâm linh) có đóng góp vào việc xác định giá trị chân xác di tích Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp chịu tác động phương diện sách, giáo dục thơng qua di tích, khoa học - cơng nghệ kỹ thuật, yếu tố có vai trị định đến kết chất lượng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp trách nhiệm xã hội, Nhà nước giữ vai trị chủ đạo Do phải có kết hợp hài hịa chặt chẽ quan quản lý nhà nước cấp, chủ nhân trực tiếp sở hữu di tích có tham gia hưởng ứng toàn thể cộng đồng Việc hưởng lợi từ di tích gồm Nhà nước, nhân dân, tổ chức chủ sở hữu di tích nên trách nhiệm bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích phải trách nhiệm chung tồn xã hội Tuy nhiên di tích tài sản quốc gia nên Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo Trách nhiệm bảo tồn, tơn tạo di tích khai thác di tích thể việc tham gia quản lý, đóng góp kinh phí, thực hoạt động bảo vệ, bảo tồn khai thác di tích Thực tế cho thấy Ban Quản lý di tích cấp quyền địa phương nhà chùa chưa có kết hợp chặt chẽ cơng tác quản lý di tích chùa Thập Tháp Ban quản lý di tích quyền địa phương thiếu quan tâm, hỗ trợ, đầu tư thích đáng di tích cấp quốc gia, trách nhiệm giao hết cho nhà chùa Trong công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp chưa phát huy sức mạnh cộng đồng xã hội… Dựa nghiên cứu thực tế, đánh giá tồn diện giá trị lịch sử văn hóa, thực trạng quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp, luận văn đưa giải pháp để nâng cao chất lượng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tâm linh tín ngưỡng cộng đồng, góp phần làm giàu đẹp di tích lịch sử văn hóa tỉnh nhà, biến di tích trở thành nguồn tài nguyên để phát triển du lịch bền vững, thu hút khách tham quan 118 Trong trình viết luận văn tác giả nhận thấy di tích chùa Thập Tháp phong phú đa dạng hệ thống câu đối Thơ viết chùa Thập Tháp hoạt động hoằng dương Phật pháp vị tổ sư phong phú Nếu hệ thống câu đối thơ nghiên cứu góc độ văn học, nghệ thuật ngơn từ phổ biến rộng rãi góp phần phát huy có hiệu di tích Hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp thêm tư liệu tham khảo việc nghiên cứu di tích chùa Thập Tháp Nội dung nghiên cứu luận văn góp phần giúp cho người tổ chức thực tham khảo vận dụng vào thực tiễn bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thập Tháp thời gian tới 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa - Thơng tin Ngơ Bạch (2010), Linh vật cát tường dân gian, Nxb Thời Đại, Hà Nội Đặng Văn Bài (2006), Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa hoạt động có tính đặc thù chun ngành, Tạp chí di sản văn hóa, 15(2) Ban tơn giáo tỉnh Bình Định, Số liệu thống kê đạo Phật 2016 Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích Người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin Trần Lâm Biền (2013), Con đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Chi cục thống kê thị xã An Nhơn, Số liệu thống kê dân số thị xã An Nhơn 2014 10 Thích Viên Đạt (2015), Lịch sử Tổ Đình chùa Thập Tháp, Nxb Tơn giáo 11 Ngơ Văn Doanh (2011), Văn hóa cổ Chăm Pa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong tập 2, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 13 Trung Đơng (1991), An Nhơn vầng tráng kinh thành, Ban tuyên giáo huyện ủy An Nhơn 14 Nguyễn Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 15 Vũ Minh Giang (2000), Bình Định danh thắng di tích, Sở Khoa học Cơng nghệ & Mơi trường Bình Định - Sở Văn Hóa - Thơng tin Bình Định 16 Võ Văn Hịe - Trần Hồng - Hồ Tấn Tuấn (2015), Văn hóa dân gian Việt Chăm nhìn mối quan hệ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Thu Hương (2004), Phổ biến kiến thức khơng gian di tích, Tạp chí di sản văn hóa,(6), tr90-97 18 J.H.Fichter (1973), Xã hội học, Nxb Sài Gịn 120 19 Nguyễn Thừa Kế (2004), Bình phong kiến trúc truyền thống Việt, Tạp chí di sản văn hóa, (9), tr79-82 20 Vũ Ngọc Khánh (2006), Chùa Cổ Việt Nam, Nxb Thanh niên 21 Thích Viên Kiên (2004), Chùa Thập Tháp Di Đà Tổ sư Nguyên Thiều Siêu Bạch, Tổ Đình Thập Tháp - Bình Định 22 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học 23 Đinh Văn Liêm (2008), Bình Định đất võ trời văn, Nxb Trẻ, Hà Nội 24 Nguyễn Kim Loan (2014), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin 25 Nguyễn Thanh Mừng - Trần Thị Huyền Trang (2005) Huyền tích xưa: Văn hóa dân gian thành Hồng Đế, Nxb Khoa học xã hội 26 Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa 27 Nhiều tác giả (2004), Vài nét văn hóa cổ truyền làng q Bình Định, Sở Văn hóa - Thơng tin Bình Định 28 Hồng Phê (2014), Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb Đà Nẵng 29 Quốc hội (2013), Luật di sản văn hóa, Văn hợp luật di sản văn hóa Số: 10/VBHN-VPQH, ban hành ngày 23 tháng 07 năm 2013 30 Phạm Cao Quý (2003), Phổ biến kiến thức khơng gian cỏ di tích, Tạp chí di sản văn hóa,(6), tr87-90 31 Phịng Tài nguyên - Môi trường thị xã An Nhơn, Số liệu thống kê đặc điểm tự nhiên đánh giá tình hình sử dụng đất năm 2015 32 Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24 tháng năm 2001 Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 33 Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003 Bộ Văn hóa Thơng tin việc ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh 34 Quách Tấn (1999), Nước non Bình Định, Nxb Thanh niên 121 35 Hà Văn Tấn (1993), Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Tu Trai Nguyễn Tạo dịch (1963), Đại Nam thống chí tỉnh Bình Định, Nxb Nha văn hóa - Bộ quốc gia giáo dục 37 Nguyễn Đình Thanh (2010), Di sản văn hóa bảo tồn phát triển: chuyên đề kiến trúc, Nxb Đại học công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh 38 Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình xã hội học văn hóa, Nxb Giáo dục 39 Mai Thìn (2015), Làng ven thành, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đặng Hồi Thu (2010), Trị diễn lễ hội dân gian người Việt Châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thanh Niên 42 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Chu Quang Trứ (2010), Kiến trúc chùa với bia đá chuông đồng, Nxb Lao Động, Hà Nội 44 Viện nghiên cứu kiến trúc (1997), Kiến trúc khí hậu nhiệt đới Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 45 Võ Văn Tường (1992), Việt Nam danh lam cổ tự, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Chùa Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_Vi%E1%BB%87t_Nam ngày 26 tháng năm 2016 47 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Di tích Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/Di_t%C3%ADch_Vi%E1%BB%87t_Nam, ngày 27 tháng năm 2016 48 Nơng Đức Mạnh – Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tạo bước chuyển biến việc xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Tạp chí cộng sản số 63, 122 http://tapchicongsan.org.vn/data/tcc/Html_Data/So_63.html, ngày 21 tháng năm 2016 49 Nguyễn Văn Toàn (2014), Long Mã nét đặc trưng văn hóa Huế, Tạp chí văn hóa Phật giáo, (195), http://pgvn.vn/van-hoa/201604/Long-ma-net-dac-trungvan-hoa-tam-linh-Hue-57780/, ngày 15 tháng năm 2016 50 Hiến chương Burra, http://hoianheritage.net/vi/van-ban-quoc-te/detail/Hienchuong-burra-6.html, ngày 15 tháng năm 2016 51 Trang thông tin điện tử thị xã An Nhơn, Điều kiện tự nhiên thị xã An Nhơn, http://annhon.binhdinh.gov.vn/content.php?id=89&pr=9, ngày 21 tháng năm 2016 52 Tính địa Kiến trúc nhà dân gian Nam Trung bộ, Tạp chí Kiến trúc, Số 238/2015, http://www.xaydung.gov.vn/vi/web/guest/thong-tin-tu-lieu/-/tin-chitiet/ek4I/86/255839/tinh-ban-dia-cua-kien-truc-nha-o-dan-gian-nam-trung-bo.html, ngày tháng năm 2015 123 PHỤ LỤC