1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng đánh giá tác động môi trường

270 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

Bài giảng đánh giá tác động môi trường Bài giảng đánh giá tác động môi trường Bài giảng đánh giá tác động môi trường Bài giảng đánh giá tác động môi trường Bài giảng đánh giá tác động môi trường Bài giảng đánh giá tác động môi trường

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Môi trường tự nhiên 1.1.3 Môi trường nhân tạo môi trường xã hội 1.1.4 Các yếu tố môi trường quan hệ thành phần môi trường 11 1.1.5 Vai trị mơi trường người 13 1.1.6 Khoa học môi trường 14 1.2 Phát triển tác động đến môi trường 16 1.2.1 Khái niệm phát triển truyền thống 16 1.2.2 Phát triển bền vững điều kiện 17 1.2.3 Tài nguyên mối quan hệ với môi trường phát triển 21 1.3 Con người với môi trường trái đất 33 1.3.1 Dân số tác động người đến môi trường 34 1.3.2 Các hoạt động phát triển người tác động đến môi trường 40 1.3.3 Thực phát triển bền vững ĐTM 50 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 53 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 54 2.1 Đánh giá tác động môi trường lịch sử phát triển 54 2.1.1 Các định nghĩa đánh giá tác động môi trường 54 2.1.2 Lịch sử phát triển ĐTM 54 2.2 Mục đích, vai trị lợi ích ĐTM 56 2.2.1 Mục đích 56 2.2.2 Vai trò ĐTM 57 2.2.3 Lợi ích ĐTM 58 2.3 Sự khác ĐTM với công cụ đánh giá khác 58 2.3.1 Đánh giá tác động xã hội 59 2.3.2 Đánh giá tác động sức khỏe 59 2.3.3 Đánh giá tác động giới 60 2.3.4 Đánh giá tác động môi trường xã hội 60 2.4 Đánh giá tác động mơi trường tiến trình phát triển kinh tế - xã hội sở pháp lý 61 2.4.1 Vị trí đánh giá tác động mơi trường q trình phát triển 61 2.4.2 Hệ thống pháp luật liên quan đến ĐTM 61 2.4.3 Đối tượng phải lập báo cáo ĐTM 63 2.4.4 Quy định trách nhiệm thực ĐTM: 63 2.4.5 Phân cấp trách nhiệm thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM 64 2.4.6 Các thông tin, số liệu sử dụng đối tượng ĐTM 64 2.4.7 Hệ thống tiêu thống kê TN môi trường 68 ii 2.5 Chu trình thực dự án đầu tư trình tự thực ĐTM 71 2.5.1 Chu trình thực dự án đầu tư 71 2.5.2 Trình tự thực nội dung ĐTM 71 2.6 Tác động môi trường TN, nhân tố môi trường chịu tác động 74 2.6.1 Khái niệm tác động môi trường 74 2.6.2 Tác động môi trường dự án công thức biểu thị 74 2.6.3 Khái niệm tác động tích lũy đánh giá tác động mơi trường tích lũy 75 2.6.4 Phân loại tác động môi trường dự án 79 2.7 Các TN nhân tố môi trường chịu tác động 84 2.7.1 TN nhân tố môi trường vật lý 85 2.7.2 TN nhân tố môi trường sinh thái 85 2.7.3 Các giá trị sử dụng người 85 2.7.4 Các giá trị chất lượng sống 86 2.8 Phương pháp yêu cầu phân tích, nhận biết tác động mơi trường 88 2.8.1 Phương pháp phân tích, nhận biết tác động môi trường 88 2.8.2 Yêu cầu việc phân tích nhận biết tác động 93 2.9 Nội dung quy trình thực ĐTM dự án 95 2.9.1 Xác định phạm vi tác động 95 2.9.2 Nhận biết tác động 96 2.9.3 Đánh giá dự báo tác động 96 2.9.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 98 2.9.5 Đề xuất chương trình quản lý môi trường chương trình giám sát môi trường 99 2.9.6 Tham vấn cộng đồng 101 2.10 Cấu trúc nội dung báo cáo ĐTM 104 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 107 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 109 3.1 Giới thiệu chung phương pháp 109 3.2 Các phương pháp đánh giá nhanh 110 3.2.1 Phương pháp liệt kê số liệu môi trường 110 3.2.2 Phương pháp lập bảng kiểm tra danh mục môi trường 111 3.2.3 Phương pháp ước lượng giá trị chất lượng môi trường 118 3.2.4 Phương pháp ma trận môi trường 126 3.2.5 Phương pháp sơ đồ mạng lưới 130 3.2.6 Phương pháp chập đồ môi trường 132 3.2.7 Phương pháp đánh giá nhanh sở hệ số ô nhiễm 134 3.2.8 Phương pháp sử dụng thị số môi trường 139 3.2.9 Phương pháp đánh giá tác động môi trường xã hội 142 3.2.10 Phương pháp chuyên gia 146 3.3 Các phương pháp đánh giá phức tạp định lượng 150 3.3.1 Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng 150 3.3.2 Phương pháp mô hình 161 3.4 Phân tích lựa chọn phương pháp ĐTM 166 3.4.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá theo yêu cầu điều kiện thực tế 167 3.4.2 Lựa chọn phương pháp dựa đặc tính khả đánh giá phương pháp 167 iii CÂU HỎI CHƯƠNG 168 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 169 4.1 Các dự án xây dựng 169 4.1.1 Đặc điểm dự án yêu cầu đánh giá tác động môi trường 170 4.1.2 Các hoạt động dự án, đối tương chịu tác động nguồn gây tác động 171 4.1.3 Tác động môi trường dự án 174 4.1.4 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa ứng phó cố mơi trường 179 4.1.5 Quản lý giám sát môi trường 184 4.2 Dự án xây dựng đập/hồ chứa 186 4.2.1 Khái quát dự án 186 4.2.2 Các hoạt động dự án 194 4.2.3 Phạm vi tác động dự án đập/hồ chứa 195 4.2.4 Các tác động tích cực kinh tế, xã hội mơi trường 195 4.2.5 Các tác động tiêu cực dự án biện pháp giảm thiểu tương ứng 196 4.3 Tóm tắt tác động môi trường tiêu cực số dự án phát triển tài nguyên nước 205 4.3.1 Dự án xây dựng hệ thống tưới 205 4.3.2 Dự án xây dựng hệ thống tiêu thoát nước 207 4.3.3 Dự án phòng chống lũ 209 4.3.4 Dự án quai đê lấn biển 211 4.3.5 Dự án nạo vét lịng sơng khu vực cửa sông ven biển 214 4.4 Dự án giao thông 216 4.4.1 Các đặc điểm dự án giao thơng 216 4.4.2 Mô tả dự án giao thông 218 4.4.3 Đánh giá trạng môi trường 219 4.4.4 Đánh giá dự báo tác động môi trường dự án 221 4.4.5 Các biện pháp khắc phục, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án 226 4.4.6 Chương trình quản lý, quan trắc giám sát môi trường 229 4.5 Dự án khai thác mỏ 231 4.5.1 Khái niệm khoáng sản khai thác mỏ 231 4.5.2 Các đặc điểm dự án liên quan đến đánh giá tác động môi trường 232 4.5.3 Các vấn đề môi trường chủ yếu 233 4.5.4 Các hoạt động dự án tác động môi trường 234 4.5.5 Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 239 4.6 Dự án sản xuất phân bón 242 4.6.1 Đặc điểm dự án sản xuất phân bón liên quan đến môi trường 242 4.6.2 Tóm tắt công nghệ sản xuất phân NPK phân hữu 245 4.6.3 Các tác động môi trường dự án sản xuất phân bón NPK phân hữu biện pháp giảm thiểu tương ứng 251 CÂU HỎI CHƯƠNG 255 TÀI LIỆU THAM KHẢO 256 PHẦN PHỤ LỤC 259 iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CQK Chính sách, Chương trình, Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại ĐDSH Đa dạng sinh học ĐMC Đánh giá Môi trường Chiến lược ĐTG Đánh giá tác động Giới ĐTL Đánh giá Tác động mơi trường Tích Lũy ĐTM Đánh giá Tác động môi trường ĐTM&X Đánh giá Tác động môi trường xã hội ĐTS Đánh giá Tác động Sức khỏe ĐTX Đánh giá Tác động Xã hội EES Environmental Evaluation System (Hệ thống đánh giá môi trường) ESIA Environmental and Social Impact Assessment (đánh giá tác động môi trường xã hội) GIS Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) GTVT Giao thông vận tải HDI Human Development Index (Chỉ số phát triển người) HIA Health Impact Assessment (Đánh giá tác động sức khỏe) KTMT Kiểm tốn mơi trường KCN Khu Cơng Nghiệp KTXH Kinh Tế Xã Hội HST Hệ Sinh Thái LHQ Liên Hiệp Quốc LVS Lưu Vực Sông LHC Liên hồ chứa v NCKT Nghiên cứu khả thi NCTKT Nghiên cứu tiền khả thi NĐ-CP Nghị định Chính phủ PTBV Phát triển bền vững PTTNN Phát triển tài nguyên nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLMT Quản lý môi trường TCMT Tổng cục Môi trường TĐTL Tác động tích lũy TN Tài nguyên TNTN Tài nguyên thiên nhiên UNEP The United Nations Environment Programme (Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc) WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) WQI Water Quality Index (Chỉ số chất lượng nước) XLNT Xử lý nước thải vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc khí Hình 1.2 Chu trình nước trái đất Hình 1.3 Cấu trúc thạch Hình 1.4 Quan hệ sinh với khác trái đất Hình 1.5 Quan hệ môi trường tự nhiên nhân tạo 12 Hình 1.6 Các mơ hình phát triển bền vững 20 Hình 1.7 Vẻ đẹp kì vĩ cảnh quan ruộng bậc thang Sapa 23 Hình 1.8 Cảnh quan hùng vĩ thác nước Tây Nguyên 24 Hình 1.9 Tăng trưởng dân số Việt Nam từ năm 2000 đến 2016 35 Hình 1.10 Diễn biến nồng độ SO2 khơng khí xung quanh số KCN 42 Hình 1.11 Đô thị hóa diễn khu vực ven hồ Đồng Đò giáp bìa rừng phòng hộ huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 49 Hình 2.1 Vị trí ĐTM tiến trình phát triển kinh tế xã hội 61 Hình 2.2 Chu trình dự án theo UNEP 73 Hình 2.3 Tác động môi trường dự án 74 Hình 2.4 Các kiểu hình thành tác động mơi trường tích lũy 77 Hình 2.5 Sơ đồ phân tích nhận biết tác động mơi trường dựa theo hoạt động dự án 90 Hình 3.1 Hàm giá trị chất lượng môi trường 126 Hình 3.2 Sơ đồ mạng lưới tác động môi trường dự án nạo vét luồng 131 Hình 3.3 Đánh giá khả thích nghi đất đai sử dụng GIS 133 Hình 3.4 Mô hình vật lý thấm qua công trình thủy lợi 161 Hình 3.5 Sự biến đổi BOD DO dọc theo dòng chảy 164 Hình 4.1 Hình ảnh 3D cơng trình hồ chứa nhỏ với hạng mục 187 Hình 4.2 (a) Đường cho cá Nhật Bản – công trình để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sinh thái; (b) Âu thuyền Đập Tam Hiệp Trung Quốc tàu bè qua lại đập 187 Hình 4.3 (a) Đập hồ chứa thủy điện Hòa Bình, (b) Đập dâng Thạch Nham sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi 188 Hình 4.4 Kiểu nhà máy thủy điện có đường dẫn bố trí xa đập 190 Hình 4.5 Kiểu nhà máy thủy điện có đường dẫn 191 Hình 4.6 Hồ chứa dự án thủy điện Thác Bà làm ngập diện tích đất nơng nghiệp đất có rừng lớn 193 Hình 4.7 Tác động hệ thống tưới Thạch Nham khơng đảm bảo dịng chảy tối thiểu cho hạ du sông Trà Khúc 193 Hình 4.8 Chiếm dụng đất trải dài Dự án giao thơng 218 Hình 4.9 Khai thác than Quảng Ninh 231 Hình 4.10 Các vấn đề môi trường khai thác mỏ 234 Hình 4.11 Các giai đoạn thực dự án khai thác mỏ 240 Hình 4.12 Chu trình áp dụng sách mơi trường khai thác mỏ 240 Hình 4.13 Quy trình sản xuất phân bón NPK nguồn phát sinh chất thải 249 Hình 4.14 Quy trình sản xuất phân hữu nguồn phát sinh chất thải 250 Hình 4.15 Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất phân bón NPK 254 Hình 4.16 Sự cố vỡ bể chứa bãi thải nhà máy sản xuất phân bón diamon, Phốt phát Lao Cai ngày 7/9/2018 gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng 255 vii Hình A.17 Hệ thống LHC chọn để nghiên cứu ĐTL 259 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ nước dùng cho lĩnh vực nước 26 Bảng 1.2 Tài ngun nước sơng Việt Nam 32 Bảng 1.3 Biến động diện tích đất trồng ảnh hưởng trình đô thị hóa địa bàn quận Hà Đông từ 2015 đến 2018 48 Bảng 2.1 Yêu cầu thông tin dự án để phục vụ ĐTM loại dự án kỹ thuật 65 Bảng 2.2 Yêu cầu thông tin điều kiện môi trường tự nhiên kinh tế xã hội khu vực thực dự án 66 Bảng 2.3 Hệ thống tiêu thống kê ngành TN môi trường 68 Bảng 2.4 Các nhóm TN nhân tố môi trường chịu tác động dự án 86 Bảng 2.5 Chuỗi hoạt động - biến đổi môi trường - tác động môi trường dự án phát triển nông nghiệp 92 Bảng 2.6 Cấp độ tham gia cộng đồng ĐTM 103 Bảng 3.1 Bảng liệt kê số liệu môi trường để so sánh phương án quy hoạch hồ chứa nước (theo Lohani Kan, 1983) 110 Bảng 3.2 Bảng kiểm tra danh mục môi trường dạng câu hỏi cho loại dự án tưới 112 Bảng 3.3 Bảng kiểm tra danh mục tác động môi trường xã hội dự án hồ chứa thủy lợi theo ADB 112 Bảng 3.4 Mẫu bảng kiểm tra danh mục môi trường có định cấp ADB cho loại dự án đập/hồ chứa lớn 115 Bảng 3.5 Bảng danh mục môi trường có trọng số dự án đập/ hồ chứa 116 Bảng 3.6 Danh mục TĐMT tỷ trọng dự án xây dựng đập hồ chứa Boloti sông Mungusi ứng dụng hệ thống ước lượng môi trường Battlle EES 120 Bảng 3.7 Kết áp dụng phương pháp EES cho dự án hồ Boloti 124 Bảng 3.8 Ma trận đơn giản tác động môi trường dự án PTTNN 127 Bảng 3.9 Ma trận môi trường dự án xây dựng hồ chứa (Lohani 1982) 128 Bảng 3.10 Ma trận môi trường dự án xây dựng đập Quae Yai 129 Bảng 3.11 Nguyên nhân hệ số phát thải chất nhiễm khơng khí q trình thi cơng xây dựng 136 Bảng 3.12 Hệ số tải lượng ô nhiễm phương tiện vận chuyển sử dụng dầu DO công suất 3,5-16 137 Bảng 3.13 Hệ số k thay đổi theo kích thước hạt bụi trung bình 137 Bảng 3.14 Độ ồn số thiết bị 138 Bảng 3.15 Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt 138 Bảng 3.16 Các thông số kỹ thuật dự án thủy điện nhỏ 153 Bảng 3.17 Tổng hợp mức đầu tư ban đầu tính chuyển đổi năm 2005 156 Bảng 3.18 Thí dụ tính tốn Lợi ích chi phí mở rộng dự án đầu tư cho nhà máy thủy điện nhỏ 159 Bảng 3.19 Thống kê số mơ hình tốn áp dụng ĐTM 166 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp tác động tiêu cực dự án xây dựng đập, hồ chứa biện pháp giảm thiểu 197 Bảng 4.2 Các nguồn gây tác động Dự án giai đoạn thi cơng xây dựng dự án nạo vét lịng sơng khu vực cửa sông ven biển 215 viii Bảng 4.3 Các thông số môi trường TN cần khảo sát đánh giá môi trường dự án giao thông 219 Bảng 4.4 Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường dự án cơng trình giao thơng 222 Bảng 4.5 Nguyên liệu hóa chất sản xuất phân bón 250 Bảng 4.6 Các nguồn nhiễm khơng khí giai đoạn xây dựng sở sản xuất phân bón NPK biện pháp giảm thiểu tương ứng 251 Bảng 4.7 Nguồn gây ô nhiễm môi trường CTR giai đoạn xây dựng 252 Bảng 4.8 Các chất nhiễm chính, nguồn gốc phát sinh biện pháp giảm thiểu tương ứng 253 ix LỜI NÓI ĐẦU Hiện bảo vệ môi trường phát triển bền vững định hướng chiến lược vô cấp thiết quan tâm hàng đầu giới nhằm đối phó với tình trạng mơi trường sống trái đất ngày suy thoái, đe doạ phát triển bền vững nhân loại Một công cụ hữu hiệu để đảm bảo phát triển bền vững “đánh giá tác động môi trường” dự án phát triển kinh tế, xã hội Ở Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 đã quy định rõ cụ thể đánh giá tác động môi trường loại dự án phát triển theo Nghị định 18/2015/NĐ-CP Thông tư 27/2015/TT-BTNMT Trong chương trình đào tạo bậc Đại học quy ngành Kỹ thuật mơi trường số ngành khác liên quan, môn học “Đánh giá tác động môi trường” bắt buộc nhằm trang bị kiến thức cho kỹ sư Thủy lợi Mục tiêu giáo trình "Đánh giá tác động mơi trường” nhằm cung cấp kiến thức đánh giá tác động môi trường cho sinh viên số ngành kỹ thuật, giúp cho sinh viên có kiến thức tồn diện phục vụ cơng tác chun mơn sau trở thành kỹ sư triển khai thực công việc thực tế phục vụ phát triển bền vững kinh tế, xã hội đất nước Tài liệu tham khảo Giáo trình giáo trình “Môi trường đánh giá tác động môi trường” trường Đại học Thủy lợi Nhà xuất Nông nghiệp xuất năm 2003 Phân công biên soạn giáo trình sau: - Chủ biên: TS Nguyễn Văn Sỹ, chịu trách nhiệm tồn nội dung hình thức giáo trình - Tham gia biên soạn: GS.TS Lê Đình Thành, tham gia rà soát lại cấu trúc giáo trình số nội dung Chương PGS.TS Nguyễn Văn Thắng tham gia rà soát lại nội dung tham khảo từ giáo trình cũ số nội dung Chương Giáo trình sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên trường Đại học Thủy lợi có thể làm tài liệu tham khảo cho nhiều đối tượng sử dụng khác lĩnh vực đánh giá tác động môi trường như: chủ dự án, quan tài trợ dự án, cộng đồng chịu tác động tiêu cực dự án, tổ chức, cá nhân tham gia lập báo cáo ĐTM, quan, tổ chức tham gia thẩm định báo cáo ĐTM, kiểm tra, giám sát việc thực thi biện pháp bảo vệ môi trường dự án đối tượng khác có liên quan, sinh viên trường Đại học, cao đẳng khác cho cán ngành Mặc dù đã có nhiều cố gắng việc biên soạn từ nguồn tư liệu khác với kỳ vọng phục vụ tốt cho công tác đào tạo trường Đại học Thủy lợi Tuy Phân khoáng trộn: loại phân sản xuất cách trộn học từ hai ba loại phân khoáng đơn trộn với phân phức hợp, không dùng phản ứng hố học Phân hỗn hợp: loại phân bón thành phần có chứa từ hai (02) yếu tố dinh dưỡng khác (vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật, yếu tố dinh dưỡng khác) trở lên, bao gồm loại phân hữu chế biến công nghiệp, phân hữu sinh học, phân hữu khoáng, phân hữu vi sinh Phân hữu chế biến công nghiệp: loại phân bón sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ, chế biến theo quy trình cơng nghệ lên men công nghiệp, có hàm lượng chất hữu cơ, ký hiệu HC (tính HC tổng số) tiêu chất lượng đạt quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phân hữu sinh học: loại phân bón sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ, xử lý lên men vi sinh vật sống có ích xử lý tác nhân sinh học khác có tiêu chất lượng đạt quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phân hữu khoáng: loại phân bón sản xuất từ phân hữu chế biến công nghiệp hữu sinh học trộn thêm yếu tố dinh dưỡng vô cơ, đó có yếu tố dinh dưỡng vô đa lượng đạt quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phân hữu vi sinh: loại phân bón sản xuất từ nguyên liệu hữu có chứa loại vi sinh vật sống có ích có mật độ hoạt tính đạt quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phân vi sinh vật: loại phân bón thành phần có chứa nhiều loại vi sinh vật sống có ích bao gồm: nhóm vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân, phân giải xenlulo, vi sinh vật đối kháng, vi sinh vật tăng khả quang hợp vi sinh vật có ích khác có mật độ hoạt tính đạt quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia b) Phân loại theo chức Phân bón bao gồm phân bón lá, phân bón rễ Phân bón lá: loại phân bón thích hợp cho việc phun trực tiếp vào thân, thích hợp cho hấp thu dinh dưỡng qua thân, Phân bón rễ: loại phân bón bón trực tiếp vào đất vào nước để cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng thông qua rễ c) Một số loại phân bón phổ biến Trên thị trường phân bón nay, thành phần tên gọi loại phân bón đa dạng Bao gồm số loại sau: Phân vô đa lượng Phân đạm: tên gọi chung loại phân bón vô cung cấp đạm cho Bón đạm thúc đẩy trình tăng trưởng cây, làm cho nhiều nhánh, phân cành, nhiều, có kích thước to, màu xanh, quang hợp mạnh đó làm tăng suất Có loại phân đạm thường dùng sau: 247 Phân Urê CO(NH4)2: loại phân có tỉ lệ N cao chứa 44-48% N nguyên chất Trên thị trường có bán loại phân urê có chất lượng giống nhau: Loại tinh thể màu trắng, hạt tròn, dễ tan nước, có nhược điểm hút ẩm mạnh Loại có dạng viên, nhỏ trứng cá Loại có thêm chất chống ẩm nên dễ bảo quản, vận chuyển nên dùng nhiều nông nghiệp Phân urê có khả thích ứng với nhiều loại đất trồng khác nhau, thường dùng để bón thúc Phân amơn nitrat (NH4NO3): có chứa 33-35% N, có dạng tinh thể muối kết tinh có màu vàng xám, dễ chảy nước, dễ tan nước, dễ vón cục, khó sử dụng bảo quản Là loại phân sinh lý chua, có thể bón cho nhiều loại trồng nhiều loại đất khác Phân đạm sunphat (NH4)2SO4: gọi phân SA, chứa 20-21% N, 39% S Có dạng tinh thể, mịn, màu trắng ngà xanh xám, có mùi nước tiểu, vị mặn chua nên nhiều nơi gọi phân muối diêm Dễ tan nước, khơng vón cục, thường trạng thái tơi rời, dễ bảo quản, dễ sử dụng Dùng để bón thúc cho tất loại trồng nhiều loại đất khác trừ đất bị phèn, bị chua Phân đạm clorua (NH4Cl): chứa 24-25% N Có dạng tinh thể mịn, màu trắng vàng ngà, dễ tan nước, hút ẩm, khơng bị vón cục Là loại phân sinh lý chua, nên bón kết hợp với lân loại phân bón khác Ở vùng khơ hạn, đất nhiễm mặn không nên bón đạm clorua Phân Xianamit canxi: chứa 20-21% N, 20-28% vơi, 9-12% than Có dạng bột, màu xám tro trắng, không có mùi khai Thường dùng để bón lót, không dùng để phun lên lá, khử đất chua Phân phơtphat đạm (cịn gọi phơt phat amơn): có 16% N, 20% P Có dạng viên, màu xám tron trắng, dễ chảy nước, dễ tan nước Được dùng để bón lót bón thúc, thích hợp với đất nhiễm mặn Phân lân: có vai trị quan trọng đời sống trồng Kích thích phát triển rễ, làm cho rễ đâm sâu lan rộng nên đổ ngã, kích thích trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy hoa kết sớm nhiều, tăng đặc tính chống rét, chống hạn, chịu độ chua, chống sâu bệnh hại… Hiện nay, có số loại phân lân sau: Phôt phat nội địa: loại bột mịn, màu nâu thẫm nâu nhạt, chứa 15-25% P ngun chất Dùng để bón lót, khơng dùng để bón thúc, có hiệu đất chua Phân apatit: loại bột mịn, màu nâu đất xám nâu Tỉ lệ lân thay đổi tùy theo loại: loại apatit giàu có 38% lân, loại apatit trung bình có 17-38% lân, loại apatit nghèo có 17% lân Supe lân: loại bột mịn màu trắng, vàng xám xám thiếc, có chứa 16-20% lân nguyên chất lượng lớn thạch cao Phân dễ hòa tan nước nên dễ sử dụng, dùng để bón lót bón thúc Tecmo phôt phat (phân lân nung chảy, lân Vân Điển): có dạng bột màu xanh nhạc, gần màu tro, có óng ánh; chứa 15-20% lân, 30% canxi, 12-13% Mg, có có 248 K Phân không tan trong nước tan axit yếu, sử dụng dễ dàng, dùng để bón lót bón thúc Phân có hiệu tốt cho đất cát nghèo, đất bạc màu, vi lượng đất chua Phân lân kết tủa: có dạng bột trắng, nhẹ, xốp giống vôi bột, chứa 27-31% lân nguyên chất canxi Phân sử dụng tương tự tecmo phốt phát Phân kali: cung cấp dinh dưỡng K cho cây, tăng khả chịu úng, chịu hạn, chịu rét chống chịu sâu bệnh, tạo cho cứng chắc, đổ ngã, tăng phẩm chất nơng sản Hiện có số loại phân kali sau: Phân clorua kali: có dạng bột màu hồng xám đục, xám trắng, kết tinh thành hạt nhỏ, chứa 50-60% K nguyên chất muối ăn Đây loại phân chua sinh lý, có độ rời, dễ bón, bón lót bón thúc, thích hợp cho nhiều vùng đất trừ đất mặn Phân sunphat kali: có dạng tinh thể nhỏ, min, màu trắng, dễ tan nước, vón cục; chứa 45-50% K ngun chất, 18% S Là loại phân chua sinh lý thích hợp cới nhiều loại trồng 4.6.2.3 Sơ đồ công nghệ sản xuất NPK phân hữu Sơ đồ quy trình sản xuất phân NPK nguồn phát sinh chất thải Hình 4.13 Hình 4.13 Quy trình sản xuất phân bón NPK nguồn phát sinh chất thải Sơ đồ quy trình sản xuất phân bón hữu nguồn phát sinh chất thải Hình 4.14 249 Hình 4.14 Quy trình sản xuất phân hữu nguồn phát sinh chất thải Để sản xuất phân bón NPK phân hữu theo sơ đồ công nghệ cần sử dụng nguyên liệu hóa Bảng 4.5 Bảng 4.5 Ngun liệu hóa chất sản xuất phân bón TT Tên ngun vật liệu Tính chất TT Tên nguyên vật liệu Nguyên liệu, hóa chất sản xuất phân bón NPK Urea CO(NH2)2 Rắn CuSO4 Amonium sunfat Rắn MgSO4 Diamino phosphate Rắn 10 ZnSO4 KCl Rắn 11 MnSO4 MAP Rắn 12 Borax CuSO4 Rắn 13 SiO2 MgSO4 Rắn 14 Lân P2O5 Nguyên liệu, hóa chất sản xuất phân bón hữu Urea Rắn Lân nung chảy CaCO3 Rắn Than bùn Tính chất Rắn Rắn Rắn Rắn Rắn Rắn Rắn Rắn Mô tả nguyên vật liệu sử trọng cho dự án sản xuất loại phân bón chính: Urea CO(NH2)2: Dạng tinh thể tinh khiết khơng có màu, khơng mùi Ủea kỹ thuật có màu trắng vàng, có dạng hình thoi Lân (P2O5): thường lấy từ diaminophosphate (DAP) dạng hạt trịn Kali (KCl): có dạng rắn hình thoi Kao lanh: khống sản phi kim loại, hình thành q trình phong hóa phenbat, chủ yếu octodaz Quá trình phong hóa gọi q trình kaolin hóa Thành phần hóa học kaolin: 250 Cơng thức hóa học: Al2O3.2SiO2.2H2O đó Al2O3 chiếm 39,48%, SiO2 chiếm 46,6%, H2O chiếm 13,9% Tỷ trọng khoảng 2,57 ÷ 2,61 4.6.3 Các tác động mơi trường dự án sản xuất phân bón NPK phân hữu biện pháp giảm thiểu tương ứng 4.6.3.1 Tác động môi trường giai đoạn xây dựng lắp đặt máy móc, thiết bị Các tác động giai đoạn tóm tắt sau: Gia tăng nhiễm khơng khí Gia tăng nhiễm nước Gia tăng lượng chất thải rắn An toàn lao động a) Ơ nhiễm khơng khí Trong giai đoạn chuẩn bị, xây dựng nhà máy, phân xưởng sở sản xuất phân bón, bao gồm việc lắp đặt máy móc thiết bị, sau gọi tắt giai đoạn xây dựng, gây tác động môi trường liên quan đến chất thải Trước hết gây nhiễm mơi trường khơng khí Các nguồn nhiễm khơng khí với thơng số nhiễm cụ thể, với tính chất mức độ nhiễm biện pháp giảm thiểu tương ứng Bảng 4.6 Bảng 4.6 Các nguồn nhiễm khơng khí giai đoạn xây dựng sở sản xuất phân bón NPK biện pháp giảm thiểu tương ứng Nguồn ô nhiễm Biện pháp giảm thiểu Trong trình lắp ráp thiết bị - Tưới nước đường vận chuyển dự án, chất gây nhiễm chủ yếu khí thải khu vực vào dự án phương tiện vận chuyển có chứa - Lập kế hoạch thi công hợp lý bụi, CO, SO2, NOx, hydrocacbon - Quản lý phương tiện vận Tác động đến môi trường khơng chuyển đảm bảo hoạt động đúng cơng khí ở giai đoạn thường không lớn suất chức phù hợp cấp đường chỉ mang tính tạm thời Tuy nhiên, cần có mà phương tiện qua đánh giá cụ thể để có biện pháp giảm thiểu tương ứng b) Ơ nhiễm mơi trường nước Ở giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng lắp đặt máy móc thiết bị, nguồn ô nhiễm nước chủ yếu nước thải sinh hoạt công nhân nước mưa chảy tràn Đối với nước mưa chảy tràn bề mặt khu vực xây dựng nhà máy: nước mưa quy ước tương đối Nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào địa hình bề mặt khu vực Lưu lượng nước mưa phụ thuộc vào chế độ mưa lượng mưa khu vực 251 diện tích khu vực xây dựng nhà máy Chất lượng nước mưa chảy tràn thường có nồng độ chất rắn lơ lửng cao Đối với nước thải sinh hoạt công nhân: lưu lượng nước thải sinh hoạt công nhân phụ thuộc số lượng công nhân định mức sử dụng nước bình quân đầu công nhân ngày Thông thường mức sử dụng nước bình quân đầu người có thể tính mức 100 lít/người.ngày Các chất ô nhiễm có nước thải sinh hoạt đáng ý chất hữu cơ, chất dinh dưỡng N, P vi sinh vật hàm lượng chất lơ lửng cao Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước tương ứng sau: Chất lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào điều kiện mặt đệm khu vực nghiên cứu Nếu khu vực nghiên cứu có bề mặt che phủ vật liệu xây dựng không thấm nước không bị ô nhiễm mơi trường chất lượng nước mưa chảy tràn tương đối Nếu mặt đệm khu vực nhà máy đất trống dốc, nước mưa chảy tràn có thành phần chất lở lửng cao nên cần áp dụng biện pháp chống xói mòn khu vực đất dốc xây dựng hệ thống thu gom nước mưa vào khu vực lắng trước xả môi trường xung quanh Trong trường hợp khu vực xây dựng bề mặt đất bị ô nhiễm thì nước mưa chảy tràn qua khu vực đó cần thu gom khu đất trũng khu vực để xử lý Đối với nước thải sinh hoạt công nhân thì cần có hệ thống bể tự hoại khu vực lán trại nhà vệ sinh di động để thu gom xử lý tạm thời trước xả khu xử lý tập trung khu vực có c) Ơ nhiễm mơi trường chất thải rắn Nguồn ô nhiễm môi trường CTR biện pháp giảm thiểu giai đoạn xây dựng có thể tóm tắt Bảng 4.7 Bảng 4.7 Nguồn gây ô nhiễm môi trường CTR giai đoạn xây dựng Nguồn ô nhiễm Lượng rác thải sinh hoạt phụ thuộc số công nhân hệ số phát thải rác Thông thường bình qn khoảng 0,5kg/người.ngày với thành phần chất hữu nilon Chất thải nguy hại dẻ dính dầu mỡ, thùng đựng sơn loại hóa chất khác Biện pháp giảm thiểu Bố trí thùng chứa rác thải thơng thường có nắp đậy khu vực có cơng nhân ở làm việc Hàng ngày có thu gom vận chuyển tới điểm thu gom tập kết rác để chuyên chở đến nơi xử lý tập trung khu vực Đối với CTR nguy hại cần thu gom, lưu trữ chuyên chở đến nơi xử lý riêng theo đúng quy định hành pháp luật quản lý chất thải nguy hại 4.6.3.2 Tác động môi trường giai đoạn vận hành biện pháp giảm thiểu tương ứng Trong giai đoạn vận hành nhà máy sản xuất phân bón NPK phân hửu cơ, có chất nhiễm mơi trường với nguồn gốc phát sinh biện pháp giảm thiểu tương ứng Bảng 4.8 sau: 252 Bảng 4.8 Các chất nhiễm chính, nguồn gốc phát sinh biện pháp giảm thiểu tương ứng Các chất nhiễm Nguồn gốc phát sinh Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ SO2, NO2, CO, THC, bụi, Phương tiện giao mùi thông vào nhà máy Bụi phát sinh trình xả silo, sàng, trộn NH3, H2S, CH4 Khí thải từ hố ga Khí thải, bụi q trình đóng gói lưu trữ sản phẩm Ơ NHIỄM NƯỚC Nước thải sinh hoạt Sinh hoạt Nước mưa chảy tràn công nhân Nước vệ sinh nhà Nước mưa chảy xưởng tràn khu Nước rò rỉ từ bãi chứa vực nguyên vật liệu, bãi thải Do rơi vãi kho bãi chứa trình bốc dỡ, thành phẩm vận chuyển cất giữ Biện pháp giảm thiểu Sử dụng phương tiện có đăng kiểm an tồn mơi trường Khơng cho phép chở tải chạy 10km/h phạm vi sản xuất Bê tơng hóa, nhựa hóa tuyến đường khu vực sản xuất Bố trí mặt sản xuất phù hợp với quy trình sản xuất Bố trí nhà xưởng thơng thống Sử dụng hệ thống đóng bao tự động Đầu tư giây chuyền công nghệ đại Xây dựng vận hành hệ thống nước mưa nước thải tách rời Áp dụng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Thu gom nước mưa chảy tràn, nước vệ sinh nhà xưởng bị ô nhiễm yếu tố dinh dưỡng PO43- xử lý chung với nước sản xuất Xây dựng kho bãi che chắn chống thấm, chống xói mòn đảm bảo an tồn có thiên tai Nước thải sản xuất Từ công đoạn Xây dựng hệ thống xử lý nước thải thường chứa flour sản xuất chứa F- PO43- Hình 4.15 photphat, pH thấp Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN KHÔNG NGUY HẠI Các loại bao bì hư hỏng, Sinh hoạt Thu gom tái chế bán lại cho giấy, thức ăn thừa, chai công nhân đơn vị tái chế chất thải lọ, giấy Và cán quản lý Bao bì nguyên nhiên liệu Chất thải sản xuất Thu gom tái chế bán lại cho hỏng đơn vị tái chế chất thải CHẤT THẢI NGUY HẠI Bóng đèn, pin, ắc qui Phát sinh từ hoạt Tách CTNH với rác thơng thường hỏng, de dính dầu động Có nơi lữu giữ CTNH có mái che biển báo phân loại CTNH có dán nhãn Có hợp đồng thu gom chuyên chở xử lý theo quy định ỒN, RUNG Các Các phương tiện Quy định rõ tốc độ tải trọng xe giao thông, máy khu vực, 253 Các chất ô nhiễm SỰ CỐ Cháy, nổ Nguồn gốc phát Biện pháp giảm thiểu sinh trộn quay, sàng Không cho phép chạy 10km/h rung… khu vực sản xuất Không cho phép bóp cịi trong khu vực dự án Áp dụng quy trình sản xuất đại Lưu trữ nhiên liệu dễ cháy Chập điện Sự cố vỡ bể chứa bãi thải, Do bất cẩn kho bãi chứa nguyên vật thiên tai liệu bị ngập lụt mùa mưa Tai nạn lao động Trang bị phương tiện chữa cháy hướng dẫn cho công nhân sử dụng Tuân thủ quy định an toàn cháy nổ Kiểm tra giám sát Phòng chống thiên tai, đề phòng cố bất cẩn thiên tai cố nhà máy sản xuất phân bón KCN Tằng Loỏng (xem Hình 4.16) Trong q trình Có nội quy an toàn lao động cho vận hành thiết bị cơng nhân hóa chất Ln tn thủ quy tắc an toàn sản xuất Trong giai đoạn vận hành sở sản xuất phân bón NPK phân hữu thường gây ô nhiễm môi trường nước Trong sản xuất phân lân phân hỗn hợp NPK nước thải thường chứa flour photphat Xử lý nước thải loại phương pháp hóa học với sữa vôi vôi để tạo thành kết tủa CaF2, CaHPO4 hay Ca5(OH)(PO4)3 kết hợp với đông keo tụ cách bổ sung chất keo tụ Fe2(SO4)3 để tăng hiệu khử photphat dễ lắng Sơ đồ xử lý trình bày Hình 4.15 Hình 4.15 Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất phân bón NPK 1: Bể điều hòa lưu lượng nồng độ; 2: Bể phản ứng trung hòa; 3: Bể lắng; 4: Bể nén ép bùn 254 Hình 4.16 Sự cố vỡ bể chứa bãi thải nhà máy sản xuất phân bón diamon, Phốt phát Lao Cai ngày 7/9/2018 gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng CÂU HỎI CHƯƠNG Phân tích tác động tiêu cực tiềm tàng dự án xây dựng đập/hồ chứa đến mơi trường nói chung khu vực lịng hồ Trình bày tác động tiêu cực tiềm tàng dự án xây dựng đập/hồ chứa đến mơi trường nói chung khu vực hạ lưu Trình bày tác động tiêu cực tiềm tàng dự án xây dựng đập/hồ chứa theo nhóm yếu tố tài ngun mơi trường vùng ảnh hưởng khác dự án Giới thiệu biện pháp giảm thiểu có tính định hướng tác động tiêu cực dự án đập hồ chứa giai đoạn thực dự án Phân tích khác tác động môi trường tiêu cực dự án đập/hồ chứa thủy lợi hồ chứa thủy điện đập/hồ chứa đập dâng Nêu phân tích tác động tiêu cực tiềm tàng dự án giao thông đường đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực điển hình? Hãy liệt kê phân tích hoạt động dự án khai thác khống sản, tác động mơi trường phổ biến biện pháp giảm thiểu tương ứng giai đoạn khác trình thực dự án? Hãy phân tích vấn đề mơi trường cần quan tâm quy hoạch thiết kế dự án phát triển đô thị hay khu dân cư tập trung? 255 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội Khóa 13, Luật bảo vệ môi trường Số: 55/2014/QH13, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2014 [2] Cục quản lý tài nguyên nước, Tài nguyên nước Việt Nam, Bộ TNMT, 2015 [3] Tạp chí Cộng sản, Cách mạng xanh hệ lụy, 2008 [4] Nông nghiệp Việt Nam , "Mơ hình nơng nghiệp 4.0 khả áp dụng Việt Nam," Nhà xuất Nông nghiệp , 2017 [5] BTNMT, "Báo cáo trạng môi trường năm 2016," 2016 [6] Sở TNMT Hà Nội, "Báo cáo nước thải từ hoạt động công nghiệp thành phố Hà Nội," Hà Nội, Tháng 10 năm 2016 [7] Sở TNMT thành phố Hồ Chí Minh, "Báo cáo nước thải từ hoạt động cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh," Tp Hồ Chí Minh, 2016 [8] Sở TNMT Đà Nẵng, "Báo cáo nước thải từ hoạt động công nghiệp Đà Nẵng," Đà Nẵng, 2015 [9] Tổng Cục Môi trường , "Chất lượng môi trường đất chịu tác động chất thải công nghiệp," Hà Nội, 2015 [10] Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội, "Báo cáo đánh giá phục vụ xây dựng Quy hoạch xử lý CTR Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050," Hà Nội, 2013 [11] Quốc hội Khóa 14, "Luật số 16/2017/QH14: Luật Lâm nghiệp," Thư Viện Pháp luật, Hà Nội, 2017 [12] Vietnamnet, "Biệt thự nguy nga mọc đất rừng phòng hộ Sóc Sơn," Vietnamnet, Hà Nội, 2018 [13] IFC Khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, "Hướng dẫn mơi trường sức khỏe an tồn - Chương trình tư vấn IFC Thái Bình Dương;," 2016 [14] Lê Thạc Cán nnk, Đánh giá tác động môi trường Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn., Hà Nội: NXB KHCN, 1994 [15] Nguyễn Khắc Kinh, "Giới thiệu tổng quan đánh giá tác động môi trường," 2015 256 [16] Chính phủ, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015, Hà Nội, 2015 [17] BTNMT, Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015, Hà Nội, 2015 [18] Lê Trình, Đánh giá tác động môi trường phương pháp ứng dụng, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật , 2004 [19] BTNMT, Thông tư số 73/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017, Hà Nội, 2017 [20] Nguyễn Văn Thắng, Lê Đình Thành, Nguyễn Văn Sỹ and nnk, Môi trường đánh giá tác động môi trường, Hà Nội: NXB Nông nghiệp , 2003 [21] Ban thư ký Ủy hội Mê Cơng, Đánh giá mơi trường lũy tích, 2001 [22] The Council on Environmental Quality, Guideline for cumulative impact assessment, 2005 [23] Monique G Dubé, "Cumulative effect assessment in Canada: a regional framework for aquatic ecosystems," 2003 [24] Ngân Hàng Thế Giới, Các kiểu hình thành tác động môi trường tích lũy, 2013 [25] Nguyễn Văn Sỹ Lê Đình Thành, "Áp dụng số môi trường đánh giá tác động mơi trường tích lũy hệ thống hồ chứa bậc thang đến hệ sinh thái dịng sơng Ba," kỹ thuật Thủy lợi môi trường, no 49, 2016 [26] Court et al, "Cumulative Effect Assessment," 1994 [27] Canter, L., "Cumulative effects assessment In Handbook of Environmental Impact Assessment: Process, Methods and Potential Oxford: J Petts Blackwell Science Ltd.," 1999 [28] Therivel, R., "Strategic Environmental Assessment in Action London: Earthscan.," 2004 [29] Ray Clark, "Cumulative effects assessment: a tool for sustainable development, impact assessment 12:3, 319-331," 1994 [30] Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, "Luật Bảo vệ môi trường," 2014 [31] Trương Việt Trường, Đánh giá môi trường chiến lược sử phát triển Việt Nam, 2012 [32] Phạm Thị Việt Anh, Kiểm tốn mơi trường, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2006 257 [33] Ngân Hàng Phát triển Châu Á, Environmental Guideline for selected Agricultural and Natural Resources development projects, 1991 [34] ESCAP, Environmental Impact Assessment, Guidelines for Water Resources Development, New York, 1990 [35] Chế Đình Lý, "Hệ thống thị số môi trường để đánh giá so sánh trạng môi trường thành phố lưu vực sơng," Tạp chí phát triển KH&CN, vol 9, no Môi trường Tài nguyên, 2006 [36] Nguyễn Văn Sỹ , "Tác động môi trường dự án thủy điện Bắc Mê," Vietracimex, Hà Nội, 2012 [37] Nguyễn Văn Sỹ , "Đánh giá tác động môi trường tích lũy hệ thống liên hồ chứa lớn lưu vực sông Ba đến bồi lắng hồ chứa Ba Hạ vận chuyển bùn cát xuống hạ lưu," Tạp chí Khí tượng Thủy văn, no 660, pp 43-47, 2015 [38] Thủ tướng Chính phủ, "Quyết định số 1077/QĐ-TTg ngày tháng năm 2014 việc ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Ba," Hà Nội, 2014 258 PHẦN PHỤ LỤC A TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TÍCH LŨY CỦA HỆ THỐNG LIÊN HỒ CHỨA LƯU VỰC SÔNG BA [25], [37] A.1 Giới thiệu hệ thống liên hồ chứa lớn lưu vực sông Ba Hệ thống Liên hồ chứa (LHC) với hồ chứa lớn có dung tích tồn > 100 triệu m3 có cơng suất lắp máy > 30MW với mục tiêu cấp nước phát điện Các hồ chứa lớn lưu vực sơng Ba có khả điều tiết tích nước, xả nước chủ động nhờ hệ thống cửa van có điều khiển Sơ đồ hệ thống LHC lớn đập thủy điện dịng LVS Ba chọn để nghiên cứu ĐTL Hình A.1 Hình A.17 Hệ thống LHC chọn để nghiên cứu ĐTL Để nghiên cứu, đánh giá tác động mơi trường tích lũy hệ thống LHC lưu vực sơng Ba, phân chia phạm vi thời gian ĐTL thành giai đoạn: 1)- Trước năm 2001: giai đoạn chuẩn bị hay giai đoạn quy hoạch; 2)- Từ 2001-2010: giai đoạn xây dựng; 3)- Từ năm 2011: giai đoạn vận hành Các thơng số kỹ thuật hệ thống LHC lớn LVS Ba Bảng A.1 259 Bảng A.1 Các thơng số hồ chứa lớn lưu vực sông Ba chọn để nghiên cứu ĐTL TT Thơng số Năm hồn thành A Các đặc trưng lưu vực Diện tích lưu vực Dung tích tồn (Wtb) Dung tích hữu ích(Whi) Đơn vị An Khê Ka Nak Ayun Hạ Krông H' Sông Ba Hạ Sông Hinh KaNak An Khê 2011 2011 2002 2011 2008 2001 km2 106 m3 106 m3 833 313,70 285,50 1236 15,90 5,60 1670 253,0 201,0 1196 171,6 112,3 11115 349,7 165,9 772 357 323 Dung tích chết (Wc) 106 m3 28,20 10,30 52,00 59,3 183,9 34 Công suất lắp máy MW 13 160 64 220 70 A.2 Những tác động tích lũy hệ thống LHC đến môi trường tự nhiên Tác động cắt đỉnh lũ: Kết nghiên cứu xây dựng Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sơng Ba mùa lũ, khả cắt giảm đỉnh lũ hệ thống LHC số trận lũ lớn điển hình đã xảy trước năm 2001, cụ thể kết tính tốn mức giảm mực nước đỉnh lũ trận lũ lớn lớn xảy vào năm 1981 0,45m, năm 1988 0,56m năm 1993 0,48m tuyến An Khê, Ayun Pa Củng Sơn hệ thống LHC LVS Ba Tác động mơi trường tích lũy đến lưu lượng dịng chảy trung bình mùa lũ mùa cạn khu vực hạ du: Kết tính tốn số biến đổi dịng chảy trung bình mùa lũ mùa cạn hai giai đoạn chưa có đã có hệ thống LHC tuyến ̅ lũ giảm đến 28,6% I𝑸 ̅ cạn tăng nhẹ kiểm soát Củng Sơn cho thấy I𝑸 Tác động tích lũy gây tổn thất tài nguyên nước: hệ thống LHC gây tổn thất nước lưu vực làm giảm tổng lượng dòng chảy xuống hạ du xét Củng Sơn khoảng 1.759 triệu m3/năm chiếm khoảng 19% tổng lượng dịng chảy trung bình nhiều năm lưu vực sơng Ba Kết cịn chưa tính đến tổn thất bốc gia tăng tưới coi tác động tiêu cực mạnh môi trường sinh thái khu vực hạ du Kết tính số giảm độ đục trung bình năm hai thời kỳ chưa có đã có hệ thống LHC cho thấy mức độ giảm lên đến 60% Mức độ giảm độ đục coi mạnh tác động tiêu cực đến hệ sinh thái hạ du, biến đổi chất lượng nước có tiềm gây xói lở bờ sông hiệu ứng nước Tác động tích lũy lấn chiếm đất khu bảo tồn: Hệ thống LHC đã chiếm dụng tổng cộng 908ha đất khu bảo tồn Ea Sô Krông Trai chiếm 0,7% tổng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên lưu vực Mức tác động coi nhẹ Tác động tích lũy gây đất tự nhiên thủy điện: Mức chiếm dụng đất tự nhiên bình qn MW cơng suất lắp máy hệ thống LHC lưu vực sông Ba 33,7ha/MW tính hồ Ayun Hạ 26,9ha/MW khơng tính hồ Ayun Hạ Đây mức chiếm dụng đất lớn 260 Tác động tích lũy gây đất rừng thủy điện: Hệ thống LHC đã chiếm dụng vĩnh viễn 1492 rừng, tính bình qn theo công suất lắp máy 2,82ha/MW Tác động gây rừng coi mức nhẹ so với số lưu vực sông khác Tác động gây áp lực lên khu bảo tồn: Hệ thống LHC có khoảng cách từ đập đến khu bảo tồn tính theo số gần khu bảo tồn 0,514/km Đây coi gần khu bảo tồn mức gây áp lực coi mạnh Tác động tích lũy làm biến đổi hệ sinh thái sông: Kết đánh giá theo số cho thấy hệ thống LHC công trình lưu vực sông Ba đã tác động đến 253 km chiều dài sơng chiếm đến 31% tổng chiều dàì sơng nhánh cấp 1, đã gây biến đổi bình qn 0,48km/MW cơng suất lắp máy, đã gây tác động mạnh đến hệ sinh thái sông 10 Tác động làm kết nối lưu vực sông: Do LVS Ba khơng có đập có âu thuyền đường cho cá nên tính số đập làm kết nối LVS, tất hồ đập có hệ số αi = Kết tính cho thấy hệ thống LHC lựa chọn nghiên cứu đánh giá đã làm kết nối lưu vực sông đến 87% Trong đó cơng trình dịng đã làm kết nối lưu vực sông đến 60% Đây tác động tích lũy tiêu cực mức độ mạnh A.3 Dự báo xu biến đổi môi trường tác động tích lũy hệ thống liên hồ chứa lưu vực sông Ba Dự báo tương lai hệ thống LHC có tác động đến môi trường theo xu sau: Tác động đến chế độ dòng chảy hạ du: Chế độ dòng chảy hạ du biến đổi: Phân phối dòng chảy năm theo hướng “điều hòa” hơn; Đỉnh lũ giảm song thời gian đỉnh lũ kéo dài hơn; Không tồn rõ rệt thời kỳ lũ tiểu mãn hồ tích chứa nước; Lượng dòng chảy mùa cạn tăng lên đáng kể Lượng dòng chảy năm khu vực hạ lưu giảm Tuy nhiên, phát sinh tình gây lũ chồng lũ không tuân thủ nghiêm Quy trình vận hành LHC lưu vực sơng Ba theo Quyết định số 1077 [38]; Hiệu phát điện khơng cao mà rủi ro khơng tích đầy nước phục vụ nhu cầu mùa cạn kết dự báo khơng đáp ứng u cầu vận hành Dịng bùn cát: Lượng bùn cát bị lắng đọng hệ thống hồ chứa có khả lớn 60% tổng lượng bùn cát lơ lửng Các tác động tiêu cực khác: hàm lượng bùn cát hạ lưu giảm gây xói lở hạ lưu; Gia tăng nạn phá rừng; gây áp lực lấn chiếm đất khu rừng phòng hộ 261

Ngày đăng: 15/11/2023, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN