Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
839,57 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu .6 Lý thuyết tiếp cận 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Bố cục đề tài .10 Chương 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm nghiên cứu .12 1.1.2 Quan điểm bảo tồn phát huy 18 1.2 Tổng quan địa bàn xã An Bình (huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) di tích chùa Tiên Châu 24 1.2.1 Tổng quan địa bàn xã An Bình .24 1.2.2 Tổng quan di tích Chùa Tiên Châu .28 Chương 34 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI TÍCH CHÙA TIÊN CHÂU 34 2.1 Giá trị di tích chùa Tiên Châu .34 2.1.1 Giá trị lịch sử chùa Tiên Châu 34 2.1.2 Giá trị kiến trúc nghệ thuật .35 2.1.3 Các giá trị văn hóa khác 41 2.2 Thực trạng tổ chức quản lý di tích Chùa Tiên Châu .44 2.2.1 Vai trò Ban quản lý di tích tỉnh Vĩnh Long .44 2.2.2 Vai trò cùa Ban Quản lý di tích chùa Tiên Châu Ban Trị chùa Tiên Châu 46 2.2.3 Vai trò tổ chức khác 47 2.3 Thực trạng hoạt động bảo tồn tu bổ di tích chùa Tiên Châu 48 2.3.1 Cơ sở pháp lý định hướng hoạt động bảo tồn tu bổ di tích Chùa Tiên Châu 48 2.3.2 Phân chia khu vực bảo tồn di tích chùa Tiên Châu 50 2.3.3 Một số hoạt động bảo tồn tu bổ di tích chùa Tiên Châu 51 2.4 Thực trạng phát huy di tích chùa Tiên Châu 54 2.4.1 Phát huy di tích Chùa Tiên Châu trở thành khơng gian hoạt động tín ngưỡng Phật giáo 54 2.4.2 Phát huy di tích Chùa Tiên Châu phát triển du lịch trở thành không gian hoạt động văn hóa xã hội 57 Tiểu kết chương 59 Chương 60 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN - PHÁT HUY .60 DI TÍCH CHÙA TIÊN CHÂU .60 3.1 Đánh giá công tác bảo tồn phát huy di tích chùa Tiên Châu 60 3.1.1 Mặt tích cực .60 3.1.2 Những mặt hạn chế 66 3.1.3 Nguyên nhân .72 3.2 Những yếu tố tác động đến công tác bảo tồn phát huy di tích chùa Tiên Châu .75 3.2.1 Vị địa văn hóa Vĩnh Long 76 3.2.2 Tác động điều kiện tự nhiên 77 3.2.3 Tác động thực tiễn phát triển kinh tế xã hội, du lịch tỉnh Vĩnh Long 78 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác tồn phát huy di tích chùa Tiên Châu .80 3.3.1 Giải pháp tuyên truyền pháp luật di sản giá trị di tích chùa Tiên Châu 80 3.3.2 Bồi dưỡng lực cho đội ngũ tham gia bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu 81 3.3.3 Xây dựng chế phối hợp tồn diện cơng tác bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu 82 3.3.4 Định hướng cho hoạt động cá nhân, tổ chức tham gia vào công tác bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu 83 3.3.5 Tăng cường hoạt động truyền thông di tích chùa Tiên Châu .84 3.3.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động bảo tồn, phát huy di sản di tích chùa Tiên Châu 85 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, dân tộc Việt Nam có lịch sử văn hóa lâu đời Những đặc thù địa lý, nhân văn, trình hình thành, tồn phát triển dân tộc ta để lại đất nước ta kho tàng di sản văn hóa (DSVH) vơ phong phú đa dạng Đây chứng cụ thể sinh động truyền thống lịch sử văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam; đồng thời sở để xây dựng phát triển văn hóa sở kế thừa có chọn lọc tinh hoa từ kho tàng di sản khứ giao lưu văn hóa quốc tế Đất nước ta đất nước lịch sử, mảnh đất ghi nhiều chiến công chống giặc ngoại xâm Triều đại khác Việc giữ gìn tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục ý thức cộng đồng, ý thức dân tộc cho hệ người Việt Nam Từ xa xưa, ông cha ta quan tâm đến việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc coi biện pháp cụ thể để xác lập vun đắp tình yêu quê hương, đất nước; động lực tinh thần, cội nguồn sức mạnh để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, có nhiều cơng trình kiến trúc đẹp, đặc sắc; tòa nhà cao tầng, đại mọc lên, điều đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại Song, bên cạnh đó, việc giữ gìn, bảo tồn cơng trình kiến trúc cổ phát huy tốt tác dụng vấn đề cần thiết - vì, bảo vệ cần thiết thành lao động miệt mài đầy sáng tạo ông cha ta khứ mà cần phải trân trọng, giữ gìn Vĩnh Long tỉnh nằm khu vực Đồng sơng Cửu Long, ví vùng đất “địa linh nhân kiệt”, nôi sinh nhiều nhân tài cho đất nước, bật Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, Giáo sư - Viện sĩ - Thiếu tướng- Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Bên cạnh đó, Vĩnh Long cịn có hệ thống di tích lịch sử văn hóa phong phú, đa dạng Khi đến với di tích, đặc biệt đến với di tích kiến trúc nghệ thuật, khơng khỏi thán phục tài sáng tạo bậc tiền nhân Và nữa, cịn chứa đựng nhiều giá trị tinh thần, giá trị văn hóa dân tộc - từ tài liệu chữ viết đến hoạt động lễ hội, sinh hoạt văn hóa dân gian gắn liền với di tích đó, tất q giá, đáng trân trọng, cần gìn giữ Chùa cơng trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng, ngơi chùa có nét đặc sắc riêng Di tích Chùa Tiên Châu, tức Tiên Châu Tự, cịn có tên chùa Di Đà; chùa cổ tỉnh Vĩnh Long di tích cấp quốc gia - cơng trình kiến trúc xây dựng vào kỷ 18, giữ nguyên yếu tố gốc, mang nét đẹp uy nghi, cổ kính Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Tiên Châu yêu cầu cần thiết, nhằm phục vụ cho việc tham quan nghiên cứu tương lai Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả định chọn đề tài “Bảo tồn phát huy di tích chùa Tiên Châu, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long” với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý di tích nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa di tích Huỳnh Minh, Vĩnh Long xưa (NXB Thanh Niên, 2002), tr 270 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu với mục đích sau đây: - Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa; q trình hình thành, tồn làm rõ thực trạng công tác bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích chùa Tiên Châu bên cạnh phát triển du lịch địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Tổng quan nghiên cứu công tác quản lý di sản + Cơng trình Quản lý khai thác di sản văn hóa thời kì hội nhập (2017, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM) tập hợp nghiên cứu nhà khoa học, cán ngành văn hóa thực trạng quản lý di sản Việt Nam Cơng trình đề cập đến số vấn đề khái quát bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, trọng phân tích mối quan hệ di sản du lịch; đồng thời nêu số giải pháp đào tạo nhân lực ngành quản lý di sản Cơng trình để cập đến số hoạt động quản lý di sản số địa phương Bảo tàng chứng tích chiến tranh, Di tích lịch sử - văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt, Di sản phi vật thể người Khơ - Me + Cơng trình “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật nước ta nay” (NXB Văn hóa Thơng tin, 1998) Đàm Hồng Thụ cơng trình “Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc” (NXB Văn hóa Thông tin, 2003) Phạm Mai Hùng đề cập đến vấn đề lý luận bảo tồn phát huy di sản vật thể, phi vật thể Việt Nam Cơng tác quản lý di tích kiến trúc ngơi chùa miền Nam di tích chùa Tiên Châu không tác giả đề cập + Cơng trình “Di sản văn hóa xã hội Việt Nam đương đại” (NXB Tri thức, 2014) Cơng trình tập hợp nghiên cứu hoạt động quản lý di sản nhà nghiên cứu nhân học văn hóa học Thực tiễn cơng tác quản lý di tích nghiên cứu địa phương khắp nước như: Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam), Tháp bà Poh Narga (Khánh Hịa), Đền Gióng (Hà Nội), đền Bà chúa Kho (Bắc Ninh)… + Cơng trình “Phật Giáo Vùng Mekong – Di Sản & Văn Hóa” (NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2015) tập hợp viết hội thảo kho học quốc tế: Phật giáo vùng Mekong – Lịch sử phát triển” Nội dung cơng trình đề cập đến giá trị văn hóa lịch sử du nhập, địa hóa văn hóa Phật giáo khu vực Mekong Phần lớn nghiên cứu tác giả hướng vào giá trị hệ thống phật giáo Nam Tông như: kiến trúc, biểu tượng phật giáo, triết lý, tư tưởng Các vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị Phật giáo khu vực Mekong tỉnh Vĩnh Long không đề cập cách trọng tâm cơng trình + Cơng trình “Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Long” Nguyễn Văn Khởi (Luận văn thạc sỹ ngành Quản lý văn hóa) đề cập văn quy định pháp quy vai trò quản lý di sản quan tỉnh Vĩnh Long Đề tài đề cập khái quát đến hoạt động quản lý tất di sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long Một số vấn đề vai trò ban quản lý di tích sở, giải pháp cụ thể để phát huy giá trị di tích hoạt động du lịch chưa tác giả đề cập - Tổng quan nghiên cứu chùa Tiên Châu + Cơng trình “Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long, 1793 - 2000” (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long, NXB Văn nghệ, 2003) cơng trình nghiên cứu tổng quan giá trị văn hóa tỉnh Vĩnh Long hình thành tồn hàng trăm năm qua như: Văn học dân gian, di sản nông cụ, văn học quốc ngữ, sân khấu cải lương, hội họa nhiếp ảnh… Di tích Chùa Tiên Châu mơ tả khái qt lịch sử, nét đẹp kiến trúc nội dung “Các di tích văn hóa Vĩnh Long Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận di tích cấp quốc gia” + Cơng trình “Việt Nam, văn hóa du lịch” (NXB Thông Tấn, 2005) Trần Mạnh Thường Cơng trình từ điển du lịch, thống kê thắng cảnh, di tích, chùa, đền thờ, lễ hội bật Việt Nam quy hoạch du lịch Việt Nam Trong cơng trình này, di tích chùa Tiên Châu trình bày cách khái quát lịch sử, địa điểm tọa lạc không đề cập, phân tích hoạt động bảo tồn, phát huy di tích + Cơng trình “Vĩnh Long, lực kỷ XXI” (NXB Chính trị quốc gia, 2006) phân tích tiềm tỉnh Vĩnh Long nghiệp phát triển kinh tế văn hóa xã hội giai đoạn Di tích chùa Tiên Châu, đề cập tài nguyên nhân văn Vĩnh Long, với định hướng phát huy xây dựng thương hiệu văn hóa du lịch tỉnh Vĩnh Long Các vấn đề cụ thể quản lý di sản chùa Tiên Châu chưa đề cập + Cơng trình: “Vĩnh Long Phật giáo sử lược” (NXB Tổng hợp TP.HCM, 2012) tác giả Trí Thơng Cơng trình tổng hợp sưu tầm, khảo cứu lịch sử phật giáo tỉnh Vĩnh Long thời kỳ cận đại, có đề cập đến phong trào chấn hưng phật giáo Chùa Tiên Châu đề cập địa danh tiếng lịch sử phật giáo Bắc tông Vĩnh Long, với thông tin lịch sử Chùa Tóm lại, cơng trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề lý luận công tác quản lý di sản, đánh giá tác động môi trường tự nhiên kinh tế xã hội đến hoạt động bảo tồn phát huy di tích Đối với việc nghiên cứu cơng tác quản lý di tích chùa Tiên Châu, cơng trình chỉ đề cập khía cạnh lịch sử khai dựng, tồn tại, giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị kiến trúc chùa Tiên Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bảo tồn phát huy di tích chùa Tiên Châu, huyện Long Hồ, Vĩnh Long 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: di tích chùa Tiên Châu (xã An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1994 đến (thời gian khởi đầu nghiên cứu 1994 năm chùa Tiên Châu cơng nhận di tích cấp quốc gia) - Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu + Tìm hiểu vấn đề chung sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị di tích văn hóa + Nhận diện thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy di tích chùa Tiên Châu bối cảnh + Đánh giá yếu tố tác động đến hoạt động bảo tồn phát huy di tích chùa Tiên Châu bối cảnh cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế + Đưa định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn phát huy di tích chùa Tiên Châu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động bảo tồn phát huy di tích chùa Tiên Châu huyện Long Hồ (Vĩnh Long) diễn nào? - Để nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Tiên Châu bối cảnh nay, cần phải có giải pháp, định hướng gì? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu - Di tích chùa Tiên Châu di tích kiến trúc nghệ thuật tỉnh Vĩnh Long, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa lịch sử, giá trị nghệ thuật kiến trúc Sự tồn bền vững thu hút cộng đồng di tích chùa Tiên Châu chứng minh thành hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Hoạt động bảo tồn phát huy di tích chùa Tiên Châu có hạn chế như: xuống cấp số cơng trình di tích, hạn chế đầu tư nguồn lực tài người, vấn đề vi phạm luật Di sản văn hóa hoạt động bảo tồn… - Trong năm qua, cơng tác quản lý di tích chùa Tiên Châu có hoạt động thiết thực nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích Tuy nhiên, hoạt động bảo tồn phát huy cịn nhiều hạn chế, bất cập Những điểm yếu đến từ công tác quản lý, nhân sự, tổ chức hoạt động Để nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích chùa Tiên Châu, cần có giải pháp tập trung vào vấn đề tuyên truyền pháp luật, vấn đề nhân lực, vấn đề tài chính, vấn đề phối hợp tổ chức hoạt động Ban quản lý di tích đơn vị,… Lý thuyết tiếp cận Đề tài “Bảo tồn phát huy di tích chùa Tiên Châu, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long” đề tài nghiên cứu khai thác, phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, luận văn phải xác định chức di tích chùa Tiên Châu đời sống văn hóa xã hội, chức công tác bảo tồn, phát huy di tích di tích chùa Tiên Châu Bên cạnh đó, nội dung nghiên cứu cịn trọng nhận diện biến 80 xảy vụ cắp cổ vật vào tháng năm 2014: “Quan sát xung quanh, sư thấy nhiều tài sản lục bình cổ nên tri hơ người đến tìm kiếm báo với chính quyền địa phương Qua kiểm tra, chùa Tiên Châu tổng cộng 12 lục bình cổ có tổng trị giá 60 triệu đồng.”17 Vì vậy, nghiên cứu cơng tác quản lý di tích phải hướng đến giải pháp đảm bảo an ninh trật tự để di tích tồn tại, phát triển cách an toàn 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tồn phát huy di tích chùa Tiên Châu 3.3.1 Giải pháp tuyên truyền pháp luật di sản giá trị di tích chùa Tiên Châu Các cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động phải thấu hiểu giá trị tồn di tích nói chung di tích chùa Tiên Châu nói riêng Việc nắm bắt cơng việc, mục đích cơng tác bảo tồn, phát huy di tích góp phần tạo định hướng hoạt động có hiệu quả, thiết thực Về phía người dân, hiểu giá trị di tích tạo nguồn lực quan trọng cơng tác bảo vệ, phát huy di tích Họ xem trách nhiệm niềm tự hào bảo vệ lịch sử, văn hóa q hương Nội dung tuyên truyền nên hướng vào vấn đề sau: Pháp luật di sản văn hóa, văn Trung ương địa phương liên quan đến di tích, bảo tồn phát huy giá trị di tích; tầm quan trọng di tích chùa Tiên Châu dịng chảy đời sống văn hóa địa phương; vẻ đẹp chùa Tiên Châu cù lao An Bình… Vấn đề tuyên truyền pháp luật phải gắn với việc vận dụng pháp luật sở di tích Vì di tích Chùa Tiên Châu mang tính chất khác 17 Báo Vĩnh Long, ngày 27/7/2014 81 di tích khác, nên việc áp dụng quy chế chung dễ dẫn đến khó khăn, ảnh hưởng đến hoạt động quản lý di tích thực tiễn Một số vấn đề giấy phép xây dựng, tôn tạo cần cởi mở để Ban quản lý di tích chủ động sửa chửa, tôn tạo thực công tác xây dựng nhằm phát huy cao giá trị Di tích Bên cạnh việc tuyên truyền rộng rãi qua hệ thống truyền thơng quyền, việc tun truyền pháp luật tiến hành trọng tâm, cụ thể di tích, khơng đơn việc tun truyền văn Các quan quản lý văn hóa tổ chức buổi gặp mặt người ban quản lý di tích để có phân tích, thu thập ý kiến phản hồi việc thực pháp luật di sản Ngoài ra, việc tuyên truyền giá trị di tích chùa Tiên Châu, cần huy động hỗ trợ lực lượng khác lực lượng an ninh văn hóa, tổ chức, quần chúng Những định hướng giúp cho nhiều người biết đến giá trị di tích hơn, góp phần tạo cộng đồng rộng lớn để bảo vệ di tích Tạo điều kiện cho Ban Quản lý di tích chùa Tiên Châu gặp gỡ, chia với đội ngũ làm quản lý di tích địa phương để củng cố thêm lịng tin vào công việc tạo không gian để trao đổi kinh nghiệm bảo tồn, phát huy di tích 3.3.2 Bời dưỡng lực cho đội ngũ tham gia bảo tờn, phát huy di tích chùa Tiên Châu Yếu tố người yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác bảo tồn phát huy chùa Tiên Châu Việc nâng cao lực chuyên môn bảo tồn phát huy, cần phải thực cho đội ngũ thuộc Ban Quản lý di tích tỉnh đội ngũ Ban Quản lý di tích chùa Tiên Châu Việc bồi dưỡng lực chuyên môn không chỉ việc học tập, tập huấn mà cần có 82 hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể hơn, trực tiếp hơn, bám sát địa bàn di tích chùa Tiên Châu Nội dung hoạt động chuyên môn cần bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác quản lý di tích nên tập trung các vấn đề sau: Cách thức tiến hành công việc cụ thể cơng tác bảo tồn, phát huy di tích tơn tạo, xây dựng cơng trình, hạng mục di tích; cách thức bảo quản di vật di tích, cách thức ứng phó với tác động thời tiết…; cách thức theo dõi, đánh giá di tích; cách thức tiến hành biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại di tích cụ thể trộm cắp cổ vật, phá hoại khuôn viên di tích, chí vấn đề lợi dụng kiện đơng người di tích để phá hoại di tích; cách thức giới thiệu di tích cho khách tham quan có mong muốn tìm hiểu lịch sử di tích; Cách thức cung cấp thông tin, hướng dẫn nghiên cứu di sản, hoạt động nghiên cứu phát triển du lịch chùa Tiên Châu… Chuyên môn công tác bảo vệ, phát huy di tích khơng chỉ đơn thuộc chun mơn ngành văn hóa mà cịn có tổng hợp kiến thức chuyên môn nhiều lĩnh vực khác xây dựng, kiến trúc, an ninh, du lịch, kỹ thuật Chính vậy, cần có huy động tri thức lực lượng chuyên môn khác để hỗ trợ 3.3.3 Xây dựng chế phối hợp toàn diện cơng tác bảo tờn, phát huy di tích chùa Tiên Châu Trong hoạt động bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu, có nhiều vấn đề thiếu hiệu xuất phát từ mối quan hệ phối hợp Ban Quản lý di tích chùa quan quản lý văn hóa Một vấn đề cần thực cấp thiết, việc xây dựng chế phối hợp tồn diện cơng tác bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu Cơ quan quản lý văn hóa có chế phối hợp liên ngành, kế hoạch phối hợp công tác với lực lượng khác, 83 tại, cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn, toàn diện quan quản lý văn hóa Ban Quản lý di tích chùa Cơ quan quản lý văn hóa cần thực rõ nét trách nhiệm di tích chùa Tiên Châu để tạo phối hợp hiệu với đội ngũ tham gia công tác trực tiếp chùa Tiên Châu Cơ chế phối hợp quan trọng chế thông tin liên lạc, để nắm bắt vấn đề tiêu cực, lẫn tích cực phát sinh di tích kịp thời phối hợp xử lý Ngoài ra, quan văn hóa tạo điều kiện để Ban Quản lý di chùa Tiên Châu có nhiều điều kiện để liên hệ với đơn vị chuyên trách xây dựng, an ninh trật tự… để nhanh chóng xử lý vấn đề cấp bách bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu Trong chế phối hợp cần tạo chế trách nhiệm, quyền lợi Ban Quản lý di tích tỉnh Ban Quản lý di tích chùa Tiên Châu để tăng cường chủ động hoạt động di tích Trong chế phối hợp cần thảo luận nhiệm vụ, công việc bên xử lý công việc, tình cấp bách cơng tác bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu Và quan quản lý văn hóa cần phối hợp chặt chẽ với Ban Quản lý di tích chùa việc tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn để tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long việc lãnh đạo, quản lý cơng tác bảo tồn, phát huy di tích 3.3.4 Định hướng cho hoạt động các cá nhân, tổ chức tham gia vào công tác bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu Hiện nay, hoạt động bảo tồn, phát huy di tích Chùa Tiên Châu thực Ban Quản lý di tích chùa đóng góp phật tử Mặc dù chùa Tiên Châu di tích, tọa lạc cù lao trọng điểm du lịch giá trị chùa cổ chưa phát huy mức khai thác du lịch Chính vậy, cần có giải pháp để đưa di 84 tích Chùa Tiên Châu trở thành điểm đến thu hút du khách phát triển toàn diện hoạt động du lịch cù lao An Bình Trong cơng tác quản lý, cần tạo định hướng cho hoạt động cá nhân, tổ chức tham gia vào công tác bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu: Thứ nhất, định hướn việc đóng góp cơng ty lữ hành du lịch bảo tồn phát huy di tích, cụ thể như: Đóng góp vật chất từ nguồn thu du lịch; đóng góp ý tưởng để tạo cảnh quan thu hút chùa Tiên Châu; đóng góp xây dựng hệ thống thơng tin lịch sử, văn hóa để tăng giá trị tun truyền di tích Ngồi việc định hướng phát triển chương trình du lịch sinh thái cù lao An Bình, cần có định hướng xây dựng chương trình du lịch điểm đến di tích văn hóa lịch sử kết nối chùa Tiên Châu với di tích khác địa bàn tỉnh Vĩnh Long: Văn Thánh Miếu, khu tưởng niệm Cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, khu tưởng niệm Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, khu di tích lịch sử cách mạng Cái Ngang… Thứ hai, định hướng việc thiết lập chế xã hội hóa bảo tồn phát huy di tích Chùa Tiên Châu để tạo thêm nguồn lợi, giá trị từ di tích Định hướng cần tính tốn phạm vi hoạt động di tích, phát huy giá trị di tích để khơng có quan điểm, cách thức mâu thuẫn với tính chất hoạt động sở tơn giáo dẫn đến tình trạng “thương mại hóa” hoạt động tơn giáo 3.3.5 Tăng cường hoạt động truyền thông di tích chùa Tiên Châu Di tích chùa Tiên Châu nhiều người biết đến chùa với nhiều hoạt động phật pháp nhân đạo xã hội đa dạng, nhiên yếu tố di tích, giá trị nghệ thuật kiến trúc, văn hóa chưa biết đến Chính vậy, để phát huy giá trị di tích chùa Tiên Châu giai đoạn cần có hoạt động truyền thơng Ý nghĩa lớn 85 truyền thơng di tích chùa Tiên Châu, việc nâng cao vị giá trị di tích đời sống văn hóa - xã hội người dân Hoạt động truyền thông không chỉ có giá trị tuyên truyền nâng cao ý thức người dân mà hỗ trợ nhiều việc huy động tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động thiết thực bảo tồn, phát huy di tích Nội dung truyền thơng cần trọng vào giá trị vô giá, giá trị độc đáo di tích chùa Tiên Châu từ kiến trúc cổ, đến câu chuyện huyền sử, lịch sử cách mạng, giá trị nhân đạo xã hội trao truyền từ di tích… Một số cách thức truyền thơng giá trị di tích chùa Tiên Châu: Một là, thơng qua hệ thống báfc, truyền hình ngồi tỉnh Vĩnh Long thực chương trình, tin, giá trị di tích chùa Tiên Châu Hai xây dựng tờ giới thiệu du lịch đến Vĩnh Long Ba là, vận động sáng tạo nghệ thuật chủ đề chùa Tiên Châu Thậm chí khuyến khích hoạt động nghệ thuật sử dụng bối cảnh chùa Tiên Châu Bốn là, tổ chức kiện văn hóa chùa Tiên Châu… 3.3.6 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra hoạt động bảo tồn, phát huy di sản di tích chùa Tiên Châu Các sai phạm tơn tạo, xây dựng di tích chùa Tiên Châu xuất phát từ việc chậm trễ công tác tra, kiểm tra quan chức di tích Tăng cường hoạt động kiểm tra, tra di tích khơng chỉ ngăn chặn sai phạm pháp luật văn hóa mà cịn kịp thời khắc phục định hướng sai cơng tác bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu Công tác tra, kiểm tra tập trung vào vấn đề: kiểm tra hạng mục di tích xuống cấp cần bảo tồn tơn tạo; phân loại hạng mục di tích để ưu tiên cho đầu tư tôn tạo, bảo vệ; xây dựng cơng trình 86 phục vụ cho hoạt động chùa (nhà ăn, nơi bào chế thuốc nam, nơi khám chữa bệnh…); vấn đề tranh chấp đất đai tồn hộ dân sinh sống xung quanh di tích; vấn đề sử dụng nguồn tài di tích Ngồi ra, cơng tác tra, kiểm tra cần trọng phối hợp với đơn vị, tổ chức quản lý tôn giáo việc thờ tự, hoạt động tín ngưỡng tơn giáo di tích để hạn chế tình trạng thờ cúng tràn lan khn viên di tích ảnh hưởng đến tâm linh người dân, ảnh hưởng đến giá trị thực di tích… Tiểu kết chương Cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích chùa Tiên Châu thực với mặt tích cực như: Hoạt động bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu thực theo định hướng Luật Di sản văn hoá; Vấn đề an ninh trật tự, bảo vệ cổ vật di tích chùa có nhiều dấu hiệu khả quan; Ban Quản lý di tích chùa Tiên Châu động tổ chức hoạt động tích, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di tích Bên cạnh đó, số hạn chế cơng tác bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu phân tích: Nhiều nội dung bảo tồn, phát huy di tích khơng phù hợp; Một số hạng mục di tích chùa Tiên Châu xuống cấp, chưa bảo tồn kịp thời; Ban Quản lý di tích chùa cịn chủ quan hoạt động xây dựng, tơn tạo di tích; Vấn đề khiếu kiện, tranh chấp đất đai di tích chưa giải triệt để; Nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, truyền thống từ di tích chùa Tiên Châu chưa phát huy… Những hạn chế công tác bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu xuất phát từ số nguyên nhân như: Công tác tuyên truyền pháp luật, tuyên truyền giá trị di tích chưa thực tốt; Những khó khăn vấn đề 87 tài chính; Mối quan hệ phối hợp Ban Quản lý di tích tỉnh với Ban Quản lý di tích, Ban Trị chùa chưa phát huy hiệu quả; Chưa xây dựng mối liên kết phối hợp đơn vị lữ hành du lịch… Những nguyên nhân sở quan trọng để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích chùa Tiên Châu Với vị trí địa văn hóa điều kiện quan trọng để tỉnh Vĩnh Long tăng cường công tác quản lý văn hóa di tích, có quản lý di tích chùa Tiên Châu Ngồi yếu tố tự nhiên, phát triển văn hóa, du lịch tỉnh Vĩnh Long có tác động tích cực lẫn tiêu cực việc bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu giai đoạn Để khắc phục hạn chế nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu cần thực tốt giải pháp như: Thực tuyên truyền pháp luật di sản giá trị di tích; bồi dưỡng lực cho đội ngũ trực tiếp tham gia bảo tồn, phát huy giá trị tích; xây dựng chế phối hợp tồn diện cơng tác bảo tồn, phát huy di tích; tăng cường hoạt động truyền thơng văn hóa cho di tích; định dướng cho hoạt động các nhân, tổ chức tham gia vào công tác bảo tồn, phát huy di sản tích; tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động bảo tồn, phát huy di tích 88 KẾT LUẬN Di tích chùa Tiên Châu tọa lạc cù lao An Bình (xã An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) Di tích cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 1994, theo định số 3211-QĐ/BT, ngày 12/12/1994 Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Hiện nay, di tích chùa Tiên Châu 10 di tích cấp quốc gia khác địa bàn tỉnh Vĩnh Long 44 di tích cấp tỉnh, trở thành nguồn “tài ngun nhân văn” tỉnh Vĩnh Long Chính vậy, cơng tác quản lý di tích, mà trọng tâm cơng tác bảo tồn phát huy di tích chùa Tiên Châu khơng chỉ có ý quan trọng việc gìn giữ giá trị văn hóa lịch sử q cịn có giá trị xây dựng thương hiệu văn hóa du lịch tỉnh Vĩnh Long Định hướng nghiên cứu luận văn công tác quản lý di tích chùa Tiên Châu theo hai khía cạnh chính: Bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Tiên Châu Những kết nghiên cứu luận văn thể qua nội dung sau đây: Một là, phân tích tồn diện giá trị di tích chùa Tiên Châu, nhấn mạnh giá trị như: Giá trị kiến trúc độc vô nhị Vĩnh Long chùa Tiên Châu, di vật tạo nên khứ thiêng liêng mái chùa 200 năm tuổi này; Giá trị câu chuyện huyền sử, thu hút khởi phát từ chùa Tiên Châu; Giá trị nơi lưu giữ ký ức chiến tranh chống Pháp Mỹ vùng đất chiến tranh; Giá trị hoạt động tín ngưỡng nhân đạo xã hội Hai là, luận văn chỉ vai trò địa vị pháp lý tổ chức trình bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu Bên cạnh việc phân tích vai trị đơn vị chun trách Ban Quản lý di tích tỉnh luận văn nêu vai trò cụ thể Ban Quản lý di tích chùa, Ban Trị chùa Tiên Châu đơn vị, tổ chức khác công an, Mặt trận tổ quốc cấp địa phương 89 Ba là, luận văn khảo sát cơng tác bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu Trong phân tích khu vực bảo vệ di tích chùa Tiên Châu sở quy định Luật Di sản văn hóa, hoạt động bảo vệ di vật, cổ vật Chùa Đối với công tác phát huy, làm rõ hoạt động từ thiện xã hội thực bên khuôn viên di tích chùa Tiên Châu Bốn là, luận văn phân tích mặt tích cực cơng tác quản lý di tích chùa Tiên Châu, làm rõ vấn đề: Định hướng bảo tồn, phát huy giá trị di tích chùa Tiên Châu sát hợp với hoạt động quản lý quy định Luật Di sản văn hóa; Những dấu hiệu khả quan bảo vệ an ninh trật tự di tích; Phát huy vai trị uy tín di tích hoạt động nhân đạo kết nối với khu du lịch sinh thái để xây dựng tuyến du lịch sinh thái văn hóa bật tỉnh Vĩnh Long Năm là, luận văn chỉ số hạn chế cơng tác bảo tồn, phát huy di tích chùa Tiên Châu hậu liêu chùa tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, số hạng mục di tích sửa chữa, xây dựng chưa quy định, thơng tin tư liệu giá trị di tích chưa truyền thông rộng rãi… Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân: Công tác tuyên truyền pháp luật giá trị di sản; mối quan hệ cơng tác Ban quản lý di tích chùa Tiên Châu, đơn vị quản lý văn hóa, cơng ty lữ hành du lịch chưa tồn diện… Sáu là, luận văn nêu số đề xuất công tác bảo tồn phát huy như: Giải pháp tuyên truyền pháp luật, tuyên truyền giá trị di tích; giải pháp truyền thơng giá trị di tích chùa Tiên Châu; giải pháp xây dựng tồn diện mối quan hệ phối hợp giữ Ban Quản lý di tích tỉnh Vĩnh Long, Ban Quản lý di tích chùa Tiên Châu cá nhân, tổ chức khác; giải pháp xây dựng chế huy động cá nhân tổ chức, tham gia hoạt động phát huy giá trị di tích chùa Tiên Châu 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngô Quỳnh Đan (2017), Phát huy giá trị nghề dệt thủ công truyền thống dân tộc thiểu số khu vực Đông Nam thiết kế mỹ thuật ứng dụng nay, Luận văn thạc sỹ ngành Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Điển (2003), Bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc, NXB TP Hồ Chí Minh Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hố, NXB Đại Học Văn hóa Hà Nội Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2014): Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thị Hiền (chủ biên), Giáo trình sách văn hóa, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Trần Văn Hiếu, Mơ hình quản lý di sản chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 389 (11/2016) Nguyễn Xuân Hồng (2014), Lễ hội truyền thống người Việt đồng sông Cửu Long, vấn đề bảo tồn phát huy, NXB Văn hóa Thơng tin, TP Hồ Chí Minh Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lương Văn Hy (2015), Chuyên đề Lịch sử lý thuyết nhân học, Khoa Nhân học, Trường Đại học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu giảng dạy 10 Lê Hồng Lý (chủ biên, 2014), Di sản văn hóa xã hội Việt Nam đương đại, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội 11 Huỳnh Minh (2002), Vĩnh Long xưa, NXB Thanh Niên 91 12 Nguyễn Thị Vân Oanh (2018), Bảo tồn phát huy giá trị di tíchđình Trường Thọ, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ ngành Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 13 Mai Hà Phương (2013), Quản lý văn hóa với phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Long, Hồ sơ di tích văn hóa Chùa Tiên Châu, Vĩnh Long 15 Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM (2007), Quản lý khai thác di sản văn hóa thời kì hội nhập, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM 16 Nguyễn Văn Tân (2002), Từ điển địa danh lịch sử, văn hóa du lịch Việt Nam, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 18 Trí Thơng (2012), Vĩnh Long Phật giáo sử lược, NXB Tổng hợp TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Hồng Đàm Thụ (1998), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật nước ta nay, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hóa du lịch, Nhà xuất Thơng Tấn, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện chính sách văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Tỉnh ủy Vĩnh Long, (2002) Lịch sử tỉnh Vĩnh Long, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Long (2003), Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long (1732 – 2000), Nhà xuất văn nghệ, TP.HCM 92 24 Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Long (2006), Vĩnh Long, lực kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Huỳnh Văn Tới (2016), Chuyên đề Quản lý nhà nước văn hóa, Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 26 Viện nghiên cứu Phật hoc Việt Nam (2015), Phật giáo vùng Mekong, - Di sản văn hóa”, NXB Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2007), Kế hoạch thực Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Vĩnh Long (kèm theo Quyết định số 1038/QĐ-UBND), Vĩnh Long 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2018), Tóm tắt tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ, giải pháp tháng cuối năm 2018, Vĩnh Long 29 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển địa danh lịch sử, văn hóa thắng cảnh Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2004) 30 http://dailytravelvietnam.com/vi/cam-nang-du-lich/chua-tienchau-vinh-long/ 31 http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/2191 32 https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=5BE412 33 http://dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/chi-tiet-vanban/id/241.html 34 http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_ detail.aspx?itemid=23281 35 https://www.khamphadisan.com/vinh-long-kham-pha-chua-tienchau-ngoi-chua-co-nhat-tai-vinh-long/ 36 http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/3580902-.html 93 37 https://thanhnien.vn/van-hoa/di-tich-vinh-long-thu-hut-du-khach777889.html 38 http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx? 39 http://vinhlong.tintuc.vn/van-hoa/du-lich-vinh-long-don-125-trieuluot-khach-nam-2017.html 40 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/nghi-quyethoi-nghi-bch-trung-uong/khoa-xi/doc-1925201511101046.html 41 http://www.baovinhlong.com.vn/thoi-su/201706/bien-doi-khi-hauo-vinh-long-thuc-trang-va-xu-the-bien-doi-2821362/#.WzzoJO0WvIU 42 https://www.baohaiquan.vn/Pages/Hap-dan-cu-lao-An-Binh.aspx 94 PHỤ LỤC