Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 211 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
211
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CUNG THÚY QUỲNH TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY BẮC, VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2023 Luận án tiên sĩ Quản lý công BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CUNG THÚY QUỲNH TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY BẮC, VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh TS Lê Thị Hoa HÀ NỘI, 2023 Luận án tiên sĩ Quản lý công LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực, không chép, trùng lắp với cơng trình cơng bố, số liệu nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng, tài liệu tham khảo tác giả khác dẫn nguồn theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Luận án tiên sĩ Quản lý cơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án theo chương trình đào tạo Tiến sĩ Quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia tổ chức, tác giả nhận giảng dạy, bảo, hướng dẫn, hỗ trợ tận tình thầy, giáo Học viện Nhờ vậy, tác giả có vốn kiến thức quý báu để làm hành trang cho đường nghiên cứu khoa học thân Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Học viện, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học - Ban Quản lý đào tạo, Khoa Nhà nước pháp luật Quý thầy, cô Đặc biệt, có cơng trình khoa học này, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh TS Lê Thị Hoa trực tiếp hướng dẫn hết lịng hỗ trợ tác giả q trình hồn thiện luận án Tác giả xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong, thành phố Hà Nội lãnh đạo khoa Nhà nước pháp luật đồng nghiệp tạo điều kiện cho tác giả thời gian thực Luận án Đồng gửi lời cảm ơn đến địa phương, quan, tổ chức cá nhân hỗ trợ cho tác giả trình thu thập tài liệu, số liệu Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè quan tâm, động viên ủng hộ suốt trình học tập, nghiên cứu – động lực to lớn cho tác giả suốt chặng đường hồn thiện luận án Mặc dù cố gắng, song q trình hồn thiện Luận án, tác giả khơng thể tránh thiếu sót Kính mong Q thầy, nhà khoa học góp ý, dẫn để Luận án thật công trình khoa học có giá trị Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN ÁN Cung Thúy Quỳnh Luận án tiên sĩ Quản lý công MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU…… ……………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 Tình hình nghiên cứu liên quan đến tổ chức thi hành pháp luật 1.2 Tình hình nghiên cứu bạo lực gia đình PCBLGĐ 13 18 1.3 Tình hình nghiên cứu tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ 24 1.1 1.4 Đánh giá vấn đề nghiên cứu vấn đề đặt luận án 28 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 33 2.1 Pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 33 2.1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật phòng, chống BLGĐ 33 2.1.2 Những nội dung văn pháp luật quy định tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 40 2.2 Tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 43 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ 43 2.2.2 Chủ thể tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 50 2.2.3 Nội dung, phương thức tổ chức thi hành pháp luật PCBLGĐ 53 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 58 2.3.1 Mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật 58 2.3.2 Vùng văn hóa yếu tố đặc trưng 62 2.3.3 Nhận thức chủ thể tổ chức thi hành pháp luật 66 2.3.4 Các nguồn lực phục vụ cho tổ chức thi hành pháp luật 68 2.4 Tiêu chí đánh giá kết tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Luận án tiên sĩ Quản lý công 69 2.5 Tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình số quốc gia giới số địa phương Việt Nam Bài học kinh nghiệm cho tỉnh địa bàn Tây Bắc 70 2.5.1 Trong xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật 70 2.5.2 Trong tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 72 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY BẮC, VIỆT NAM 80 3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc 80 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên địa phương 80 3.1.2 Đặc trưng văn hóa đời sống xã hội địa phương 83 3.1.3 Đặc trưng dân cư lực nhận thức pháp luật 85 3.2 Thực tiễn tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc 91 3.2.1 Ban hành văn pháp luật nhằm tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 91 3.2.2 Tổ chức máy, sử dụng nguồn lực tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 94 3.2.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật PCBLGĐ 99 3.2.4 Thiết kế biện pháp để đưa pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vào thực tiễn 102 3.2.5 Theo dõi, kiểm tra việc thi hành pháp luật PCBLGĐ 109 3.2.6 Sơ kết, tổng kết đánh giá thi hành pháp luật PCBLGĐ 114 3.3 Đánh giá thực tiễn tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc 117 3.3.1 Những kết đạt tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc Luận án tiên sĩ Quản lý công 117 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc 122 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY BẮC, VIỆT NAM 131 4.1 Quan điểm bảo đảm tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc 131 4.1.1 Tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phải phù hợp với định hướng, mục tiêu Đảng 131 4.1.2 Đảm bảo quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền 133 4.1.3 Tạo chuyển biến nhận thức chủ thể phịng, chống bạo lực gia đình 135 4.1.4 Xây dựng gia đình văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển bền vững đất nước 137 4.2 Các giải pháp bảo đảm tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 139 4.2.1 Nhóm giải pháp chung 139 4.2.2 Nhóm giải pháp đảm bảo tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc 155 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC Luận án tiên sĩ Quản lý công 166 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCV Báo cáo viên CLB Câu lạc CTV Cộng tác viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo HCSN Hành nghiệp HCNN Hành nhà nước BLGĐ Bạo lực gia đình KTXH Kinh tế xã hội LĐ, TB-XH Lao động, thương binh xã hội NGO Tổ chức phi Chính phủ NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn PCBLGĐ Phịng chống bạo lực gia đình QLNN Quản lý nhà nước QPPL Quy phạm pháp luật TTYT Trung tâm y tế UBDT Ủy ban Dân tộc UBND Ủy ban nhân dân UN Liên hiệp quốc VHTTDL Văn hóa, thể thao, du lich XHCN Xã hội chủ nghĩa Luận án tiên sĩ Quản lý công DANH MỤC BẢNG BIỂU NỘI DUNG TRANG Bảng 3.1 Khái quát đơn vị hành dân cư vùng Tây Bắc 80 Bảng 3.2 Đặc trưng tính cách qua tự đánh giá tộc người thiểu số 86 Bảng 3.3 Đặc trưng tính cách qua đánh giá tộc người thiểu số 87 Bảng 3.4 Số liệu thống kê số lượng văn ban hành phòng, chống BLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc (giai đoạn 2018 – 2022)…… 91 Bảng 3.6 Số liệu khảo sát tỷ lệ CBCC đào tạo, bồi dưỡng cơng tác gia đình địa phương năm 2021……………………………………… 96 Bảng 3.7 Số liệu khảo sát đội ngũ CBCC tình hình phân bổ sử dụng ngân sách phục vụ cho công tác phòng, chống BLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc………………………………………………… 98 Bảng 3.8 Số liệu khảo sát nguyên nhân dẫn đến cịn tình trạng bạo lực gia đình…………………………………………………………… 100 Bảng 3.9 Số liệu tổng hợp nội dung tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình triển khai địa bàn……………………………………… 102 Bảng 3.10 Bảng thống kê tỷ lệ xây dựng tổ chức thực mơ hình Trung tâm tư vấn tiền nhân hỗ trợ gia đình 04 địa phương 103 Bảng 3.11 Số liệu khảo sát mức độ hiểu biết người dân sở trợ giúp nạn nhân sau bạo lực gia đình địa phương 106 Bảng 3.12 Số liệu thống kê kết hoạt động cộng tác viên PCBLGĐ địa bàn tỉnh Tây Bắc năm 2021 107 Bảng 3.13 Số liệu tổng hợp mức độ phối hợp chủ thể trình tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn năm 2021 111 Bảng 3.14 Tỷ lệ trung bình giới tính độ tuổi người gây hành vi nạn nhân bạo lực gia đình địa bàn Tây Bắc giai đoạn 113 Bảng 3.15 Số liệu thống kê việc áp dụng biện pháp xử lý hành vi bạo lực gia đình địa bàn Tây Bắc giai đoạn 2018-2022 113 Bảng 3.18 Số liệu tổng hợp bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc từ 2009 (sau Luật phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực) đến 120 Luận án tiên sĩ Quản lý công DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ NỘI DUNG TRANG Sơ đồ 3.5 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý thi hành pháp luật PCBLGĐ………………………………………………………………… 94 Biểu đồ 3.16 Số liệu khảo sát mức độ đánh giá trình tổ chức thi hành pháp luật thực hoạt động quản lý nhà nước PCBLGĐ hệ thống quan có thẩm quyền……………………………………………… 118 Biểu đồ 3.17 Biểu đồ tổng hợp tỷ lệ đánh giá mức độ hiệu áp dụng biện pháp xử lý phòng, chống bạo lực gia đình…………… Luận án tiên sĩ Quản lý cơng 119 187 16 Kế hoạch 81/KHUBND 2020 UBND tỉnh Sơn La Về việc thực Đề án "Nâng cao lực đội ngũ hòa giải viên sở giai đoạn 2019-2022" địa bàn tỉnh Sơn La 17 Kế hoạch 859/KHUBND năm 2021 2021 UBND tỉnh Lai Châu Về việc thực Chương trình Phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2021-2025 địa bàn tỉnh Lai Châu 18 Kế hoạch 1601/KHUBND năm 2021 2021 UBND tỉnh Lai Châu Triển khai thực quyền trẻ em bảo vệ trẻ em; PCBL, xâm hại trẻ em giai đoạn 2021 – 2025 địa bàn tỉnh Lai Châu 19 Kế hoạch 112/KHUBND năm 2021 2021 UBND tỉnh Sơn La Thực CT “Phòng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2021-2025" địa bàn tỉnh Sơn La 20 Kế hoạch 859/KHUBND năm 2021 2021 UBND tỉnh Lai Châu Về việc thực Chương trình Phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2021-2025 địa bàn tỉnh Lai Châu 21 Kế hoạch 46/KHUBND 2021 UBND tỉnh Sơn La Về thực Công tác gia đình năm 2021 22 Kế hoạch 275/KHUBND năm 2021 2021 UBND tỉnh Sơn La Đề án “Nâng cao hiệu công tác PB,GDPL gắn với vận động quần chúng Luận án tiên sĩ Quản lý công 188 nhân dân chấp hành pháp luật sở LLCAND, giai đoạn 2021-2027” địa bàn tỉnh Sơn La 23 Kế hoạch 111/KHUBND năm 2021 24 2021 UBND tỉnh Sơn La Về việc thực Chiến lược QG BĐG giai đoạn 2021-2025, địa bàn tỉnh Sơn La 2022 UBND tỉnh Sơn La Thực CT PCBLGĐ tình hình đến năm 2025 địa bàn tỉnh Sơn La Kế hoạch 55/KHUBND năm 2022 25 Kế hoạch 57/KHUBND năm 2022 2022 UBND tỉnh Sơn La Về việc thực Chương trình truyền thơng bình đẳng giới đến năm 2030 địa bàn tỉnh Sơn La 26 Nghị 2020 298/2020/NQ-HĐND UBND tỉnh Hịa Bình Quy định chức danh, số lượng, mức phụ cấp NHĐKCT mức phụ cấp chức danh khác địa bàn tỉnh Hịa Bình 27 Quyết định 3015/QĐ- 2018 UBND UBND tỉnh Hịa Bình Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa Mo Mường Hịa Bình, giai đoạn 2019-2025 năm tiếp theo” 28 Kế hoạch 57/KHUBND năm 2022 UBND tỉnh Sơn La Về việc thực CT truyền thông BĐG 2022 Luận án tiên sĩ Quản lý công 189 đến năm 2030 địa bàn tỉnh Sơn La 29 Nghị 26/2022/NQ-HĐND 2022 UBND tỉnh Sơn La Quy định mức chuẩn trợ giúp xã hội, mức trợ giúp XH đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Sơn La 31 Quyết định 219/QĐUBND 2015 UBND tỉnh Hòa Bình KH triển khai “Đề án kiện tồn, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ CB thực CTGĐ cấp đến năm 2020” 32 Quyết định 371/QĐUBND năm 2015 2015 UBND tỉnh Lai Châu KH thực Chương trình hành động quốc gia PCBLGĐ đến 2020 địa bàn tỉnh Lai Châu 33 Quyết định 3015/QĐ- 2018 UBND năm 2018 UBND tỉnh Hịa Bình 34 Quyết định 623/QĐUBND năm 2018 UBND tỉnh Hịa Bình Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa Mo Mường Hịa Bình, giai đoạn 20192025 năm tiếp theo” Đề án bảo tồn phát huy giá trị VH phi vật thể tiêu biểu dân tộc tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018-2030 Quy trình phối hợp hỗ trợ, can thiệp, xử lý trường hợp trẻ em bị bạo lực, xâm hại địa bàn tỉnh Hồ Bình 35 2018 09/11/2020 Quyết định 2728/QĐUBND UBND tỉnh Hịa Bình Luận án tiên sĩ Quản lý cơng 190 37 Quyết định 1016/QĐUBND 2020 UBND tỉnh Sơn La Kế hoạch khảo sát, đánh giá hiệu công tác PB, GDPL xã hội địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020 38 Quyết định 31/QĐUBND 2020 UBND tỉnh Điện Biên Quy chế phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên 39 Quyết định 337/QĐUBND năm 2021 2021 UBND tỉnh Sơn La Phê duyệt Đề án "Huy động nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo khó khăn nhà địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 20212025" 40 Quyết định 1792/QĐ- 2021 UBND UBND tỉnh Hịa Bình Thơng qua phương án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực VHTTDL thuộc thẩm quyền giải tỉnh 41 Quyết định 57/QĐUBND 2021 UBND tỉnh Hịa Bình 42 Quyết định 337/QĐUBND năm 2021 2021 UBND tỉnh Sơn La Quy định điều kiện, tiêu chuẩn chức danh Trưởng phòng, Phó TP tương đương thuộc Sở VHTTDL; Trưởng, Phó Trưởng phòng tỉnh Phê duyệt Đề án "Huy động nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo khó khăn nhà địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 20212025" Luận án tiên sĩ Quản lý công 191 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Phiếu dành cho Cán bộ, cơng chức thực thi cơng tác phịng, chống Bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc, bao gồm: Hịa Bình, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên) Kính thưa Ơng/Bà! Nhằm thu thập số liệu để có sở đề xuất giải pháp tổ chức thi hành pháp luật Phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam (bao gồm: Hịa Bình, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên) cho Đề tài Luận án tiến sỹ: “Tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam” Kính mong Ơng/Bà cung cấp số thông tin mục khảo sát Ý kiến ông/bà thông tin có giá trị cơng tác điều tra, nghiên cứu Chúng cam kết đảm bảo giữ bí mật thơng tin cá nhân Chúng tơi mong nhận giúp đỡ nhiệt tình ơng/bà! Xin trân trọng cám ơn hợp tác Ông/Bà! Ơng/bà vui lịng cung cấp số thơng tin cá nhân: - Độ tuổi: Dưới 20 tuổi Từ 25 – 45 tuổi Từ 45 – 65 tuổi Trên 65 tuổi - Giới tính: Nam Nữ - Dân tộc:……………………… - Khu vực sinh sống: Đơ thị Nơng thơn - Trình độ: …………………… - Cơ quan công tác: + Cơ quan quản lý hành nhà nước + UBMTTQ tổ chức trị - xã hội, tổ chức hội… + Các quan điều tra, tư pháp, tổ chức phối hợp 2.Ông/bà đánh giá mức độ bạo lực gia đình địa phương – nơi ông/bà công tác? a.Rất báo động b Báo động c Không đáng báo động 3.Theo ông/bà bất cập, hạn chế lớn hệ thống văn pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình cần sửa đổi, bổ sung gì? a.Quy định hành vi bạo lực gia đình Luận án tiên sĩ Quản lý công 192 b Quy định biện pháp phòng ngừa BLGĐ c Quy định biện pháp bảo vệ hỗ trợ nạn nhân BLGĐ d Quy đinh trách nhiệm cá nhân, tổ chức gia đình, quan, tổ chức phịng, chống BLGĐ e Quy định xử lý vi phạm pháp luật phịng, chống BLGĐ 4.Ơng/bà đưa minh chứng cho việc cần thiết phải sửa đổi, bổ sung để khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………… 5.Theo ông/bà, người dân địa bàn nơi ơng/bà cơng tác có trình độ pháp luật phịng, chống BLGĐ mức độ nào? a.Cao (trên 50% có kiến thức pháp luật kỹ phịng, chống BLGĐ) b Trung bình (40% - 50% nắm kiến thức PL có kỹ phòng, chống BLGĐ) c Thấp (khoảng 30% nắm kiến thức PL có kỹ phịng, chống BLGĐ) 6.Trong q trình tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn, ơng/bà đánh mức độ phối hợp thực nhiệm vụ chủ thể có thẩm quyền? Rất Tích Bình Khơng tích cực cực thường tích cực Ngành Y tế Thực quy chế tiếp nhận, chăm sóc y tế bệnh nhân nạn nhân bạo lực gia đình sở khám bệnh, chữa bệnh Thống kê, báo cáo trường hợp bệnh nhân nạn nhân bạo lực gia đình Ngành Lao động, Thương binh Xã hội Lồng ghép phòng, chống bạo lực gia đình vào chương trình xố đói giảm nghèo, đào tạo nghề, giải việc làm Thực trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình Luận án tiên sĩ Quản lý cơng 193 sở bảo trợ xã hội Ngành Giáo dục Đào tạo, nhà trường sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Lồng ghép kiến thức phịng, chống BLGĐ vào chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với yêu cầu ngành học, cấp học Ngành Thông tin Truyền thông quan thông tin đại chúng Cơ quan thông tin đại chúng thông tin, tuyên truyền kịp thời, xác sách, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Cơ quan Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát Chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình; Phối hợp, tạo điều kiện cho quan quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình thực nhiệm vụ thống kê phòng, chống bạo lực gia đình 7.Ơng/bà đánh mức độ áp dụng biện pháp để ngăn chặn, bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, chấm dứt hành vi bạo lực gia đình, giảm thiểu hậu hành vi bạo lực gây ra: Nội dung Buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình; Cấp cứu nạn nhân bạo lực gia đình; Các biện pháp ngăn chặn theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành pháp luật tố tụng hình người có hành vi bạo lực gia đình; Cấm người có hành vi bạo lực gia đình đến gần nạn nhân; sử dụng điện thoại phương tiện thông tin khác để có hành vi bạo lực với nạn nhân (sau gọi biện pháp cấm tiếp xúc) Luận án tiên sĩ Quản lý công Hiệu Chưa hiệu 194 8.Trên địa bàn ông/bà công tác thực việc tuyên truyền, giáo dục phòng, chống bạo lực gia đình thường tập trung vào nội dung sau đây? Nội dung Chọn Chính sách, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam Tác hại bạo lực gia đình Biện pháp, mơ hình, kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình Kiến thức nhân gia đình; kỹ ứng xử, xây dựng gia đình văn hố Các nội dung khác có liên quan đến phịng, chống bạo lực gia đình 9.Cán bộ, cơng chức thực cơng tác phịng, chống BLGĐ địa phương đào tạo, bồi dưỡng nội dung thời gian qua? Nội dung ĐTBD Chọn Kiến thức pháp luật PCBLGĐ Kỹ nhận biết yếu tố liên quan đến BLCĐ Các biện pháp ngăn chặn BLGĐ, bảo vệ người bị BLGĐ Kỹ tư vấn, hướng dẫn chăm sóc cho người bị BLGĐ 10.Theo ông/bà việc phân bổ sử dụng ngân sách phục vụ cơng tác phịng, chống BLGĐ địa bàn hợp lý hay chưa? Mức độ Nội dung đánh giá Rất hợp lý Kinh phí phục vụ đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tập huấn kỹ để nâng cao lực cho cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên Kinh phí phục vụ điều tra, khảo sát, thu thập thông tin bạo lực gia đình Kinh phí hỗ trợ tiền ăn, mua sắm vật dụng cá nhân thiết yếu khám, chữa bệnh cho nạn nhân BLGĐ cần bảo vệ khẩn cấp Kinh phí hỗ trợ cho sở tư vấn bạo lực gia đình, người có hành vi bạo lực gia đình Luận án tiên sĩ Quản lý cơng Hợp lý Chưa hợp lý 195 11.Theo ông/bà, để đảm bảo hiệu tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, cần tập trung vào nhóm giải pháp sau đây? (ơng/bà vui lịng khoanh vào mục chọn) a.Hoàn thiện hệ thống pháp luật cơng tác gia đình phịng, chống BLGĐ b Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ chủ thể có thẩm quyền quan quản lý nhà nước c Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC đầu tư có trọng tâm vào nguồn lực phòng, chống BLGĐ d Bồi dưỡng kiến thức pháp luật ý thức phòng, chống BLGĐ cho người dân địa bàn e Gắn công tác thanh, kiểm tra với chế tài xử lý triệt để phù hợp thực tiễn phịng, chống BLGĐ 12.Ơng/bà vui lịng đưa minh chứng cho nhóm/một vài nhóm giải pháp mà ông/bà cho cần tập trung? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Ơng/bà vui lịng xác nhận thời gian khảo sát: Tháng…….năm 2022 Trân trọng cảm ơn Ông/bà! Luận án tiên sĩ Quản lý công 196 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Phiếu dành cho người dân địa bàn tỉnh Tây Bắc, bao gồm tỉnh: Hịa Bình, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên) ******** Kính thưa Ơng/Bà! Nhằm thu thập số liệu để có sở đề xuất giải pháp tổ chức thi hành pháp luật Phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam, bao gồm: Hịa Bình, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên) theo Đề tài Luận án tiến sỹ: “Tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam” Kính mong Ơng/Bà cung cấp số thông tin mục khảo sát Ý kiến ông/bà thông tin có giá trị cơng tác điều tra, nghiên cứu Chúng cam kết đảm bảo giữ bí mật thơng tin cá nhân Chúng tơi mong nhận giúp đỡ nhiệt tình ông/bà! Xin trân trọng cám ơn hợp tác Ơng/Bà! 13 Ơng/bà vui lịng cung cấp số thơng tin cá nhân? - Độ tuổi: Dưới 20 tuổi Từ 25 – 45 tuổi Từ 45 – 65 tuổi - Giới tính: Trên 65 tuổi Nam Nữ - Dân tộc:……………………… Đô thị - Khu vực sinh sống: Nông thôn - Trình độ: …………………… 14 Mức độ bạo lực gia đình địa bàn ơng/bà sinh sống? Rất thường xun Thỉnh thoảng Thường xuyên Hiếm 15 Đối tượng thường chịu hành vi bạo lực gia đình? Trẻ em Phụ nữ Người già Đàn ông Luận án tiên sĩ Quản lý cơng 197 16 Ngun nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình địa bàn? Nội dung Chọn Khơng có kiến thức pháp luật phịng, chống BLGĐ Khơng có tình u thương với thành viên gia đình Khơng có đủ điều kiện vật chất để đảm bảo sống Khơng có quan tâm kịp thời từ cộng đồng… 17 Hành vi bạo lực gia đình địa bàn ơng/bà có thành viên khác gia đình người đứng đầu, người có uy tín dịng họ kịp thời phát hiện, chủ động hịa giải mời người có uy tín cộng đồng dân cư hịa giải khơng? Có Khơng 18 Nạn nhân chịu hành vi bạo lực gia đình địa bàn ơng/bà có thực u cầu sau theo quy định pháp luật không? Nội dung Chọn Cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền có yêu cầu Yêu cầu quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp khác mình; u cầu quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật; Được bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật nơi tạm lánh thông tin khác theo quy định Luật phịng, chống bạo lực gia đình 19 Ơng/bà đánh giá mức độ tổ chức thi hành pháp luật: hòa giải, can thiệp, xử lý…hành vi bạo lực gia đình quan, tổ chức, tổ chức hịa giải địa bàn? Rất tích cực Tích cực Chưa tích cực Khơng tích cực Luận án tiên sĩ Quản lý cơng 198 20 Cơ quan có thẩm quyền địa phương ông/bà áp dụng “hiệu nhất” biện pháp sau để ngăn chặn, bảo vệ nạn nhân BLGĐ: a Buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình; b Cấp cứu nạn nhân bạo lực gia đình; c Các biện pháp ngăn chặn theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành pháp luật tố tụng hình người có hành vi bạo lực gia đình; d Cấm người có hành vi bạo lực gia đình đến gần nạn nhân; sử dụng điện thoại phương tiện thơng tin khác để có hành vi bạo lực với nạn nhân (sau gọi biện pháp cấm tiếp xúc) 21 Theo ông/bà, trường hợp nạn nhân bạo lực gia đình cần có hỗ trợ khẩn cấp nhu cầu thiết yếu đe dọa hành vi bạo lực gia đình tổ chức, cá nhân thực việc hỗ trợ khẩn cấp? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 22 Ông/bà tuyên truyền nội dung sau phòng, chống bạo lực gia đình? Nội dung Chính sách, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam Tác hại bạo lực gia đình Biện pháp, mơ hình, kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình Kiến thức nhân gia đình; kỹ ứng xử, xây dựng gia đình văn hố Các nội dung khác có liên quan đến phịng, chống bạo lực gia đình Luận án tiên sĩ Quản lý cơng Chọn 199 23 Địa phương ơng/bà có sở sau để trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình Nội dung Chọn Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; Cơ sở bảo trợ xã hội; Cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; Cơ sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình; Địa tin cậy cộng đồng 24.Theo ông/bà, để đảm bảo hiệu tổ chức thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, cần tập trung vào nhóm giải pháp sau đây? (ơng/bà vui lịng khoanh vào mục chọn) a Hồn thiện hệ thống pháp luật cơng tác gia đình phịng, chống BLGĐ b Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ chủ thể có thẩm quyền quan quản lý nhà nước c Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC đầu tư có trọng tâm vào nguồn lực phòng, chống BLGĐ d Bồi dưỡng kiến thức pháp luật ý thức phòng, chống BLGĐ cho người dân địa bàn e Gắn công tác thanh, kiểm tra với chế tài xử lý triệt để phù hợp thực tiễn phòng, chống BLGĐ Ông/bà vui lòng xác nhận thời gian khảo sát: Tháng…….năm 2022 Trân trọng cảm ơn Ông/bà! Luận án tiên sĩ Quản lý công 200 PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ***** PHIẾU PHỎNG VẤN (Trong tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống Bạo lực gia đình) Kính thưa Ơng/Bà! Nhằm thu thập số liệu để có sở đề xuất giải pháp tổ chức thi hành pháp luật Phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam, bao gồm: Hịa Bình, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên) theo Đề tài Luận án tiến sỹ: “Tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Tây Bắc, Việt Nam” Kính mong Ơng/Bà cung cấp số thơng tin mục khảo sát Ý kiến ơng/bà thơng tin có giá trị công tác điều tra, nghiên cứu Chúng cam kết đảm bảo giữ bí mật thơng tin cá nhân Chúng tơi mong nhận giúp đỡ nhiệt tình ơng/bà! Xin trân trọng cám ơn hợp tác Ông/Bà! - Ông/bà vui lịng cung cấp số thơng tin cá nhân? Độ tuổi: Dưới 20 tuổi Từ 25 – 45 tuổi Từ 45 – 65 tuổi Giới tính: Trên 65 tuổi Nam Nữ Dân tộc:……………………… Khu vực sinh sống: Đô thị Nơng thơn Trình độ: …………………… Nơi cơng tác:………………………………………………… - Ông/bà đánh giá tình trạng bạo lực địa bàn ông/bà sinh sống? ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Ơng/bà đưa số minh chứng cho nhận định ông/bà? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Luận án tiên sĩ Quản lý cơng 201 - Ơng/bà nắm quy định pháp luật phòng, chống BLGĐ Đảng Nhà nước giai đoạn nay? …………………… ………………………………………………………………………………… - Theo ơng/bà quy định có tồn tại, bất cập gì? ………………………………………………………………………………… - Ông/bà cho biết quan/tổ chức nhà nước có trách nhiệm việc phịng, chống BLGĐ địa phương ông/bà……………………………… ………………………………………………………………………………… - Cơ quan/ tổ chức có trách nhiệm địa bàn ơng/bà sinh sống thực tốt việc triển khai biện pháp phòng, chống BLGĐ chưa? Cụ thể? …… ………………………………………………………………………………… - Theo ông/bà, để tổ chức thi hành pháp luật phòng, chống BLGĐ cách hiệu quả, cần tập trung giải pháp cho nội dung sau đây? - Hệ thống văn pháp luật - Cơ chế phối hợp quan có thẩm quyền - Thiết kế đa dạng biện pháp phòng, chống - Tập trung vào công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật - Nâng cao chất lượng sống, văn hóa ứng xử đạo đức gia đình - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra liệt áp dụng biện pháp xử lý - Đầu tư có kế hoạch có lộ trình cho nguồn lực Thời gian vấn: Tháng… năm 2022 Người vấn (Ký, ghi họ tên) Luận án tiên sĩ Quản lý công