1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy di tích lịch sử quốc gia đình phong phú tại quận 9, thành phố hồ chí minh

114 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Bảo Tồn Và Phát Huy Di Tích Lịch Sử Quốc Gia Đình Phong Phú Tại Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học trường đại học
Thể loại luận văn
Thành phố thành phố hồ chí minh
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Tổng quan tình hình nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 Ý nghĩa khoa học - thực tiễn 13 Bố cục đề tài 14 Chương 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN .15 1.1 Cơ sở lý luận .15 1.1.1 Các khái niệm .15 1.1.2 Quan điểm bảo tồn phát huy di sản văn hóa 18 1.1.3 Các lý thuyết nghiên cứu 30 1.2 Tổng quan địa bàn đối tượng nghiên cứu 34 1.2.1 Tổng quan Quận phường Tăng Nhơn Phú B – nơi đặt Đình Phong Phú 34 1.2.2 Khái quát đình Phong Phú .37 Tiểu kết chương 41 Chương 42 GIÁ TRỊ VÀ THỰC TRẠNG BẢO TỒN – PHÁT HUY 42 ĐÌNH PHONG PHÚ QUẬN 9, TP HỒ CHÍ MINH .42 2.1 Giá trị đình Phong Phú 42 2.1.1 Giá trị kiến trúc .42 2.1.2 Giá trị lịch sử .51 2.1.3 Giá trị văn hóa .56 2.2 Công tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa đình Phong Phú Quận 9, Tp Hồ Chí Minh 61 2.2.1 Công tác bảo tồn 61 2.2.2 Phát huy giá trị Di tích 67 2.2.3 Đánh giá công tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa 79 Tiểu kết chương 84 Chương 85 KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐÌNH PHONG PHÚ 85 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử - văn hóa 85 3.1.1 Tăng cường trách nhiệm quan quản lý nhà nước 85 3.1.2 Nâng cao vai trò cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 94 3.2 Bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa đình Phong Phú gắn với hoạt động du lịch 97 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta quốc gia có văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước từ thuở dựng nước người phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên để sinh tồn Do đó, cư dân nơng nghiệp đặt niềm tin mãnh liệt vào bảo hộ vị thần, thần đất, thần nước, thần rừng…trong có thần làng - vị thần thờ làng làng khơng thờ vị thần mà có nhiều vị thần Thành hoàng vị thần vua phong tước vương, đại diện cho vua đứng đầu chư thần làng [25; tr.23] Thần làng vị thần người dân suy tơn có cơng với làng Thần thành hồng có hai chức năng: chức tính dân: phị hộ nhân dân, đem lại mưa thuận gió hịa, xã hội an ninh, không bị tai ương, thiên tai địch họa; hai chức hộ quốc, đại diện cho vua cai trị thần làng nhân dân, tham gia chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Tại Thành phố Hồ Chí Minh khơng có nhiều vị thần thành hồng có thần tích tên tuổi đàng hồng Hầu hết thờ có vị viết chữ THẦN to Cũng làng khác vùng đất Nam Bộ này, làng Phong Phú xây dựng trải qua giai đoạn lịch sử gắn liền với trình hình thành phát triển Quận nói riêng tỉnh Gia Định nói chung giai đoạn từ năm 1698 đến năm 1976, làng Phong Phú thuộc xã Tăng Nhơn Phú có phần thay đổi nhiều qua thời kỳ lịch sử, đặc biệt nơi đóng góp nhiều cho cách mạng Việt Nam hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Ngoài ra, người dân nơi xây dựng ngơi đình mang tên gọi địa phương “Phong Phú” – vùng đất trù phú hào sản, với mong muốn bảo hộ cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa Trải qua hai kháng chiến ác liệt, đình Phong Phú trở thành di tích lịch sử cách mạng, đóng vai trị cách mạng, góp phần khơng nhỏ việc bảo vệ đất nước Chính thế, người dân nơi lại đặt niềm tin vào vị thần thành hoàng nhiều Do đó, hàng năm vào khoảng thời gian từ ngày 14 đến ngày 16 tháng 11 âm lịch, người dân địa phương quận thường tổ chức lễ Kỳ Yên, vừa dịp để người dân thể tơn kính cầu mong che chở từ thần thành hoàng, vừa dịp để người thỏa mãn nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần - tâm linh tín ngưỡng Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giao lưu hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước đưa nhiều quan điểm, chủ trương, đường lối sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho người dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, nhận thấy vai trị quan trọng cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa, có di tích lịch sử - văn hóa, có tác động mạnh mẽ đến nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, cụ thể Hội thảo thành tựu học đạt sau 15 năm thực Nghị TW lần thứ khóa VIII sau: Di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh chứng vật chất ghi dấu ấn vấn đề lịch sử, văn hóa Thành phố tiến trình lịch sử Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa việc làm có ý nghĩa sâu sắc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhiều hệ cư dân thành phố trình khai phá, xây dựng, đấu tranh để thành phố có diện mạo ngày [39, tr.13] Nhận thấy tầm quan trọng di tích lịch sử văn hóa nói chung đình Phong Phú nói riêng, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích Các di tích lịch sử cấp quốc gia nói chúng, di tích lịch sử Đình Phong Phú nói riêng việc bảo tồn phát huy gặp nhiều khó khăn việc kinh phí sửa chữa công tác xin chủ trương sửa chữa - thực đợi chờ thời gian lâu Qua khâu trung gian để thực hồn thành cơng tác tu bổ, sửa chữa phải thẩm định nhà chun mơn theo quy trình Đến khi, thủ tục hồn tất hư hỏng Di tích nhiều hơn, cần nhiều kinh phí hơn… đó, việc bảo tồn phát huy di tích cấp quốc gia nói chung điều cần thiết nên tơi chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Quốc gia Đình Phong Phú Quận – Thành Phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý Văn hóa Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Đình Phong Phú quận thông qua quan điểm Đảng văn pháp luật Nhà nước công tác quản lý di tích lễ hội từ phía quyền địa phương cộng đồng người dân quận Nội dung luận văn nhằm góp phần nâng cao vai trị quyền cộng đồng người dân địa phương việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Trong q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi sâu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Phong Phú quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa đình nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tổng quan tình hình nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa Một số cơng trình liên quan đến quản lý di tích lịch sử: - Quyển bảo tàng di tích lễ hội tác giả Phan Khanh, nhà xuất thông tin năm 1992, Quyển sách đề cập đến bảo tàng với khoa học di sản văn hóa dân tộc, chức năng, đặc trưng vật Bảo tàng Đồng thời giới thiệu số vấn đề lý luận, thực tiễn bảo tàng di tích nước ta vấn đề bảo vệ di tích, giáo dục truyền thống cho hệ niên, học sinh Trong chương IV sách tác giả đặt mối quan hệ di tích lễ hội, vấn đề xây dựng nghi lễ, nghi thức kịch lễ hội di tích lịch sử Bên cạnh đó, tác giả dẫn chứng số kịch lễ hội tiêu biểu Việt Nam - Tác phẩm “Đình Nam Bộ xưa nay", Huỳnh Ngọc Trảng Trương Ngọc Tường, NXB Đồng Nai, năm 1997 Các tác giả tập trung viết kỹ nội dung việc nghiên cứu nguồn gốc, tổ chức, nghi lễ tín ngưỡng đình, đề cập đến hình thức nội hàm kiến trúc đình làng Các tác giả nêu Đây tư liệu q, có giá trị giúp ích nhiểu cho nhà chuyên khảo Đình Nam Bộ - Quyển Đình Thành Phố Hồ Chí Minh tác giả Hồ Tường (chủ biên) Nguyễn Hữu Thế, Nhà xuất Trẻ năm 2005, sách giới thiệu tổng quan làng đình Sài Gòn Gia Định xưa việc thành lập ban hội hương, ban quý tế đình từ thuở sơ khai Trong sách này, tác giả nói rõ dạng kiến trúc xây dựng đình trang trí bày biện đình Tín ngưỡng đình nhắc đến với đối tượng thờ cúng đình Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, lễ hội – nghi thức đình mơ tả rõ ràng đồng thời giới thiệu thêm, dẫn chứng cụ thể ngơi đình thành phố Hồ Chí Minh - Quyển Thần, Người Đất Việt Tạ Chí Đại Trường, Nhà xuất Bản văn hóa – thơng tin năm 2006, sách cho biết thêm hình thành diện mạo thần linh giai đoạn lịch sử khác nhau, phản ánh tâm tư người thời cổ đại, tác giả phân loại tìm kiện liên tục văn hóa thần linh qua thời đại, qua thể chế xã hội nhiều truyền thuyết dân gian ghi tải sử sách biến chuyển qua thời đại quan niệm thần linh người Việt Bên cạnh đó, tác giả cịn nhấn mạnh đến giao lưu văn hóa người Việt với người Trung Hoa tộc người lãnh thổ Việt Nam Được Việt hóa đưa vào hệ thống tín ngưỡng Việt Nam Quyển sách giúp chúng tơi hiểu thêm diễn biến tín ngưỡng thờ thần dân tộc ta, sâu vào sống tâm linh dân tộc qua thời đại - Quyển Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng tác giả Ngô Đức Thịnh (chủ biên), nhà xuất khoa học xã hội năm 2014 nói lên giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay, giá trị tín ngưỡng tơn giáo dân gian với sinh hoạt văn hóa cộng đồng, văn hóa dân gian tích hợp cố kết cộng đồng, bảo tồn sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian - Tác phẩm “Đình Việt Nam’’ Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Kự, nhà xuất Khoa học xã hội, phát hành năm 2014 Tác phẩm xem nghiên cứu tổng kết đầy đủ hệ thống đình Việt Nam, đặc biệt ngơi đình cổ Bộ Văn Hóa xếp hạng Tác giả từ kiện nguồn gốc phát tích ngơi đình đến kiến trúc, điêu khắc, lễ hội số đình tiêu biểu nước với nhiều hình ảnh minh họa phong phú Đặc biệt, tác giả quan tâm đến việc tổ chức thi cơng xây dựng ngơi đình từ lúc “sơ phác” đến hình thành Nhìn chung, tác phẩm có giá trị phương pháp luận nghiên cứu khoa học, đồng thời sưu tập hình ảnh tư liệu phong phú vấn đề kiến trúc, xã hội, văn hóa liên quan đến ngơi đình Việt Nam từ trước đến - Quyển Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ tác giả Phạm Anh Dũng nhà xuất Xây dựng phát hành năm 2015 Nội dung sách nhằm tìm cội nguồn văn hóa dân tộc, từ hệ thống lại đặc điểm văn hóa tiềm tàng kiến trúc thuộc vùng đất đặc thù Nam Bộ thơng qua tư liệu, hình ảnh điều tra trạng cấu tổ chức đình, chùa Nội dung sách nêu số phân tích đặc điểm văn hóa lịch sử kiến trúc đình, chùa Nam Bộ Đây sở cho việc xây dựng lý luận chung đặc điểm văn hóa cho lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc Nam Bộ Do đó, xem cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc Nam Bộ - Quyển số di tích tiêu biểu Việt Nam nhà xuất trị quốc gia Sự Thật – Hà Nội năm 2016 giới thiệu số di tích tiêu biểu tỉnh, thành phố nước Quyển sách kiến tạo cho độc giả hành trình tới số địa phương, từ vùng đất kinh đô Thăng Long – Hà Nội tới thành phố động Thành Phố Hồ Chí Minh Quyển sách đề cập chủ yếu liên quan đến vị trí địa lý, q trình xây dựng, phát tơn tạo, đặc điểm bậc nghệ thuật kiến trúc - Giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa (giáo trình dành cho sinh viên đại học, cao đẳng ngành Bảo tàng) tác giả Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) Phạm Thu Hương đề cập đến vấn đề chung chức hoạt động bảo tồn di tích Bên cạnh đó, tác giả chứng minh nguyên nhân biến đổi hủy hoại di tích Trong chương VI Giáo trình đề cập đến việc phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa di tích Các tài liệu công tác quản lý nhà nước di tích: Quyển Hỏi đáp Pháp luật Di sản văn hóa Bộ văn hóa, thể thao du lịch – Hà Nội năm 2012 triển khai tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hóa nhằm cung cấp thơng tin cách có hệ thống thông qua câu hỏi trả lời giúp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhân dân nắm vững, từ thực nghiêm túc, có hiệu quy định Pháp luật di sản văn hóa - Luật số 28/2001/QH10 di sản văn hóa năm 2001 cho thấy việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu văn hóa nhân dân ngày cao, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới Đồng thời tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Luật số 32/2009/QH12 ngày 18 tháng năm 2009 sửa đổi bổ sung số điều Luật di sản văn hóa khái quát cụ thể việc thực kiểm kê di sản văn hóa, xác định giá trị lập danh mục di sản văn hóa Đồng thời nói rõ yếu tố cấu thành di tích Bên cạnh Luật sửa đổi bổ sung hành vi làm sai lệch, mua bán, lợi dụng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa để trục lợi hành vi trái pháp luật Thực Nghị định số 92/2002/NĐ-CP Chính phủ, điều 49 Ủy ban nhân dân Tp Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát huy giá trị di tích địa bàn thành phố Tại điều 50 quy định Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện có trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di tích phạm vi địa phương, tổ chức ngăn chặn, bảo vệ, xử lý vi phạm, đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền việc xếp hạng xây dựng kế hoạch bảo vệ, bảo quản, tu bổ phát huy giá trị di tích Tại điều 51 quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân phường, xã tổ chức bảo vệ, bảo quản cấp thiết di tích, tiếp nhận khai báo di tích để chuyển lên quan cấp trên, kiến nghị xếp hạng di tích, phịng ngừa ngăn chặn kịp thời hành động làm ảnh hưởng đến an tồn di tích Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa thơng tin việc ban hành Quy chế tổ chức lễ hội cho thấy rõ nhận thức lễ hội truyền thống cách tổ chức, quản lý lễ hội như: lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội tôn giáo, lễ hội du nhập từ nước ngồi vào Việt Nam Bên cạnh nói lên mục đích tổ chức lễ hội truyền thống nghiêm cấm hành vi làm ảnh hưởng đến lễ hội phong mỹ tục người Việt Nam Các tài liệu đình Phong Phú: Đình Phong Phú di tích lịch sử cấp Quốc gia xếp hạng di tích theo Quyết định số 57/1993/QĐ-BVHTT ngày 7/1/1993 Bộ Văn hóa - Thơng tin, điểm đến đoàn học sinh, thiếu niên đến tham quan nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử đình - Quyển sách lịch sử truyền thống Đảng Nhân dân Phường Tăng Nhơn Phú B (1930 – 2015), sách ghi chép lại trình xây dựng trưởng thành truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Phường Tăng Nhơn Phú B địa Cách mạng – đình Phong Phú – nơi ni giấu cán cách mạng chiến tranh, ngồi sách có số hình ảnh thành tựu phát triển kinh tế - trị - văn hóa – xã hội địa bàn phường, cung cấp danh sách Bà mẹ Việt nam anh hùng, anh hùng liệt sỹ đồng chí lãnh đạo hoạt động địa phương từ năm 1975 đến Cuốn sách tài liệu giúp tiếp cận hiểu rõ trình cách mạng gắn với đề tài chọn - Lý lịch Di tích Đình Phong Phú Ban Quản lý di tích danh lam thắng cảnh thuộc Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh khảo tả Đình Phong Phú năm 1992 - Các viết giới thiệu di tích địa bàn Quận Các tài liệu trưng bày sưu tầm nhà truyền thống Vùng Bưng Sáu Xã Quận , báo cáo công tác xây dựng đời sống văn hóa từ thành lập Quận năm 1997 đến nay, báo cáo tổng kết thực nghị TW khóa (1998 -2013) việc “xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Nhìn chung, chưa có tài liệu sâu vào nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa đình Phong Phú quận 9, chưa phân tích đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa đình Phong Phú nào? Do đó, chúng tơi nhận thấy đề tài 98 khoảng thời gian định Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần họ Nhận thấy đóng góp tầm quan trọng ngành du lịch, Đảng Nhà nước đặt chiến lược phát triển du lịch cụ thể: “phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ mơi trường; bảo đảm an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội; đảm bảo hài hòa tương tác khai thác phát triển du lịch với bảo vệ giá trị tài nguyên thiên nhiên nhân văn” Các di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch đối tượng khai khác du lịch Mối quan hệ du lịch đối tượng khai thác có hai chiều, du lịch vừa có tác động tích cực tiêu cực đến nguồn tài nguyên nhân văn, đồng thời chịu tác động theo chiều ngược lại Nguồn tài nguyên linh hồn giá trị điểm đến du lịch, mang lại lợi kinh tế cao cho ngành kinh tế mũi nhọn [73] Nguồn tài nguyên nhân văn tác động đến du lịch thông qua việc thu hút du khách đa dạng, độc đáo từ sáng tạo người mang tính địa; nguồn động lực thúc đẩy du khách tìm hiểu khám phá, hình thành nên ngành du lịch văn hóa Mặc khác, du lịch tác động đến nguồn tài nguyên nhân văn thông qua việc quảng bá, giới thiệu hình ảnh tơn vinh giá trị đến với du khách sản phẩm du lịch Thông qua hoạt động du lịch, du khách trải nghiệm thực tế khung cảnh thực, phong tục, tập quán, nếp sống cộng đồng nơi mà du khách đến, theo nhận định S Craig-Smith C French: “trong môi trường tự nhiên nhân tạo sức hút quan trọng du khách khơng phải ngun nhân để khiến họ du lịch Một lôi lớn người mong muốn du lịch từ giai đoạn đấu tìm hiểu văn hóa dân gian phong tục người khác tồn sao?” [36; tr 55] 99 Phát triển du lịch văn hóa địa phương có di sản văn hóa khơng thể tách rời vai trị cộng đồng, cộng đồng linh hồn, tâm điểm, người mang giá trị văn hóa địa, yếu tố góp phần làm đa dạng phong phú nguồn tài nguyên du lịch Du lịch cộng đồng hiểu loại hình du lịch cộng đồng người dân địa phương phối hợp tổ chức du lịch thông qua việc giới thiệu nét văn hóa đặc trưng địa phương đến với du khách nhằm đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng bảo vệ môi trường; phát huy tối đa vai trò tham gia cộng đồng người dân địa phương vào hoạt động du lịch dựa ngun tắc bình đẳng xã hội, tơn trọng văn hóa di sản văn hóa địa phương, quyền làm chủ tham gia người dân địa phương việc chia sẻ lợi ích từ doanh thu hoạt động du lịch Đầu tư xây dựng, tu, tôn tạo, nâng cấp di tích văn hóa, lịch sử, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên mơi trường, mở rộng hợp tác ngồi Quận để đầu tư phát triển du lịch Xây dựng sản phẩm du lịch tiêu biểu du lịch sinh thái, du lịch chuyên đề lịch sử - văn hóa…mở thêm tuyến điểm mới, nâng chất đổi sản phẩm du lịch có để tạo sức hấp dẫn, xây dựng kiện, lễ hội du lịch di tích Đình Phong Phú, Bót Dây Thép, Khu tưởng niệm Đền Hùng, bảo Tàng Áo dài, du lịch sinh thái…phục vụ nhu cầu tham quan học hỏi nhân dân Phối hợp nghiên cứu, xây dựng hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch: việc xây dựng tuyến du lịch vừa có tính cấp thiết vừa mang tính lâu dài, vừa tạo sở cho việc tăng cường hoạt động quản lý nhà nước, vừa xây dựng tiền đề cho phát triển du lịch Việt Nam Thực sách có liên quan đến việc bảo vệ khai thác, phát huy tài nguyên thiên nhiên nhăn văn, đến bảo vệ môi trường khu, tuyến, điểm du lịch Phối hợp đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán ngành văn hóa để tham gia vào hoạt động phát triển du lịch Đồng thời, xúc tiến mạnh mẽ việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nội dung 100 giá trị kho tàng di sản văn hóa thiên nhiên cho đội ngũ cán công chức ngành du lịch, đặc biệt hướng dẫn viên du lịch Hằng năm, Sở Văn hóa, thể thao, du lịch Thành phố Hồ Chí Minh mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa, đào tạo bồi dưỡng cho cán chuyên trách, Ban Quản lý phụ trách quản lý di sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Quận nói chung Ban quản lý Đình Phong Phú nói riêng 101 Tiểu kết chương Q trình phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội địa bàn Quận nói chung, phường Tăng Nhơn Phú B nói riêng q trình phát triển gắn với hoạt động quản lý bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đời sống cộng đồng Trong chương này, muốn đưa số giải pháp công tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa đình Phong Phú Quận 9, Tp Hồ Chí Minh, nhằm đáp ứng mục tiêu mà Đảng đề ra: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” thông qua việc thực quyền địa phương cơng tác tổ chức quản lý di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Đồng thời, chúng tơi đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử - văn hóa cộng đồng địa phương, vai trò cộng động tính tự quản, tự chịu trách nhiệm Cộng đồng người nắm giữ giá trị di sản văn hóa người có vai trị quan trọng cơng tác trao truyền, bảo lưu phát huy di sản văn hóa Cuối phần gắn việc bảo tồn phát huy di tích lịch sử cấp quốc gia với việc phát triển du lịch địa phương nhằm mang lại nhiều lợi ích mặt nâng cao đời sống vật chất tình thần cho người dân địa phương, góp phần giải vấn đề việc làm vấn đề sở hạ tầng nâng cấp Ngoài ra, du lịch góp phần tơn tạo di tích, bảo tồn phát huy di tích thơng qua hoạt động quảng bá, giới thiệu hình ảnh di sản văn hóa địa phương đến du khách nước, thu hút nguồn đầu tư dự án khu du lịch sinh thái theo chiến lược phát triển đề 102 KẾT LUẬN Bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa đình cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Quận nói chung, Phường Tăng Nhơn Phú B nói riêng nhân tố quan trọng đảm bảo cho hòa nhập mà khơng bị “hịa tan” Những người làm cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, ý thức rằng: Di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia Đình Phong Phú – quận chứng vật chất ghi dấu ấn vấn đề lịch sử, văn hóa, cách mạng Thành phố tiến trình lịch sử Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa – cách mạng việc làm có ý nghĩa sâu sắc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống nhiều hệ cư dân thành phố trình khai phá, xây dựng, đấu tranh để thành phố có diện mạo ngày Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa – cách mạng lĩnh vực quan trọng nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa quốc gia dân tộc Phát huy giá trị di tích việc bảo tồn di tích nói chung có mối liên hệ hữu cơ, phát huy giá trị di tích coi mục đích, tiền đề việc bảo tồn, ngược lại hoạt động bảo tồn di tích thực tốt tạo điều kiện cho di tích phát huy mang lại hiệu ý nghĩa thiết thực Trong năm qua, cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa –cách mạng địa bàn Quận tăng cường Nhiều di tích trọng điểm Quận quản lý, đầu tư trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng tốt Trong có di tích lịch sử văn hóa Đình Phong Phú Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tế nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu đưa giải pháp thiết thực Trong việc chống xuống cấp, việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước quản lý di sản đến với người dân, công tác phát huy tác dụng di tích lịch sử - văn hóa – cách mạng vấn đề lớn đặt cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa – cách mạng đại bàn Quận – Thành phố Hồ 103 Chí Minh giai đoạn thời gian tới Trong di tích lịch sử - Văn hóa Đình Phong Phú điển hình Hàng năm, di tích thu hút 000 lượt khách tham gia Do đó, cơng tác quản lý tổ chức hoạt động di tích quyền người dân địa phương cần có giải pháp hiệu như: giới thiệu, tuyên truyền quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước quản lý lễ hội đến người dân địa phương du khách tham dự lễ hội; thành lập ban tổ chức lễ hội để tiến hành công tác chuẩn bị, điều hành tổ chức lễ hội; phải nhận thấy vai trò quan trọng cộng đồng họ chủ thể sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa lễ hội; phải nâng cao vai trò tự quản cộng đồng cách phát huy tính dân chủ, tăng cường hỗ trợ mặt an ninh trật tự, an toàn xã hội, kiểm tra, giám sát để xử lý kịp thời sai phạm xảy trình diễn hoạt động di tích Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích việc gắn kết di tích lịch sử - văn hóa với hoạt động phát triển du lịch bền vững, vừa mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cải thiện đời sống người dân địa phương, vừa nâng cao ý thức người dân việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa nắm giữ Và quyền địa phương cần có quy hoạch, chiến lược định hướng phát triển kinh tế - xã hội – văn hóa cho hài hịa khơng làm tổn hại đến di sản văn hóa; người phải nhận thức công tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa – di tích cấp quốc gia Đình Phong Phú Quận cần phải thỏa mãn hai yếu tố: đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh người dân tham gia lễ hội nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO *SÁCH, BÀI BÁO TIẾNG VIỆT Toan Ánh (2005), Nếp cũ Tín ngưỡng Việt Nam thượng, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Ban Quản lý di tích danh lam thắng cảnh TPHCM (2000), Báo cáo việc tổng kết công tác tổng điều tra di tích năm 1999, TPHCM Ban Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình Quận (2018), báo cáo tổng hợp nội dung quy mơ cơng trình tu sửa cơng trình Đình Phong Phú, Quận Bảo tàng Tp Hồ Chí Minh (2013), Kế hoạch việc tổ chức hội thi thuyết minh giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Tp Hồ Chí Minh Ban chấp hành Trung ương Đảng (1998), Nghị số 03-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2015), Chỉ thị số 41-CT-TW việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TTBVHTTDL, quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, Hà Nội 10 Trường Chinh (1997), Tuyển tập văn học tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 105 11 Chính phủ (1957), Nghị định 519/Ttg ngày 29 tháng 10 năm 1957 quy định thể lệ bảo tồn cổ tích), Xếp lại theo hướng dẫn, Hà Nội 12 Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020”, Hà nội.) 13 Chính Phủ (2009), Nghị định số 103/2009/NĐ-CP quy chế hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), nghị đình 98/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Di sản văn hóa luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Di sản hóa, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), Nghị định 70/2012/NĐ –CP quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Hà Nội 16 Phạm Anh Dũng (2015),Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ, nhà xuất Xây dựng phát triển 17 Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức (1993), Giáo trình bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học văn hóa Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, (8), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; tr 145 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam(2011) văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB trị quốc gia, Hà nội) 21 Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) Phạm Thu Hương, Giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa (giáo trình dành cho sinh viên đại học, cao đẳng ngành Bảo tàng), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 106 22 Hội đồng nhà nước (1984), Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, Hà Nội 23 Học viện hành quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước (phần III Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hội đồng nhân dân TPHCM (2011), Nghị số 01/2011/NQHĐND ngày 28/4/2011 chế độ hỗ trợ hoạt động cho di tích trợ cấp thường xuyên cho cán bảo tàng, thư viện, TPHCM 25 Phạm Mai Hùng (2015), Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, TP Hồ chí Minh 26 Nguyễn Duy Hinh (2004), Thần làng thành hồng Tạp chí di sản văn hóa số 27 Nguyễn Quốc Hùng (2014), Tài liệu hướng dẫn lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa, Tp Hồ Chí Minh 28 Lưu Văn Hy (Chủ biên), (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh Niên, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2009), Từ điển Việt Nam văn hóa phong tục tín ngưỡng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội; tr 890 30 Nguyễn Kim Loan (Chủ biên), (2014), Bảo tồn phát huy Di sản văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội.; tr 219 31 Lịch sử Đảng Quận (1997 – 2007) 32 Lịch sử truyền thống Đảng nhân dân phường Tăng Nhơn Phú B (1930 – 2015) 33 Trần Thị Kim Ninh Tóm tắt luận án tiến sĩ “Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 1998 đến năm 2014 107 34 Sơn Nam (2008), Sài Gòn xưa - ấn tượng 300 năm, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 35 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (2015), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 36 Bùi Hồi Sơn (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền người Việt, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội; tr 36 37 Bùi Hồi Sơn, Phan Hồng Giang (Đồng chủ biên), (2013), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Sở Văn hóa & thể thao (2012), Cơng văn việc thống bổ sung nội dung tu sửa cấp thiết đình Phong Phú, TPHCM 39 Sở Văn hóa thể thao Thành phố Hồ Chí Minh (2016), tu bổ di tích địa bàn Quận 9, TPHCM 40 Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Hồ sơ lý lịch di tích lịch sử Đình Phong Phú – quận 9, Ban Quản lý di tích Quận 41 Sở Văn hóa thể thao du lịch (2013), Kỷ yếu hội thảo thành tựu học đạt sau 15 năm thực Nghị trung ương (khóa VIII 42 Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Kự (2014), Đình Việt Nam, nhà xuất Kho học xã hội 43 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (2001), Đình Nam Bộ xưa nay, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 44 Hồ Tường (chủ biên) Nguyễn Hữu Thế (2005), Đình Thành Phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Trẻ 45 Hồ Tường (chủ biên), (2005), Đình Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ 108 46 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên), (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; tr 16 47 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2014), Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nhà xuất khoa học xã hội 48 Ngô Đức Thịnh (2006), “Ngày xuân bàn lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Cộng sản, (2,3) 49 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Đạt Thức (2012), Vài suy nghĩ việc bảo vệ phát huy giá trị di tích gắn với hoạt động tơn giáo – tín ngưỡng nước ta nay, tạp chí Di sản văn hóa, số (41) 51 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, Người Đất Việt , Nhà xuất Bản văn hóa – thơng tin 52 Trung tâm bảo tồn di tích Tp Hồ Chí Minh (2012), Công vănsố việc tu sửa cấp thiết di tích lịch quốc gia đình Phong Phú - quận 53 Ủy ban nhân dân Tp Hồ Chí Minh (2010), định 5360/QĐUBND việc thực kiểm kê di tích lịch sử văn hóa địa bàn Tp Hồ Chí Minh, TPHCM 54 Ủy ban nhân dân Tp Hồ Chí Minh (2013), Quyết định việc ban hành Chương trình hành động cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc thị địa bàn Tp Hồ Chí Minh, TPHCM 55 Ủy ban nhân dân Quận (2009), Quyết định thành lập Ban Quản lý di tích đình Phong Phú, Quận 109 56 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Quyết định 5360/QĐ-UBND ngày 25 tháng 11 năm 2010 thực kiểm kê di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Thành phố Hồ chí Minh, TPHCM 57 Ủy ban nhân dân Quận (2016), báo cáo trạng xin hỗ trợ kinh phí trùng tu, tu bổ di tích địa bàn Quận Xếp lại theo hướng dẫn 58 Đức Vượng (Chủ biên), (2009), Hồ Chí Minh tồn tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ; tr 94-95 59 Trần Quốc Vượng (2014), Văn hóa Việt Nam, NXB Thời Đại, Hà Nội 60 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 61 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội; tr.110 *SÁCH TÁC GIẢ NƯỚC NGOÀI 62 Malinowski B K (2006), “Ma thuật, khoa học tôn giáo”, Những vấn đề nhân học tôn giáo, tr 147-213 , NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng *TÀI LIỆU TRÊN WEBSITE 63 Bảo tồn di sản thị q trình đại hóa, https://m.vov.vn/disan/bao-ton-di-san-do-thi-trong-qua-trinh-hien-dai-hoa-642745.vov 05/7/2017 64 Bảo vệ di sản trách nhiệm cộng đồng, http://www.moitruongdulich.vn/index.php/item/12563,7/2/2018 65 Bảo tồn di tích tín hiệu vui, http://www.sggp.org.vn/bao-ton-ditich-nhung-tin-hieu-vui-495499.html, 21/1/2018 66 Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa nhân tố quan trọng phát triển bền vững đô thị Việt Nam, http://quydisan.org.vn/bao-ton-di-tich-lich-su-van-hoanhan-to-quan-trong-cua-phat-trien-ben-vung-cac-do-thi-o-viet-nam/a1306002.html 110 67 Các nhà nhân học tiếng Julian Haynes Steward,http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=0d54be6e-39f5-498f-befb36ec78c32e49 68 Cảm nhận di tích lịch sử TPHCM, http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=2&NewsPK=203 69 Công ước di sản văn hóa phi vật thể năm 2003: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Cong-uoc-bao-ve-di-san-vanhoa-phi-vat-the-130943.aspx 70 Di tích lịch sử kiến trúc cấp tỉnh đình làng thơn Thọ lão xã đạo lý, http://hanam.gov.vn/lynhan/Pages/Di-tich-lich-su-kien-truc-nghe-thuat-cap-tinh%C4%91inh-lang-thon-tho-lao-xa-%C4%90ao-Ly484449396.aspx, 28/12/2017 71 Hệ thống văn quy phạm pháp luật, http://phapdien.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=36 72 Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa Việt Nam năm 2001, https://thukyluat.vn/vb/luat-di-san-van-hoa-bb36.html 73 Quốc hội (2009), Luật Di sản văn hóa Việt Nam năm 2009, https://thukyluat.vn/vb/luat-di-san-van-hoa-sua-doi-2009-161fc.html 74 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, https://thukyluat.vn/vb/luat-du-lich2005-44-2005-qh11-a63.html 75 TPHCM: Vấn đề bảo tồn di sản kiến trúc trình phát triển, https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/ly-luan-phe-binh-kien-truc/tp-hochi-minh-van-de-bao-ton-di-san-kien-truc-trong-tien-trinh-phat-trien.html 29/11/2011 76 Quyết định việc Ban hành quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn TP Hà Nội, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-48-2016-QD- 111 UBND-quan-ly-bao-ve-phat-huy-gia-tri-di-tich-lich-su-van-hoa-danh-lam-Ha-Noi331083.aspx, 17/11/2016 77 Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành, http://www.dsvh.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=360&c=61 78 UNESCO (2001), Tuyên ngôn giới tổ chức UNESCO đa dạng văn hóa, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Tuyen-ngon-thegioi-ve-da-dang-van-hoa-2001-276378.aspx 79 Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa nay, http://vanhien.vn/news/van-de-bao-ton-va-phat-huy-di-san-van-hoa-hien-nay44059, 14/5/2016 112 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN