1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thực tập lạnh cơ bản (nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trình độ trung cấp)

162 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: Thực tập lạnh NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH & ĐHKK TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật lạnh đời hàng trăm năm sử dụng rộng rãi nhiều ngành kỹ thuật khác nhau: công nghiệp chế biến bảo quản thực phẩm, cơng nghiệp hố chất, cơng nghiệp rượu, bia, sinh học, đo lường tự động, kỹ thuật sấy nhiệt độ thấp, xây dựng, công nghiệp dầu mỏ, chế tạo vật liệu, dụng cụ, thiết kế chế tạo máy, xử lý hạt giống, y học, thể thao, đời sống vv Ngày ngành kỹ thuật lạnh phát triển mạnh mẽ, sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, phạm vi ngày mở rộng trở thành ngành kỹ thuật vô quan trọng, thiếu đời sống kỹ thuật tất nước Cùng với công đổi công nghiệp hóa đại hóa đất nước, kỹ thuật lạnh phát triển mạnh mẽ Việt Nam.Tủ lạnh, máy lạnh thương nghiệp, cơng nghiệp, điều hịa nhiệt độ trở nên quen thuộc đời sống sản xuất Các hệ thống máy lạnh điều hịa khơng khí phục vụ đời sống Việc đào tạo phát triển đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề Đảng, Nhà nước, Nhà trường công dân quan tâm sâu sắc để làm chủ máy móc, trang thiết bị nghề Giáo trình “Thực Tập Lạnh Cơ Bản’’ biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ đáp ứng cho nhu cầu việc đào tạo nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên hệ Trung cấp nghề Cùng giúp chủ biên biên soạn giáo trình giáo viên tổ môn Điện lạnh Trường Cao đẳng nghề và trung cấp nghề địa bàn tỉnh ĐỒNG THÁP Chắc chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình chỉnh sửa ngày hồn thiện Mọi đóng góp xin gửi về trung tâm GDTX Trường Tháp mười tỉnh Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: Tổng quan loại máy lạnh thông dụng 14 Giời thiệu : 14 Mục tiêu bài: 14 Nội dung chính 14 Hệ thống lạnh với cấp nén .14 1.1 Sơ đồ cấp nén đơn giản 14 14 1.1.1 Trao đổi nhiệt lượng của các thiết bị 14 1.1.2 Quá trình làm việc : 15 1.1.3 Các quá trình chủ yếu của chu trình khô 15 2.1 Sơ đồ có nhiệt hút, lạnh lỏng hồi nhiệt 16 2.1.1 Sơ đồ có nhiệt hút, lạnh lỏng 16 2.1.1.1 Nguyên nhân quá lạnh do: 16 2.1.1.2 Nguyên nhân quá nhiệt có thể : 16 2.1.1.3 So sánh với chu trình khô ta thấy: 16 2.1.1.4 Ưu điểm: .16 2.1.1.5 Nhược điểm: 17 2.1.2 Sơ đồ hồi nhiệt một cấp nén 17 2.1.2.1 Chu trình có khác biệt bản sau 17 Sơ đồ cấp nén có làm mát trung gian 18 1.1 Sơ đồ cấp nén có làm mát trung gian phần 18 1.1.1 Các quá trình bản: 18 1.1.2 Nhận xét: 18 1.1.3 Ứng dụng: 18 2.1 Sơ đồ cấp nén có làm mát trung gian toàn phần .19 2.1.1 Nguyên lý hoạt động 19 2.1.2 Ưu điểm : 19 2.1.3 Nhược điểm : 20 2.1.4 Ứng dụng : 20 BÀI 2: Các loại máy nén lạnh 21 Giới thiệu 21 Mục tiêu bài : .21 Nội dung chính 21 Khái niệm: 21 1.1 Vai trò của máy nén lạnh: 21 2.1 Phân loại máy nén lạnh: .21 2.1.1 Máy nén động học 21 2.1.2 Máy nén thể tích 21 3.1 Các thông số đặc trưng của máy nén lạnh: 22 3.1.1 Thể tích hút lý thuyết 22 3.1.2 Thể tích hút thực tế 22 3.1.3 Hệ số cấp 22 3.1.4 Năng suất khối lượng của máy nén 23 3.1.5 Hiệu suất nén : 23 3.1.6 Công nén đoạn nhiệt kí hiệu : 23 3.1.7 Công suất hữu ích : 24 3.1.8 Hệ số lạnh của chu trình: 24 2.Máy nén Pitton trượt 25 1.1 Chi tiết máy nén pittông trượt 25 1.1.1 Thân máy: 25 1.1.2 Xilanh 25 1.1.3 Pittong, séc măng 25 1.1.4 Tay biên : 26 1.1.5 Trục khuỷu: .26 1.1.6 Van hút và van đẩy 27 2.1 Máy nén hở 29 2.1.1 Định nghĩa 29 2.1.2 Ưu điểm : 31 2.1.3 Nhược điểm : 31 3.1 Máy nén nửa kín : 32 3.1.1 Định nghĩa 32 3.1.2 Ưu điểm : 33 3.1.3 Nhược điểm : 33 4.1 Máy nén kín: 35 4.1.1 Định nghĩa 35 4.1.2 Ưu điểm: 36 4.1.3 Nhược điểm: 36 Máy nén pitton quay .37 1.1 Máy nén trục vít 37 1.1.1 Cấu tạo: 38 1.1.2 Nhiệt độ cuối tầm nén và tỷ số nén : 39 2.1 Máy nén rô to .39 2.1.1 Máy nén rô to lăn: 39 2.1.2 Máy nén rô to tấm trượt: 40 4.NỘI DUNG THỰC HÀNH : 42 BÀI TẬP ỨNG DỤNG VỀ NHÀ 45 BÀI 3: Thiết bị ngưng tụ 46 Giới thiệu 46 Thiết bị ngưng tụ thiết bị quan trọng hệ thống địi hỏi phải có độ bền cao, thiết bị thường xuyên tiếp xúc với môi trường bên ngoài, nhiều loại thiết bị khác mẫu mã đa dạng, độ bền cao, có nhiều loại công suất khác nhau, nhiên để nắm bắt hết thiết bị người kỹ thuật phải am hiểu thiết bị cách thành thạo 46 Mục tiêu bài: .46 Nội dung chính : 46 Nhiệm vụ phân loại thiết bị ngưng tụ 46 1.1 Nhiệm vụ 46 2.1 Phân loại 46 2.1.1 Theo môi trường làm mát 47 2.1.2 Theo đặc điểm cấu tạo: 47 2.1.3 Theo đặc điểm đối lưu khơng khí: 47 Thiết bị ngưng tụ làm mát nước .47 1.1 Bình ngưng ống vỏ, kiểu phần tử, ống lồng, panen, nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm 47 1.1.1 Bình ngưng ống chùm nằm ngang 47 1.1.2 Bình ngưng ống vỏ thẳng đứng 52 1.1.3 Thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống 53 1.1.3.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc .53 Thiết bị ngưng tụ làm mát nước khơng khí .54 1.1 Thiết bị ngưng tụ kiểu tưới, tháp ngưng tụ, nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm, phương pháp sửa chữa, bảo dưỡng 54 1.1.1 Thiết bị ngưng tụ kiểu bay (tháp ngưng tụ) 54 1.1.1.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc 54 1.1.1.2 Ưu điểm nhược điểm 56 1.1.2 Dàn ngưng kiểu tưới .57 1.1.2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc .57 1.1.2.2 Ưu điểm nhược điểm 58 Thiết bị ngưng tụ làm mát khơng khí 59 1.1 Thiết bị ngưng tụ làm mát khơng khí, ngun lý làm việc, ưu nhược điểm, phương pháp sửa chữa, bảo dưỡng 59 1.1.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc 59 1.1.1.1 Dàn ngưng đối lưu tự nhiên 59 1.1.1.2 Dàn ngưng đối lưu cưỡng .60 1.1.2 Ưu điểm nhược điểm 60 1.1.3 Thiết bị ngưng tụ kiểu .62 1.1.3.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc 62 1.1.3.2 Ưu điểm nhược điểm 63 5.NỘI DUNG THỰC HÀNH : 63 BÀI TẬP MỞ RỘNG 66 BÀI 4: Thiết bị bay .67 Giới thiệu : 67 Thiết bị bay có nhiệm vụ quan trọng hệ thống, với kinh tế phát triển thiết bị bay có nhiều kiểu vừa ý người tiêu dùng, đặc biệt thiết bị bay bên điều hồ khơng khí, ngồi bên lĩnh vực cơng nghiệp khơng thua gì, kết cấu nhỏ gọn tiện lợi, sau nghiên cứu sâu học 67 Mục tiêu bài: 67 Nội dung chính : 67 Nhiệm vụ phân loại thiết bị bay 67 1.1 Nhiệm vụ 67 2.1 Phân loại 68 2.1.1 Theo môi trường cần làm lạnh: 68 2.1.2 Theo mức độ chứa dịch dàn lạnh: 68 Thiết bị bay làm lạnh chất lỏng 68 1.1 Bình bay ống vỏ kiểu ngập, kiểu môi chất sôi ống kênh, kiểu tấm, kiểu tưới, FCU, AHU, nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm .68 1.1.1 Bình bay làm lạnh chất lỏng (ống vỏ kiểu ngập) 68 1.1.1.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 68 1.1.2 Dàn lạnh panen 71 1.1.3 Dàn lạnh xương cá 72 1.1.4 Dàn lạnh .72 Thiết bị bay làm lạnh khơng khí .73 1.1 Thiết bị bay làm lạnh không khí kiểu khơ, kiểu ướt, kiểu hỗn hợp, ngun lý làm việc, ưu nhược điểm, phương pháp sửa chữa, bảo dưỡng 73 1.1.1 Dàn lạnh đối lưu tự nhiên (kiểu khô) 73 1.1.2 Dàn lạnh đối lưu cưỡng (kiểu hỗn hợp) 74 NỘI DUNG THỰC HÀNH : 76 BÀI TẬP MỞ RỘNG TẠI XƯỞNG 77 BÀI 5: Thiết bị tiết lưu 78 Giới thiệu 78 Mục tiêu bài: 78 Nội dung chính : 78 Nhiệm vụ 78 Vị trí lắp đặt 78 Phân loại 78 1.1 Van tiết lưu nhiệt 78 1.1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng van tiết lưu cân 80 1.1.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng van tiết lưu cân 80 2.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng van tiết lưu tay, van tiết lưu nhiệt tự động, cáp phun 80 3.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng cáp tiết lưu .81 3.1.1 Chức : .81 3.1.2 Nhiệm vụ : 81 3.1.3 Cấu tạo : 81 3.1.4 Phân loại 81 3.1.5 Nguyên lý làm việc : .81 3.1.6 Vị trí lắp đặt 82 NỘI DUNG THỰC HÀNH : 82 BÀI TẬP MỞ RỘNG TẠI XƯỞNG 83 BÀI 6: Thiết bị phụ hệ thống lạnh 83 Giới thiệu: 83 Mục tiêu bài: 83 Nội dung chính: 83 Tháp giải nhiệt 83 1.1 Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc 83 1.1.1 Nguyên lý cấu tạo 83 1.1.2 Nguyên lý làm việc: 84 Bình tách dầu, chứa dầu 85 1.1 Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng 85 1.1.1 Nguyên lý cấu tạo 85 a Bình tách dầu kiểu nón chắn 85 b Bình tách dầu có van phao thu hồi dầu .86 1.1.2 Nguyên lý làm việc 87 1.1.3 Phạm vi sử dụng 87 1.1.4 Phương pháp hồi dầu từ bình tách dầu 88 1.1.5 Nơi hồi dầu về: 88 1.1.6 Các lưu ý lắp đặt sử dụng bình tách dầu: 88 Bình chứa 88 1.1 Nguyên tắc cấu tạo, nguyên lý làm việc bình chứa cao áp, bình chứa thu hồi, bình chứa tuần hồn .88 1.1.1 Bình chứa cao áp 88 1.1.2 Bình chứa hạ áp (bình chứa tuần hoàn) 90 1.1.3 Bình chứa thu hồi : 90 Bình tách lỏng 91 1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt bình tách lỏng, phạm vi ứng dụng 91 1.1.1 Cấu tạo .91 1.1.1.1 Bình tách lỏng kiểu nón chắn 91 1.1.1.2 Bình tách lỏng hồi nhiệt 91 1.1.1.3 Bình tách lỏng kiểu khác 92 1.1.1.4 Bình giữ mức - tách lỏng 93 1.1.2 Nguyên lý làm việc 94 11.3 vị trí lắp đặt bình tách lỏng 95 1.1.4 Phạm vi sử dụng 95 Bình trung gian 95 1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt bình trung gian, phạm vi ứng dụng 95 1.1.1 Bình trung gian đặt đứng có ống xoắn ruột gà 95 1.1.2 Bình trung gian kiểu nằm ngang 96 1.1.3 Thiết bị trung gian kiểu .97 Thiết bị hồi nhiệt 98 1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị hồi nhiệt phạm vi ứng dụng 98 Bình tách khí khơng ngưng 99 1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt bình tách khí khơng ngưng, phạm vi ứng dụng 99 Phin sấy, lọc 100 1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt phin sấy, lọc loại, phạm vi ứng dụng .100 Bơm, quạt .101 10 1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt bơm, quạt loại, phạm vi ứng dụng 101 1.1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt bơm, phạm vi ứng dụng 101 1.1.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt quạt, phạm vi ứng dụng 101 10 Mắt ga, đầu chia lỏng, ống tiêu âm 103 1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt mắt ga, dầu chia lỏng, ống tiêu âm loại, phạm vi ứng dụng 103 1.1.1 Mắt ga (kính xem gas) : 103 1.1.2 Đầu chia lỏng (Búp phân phối lỏng) .104 1.1.3 Ống tiêu âm 105 11 Các loại van thiết bị đo lường 106 1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt loại van tạp vụ, van chiều, van đảo chiều, van khóa, van chặn, áp kế .106 1.1.1 Các loại van tạp vụ 106 1.1.1.1 Van nạp ga 106 1.1.1.2 Van xả gas (relief valve) 107 1.1.2 Van chiều .107 1.1.3 Van đảo chiều 108 1.1.5 Van chặn .110 1.1.6 Áp kế 111 12 NỘI DUNG THỰC HÀNH : 112 13 BÀI TẬP MỞ RỘNG TẠI XƯỞNG 116 BÀI 7: Đường ống, vật liệu cách nhiệt, hút ẩm 117 Giới thiệu : 117 Mục tiêu bài: 117 Nội dung chính : 117 Đường ống dùng hệ thống lạnh 117 1.1 Nhiệm vụ loại đường ống, lựa chọn đường ống theo máy, bảng, biểu, phương pháp nối ống .117 1.1.3 Lựa chọn đường ống theo máy, bảng, biểu 118 Vật liệu cách nhiệt 118 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, số vật liệu cách nhiệt thông dụng, phạm vi ứng dụng 118 1.1.1 Các yêu cầu đối với vật liệu cách nhiệt : 118 1.1.2.Một số vật liệu cách nhiệt thông dụng : 119 Vật liệu hút ẩm 119 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, số vật liệu hút ẩm thông dụng, phạm vi ứng dụng 119 1.1.1 Nhiệm vụ của vật liệu hút ẩm : .119 1.1.2 Các vật liệu hút ẩm thông dụng: 120 NỘI DUNG THỰC HÀNH : 120 BÀI TẬP MỞ RỘNG 122 BÀI 8: Các thiết bị tự động hóa hệ thống lạnh .122 148 - Cho máy nén hệ hoạt động kẹp đồng hồ đo amper vào - Điều chỉnh van đồng hồ cho lương gas từ từ vào hệ thống - Đồng thời quan sát giá tri đồng hồ Amper không vượt giá trị định mức - Quan sát lương gas hệ thống đủ phải đạt yêu cầu sau: Đồng hồ áp suất thấp kim định mức Cường độ máy phải trang thái định mức (Iđm) Tuyết phải bám dàn lạnh (dàn lạnh để không tải) Đương ống hút máy nén có nước khơng khí ngưng tụ bên ngồi (đương hút đổ mồ hơi) Dàn ngưng nóng khoảng 2/3 dàn Lưu ý: - Khi nạp gas từ bình vào khơng nên nạp gas lỏng vào hệ thống không tạo áp lực thay đổi đột ngột Trước hàn kín hệ thống nên tiếp tục cho hệ thống hoạt động thêm thời gian để kiểm tra nghẹt (tắc ẩm, tắc bẩn)của hệ thống Chạy thử, theo dõi thông số kỹ thuật hệ thống Nhiệm vụ việc việc vận hành hệ thống trì làm việc bình thường hệ thống để đạt số nhiệt độ độ ẩm theo yêu cầu sử dụng, đảm bảo số kinh tế kỹ thuật, đồng thời phát hư hỏng, cố để khắc phục Điều kiện làm việc bình thường hệ thống lạnh sau : - Đảm bảo trị số cho phép nhiệt độ độ ẩm phòng lạnh - Thiết bị bay : nhiệt độ phịng lạnh phải cao nhiệt độ mơi chất – 10K - Thiết bị ngưng tụ : nhiệt độ ngưng tụ lớn nhiệt độ khơng khí 8-12K Áp suất ngưng tụ áp suất thiết bị bay không chênh 12bar 149 Máy nén phải đạt khoảng dòng điện định mức, nghe tiếng máy chạy êm, đảm bảo môi chất máy nén phải đủ để làm mát máy - Các đồng hồ đo kiểm ổn định trị số cho phép (kim áp kế khơng dao động nhiều) 10 NỢI DUNG THỰC HÀNH : CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT TƯ: - Mô hình kho lạnh cấp, Block máy nén, ống đồng, cáp tủ lạnh thương nghiệp, thiết bị ngưng tụ, TBBH tủ lạnh thương nghiệp…… - Bộ đồ ngề cầm tay ngành lạnh, bộ hàn gió đá mini, bợ đờng hờ sạc gas lạnh BÀI TẬP SỚ : Thực hành công việc cắt, uốn, loe, núc, hàn ống đồng kỹ thuật CẮT ỐNG ĐỒNG * Qui trình thực hiện : - Bước : Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư liên quan - Bước : Đo chính xác kích thướt đường ống muốn cắt rồi đánh dấu - Bước : Đặt ống đồng vào dao cắt và xiết lưỡi dao vào nhẹ - Bước : Xoay dao cắt cho đến đứt ống đồng - Bước 5: Đánh giá vết cắt * Yêu cầu học sinh thực hiện : - Đo kích thướt đường ống theo yêu cầu của giáo viên - Đặt dao cắt theo đúng kỹ thuật - Cắt ống không bị móp, đạt theo yêu cầu * Các sai hỏng thường gặp : Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 150 Móp ống Xiếc quá chặt dao cắt Nhẹ tay, lưỡi dao vừa Cắt không chính xác Để lưỡi dao không đụng ớng chỡ cắt Để chỡ cắt ́N ỐNG ĐỒNG * Qui trình thực hiện : - Bước : Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư liên quan - Bước : Đo chính xác kích thướt đường ống cần uốn rồi đánh dấu - Bước : Đặt ống đồng vào thiết bị uốn - Bước : Xoay nhẹ cần uốn theo góc độ cần uốn - Bước 5: Đánh giá kết quả * Yêu cầu học sinh thực hiện : - Đo kích thướt đường ống theo yêu cầu của giáo viên - Đặt dụng cụ uốn ống theo đúng kỹ thuật - Uốn ống không bị móp, đạt theo yêu cầu * Các sai hỏng thường gặp : Các sai hỏng thường Nguyên nhân Biện pháp khắc phục gặp Móp ống Uốn ống không chính xác Uốn ống quá nhanh, chọn Uốn ống từ từ, chọn dụng dụng cụ không phù hợp cụ đúng với kích thướt với ống ống Chưa xác định đúng góc Xác định rõ góc uốn uốn LOE (LÃ) ỐNG ĐỒNG * Qui trình thực hiện : - Bước : Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư liên quan 151 - Bước : Để ống đồng đúng kỹ thuật vào kẹp ống - Bước : Đặt dụng cụ lã ống vào kẹp ống - Bước : Xoay nhẹ dụng cụ uống đúng kỹ thuật - Bước 5: Đánh giá kết quả * Yêu cầu học sinh thực hiện : - Để ống đồng vào kẹp ống đúng kỹ thuật - Đặt dụng cụ lã ống vào đúng kỹ thuật - Lã ống, đạt theo yêu cầu * Các sai hỏng thường gặp : Các sai hỏng thường Nguyên nhân Biện pháp khắc phục gặp Lã bị tét ớng Ớng quá mỏng, khơng dũa Vệ sinh, dũa ống theo ống trước lã đúng kỹ thuật, chọn ống Lã ống không đều Để ống không đúng kỹ dày miệng lã thuật, dụng cụ lã không tốt Đặt ống đúng kỹ thuật, chọn bộ lã tốt NONG (NÚC) ỐNG ĐỒNG * Qui trình thực hiện : - Bước : Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư liên quan - Bước : Để ống đồng đúng kỹ thuật vào kẹp ống - Bước : Đặt dụng cụ nong ống vào kẹp ống - Bước : Xoay nhẹ dụng cụ nong uống đúng kỹ thuật - Bước 5: Đánh giá kết quả * Yêu cầu học sinh thực hiện : - Để ống đồng vào kẹp ống đúng kỹ thuật - Đặt dụng cụ nong ống vào đúng kỹ thuật 152 - Lã ống, đạt theo yêu cầu * Các sai hỏng thường gặp : Các sai hỏng thường Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Ống quá mỏng, xiếc lực Vệ sinh, dũa ống theo đúng quá mạnh kỹ thuật, chọn ống dày, xiếc gặp Nong bị tét ống vừa đủ lực theo yêu cầu Nong ống không đều Để ống không đúng kỹ bị dún ống thuật, dụng cụ nong Đặt ống đúng kỹ thuật, chọn bộ nong tốt không tốt HÀN ỐNG ĐỒNG * Qui trình thực hiện : - Bước : Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư liên quan Bước 2: Mở chai Oxy trước sau mở chai gas sau Bước 3: Kiểm tra đồng hồ chai gas chai oxy (Đồng hồ chai gas 0.5kg gió khoảng 0.4`0.6 kgf/cm2) Bước 4: Mở điều chỉnh van béc hàn (Van oxy mở trước sau van ga) Bước 5: Mồi lửa điền chỉnh lửa cho hợp lý nhất( đầu mở hàn nghiêng góc 45 độ so với ống đồng ) Bước 6: Kết thúc hàn khoá van gas trước sau khố van oxy (Khố chai gas trước sau khoá van chai oxy) * Yêu cầu học sinh thực hiện : - Mở van chai gas và gió, kiểm tra áp suất gas và gió đúng theo yêu cầu - Chỉnh áp suất gas và gió theo đúng kỹ thuật - Mồi lửa và điều chỉnh ngọn lửa và áp suất gió đúng kỹ thuật - Hàn ống theo đúng kỹ thuật 153 - Kết thúc hàn khoá van cần hàn theo đúng kỹ thuật * Các sai hỏng thường gặp : Các sai hỏng thường Nguyên nhân Biện pháp khắc phục gặp Không điều chỉnh Tay van bị mòn Thay đồng hồ khác Hết gas, hoặc điều chỉnh Điều chỉnh ngọn lửa đúng ngọn lửa không đúng kỹ thuật, thay bình gas được áp suất gió và gas Khơng mời lửa được mới BÀI TẬP SỚ : Kiểm tra, chuẩn bị thiết bị mô hình CÂN CÁP CHO HỆ THỐNG LẠNH - Bước 1: Hàn ống số phin sấy lọc vào cuối dàn nóng - Bước 2: Mắc đồng hồ cao áp vào ống phin sấy lọc (ống số 1) khóa đồng hồ cao áp lại - Bước 3: Hàn đầu ống mao vào ống số phin lọc Chú ý đầu ống mao lại để tự 154 - Bước 4: Cho block hoạt động kim đồng hồ cao áp từ từ tăng lên đến giá trị Chú ý đầu hút block để tự hút khơng khí - Bước 5: Giá trị ổn định cao giá trị áp suất đoạn cáp - Bước 6: Nếu giá trị áp suất đồng hồ lớn áp suất mong muốn ta cắt bớt cáp, giá trị áp suất đồng hồ nhỏ giá trị áp suất mong muốn ta phải thay đoạn cáp khác dài có đường kính Giá trị áp suất cân cáp Loại tủ lạnh Giá trị áp suất Tủ kem, tủ đông (-24 độ) 180 ÷ 220 PSI Chú ý: - Khi cân cáp phải lấy block hệ thống để cân - Giá trị áp suất cân cáp khơng vượt q ½ áp suất nén block - BÀI TẬP SỐ : Lắp đặt mơ hình Quy trình thực hiện 155 - Bước : Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan - Bước : Lấy dấu kích thướt dàn lạnh - Bước : Lấy dấu kích thướt cụm dàn ngưng của hệ thống - Bước : Xác định kích thước đường ống, co… hệ thống - Bước : Dùng vệ sinh đường ống trước kết nối - Bước : Lắp đặt thiết bị lên mơ hình cố định - Bước : Kết nối đường hút của máy nén với cuối dàn lạnh (cuối dàn lạnh thường phía trên) - Bước : Kết nối đường nén với đầu dàn ngưng (đầu dàn ngưng nằm phía trên) - Bước : Kết nối cuối dàn ngưng với đầu phin sấy lọc - Bước 10 : Kết nối cuối phin sấy lọc với thiết bị tiết lưu - Bước 11 : Kết nối thiết bị tiết lưu với đầu dàn lạnh (đầu dàn lạnh ở phía dưới) - Bước 12 : Dùng giấy nhám vệ sinh các mối hàn kết nối Lưu ý : kết nối các mối hàn gần Block máy nén và phin sấy lọc nên dùng giẻ lau thấm nước làm nguội thiết bị phin sấy lọc và máy nén Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc  phục Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân - Hệ thống bị xì mối hàn Do hàn không kỹ bạc Hàn lại cho thật kỹ hàn không bao phủ hết còn sót - Kết nối mối hàn bạc hàn không dính Do để lửa hàn quá thấp - Hệ thống bị nghẹt Nên dùng giẻ lau thấm Do hàn chổ phin sấy ước quấn chổ phin sấy lọc không dùng giẻ lau lọc thấm ước làm cháy hạt hút ẩm BÀI TẬP SỐ : Thổi hệ thống Biện pháp khắc phục Chỉnh lại ngọn lửa hàn cho phù hợp 156 Qui trình thực - Bước : Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan - Bước : Nối đường nén của máy nén phụ (máy nén khí) vào dây vàng đồng hồ sạc gas - Bước 3: Nối dây xanh vào đường thấp áp, dây đỏ vào đường cao áp hệ thống - Bước 4: Tạo áp suất khí nén bình nén khí cao từ 20 – 25 kg/cm2 - Bước : Mở van cao áp nhanh thổi bên đường cao áp - Bước 6: Mở van thấp áp nhanh thổi bên đường thấp áp - Bước 7: Xã khí cặn bẩn hệ thống đuờng ty sạc gas hệ thống Các sai hỏng thường gặp thực hành , nguyên nhân và biện pháp khắc phục Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Áp lực khí nén khơng vào hệ thống Khơng có áp lực khí nén máy, van khống chế bị hỏng Kiểm tra thiết bị nén khí đồng hồ thật kỹ - Bị nổ dây kết nối trình thao tác Do dây kết nối đồng hồ cũ dây không đủ tiêu chuẩn Kiểm tra thật kỹ dây kết nối thật kỹ kỹ thuật BÀI TẬP SỐ : Thử kín hệ thống 157 Qui trình thực - Bước : Chuẩn bị thiết bị dụng cụ liên quan - Bước : Sau thổi hệ thống xong ta tiến hành kết nối thiết bị theo sơ đồ ( nối dây đỏ đồng hồ vào hệ thống) - Bước : mở van màu đỏ để khí nén vào hệ thống từ 200 – 300 psi và quan sát kim đồng hồ - Bước : Dùng bọt xà phòng bôi lên những chỗ nghi ngờ, mối hàn kết nối - Bước : Quan sát bọt xà phòng và kim đồng hồ, nếu phát hiện chỗ xì thì tháo hết khí và khắc phục Các sai hỏng thường gặp thực hành , nguyên nhân và biện pháp khắc phục Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Áp lực khí nén khơng vào hệ thống Gắn dây kết nối không Kiểm tra gắn dây kết nối vào hệ thống - Có chỗ xì khơng Áp lực chưa theo Nên nén áp suất phát yêu cầu, xà phòng yêu cầu, kiểm tra bọt xà chưa có bọt phịng BÀI TẬP SỚ : Hút chân không hệ thống 158  Qui trình thưc - Bước 1: Chuẩn bị kết nối thiết bị - Bước : Khởi động bơm chân không và xác định đường hút và đẩy của bơm - Bước : Mắc dây màu vàng của đồng hồ vào đường hút của bơm - Bước : Mắc dây màu xanh của đồng hồ vào râu sạc gas của block - Bước : Mở van màu xanh của đồng hồ và khoá van màu đỏ lại - Bước : Dùng ampe kiềm bậc thang ampe kẹp vòng qua dây nguồn nối vào bơm chân không - Bước : Đóng CB khởi động bơm chân không và quan sát kim đồng hồ - Bướ : Khi đạt trị số chân không thì khoá van đồng hồ màu xanh lại và tháo bơm chân không (nếu trị số đo đồng hồ không thay đổi chứng tỏ hệ thống hồn tồn kín, cịn ngược lại kim đồng hồ từ từ chuyển giá trị “0” phải kiểm tra rị rỉ làm kín lại hệ thống) Lưu ý: Thời gian chạy bơm chân không phải có lúc dừng, dừng bơm chân không thì khoá van màu xanh trước sau đó tắt bơm (khi mở bơm lại thì mở bơm chạy trước sau đó mở van màu xanh hết) Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Kim đồng hồ không Do hệ thống bị xì, quay về chân không đồng hồ hỏng Kiểm tra xì hệ thống thật kỹ trước hút chân không - Bị xì Xem lại phần kỹ thuật hàn Do hàn không đạt BÀI TẬP SỐ : Nạp ga cho hệ thống 159 Qui trình thực - Bước : Chuẩn bị - Bước : Mắc chai gas vào dây chung màu vàng của đồng hồ sạc gas - Bước : Mắc dây nguồn của block vào ổ ghim điện di động - Bước : Dùng ampe kiềm bậc thang ampe kẹp vòng qua dây nguồn block - Bước : Mở van chai gas ra, sau đó nhích mở van màu đỏ của đồng hồ để không khí dây gas ngoài, sau đó nhanh tay khoá lại - Bước : Mở van màu xanh của đồng hồ quan sát kim đồng hồ chỉ từ – psi khoá lại - Bước : Đóng CB khởi động hệ thống quan sát ampe dòng điện block và kim đồng hồ - Bước : Tiếp tục nhích mở nhẹ van màu xanh đồng hồ để nạp gas vào hệ thống cho đến đủ gas - Quan sát lương gas hệ thống đủ phải đạt yêu cầu sau: Đồng hồ áp suất thấp kim định mức Cường độ máy phải trang thái định mức (Iđm) Tuyết phải bám dàn lạnh (dàn lạnh để khơng tải) Đương ống hút máy nén có nước khơng khí ngưng tụ bên ngồi (đương hút đổ mồ hơi) Dàn ngưng nóng khoảng 2/3 dàn Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân - Gas không vào hệ Do chai gas hết, gắn Biện pháp khắc phục Kiểm tra dây kết nối 160 thống dây kết nối khơng - Dịng điện tăng đột Do nạp gas nhanh ngột ngắt block nhiều - Block không hoạt động Do mạch điện bị hở, khơng có nguồn điện kỹ thuật, kiểm tra lại chai gas Điều chỉnh van lại nạp gas vơ từ từ qui trình Xem lại mạch điện kiểm tra nguồn BÀI TẬP SỐ : Chạy thử, theo dõi thông số kỹ thuật hệ thống * Qui trình thực - Bước : Chuẩn bị các thiết bị dụng cụ liên quan - Bước : Khởi động hệ thống +/ Kiểm tra nguồn điện trước cấp cho hệ thống +/ Dùng ampe kiềm bậc thang ampe kiểm tra dòng điện hệ thống +/ Đóng CB khởi động hệ thống - Bước 3: Kiểm tra dòng điện hệ thống - Bước 4: Quan sát áp suất gas hệ thống - Bước 5: Cân chỉnh và xác định lương gas đủ hệ thống +/ Áp suất gas khoảng 5-15 psi +/ Dàn nóng nóng 2/3 dàn, dàn lạnh lạnh đều bám tuyết +/ Đường hút về phải đọng sương và lạnh +/ Phin sấy lọc phải nóng ấm +/ Kê tai vào chỗ nối đoạn cuối cáp và đầu dàn lạnh nghe tiếng gas phun xì xì Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Nạp gas không vào hệ thống Do gắn dây kết nối không tiếp xúc với ty van Gắn lại dây kết nối theo đúng kỹ thuật Kim đồng hồ không quay Đồng hồ hỏng Thay đồng hồ mới Block chạy chút ngưng Nạp gas quá nhanh Khống chế van đồng hồ để gas vào hệ thống từ từ Do không có nguồn Hệ thống không hoạt vào block, block hỏng động Kiểm tra nguồng điện trước vận hành 161 Do hệ thống bị xì Nhiệt độ dàn bay không lạnh Kiểm tra xì hệ thống thật kỹ trước nạp gas 11 BÀI TẬP MỞ RỘNG Câu : Hãy thực hiện thao tác kết nối hệ thống kho lạnh yêu cầu sau : - Thiết kế quy trình lắp đặt - Kiểm tra các thiết bị trước lắp đặt - Kết nối các thiết bị theo đúng kỹ thuật - Làm sạch hệ thống, thử kín hệ thống - Hút chân không, nạp gas vận hành hệ thống 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ Kỹ thuật lạnh sở.NXB Giáo dục - 1999 Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ Kỹ thuật lạnh ứng dụng.NXB Giáo dục2002 Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ Máy và thiết bị lạnh.NXB Giáo dục- 2009 Đinh Văn Thuận, Võ Chí Chính Hệ thống máy và thiết bị lạnh NXB Khoa Học và Kỹ Thuật - 2004

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w