1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 23 cường độ dòng điện và hiệu điện thế cd

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 365,35 KB

Nội dung

Chủ đề 5: ĐIỆN BÀI 23: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ Môn học: Khoa học tự nhiên lớp I MỤC TIÊU DẠY HỌC Về kiến thức - Thực thí nghiệm để nêu số ampe kế giá trị cường độ dòng điện - Thực thí nghiệm để nêu khả sinh dòng điện pin (hay acquy) đo hiệu điện (còn gọi điện áp) hai cực - Nêu đơn vị đo cường độ dòng điện đơn vị đo hiệu điện - Đo cường độ dòng điện hiệu điện dụng cụ thực hành Về lực a) Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu cách đo cường độ dòng điện hiệu điện - Giao tiếp hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt ý tưởng, nội dung theo ngôn ngữ vật lí Phân cơng cơng việc hợp lí, đạt hiệu cao thực nhiệm vụ - Giải vấn để sáng tạo: Để xuất ý tưởng, phương án để thảo luận, giải vấn đề nêu học b) Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Biết cách sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện (chọn ampe kế thích hợp, mắc ampe kế) Biết cách đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện - Tìm hiểu tự nhiên: Thực thí nghiệm minh họa tác dụng dòng điện đo cường độ dòng điện hiệu điện - Vận dụng kiến thức, kĩ học để đánh giá cảnh báo mức độ an tồn thí nghiệm, vấn đề sống cơng nghệ đại (Cường độ dịng điện lớn giới hạn đo, hay lớn cường độ dòng điện định mức đồ dùng điện làm hư dụng cụ đo đồ dùng điện.) Về phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động lớp nhà - Cẩn thận, trung thực, thực an tồn quy trình làm thí nghiệm - Có niềm say mê, hứng thú, thích tìm tịi, khám phá, đặt câu hỏi II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, bảng nhóm - Dụng cụ thí nghiệm nhóm: + Thí nghiệm 1: pin (loại 1,5 V), Ampe kế, Bóng đèn pin (3V), Cơng tắc, Các dây nối + Thí nghiệm 2: pin (loại 1,5 V), Vơn kế, Ampe kế, Bóng đèn pin (3V), Cơng tắc, Các dây nối III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Sử dụng phương tiện trực quan, hướng dẫn HS thí nghiệm - Dạy học nêu vấn đề - Kỹ thuật dạy học: công não động não B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ a) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ liên quan đến học cho HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: - GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: Câu 1: Dịng điện gì? Câu 2: Nguồn điện gì? Câu Kể tên tác dụng dòng điện? - Đề nghị cá nhân học sinh làm việc phút c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Câu 1: Dòng điện dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện Câu 2: Nguồn điện có khả cung cấp lượng điện cho dụng cụ điện hoạt động Câu Dịng điện có tác dụng: - Tác dụng nhiệt - Tác dụng phát sáng - Tác dụng hóa học - Tác dụng sinh lí d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: Câu 1: Dịng điện gì? Câu 2: Nguồn điện gì? Câu Kể năm tác dụng dòng điện? Đề nghị cá nhân học sinh làm việc phút Nhận nhiệm vụ Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Làm việc cá nhân phút Cá nhân học sinh thực nhiệm vụ Báo cáo: Giáo viên mời đại diện số học sinh nêu ý kiến Đại diện số + HS khác lắng nghe, đưa ý kiến nhận xét + GV xác nhận ý kiến câu trả lời HS nêu ý kiến Chốt lại đặt vấn đề vào - GV nhận định lại kết ghi điểm cho HS - Gv giới thiệu nội dung - GV đặt vấn đề: Khả sinh dòng điện pin độ lớn dòng điện xác định đo cách nào? Cơ em tìm hiểu rõ ngày hơm Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cường độ dịng điện a) Mục tiêu: - Thực thí nghiệm để nêu số ampe kế giá trị cường độ dòng điện - Nêu đơn vị đo cường độ dòng điện b) Nội dung: - Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan - GV tổ chức lớp hoạt động theo nhóm (6 HS/1 nhóm) thảo luận tìm hiểu: + Cường độ dịng điện gì, dụng cụ đo cường độ dịng điện gì? + Đơn vị đo cường độ dịng điện, kí hiệu ampe kế sơ đồ mạch điện + GV cho học sinh quan sát ampe kế, yêu cầu mô tả nêu cơng dụng + GV giới thiệu, phát dụng cụ làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh thực lắp mạch điện sơ đồ Hình 23.1 làm thí nghiệm SGK/tr 109 - Cho học sinh tiến trình hoạt động theo nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi SGK Vận dụng: Quan sát hình sau, sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, cần mắc ampe kế vào mạch điện nào? c) Sản phẩm: - Dòng điện mạnh cường độ dịng điện lớn - Kí hiệu cường độ dòng điện: chữ I - Đơn vị: A (ampe), mA (mili ampe) - Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ dịng điện Kí hiệu: - Dòng điện mạnh → số ampe kế lớn →đèn sáng ngược lại Số ampe kế cho biết mức độ mạch, yếu dòng điện giá trị cường độ dòng điện Vận dụng: Đo cường độ dòng điện ampe kế, cần ý: - Mắc cực dương âm - Chỉnh số - Đọc ghi giá trị cường độ dòng điện qui định d) Tổ chức thực Hoạt động GV Giao nhiệm vụ: - GV tổ chức lớp hoạt động theo nhóm (6 HS/1 nhóm) thảo luận tìm hiểu: + Cường độ dịng điện gì, dụng cụ đo cường độ dịng điện gì? + Đơn vị đo cường độ dịng điện, kí hiệu ampe kế sơ đồ mạch điện - GV cho học sinh quan sát ampe kế, yêu cầu mô tả nêu cơng dụng - GV giới thiệu, phát dụng cụ làm thí nghiệm: pin (loại 1,5 V), Ampe kế, Bóng đèn pin (3V), Cơng tắc, Các dây nối, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực lắp mạch điện sơ đồ Hình 23.1 làm thí nghiệm SGK/tr 109 Hoạt động HS - Tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi sau: + Mắc mạch điện sơ đồ, đóng cơng tắc, quan sát độ sáng đèn ghi lại số ampe kế + Thay nguồn pin thành pin, đóng cơng tắc, quan sát độ sáng đèn ghi lại số ampe kế Hoàn thành bảng sau Sốpin Sốchỉampekế Độsángcủađèn 2 Nhận xét mối quan hệ số ampe kế độ sáng đèn - GV giới thiệu cách nhận biết ampe kế dụng cụ để đo hiệu điện mặt ampe kế ghi chữ A Vận dụng: Quan sát hình sau, sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, cần mắc ampe kế vào mạch điện nào? Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Làm việc cá nhân: Nêu kí hiệu, đơn vị dụng cụ đo cường độ dòng điện vòng phút - Học sinh thảo luận nhóm quan sát ampe kế, yêu cầu mô tả nêu công dụng nó, thảo luận để rút đặc điểm ampe kế? - Các nhóm HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm Báo cáo kết quả: - Đại diện học sinh trình bày kết - GV hướng dẫn thảo luận câu hỏi trước lớp - Các HS khác cho - Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp nhận xét bổ sung - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến (nếu cần) thảo luận - GV xác nhận ý kiến câu trả lời - Bài tập vận dụng, cho nhóm treo kết lên bảng, nhóm đối chiếu, nhận xét, GV chỉnh sửa - GV kết luận nội dung kiến thức mà nhóm đưa Tổng kết Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu dịng điện Dịng điện mạnh cường độ dịng điện lớn - Kí hiệu cường độ dòng điện: chữ I - Đơn vị: A (ampe), mA (mili ampe): A = 1000 mA - Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện Kí hiệu: Đo cường độ dịng điện ampe kế, cần ý: - Mắc cực dương âm - Chỉnh số - Đọc ghi giá trị cường độ dòng điện qui định Hoạt động 2.2: Tìm hiểu hiệu điện a) Mục tiêu: - Thực thí nghiệm để nêu khả sinh dòng điện pin (hay acquy) đo hiệu điện (còn gọi điện áp) hai cực - Nêu đơn vị đo hiệu điện b) Nội dung: GV thông báo cho HS nghiên cứu SGK hiệu điện đơn vị đo hiệu điện Sử dụng dụng cụ để đo hiệu điện thế? Có kí hiệu nào? Vôn kế mắc nào? - GV cho học sinh quan sát hiệu điện thế, yêu cầu mô tả nêu công dụng hiệu điện - GV giới thiệu cách nhân biết vôn kế dụng cụ để đo hiệu điện mặt vôn kế ghi chữ V, mV Mỗi vôn kế có GHĐ, ĐCNN Có loại vơn kế thường dùng vôn kế dùng kim vôn kế số Ở chốt nối dây dẫn có chốt ghi dấu + chốt ghi dấu -, ngồi cịn có chốt điều chỉnh kim chi thị + GV giới thiệu, tổ chức lớp hoạt động theo nhóm (6 HS/1 nhóm) phát dụng cụ làm thí nghiệm: pin (loại 1,5 V), Vơn kế, Ampe kế, Bóng đèn pin (3V), Công tắc, Các dây nối Yêu cầu học sinh thực lắp mạch điện sơ đồ Hình 23.2 làm thí nghiệm SGK/tr 110 - Cho học sinh tiến trình hoạt động theo nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi SGK Đọc kết đo Nguồn điện số vôn kế số ampe kế Pin 1,5V Pin 1,5V - GV giới thiệu thêm dụng cụ ổn áp, máy biến cịn có ổ lấy điện ghi 220V, 110V, 12V, 9V ? người ta ghi số vôn kế lên thiết bị để làm gì? - GV thơng báo vài giá trị hiệu điện thế: Đường dây điện cao áp 500.000V, Tàu hỏa chạy điện 25.000V…… Vận dụng: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện dùng hai pin, cơng tắc, điện trở bóng đèn mắc nối vào Trên hình thể cách mắc ampe kế đo dòng điện qua điện trở đèn, vôn kế đo hiệu điện hai cực nguồn điện c) Sản phẩm: Đưa thống chung: - Nguồn điện tạo cực hiệu điện Kí hiệu : U - Đơn vị đo: Vôn ( V ) Vôn kế phải mắc song song với nguồn điện, cực (+) nguồn nối với chốt (+) vôn kế, cực (-) nguồn nối với chốt (-) vôn kế Ngồi cịn dùng: Milivơn: mV, Kilơvơn: kV 1mV = 0,001V 1kV = 1000V Vôn kế: Là dụng cụ để đo hiệu điện Vận dụng: d) Tổ chức thực Hoạt động GV Giao nhiệm vụ: - GV thông báo cho HS nghiên cứu SGK hiệu điện đơn vị đo hiệu điện Sử dụng dụng cụ để đo hiệu điện thế? Có kí hiệu nào? Hoạt động HS HS nhận nhiệm vụ 2 Vôn kế mắc nào? - GV cho học sinh quan sát hiệu điện thế, yêu cầu mô tả nêu công dụng hiệu điện - GV giới thiệu, tổ chức lớp hoạt động theo nhóm (6 HS/1 nhóm) phát dụng cụ làm thí nghiệm: pin (loại 1,5 V), Vơn kế, Ampe kế, Bóng đèn pin (3V), Cơng tắc, Các dây nối Yêu cầu học sinh thực lắp mạch điện sơ đồ Hình 23.2 làm thí nghiệm SGK/tr 110 + Mắc mạch điện sơ đồ, đóng cơng tắc, đọc số vơn kế ampe kế + Thay nguồn pin thành pin, đóng công tắc, đọc số vôn kế ampe kế - Cho học sinh tiến trình hoạt động theo nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi SGK Đọc kết đo Nguồn điện Pin 1,5 Pin 1,5 số vôn kế số ampe kế ? người ta ghi số vôn kế lên thiết bị để làm gì? - Học sinh thảo luận làm vào bảng nhóm: Vận dụng: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện dùng hai pin, công tắc, điện trở bóng đèn mắc nối vào Trên hình thể cách mắc ampe kế đo dịng điện qua điện trở đèn, vơn kế đo hiệu điện hai cực nguồn điện Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Làm việc cá nhân: Nêu kí hiệu, đơn vị dụng cụ đo hiệu điện dòng điện vòng phút Giáo viên yêu cầu nhóm thực trả lời câu hỏi GV quan sát, hỗ trợ nhóm cần thiết Các nhóm nhận thiết bị, tiến hành quan sát, thảo luận - Các nhóm thực hiện, viết câu trả lời giấy Báo cáo kết quả: - Giáo viên thông báo hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo - Giáo viên yêu cầu nhóm nhận xét lẫn nhau, thảo luận - Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét q trình làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Tổng kết: - Nguồn điện tạo cực hiệu điện - Kí hiệu : U - Đơn vị đo: Vơn ( V ) Ngồi cịn dùng: Milivơn: mV, Kilôvôn: kV 1mV = 0,001V 1kV = 1000V Vôn kế: Là dụng cụ để đo hiệu điện Giá trị hiệu điện cực nguồn (khi chưa mắc vào mạch) lớn khả sinh dòng điện lớn HS ghi nhớ kiến thức Khả sinh dòng điện đặc trưng hiệu điện hai cực Vơn kế phải mắc song song với nguồn điện, cực (+) nguồn nối với chốt (+) vôn kế, cực (-) nguồn nối với chốt (-) vôn kế Hoạt động Luyện tập - vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dụng toàn học b) Nội dung: GV cho học sinh làm việc cá nhân trả lời mốt số câu hỏi trắc nghiệm c) Sản phẩm: đáp án học sinh Trắc nghiệm: Câu B, Câu 2: D, Câu 3: A, Câu 4: A; Câu 5: D Tự luận Câu 6: Khả sinh dòng điện pin dựa vào giá trị hiệu điện đo vơn kế Độ lớn dịng điện xác định qua giá trị cường độ dòng điện đo ampe kế Câu 7: d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức lớp học cho hoạt động ôn tập tập sau: Bài tập trắc nghiệm: - GV trình chiếu câu hỏi dạng trò chơi, học sinh sử dụng bảng A, B, C, D để trả lời Phần tự luận: Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm hồn thành tập Câu Cường độ dịng điện kí hiệu A V B I C A D U Câu Cường độ dòng điện cho ta biết A.Dòng điện nguồn điện gây B Dòng điện hạt mang điện tạo nên C Tác dụng nhiệt hóa học dòng điện D Độ mạnh yếu dòng điện Câu Nguồn điện tạo hai cực một: A Hiệu điện B Cường độ dịng điện C Dịng điện D Vơn kế Câu Đơn vị đo hiệu điện là: A Vôn (V) B Jun (J) C Ampe (A) D Niutơn (N) Câu Ampe kế dụng cụ để đo: A hiệu điện B công suất điện C điện trở D cường độ dòng điện HS nhận nhiệm vụ Phần tự luận Câu 6: Khả sinh dòng điện pin độ lớn dòng điện xác định đo cách nào? Câu 7: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện dùng hai pin, cơng tắc, điện trở bóng đèn mắc nối vào Trên hình thể cách mắc ampe kế đo dòng điện qua điện trở đèn, vôn kế đo hiệu điện hai cực nguồn điện HS thực nhiệm vụ Báo cáo kết quả: - Cho lớp trả lời; - Mời đại diện giải thích; - GV kết luận nội dung kiến thức HS trả lời câu hỏi

Ngày đăng: 15/11/2023, 22:03

w