1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình ứng dụng autocad vẽ kỹ thuật (nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trình độ trung cấp)

130 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Ứng Dụng Autocad Vẽ Kỹ Thuật
Tác giả Nguyễn Thuận Hải Đăng
Trường học Trường Trung Cấp Tháp Mười
Chuyên ngành Kỹ Thuật Máy Lạnh Và Điều Hòa Không Khí
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ỨNG DỤNG AUTOCAD VẼ KỸ THUẬT NGHỀ:KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Đồng tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho tiêu đề đích đào tạo tham khảo Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với tiêu đề đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện thuật ngữ CAD ngày trở nên phổ biến kỹ thuật nói chung ngành khí nói riêng Nó tạo phương pháp thiết kế cho kiến trúc sư kỹ sư xây dựng Trong tiếng Việt CAD có nghĩa thiết kế máy tính hay gọi thiết kế với hỗ trợ máy tính Việc thiết kế máy vi tính giúp cho bạn lên nhiều phương án thời gian ngắn sửa đổi vẽ nhanh chóng dễ dàng nhiều so với cách làm thủ cơng Ngồi bạn tra hỏi diện tích, khoảng cách…trực tiếp máy.AutoCAD sử dụng tương đối rộng rãi ngành: - Thiết kế kiến trúc - xây dựng trang trí nội thất - Thiết kế hệ thống điện, nước - Thiết kế khí, chế tạo máy Vì nghiên cứu biên soạn giáo trình phù hợp với học sinh nhà trường việc làm thiết yếu, nhằm hỗ trợ tốt cho học sinh theo học môn Nhận thấy liên quan AutoCAD Vẽ kỹ thuật, chúng tơi tích hợp hai mơn học lại với để học sinh học vẽ kỹ thuật thực hành AutoCAD Trong q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót Tơi xin chân thành cảm ơn nhận đóng góp ý kiến phê bình độc giả Cuối xin chân thành cảm ơn Sở LĐ-TB&XH, trường TCN-GDTX Tháp Mười quý thầy tiểu ban chỉnh sửa giáo trình năm 2018 tạo điều kiện cho tơi thực giáo trình Tháp Mười, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Chủ biên: Nguyễn Thuận Hải Đăng MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠNHỌC Tên mơ đun: AutoCAD Mã mơn học: MH08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơ đun bố trí vào học kỳ khóa học - Tính chất: + Là mơ đun sở + Trang bị kiến thức vẽ kỹ thuật khí với phần mềm AutoCAD - Ý nghĩa vai trị mơn học: AutoCADcà Vẽ kỹ thuật môn học thiếu cho ngành kỹ thuật CAD kết hợp với Vẽ kỹ thuật giúp em học Vẽ kỹ thuật thực hành thiết kế AutoCAD Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Trình bày tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật + Trình bày phương pháp biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật + Trình bày quy ước biểu diễn chi tiết tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật + Trình bày trình tự bước lập vẽ chi tiết, đọc vẽ - Kỹ năng: + Sử dụng lệnh phần mềm AutoCADvẽ hình học, vẽ hình chiếu vng góc, hình chiếu trục đo, biểu diễn vật thể… + Đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp vật thể + Biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật theo TCVN trình bày vẽ kỹ thuật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận, xác, có tinh thần trách nhiệm cao học tập Nội dung mơn học: BÀI TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) Giới thiệu: Mục tiêu: - Trình bày kiến thức tiêu chuẩn trình bày vẽ, trình tự lập vẽ - Lựa chọn sử dụng chức loại dụng cụ dùng vẽ kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, xác công việc Nội dung: Sử dụng vật liệu – dụng cụ vẽ 1.1 Vật liệu vẽ 1.1.1.Giấy vẽ: Giấy dùng để lập vẽ kỹ thuật loại giấy vẽ (giấy crôki) Giấy dùng để lập vẽ phác thường giấy kẻ li hay giấy kẻ vng 1.1.2 Bút chì: Bút chì dùng để vẽ loại bút chì đen Bút chì đen có loại cứng, ký hiệu chữ H loại mền ký hiệu chữ B Ví dụ loại bút chì cứng: H; 2H; 3H, loại bút chì mềm: B; 2B; 3B…Hệ số cứng đứng trước chữ H B độ cứng, độ mềm Hệ số lớn độ cứng độ mềm lớn Bút chì loại cứng dùng để vẽ nét mảnh Bút chì loại mềm dùng để vẽ nét đậm hay viết chữ Bút chì loại vừa có ký hiệu HB Ngồi giấy vẽ bút chì cịn có số vật dụng khác như: tẩy, giấy ráp để mài bút chì, đinh mũ hay băng dính để cố định vẽ vv… 1.2 Dụng cụ vẽ 1.2.1 Ván vẽ: Ván vẽ làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhãn, hai mép trái phải nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mép trái ván vẽ dùng để trượt thước T nên bào thật nhãn Ván vẽ đặt lên bàn vẽ điều chỉnh độ dốc Tuỳ theo khổ vẽ mà dùng loại ván vẽ có kích thước khác Hình 1.: Ván vẽ 1.2.2 Thước chữ T: Thước chữ T làm gỗ hay chất dẻo Thước chữ T gồm có thân ngang dài đầu thước Mép trượt T vng góc với mép thân ngang Thước chữ T dùng để kẻ đường nằm ngang Để kẻ đường song song nằm ngang, ta trượt đầu thước dọc theo mép trái ván vẽ Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt cho mép tờ giấy song song với mép thân ngang thước chữ T Hình 1.: Thước chữ T 1.2.3 Êke: Êke dùng để vẽ thường hai chiếc, có hình tam giác vng cân gọi êke 45OC có hình nửa tam giác gọi êke60 OC Êke làm gỗ chất dẻo Êke phối hợp với thước chũ T hay thước dẹt để vẽ đường thẳng đứng hay đường xiên Dùng êke trượt lên để vẽ đường song song Khi vạch đường thẳng bút chì nghiêng theo chiều chuyển động Tuỳ theo vị trí nét vẽ (nằm ngang, thẳng đứng hay nằm nghiêng) mà xác định chiều chuyển động bút Dùng êke vẽ góc nhọn 15 OC, 30OC, 45OC, 60OC, 75OCvà góc bù chúng Hình 1.: Ê ke 1.2.4 Compa: Compa dùng để vẽ đường tròn Compa loại thường dùng để vẽ đường trịn có đường kính từ 12mm trở lên Khi vẽ đường trịn có đường kính lớn 150mm chắp thêm cần nối Để vẽ đường trịn có đường kính nhỏ 12mm dùng loại compa đặc biệt Khi vẽ đường tròn cần giữ cho đầu kim đầu chì vng góc với mặt giấy Dùng ngón tay trỏ ngón tay cầm đầu núm compa quay liên tục theo chiều định 1.2.5 Compa đo: Compa đo dùng để lấy độ dài đoạn thẳng đặt vẽ Khi đo ta so đầu kim compa với mút đoạn thẳng cần lấy, đặt đoạn thẳng lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống vẽ 1.2.6 Thước cong: Thước cong dùng để vẽ đường cong đường cung trịn elíp, đường sin… Khi vẽ, trước hết phải xác định số điểm thuộc đường cong, sau chọn cung thước cong cho cung qua số điểm (khơng điểm) đường cong phải vẽ, nối điểm ta đường cong Sử dụng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) vẽ kỹ thuật 2.1 Khổ giấy Được xác định kích thước mép ngồi vẽ Theo TCVN2-74 quy định gồm có khổ giấy sau: Ký hiệu khổ giấy Kích thước (mm) A0 1189 A1 594 A2 594 A3 297 A4 297 841 841 420 420 210 Hình 1.: Khổ giấy 2.2 Tỉ lệ Trên vẽ kỹ thuật tùy theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà hình vẽ vật thể phóng to hay thu nhỏ theo tỷ lệ định Tỷ lệ tỳ số kích thước đo hình biểu diễn vẽ với kích thước tương ứng đo vật thể Trị số kích thước ghi hình biểu diễn khơng phụ thuộc vào tỷ lệ hình biểu diễn Trị số kích thước giá trị thực kích thước vật thể Bảng 1-2: Tỷ lệ Tỷ lệ thu nhỏ 1:2; 1:2,5; 1:4; 1:5; 1:10 ; 1:15; 1:20; 1:25; 1:40 Tỷ lệ nguyên hình 1:1 Tỷ lệ phóng to 2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 10 :1; 15:1; 20:1; 25:1; 40:1 Trị số kích thước ghi hình biểu diễn khơng phụ thuộc vào tỷ lệ hình biểu diễn Trị số kích thước giá trị thực kích thước vật thể 2.3 Các nét vẽ Để biểu diễn vật thể cách sáng sủa, rõ ràng người ta dùng loại đường nét khác sử dụng theo quy định TCVN 8-1993 Bảng 1-3: Đường nét Nét vẽ Tên gọi Kích thước Nét liền đậm Nét liền mảnh Nét lượn sóng mảnh Nét b = 0.3 – Cạnh thấy, đường bao thấy, đường ren thấy, 1,5 đường đỉnh thấy Đường kích thước, đường dóng kích thước, b/3 đường gạch gạch mặt cắt, đường chân ren thấy Đường giới hạn hình cắt hình chiếu b/3 khơng dùng đường trục làm đường giới hạn Nét dích dắc Nét Áp dụng tổng quát đứt b/3 Đường giới hạn hình cắt hình chiếu b/2 Đường bao khuất, cạnh khuất chấm b/3 gạch mảnh Nét cắt 1,5b Đường tâm, đường trục đối xứng Vết mặt phẳng cắt Đường bao chi tiết lân cận Nét gạch hai chấm mảnh Các vị trí đầu, cuối trung gian chi b/3 tiết di động Bộ phận chi tiết nằm hai phía trước mặt phẳng cắt 2.4 Chữ, chữ số dấu vẽ Trên vẽ kỹ thuật ngồi hình vẽ ra, cịn có số kích thước ký hiệu chữ, ghi lời văn khác… chữ chữ số phải ghi rõ ràng, thống dễ đọc không gây nhầm lẫn TCVN 6-85 chữ viết vẽ quy định chữ viết gồm chữ, số dấu dùng vẽ tài liệu kỹ thuật 2.4.1.Khổ chữ: Khổ chữ (h) giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính mm có khổ chữ sau: 2.5; 3.5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40 Chiều rộng nét chữ (d) phụ thuộc vào kiểu chữ chiều cao chữ Có kiểu chữ sau: - Kiểu A đứng A nghiêng 750 với d = 1/14h (hình 1.5) - Kiểu A đứng Hình 1.: Kiểu chữ A đứng - Kiểu B đứng nghiêng 750 với d = 1/10 h (hình 1.6) - Kiểu B nghiêng 750 Hình 1.: Kiểu chữ B nghiêng 750 2.5 Ký hiệu Đường kính: Trong trường hợp trước số kích thước đường kích thước ký hiệu Ø (Hình 1.7a) - Bán kính: ký hiệu R (Hình 1.7b) 10 Hình 5.:Bản vẽ lắp van 116 Hình 5.:Hình chiếu trục đo van 2.1.2 Kích thước vẽ lắp Trên vẽ lắp người ta khơng ghi tồn kích thước chi tiết thuộc đơn vị lắp Các kích thước ghi vẽ lắp kích thước cần thiết cho việc lắp ráp kiểm tra, bao gồm: - Kích thước quy cách: kích thước thể tính năng, tác dụng khả làm việc đơn vị lắp Trong vẽ van nói kích thước g11/2 kích thước quy cách van xác định lưu lượng chất lỏng chảy qua van - Kích thước lắp ráp: kích thước thể quan hệ lắp ráp chi tiết đơn vị lắp, bao gồm kích thước bề mặt tiếp xúc, kích thước xác định vị trí tương đối chi tiết Kích thước lắp ráp thường kèm theo kí hiệu dung sai Trong vẽ van nói kích thước Ø13; M18, 50, G13/4 kích thước lắp ráp - Kích thước lắp đặt: kích thước thể quan hệđơn vị lắp với phận khác, thường kích thước mặt bích, bệ máy Trong vẽ kích thước g11/2 vừa kích thước quy cách vừa kích thước lắp đặt van, van lắp với đường ống theo kích thước - Kích thước khn khổ: kích thước theo ba chiều dài, rộng cao đơn vị lắp Trong vẽ van nói kích thước 145, 196, Ø100 kích thước khn khổ van - Kích thước giới hạn: kích thước thể phạm vị hoạt động đơn vị lắp, vẽ kích thước 172 ÷ 196 117 2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật Bao gồm dẫn vềđặc tính lắp ghép, phương pháp lắp ghép, thông số thể cấu tạo nguyên tắc hoạt động đơn vị lắp, điều kiện nghiệm thu quy tắc sử dụng 2.1.4 Con số vị trí chi tiết, bảng kê thuyết minh a Số vị trí - Trên vẽ lắp tất chi tiết đơn vị lắp đánh số vị trí tương ứng với số vị trí chúng ghi bảng kê đơn vị lắp - Số vị trí ghi giá ngang đường dẫn ghi hình biểu diễn rõ ràng (hình chiếu hình cắt) cuối đường dẫn có chấm đen vào chi tiết cần ghi Nếu bề dày chi tiết mỏng thay chấm đen mũi tên - Số vị trí đặt song song với khung tên vẽ phía ngồi hình biểu diễn, chúng viết theo hàng cột - Nếu có nhiều chi tiết giống nhau, cho phép dùng nhiều đường dẫn có chung giá (hình 5.23) Hình 5.:Số vị trí - Cho phép dùng đường dẫn chung số vị trí ghi cột dọc trường hợp sau: nhóm chi tiết kẹp chặt thuộc vào vị trí lắp ghép (hình 5.24) 118 Hình 5.:Số vị trí - Đối với nhóm chi tiết có liên hệ với rõ ràng mà kẻđược nhiều đường dẫn cho chi tiết (hình 5.25) Hình 5.:Số vị trí b Bảng kê Bảng kê chỗđể ghi thông tin quan trọng đơn vị lắp, bổ xung cho hình biểu diễn Nội dung bảng kê gồm ký hiệu tên gọi chi tiết Số lượng vật liệu chế tạo chi tiết Các ghi khác mô đun, số bánh răng, số hiệu tiêu chuẩn kích thước chi tiết tiêu chuẩn c Thuyết minh Thuyết minh phần diễn giải lời công dụng nguyên lý làm việc đơn vị lắp Ví dụ:hình 8.21 vẽ lắp van bảng kê lập vẽ lắp (dùng học tập) Van dùng để khống chếlưu lượng chất lỏng chảy qua ống dẫn cách đóng mở cửa van hay nút van Van có hai đường thơng vng góc với Khi vặn tay vặn 12 theo chiều ngược kim đồng hồ (quan sát từ xuống), trục van 11 vừa quay vừa lên Vì chốt cốđịnh trục van 11 với nút van 2, trục van lên, nút van lên theo Như van vị trí mở chất lỏng chảy từ lên qua đường thông thân chảy qua khe hở nút van với bạc sau rẽ sang đường thơng trái thân Để chất lỏng khơng rị rỉ ngồi, phía nắp van có thiết bị chèn Nắp van thân van lắp ghép với mối ghép bu lơng d Khung tên 119 Hình 5.:Khung tên Nội dung khung tên bao gồm tên gọi vật lắp, ký hiệu vẽ, tỷ lệ vẽ, họ tên chức vụ chữ ký người có trách nhiệm vẽ Những vẽ dùng học tập dùng khung tên bảng kê theo mẫu (hình 5.26), bảng kê kẻ nối tiếp với khung tên 2.1.5 Các quy ước biểu diễn vẽ lắp - Trên vẽ lắp không thiết phải biểu diễn đầy đủ tất phần tử chi tiết - Cho phép khơng vẽ phần tử mép vát, góc lượn, rãnh dao, khía nhám, khe hở 120 ` Hình 5.:Bản vẽ lắp - Đối với nắp đậy, tay vặn Nếu chúng che khuất chi tiết bên vật lắp cho phép khơng vẽ nắp hình biểu diễn đó, ví dụ chi tiết tay vặn khơng vẽ hình chiếu cạnh (hình 5.22), (hình 5.28) - Nếu có số chi tiết loại giống lăn, bu lơng, vít Thì cho phép vẽ chi tiết, chi tiết lại vẽđơn giản - Cho phép biểu diễn riêng vài chi tiết vật lắp, phía hình biểu diễn có ghi tên gọi hướng chiếu hình biểu diễn, ví dụ hình a chi tiết 10 vẽ hình chiếu riêng phần (hình 5.21), hình b chi tiết 12 (hình 5.27) - Những phận có liên quan đến đơn vị lắp biểu diễn nét liền mảnh có ghi kích thước xác định vị trí tương đối chúng (hình 5.29) 121 Hình 5.:Quy ước vẽ lắp - Cho phép vẽ vị trí giới hạn vị trí trung gian chi tiết chuyển động nét gạch hai chấm mảnh (hình 5.29) Hình 5.:Quy ước vẽ lắp - Những ghi bảng biển hiệu xí nghiệp, thang số ,số hiệu kỹ thuật, nhãn Cho phép không biểu diễn mà vẽđường bao bảng - Cho phép vẽđơn giản (chỉ vẽđường bao phận thông dụng sản phẩm nhưổ lăn, động cơ(hình 5.30) 122 Hình 5.:Quy ước vẽ lắp - Các chi tiết phía sau lị xo xem bị lò xo che khuất, nét liền đậm chi tiết vẽđến tâm mặt cắt dây lị xo (hình 5.31) Hình 5.:Quy ước vẽ lắp - Trên hình cắt mặt cắt vẽ lắp, chi tiết làm vật liệu ghép với hàn, gắn, dán Thì chỗ ghép vẽ đường bao giới hạn cho chi tiết ký hiệu vật liệu vẽ giống (hình 5.32) Hình 5.:Quy ước vẽ lắp 123 2.1.6 Đọc vẽ lắp Đọc vẽ lắp qua vẽ lắp hiểu rõ kết cấu đơn vị lắp, hình dung hình dạng chi tiết, quan hệ lắp ráp chúng Khi có đầy đủ phần thuyết minh đơn vị lắp, người đọc hiểu nguyên lý làm việc công dụng đơn vị lắp Khi đọc vẽ lắp thường tiến hành theo trình tự sau đây: Bước 1: Tìm hiểu chung Trước hết tìm hiểu nội dung khung tên, yêu cầu kỹ thuật, phần thuyết minh để sơ hiểu công dụng nguyên lý làm việc vật lắp Bước 2: Phân tích hình biểu diễn Đọc hình biểu diễn, hiểu rõ nội dung phương pháp biểu diễn Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, hướng chiếu hình chiếu, vị trí mặt phẳng cắt hình cắt, mặt cắt Nắm phương chiếu hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần liên hệ hình biểu diễn Bước 3: Phân tích chi tiết Lần lượt phân tích chi tiết vật lắp Bắt đầu từ chi tiết chủ yếu đến chi tiết thứ yếu, từ chi tiết lớn đến chi tiết nhỏ Ta đọc số vị trí bảng kê, đối chiếu với vị trí chi tiết hình biểu diễn, dựa vào đường bao đường gạch gạch ký hiệu vật liệu giống khác hình cắt, mặt cắt để xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn Qua phân tích chi tiết cần hiểu rõ kết cấu công dụng chi tiết, quan hệ lắp ráp chi tiết với Bước 4: Tổng hợp Sau thực xong bước trên, cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ toàn vẽ lắp Sau bước tổng hợp cần trả lời số câu hỏi sau đây: 1/ Vật lắp có cơng dụng gì, ngun tắc hoạt động nó? 2/ Từng hình biểu diễn thể phần vật lắp 3/ Các chi tiết lắp ghép với nào, dùng mối ghép gì? 4/ Cách tháo, lắp chi tiết Dưới ví dụ cách đọc vẽvan phân phối (hình 5.33) Bước 1: Tìm hiểu chung Đọc nội dung khung tên bảng kê ta biết van phân phối dùng để khống chế lưu lượng dầu chảy qua van cách vặn tay quay làm cho hai dãy lỗ tròn trục ăn thông hay không thông với hai lỗ thân Bước 2: Phân tích hình biểu diễn Bản vẽ gồm hình biểu diễn quan trọng hình chiếu đứng hay hình 124 chiếu van, thể hình dạng bên ngồi thân 2, tay quay1 với vị trí giới hạn tay quay cách lắp ghép tay quay với trục van Hình chiếu chủ yếu thể hình dạng bên ngồi thân số chi tiết khác Tiếp theo hình cắt b-b hình cắt nghiêng cắt dọc theo trục, thể quan hệ lắp ráp trục, nút với thân thiết bị chèn khít Hình cắt d-d hình cắt tồn phần thể vị trí van lưu thơng Hình cắt a-a hình cắt riêng phần thể quan hệ lắp ráp trục tay quay Các hình chiếu riêng phần c, e mặt cắt rời thể hình dạng số kết cấu chi tiết chưa thể rõ hình Bước 3:Phân tích chi tiết Ta phân tích nhừng chi tiết chủ yếu trước thân van trục Ví dụ ta phân tích chi tiết trục 7, ta vào chữ số vị trí ghi bảng kê đối chiếu với chữ số ghi hình chiếu, ta xác định vị trí trục van Trục van thể rõ hình cắt bb Ta kết hợp với hình cắt d-d a-a ta hình dung hình dạng cấu tạo của trục Trục gồm hai phần hình trụ trịn xoay tạo thành, phần trụ lớn có hai dãy lỗ trịn, dãy lại có ba lỗăn thơng với lỗ dọc trục, hai dãy lỗ hợp với góc 1200 thể hình căt d-d, phần hình trụ bé có vát lõm để lắp trục với tay quay hình cắt a-a 125 Hình 5.:Quy ước vẽ lắp Căn phân tich ta thấy chi tiết trục chi tiết chuyển động thân dùng đểđiều chỉnh lưu lượng dầu chảy qua van Tương tự ta phân tích chi tiết cịn lại từ chi tiết chủ yếu đến chi tiết thứ yếu Bước 4: Tổng hợp Van phân phối cấu điều chỉnh lưu lượng dầu chảy qua van hoạt động tay quay trục Phía đầu van có thiết bị chèn khít để tránh khơng cho dầu rỉ ngồi Cuối van 126 có nút giữ cho trục không di chuyển theo chiều trục để tháo dầu cần để hiểu rõ quan hệ lắp ghép ta cần phân tích kích thước ghi vẽ lắp: - Trên hình chiếu đứng: góc quay 250, 450 kích thước giới hạn tay quay đóng mở van… - Trên hình chiếu bằng, kích thước 115 kích thước quan trọng tay quay, xác định thiết kế Các kích thước 80, 70, 84, 40 kích thước xác định vị trí lỗđể lắp bu lơng, kích thước 150 115 kích thước đặt máy Kích thước 90 kích thước xác định vị trí tương đối tay quay thân kích thước lắp đặt - Trên hình b-b, kích thước Ø35h7/h6 kích thước lắp ghép có ký hiệu dung sai lắp ghép mối ghép, đóØ35 đường kính danh nghĩa trục lỗ; h7 miền dung sai cấp xác lỗ; h6 miền dung sai cấp xác trục; mối ghép lắp lỏng theo hệ thống lỗ Các kích thước Ø42h7/r6; Ø30h9/h9; M39x2; Ø16 kích thước lắp ghép - Trên mặt cắt rời, kích thước 10 24 kich thước quan trọng lỗ thân thể lưu lượng dầu chảy qua van kích thước quy cách, chúng xác định thiết kế 2.1.7 Vẽ tách chi tiết Khi đọc hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc vật lắp cấu tạo chi tiết vẽ lắp ta vẽ tách chi tiết Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp cần ý sốđiểm sau: Khi vẽ hình biểu diễn khơng nên chép lại hình biểu diễn vẽ lắp cách y nguyên mà phải theo cấu tạo hình dạng chi tiết mà chọn phương án biểu diễn cho phù hợp Bản vẽ tách chi tiết phải thể đầy đủ kết cấu chi tiết mà vẽ lắp rõ như; mép vát, rành dao, góc lượn Kích thước vẽ tách chi tiết đo trực tiếp vẽ lắp Những kich thước lắp ghép, kich thước kết cấu tiêu chuẩn ren, bánh phải đối chiếu với bảng tiêu chuẩn chúng để xác định Căn theo tác dụng chi tiết yêu cầu thiết kếđể xác định độ nhẵn bề mặt chi tiết yêu cầu kỹ thuật khác Vấn đề liên quan đến kiến thức chuyên môn học sau không cần địi hỏi xác u cầu kỹ thuật Sau ví dụ vẽ tách số chi tiết van phân phối (hình 5.33đến hình 5.36) 127 2.2 Hình biểu diễn vật lắp 128 129 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.Nội dung: -Về kiến thức: Trình bày trình tự bước đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp -Về kỹ năng: Phân tích vẽ chi tiết, vẽ lắp chi tiết -Về lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động, tích cực học tập 2.Phương pháp đánh giá: - Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm - Về kỹ năng: Đánh giá thao tác thực lệnh vẽ, truy bắt điểm - Về lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá phong cách học tập CÂU HỎI ÔN TẬP Bản vẽ chi tiết, vẽ lắp gì? Trình bày phương pháp đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp? Luyện tập đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp học 130

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w