1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay

195 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Giảm Nghèo Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Trần Thị Hằng
Trường học Nhà Xuất Bản Thống Kê
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 6,24 MB

Nội dung

Tiến s ĩ: TRẦN THị HANG V Ấ N Đ Ể G IẢ M N G H È O TRONG NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỞNG VIỆT NAM HIỆN NAY NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KỄ VẤN ĐỂ GIẢM NGHÈO TRONG NỀN KINH TÊ THỊ TRƯƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ HẢ NỘI - 2001 LỜI NÓI ĐẦU Th ế giới bước sang kỷ X X I với văn minh rực rỡ ngổn ngang vấn đề gay gắt mang tính chất tồn cẩu Nó chứa đựng niềm vui nỗi bất hạnh, nụ cười nước mắt, Jìỗi đau nhân loại nghèo, đói cỏn trầm trọng phạm vi vô rộng lởn Nghèo, đói ln nỗi bất hạnh lồi người, nghịch lý đường phát triển Trong giới đă đạt thành tựu to lớn tiến khoa học kỹ thuật, làm tăng đáng k ể cải vật chất xã hội, tăng thêm vượt bậc giàu có cỗa người, thảm cảnh đeo đẳng lưng người lại nghèo đói Thực tế tỷ người giới, thường xuyên có 2,8 tỷ người sống dựới mức USD/ngày, đặc biệt có 1,2 tỷ người sổng mức USD/ngày: Cứ 100 đứa trẻ đời có trẻ khơng sống đến tuổi s ố 100 bé trai 14 s ố 100 bé gái ỏ độ tuổi đến trường khơng họd1} Nghèo đói diễn khắp cấc châu lục với mức độ khác Đặc biệt ỏ nước lạc hậu, chậm phát triển, nghèo đôi vấn đề nhức nhối, thách thức s ự phát triển quốc gia, chí dẫn tới diệt vong dân tộc Đó kêu cứu đến tuyệt vọng người dân ỏ Xômali, Xu Đăng a) Ngân hàng giới: "Tấn cơng đói nghèo", Lời nói đầu, NXB CTQG, Hà Nội 2000 bên bờ vực thẳm diệt chủng nghèo đói nội chiến (số người chết nghèo đói nhiều s ổ người chết bom đạn) nước ta, sau 15 năm đổi mởi, kinh tế bưóc khởi sắ c đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên, bên cạnh khối dân cư giàu có trung lưu ngày gia tăng, cịn phận lớn dân cư nghèo đói Tỷ lệ nghèo đói ỏ Việt Nam cịn cao (11% năm 2000) thách thức lớ n s ự phát tríển trỏ thành mối quan tâm chung, vấn đề cấp bách phải giải toàn xã hội Do phát triển kinh tế, nhìn tổng qt, giải vấn đề giảm nghèo, chuyển nước ta từ nước nghèo trỏ thành nưóc giàu có, văn minh Vậy giải vấn đề giảm nghèo ỏ Việt Nam nay? Liệu có phải cách chia ncái bành xã hộiH, đ ể rốt làm cho "cái bánh" đổ tái sản xuất nhỏ hơn? Việt Nam bắt tay vào công phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tức phát triển gắn liền vôi thực công xã hội, hưởng tói loại trừ tận gốc s ự nghèo khổ Điều có nghĩa từ đầu phải đương vói mối quan hệ tăng trưỏng cơng vịi qưi luật phân hóa kinh tế thị trường Do đó, giải vấn đề giảm nghèo trỗ thành cấp bách xuyên suốt tiến trình phát triển S ự thành cơng hay thất bại chiến lược phát triển đất nưởc, mức độ thành công đến đâu tùy thuộc vào việc giải vấn đề giảm nghèo Chinh vậy, tồi hy vọng sàch góp phần làm rõ thêm s ố vấn đề giảm nghèo vấn đề cấp bách nav ỏ Việt Nam C h cm g MỘT SỐ VẨN ĐỀ LỶ LUẬN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO Các quan niệm nghèo 2.2 Một s ố vấn đ ề p h n g p h p lu ậ n Xã hội loài người phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử trình độ lực lượng sản xuất định Bằng lao động sản xuất, người khai thác thiên nhiên để tạo cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, nhu cầu khác Năng suất lao động ngày cao cải ngày nhiều, nhu cầu sống đáp ứng đầy đủ hơn, trái lại nàng suất lao động thấp, cải vật chất thu ít, người rơi vào cảnh nghèo đói Trong xã hội có giai cấp, người bị áp bức, bóc lột phải chịu sơng cực Thêm vào thiên tai, chiến tranh tàn phá, gây nên bao cảnh lầm than, tang tóc Nghèo đói khơng xuất tồn lâu dài chế độ Công xã nguyên thủy, chế độ Chiếm hữu nô lệ, chế độ Phong kiến với trình độ lực lượng sản xuất phát triển mà thời đại ngày nay, với cách mạng khoa học công nghệ đại, với lực lượng sản xuất cao chưa thấy quốc gia, kể quốc gia phát triển nhâ't giới, nghèo đói tồn cách hiển nhiên Do đó, lồi người phải ln ln tìm cách để nâng cao trình độ sản xuât mình, chống đỡ vối thiên tai, địch họa rủi ro bất hạnh để có sống ấm no, hạnh phúc Mỗi phát minh khoa học, bước tiến trĩnh độ lực lượng sản xuất tiến quan hệ người với người đếu góp phần tiến trình giảm nghèo Đó cơng lao nhà khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội nhân văn, nhà sáng chế, phát minh, người lao động sáng tạo Tuy nhiên, thời đại khác nhau, có nhiều cách lý giải khác vể quan niệm, nguyên nhân cách giải đốì với tượng nghèo đói Điều phụ thuộc vào nhân sinh quan giói quan người, trường phái Đứng vững lập trường giai cấp công nhân cách tiếp cận vật biện chứng vật lịch sử, cần phải xem xét vấn để nghèo đói sỏ chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Thời kỳ tiền sử mơng muội, lồi người bứt ra, tách khỏi giới động vật giới tự nhiên để trở thành người tơ chức thành địi sống xã hội vối bước ngoặt vĩ đại ấy, người phải thường xuyên đốì mặt với đói nghèo Trong nển văn minh sơ khai khơng có áp xã hội bóc lột, ý niệm điều chưa có chế độ Cộng sản nguyên thủy Con người sống nhò thứ kiếm tự nhiên sản xuất nhờ công cụ thô sơ gậy, hịn đá sống chưa bảo đảm với nghĩa sống người Trong hình thức lý tưởng nhất, kinh tế cộng sản nguyên thủy vừa đủ cho tồn sinh vật - người "Khơng có thừa", khơng có chiếm đoạt thừa thành riêng, thành chiếm hữu tư nhân để sinh bóc lột áp Đó vừa trạng thái văn minh nguyên thủy, vừa giới hạn cuối hình thái kinh tế - xã hội cổ xưa nghèo đói hệ trực tiếp lạc hậu, mơng muội điển hình thống trị tự nhiên người Có hàng vạn, hàng triệu năm diễn ngưng đọng, trì trệ lịch sử Khi xuâ't người với thân phận nơ lệ, thứ hàng hóa mua bán, cơng cụ biết nói (chế độ chiếm hữu nô lệ) kẻ làm thuê kiếm miếng cơm manh áo qua ngày (chế độ phong kiến) nghèo đói mối diễn hệ áp xã hội, chế độ người bóc lột ngựịi Trong chế độ xã hội giàu có ỏ cực dựa bóc lột, bần hóa ỏ cực khác Cực giàu cực nghèo Sự đời phát triển Chủ nghĩa Tư chủ yếu dựa phương thức cướp đoạt, bóc lột, bần hóa người lao động Trong tác phẩm mình, Mác - Ảngghen mơ tả cặn kẽ, tỉ mỉ xác thực tình cảnh nghèo đói người vơ sản phải bán sức lao động cho chủ tư để kiếm sống Phụ nữ trẻ em làm việc đến kiệt sức xưởng thợ Nông dân bị cưỡng đoạt ruộng đất, hết tư liệu sản xua't phải chạy đô thị, bổ sung vào đội quân thất nghiệp Họ trỗ thành nạn nhân tình trạng bị bóc lột chủ tư thời kỳ tích lũy nguyên thủy thời kỳ tự cạnh tranh chủ nghĩa tư Các ông vạch rõ hậu tai hại chế độ bóc lột tàn bạo Nổ dẫn xã hội đến phân hóa hai cực: tích lũy giàu có độ phía thiểu số giai cấp có - giai cấp tư sản tích lũy bần ỏ đa số ngưồi lao động làm cho người lao động ngày lún sâu vào hơ" nghèo đói, bệnh tật, thất nghiệp, thất học Nó đẩy phân hóa giàu nghèo thành phân hóa giai cấp Đối kháng giai cấp tư sản vơ sản khơng thể điểu hịa Người lao động rơi vào tình trạng tha hóa lao động tha hóa chất ngưịi Theo Mác Ang ghen, nguồn gốc trực tiếp dẫn đến tình trạng nghèo đói phương thức phân phối phần thặng dư xã hội cách bất công nhà tư n^ười lao động Và nguồn gốc sâu xa tình trạng nghèo đói chế độ tư hữu tư chủ nghĩa vê tư liệu sản xuất, chế độ áp bức, bóc lột tình trạng nơ dịch người Do đó, có xóa bỏ chế độ tư hữu, bóc ỉột giải phóng giai cấp vô sản quần chúng lao động khỏi cảnh nghèo đói lầm than, làm cho họ trở thành người lao động tự làm chủ, tiến tới xã hội công bằng, văn minh, đạt hài hịa lợi ích cá nhân, xã hội Tiếp tục kiến giải sâu sắc Mác Ảngghen, q trình phản tích mâu thuẫn kinh tế - xã hội gay gắt thời kỳ Chủ nghĩa Tư tự cạnh tranh chuyển thành Chủ nghĩa Tư độc quyển, lũng đoạn cuối thê kỷ XIX đầu kỷ XX, tức Chủ nghĩa Đê quốc Lênin nhìn thấy nghèo khổ khơng nước tư mà ỏ nước thuộc địa, phụ thuộc, dân tộc bị áp Đây thời kỳ tích tụ trầm trọng nghèo đói cực giai cấp vơ sản người lao động ỏ khắp châu lục giới Lênìn vạch luận cương vể giải phóng tồn giai câp vơ sản dân tộc bị áp khỏi ách thống trị chủ nghĩa tư cách mạng vô sản Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo Mặt khác, nưốc nghèo (trước đây) thường nước thuộc địa, phụ thuộc, bị bóc lột đến kiệt quệ bị kìm hãm phát triển chủ nghĩa thực dân, đế quốc Sự giàu có ỏ nước phần dựa nghèo khổ nưốc thuộc địa, phụ thuộc Trong xã hội có chế độ người bóc lột người thốhg trị, ln có tình trạng nghèo đốì lập với giàu, người nghèo đối lập với người giàu, nước nghèo đối lập với nước giàu Với quan niệm này, dường người ta thấy nghèo hậu tăng trưởng kinh tế Bỏi xã hội này, nghèo phản ánh mặt kinh tế đối kháng giai câp phân cực xã hội Nển tảng xây dựng từ đối lập, đối kháng giai cấp phận nhỏ dân cư nắm quyền chiếm đoạt tài sản xã hội tư liệu sản xuất, có quyền bóc lột kinh tế, có lực trị để áp nô dịch người lao động Trong ch ế độ tư hữu bóc lột thống trị, nghèo khổ, đối kháng gừii cấp phân cực xã hội tượng dính liền tất yếu nhân hữu tách rời Nó thuộc chất kinh tế - trị xã hội Do vậy, nghèo khổ tồn tất yếu tự nhiên xã hội Mặc dù trình độ phát triển đạt đến mức độ cao nước tư phát triển, sách biện pháp mà nhà nước tư sản đưa làm dịu bót mức độ gay gắt xung đột, đối kháng khơng thể xóa bỏ chúng tận gốc Hơn giai cấp tư sản thực thi cải cách suy đến chủ yếu lợi ích tồn thân khơng phải lợi ích đơng đảo người lao động xã hội Với quan niệm nghèo khổ hậu bóc lột tăng trưởng kinh tế (ở nước tư chủ nghĩa), nước Xã hội chủ nghĩa trước đây, giải vấn đề nghèo đói người ta lại thiên biện pháp bình quân phân phổi, hạn chế cá nhân làm giàu Chúng ta không để ý đến lời cảnh tỉnh Mác ông cho "Nếu vội vàng xóa bỏ chế độ tư hữu, bất chấp trình độ phát triển lực lượng sản xuâ't, văn hóa, văn minh người ta tối thứ "Chủ nghĩa cộng sản thô lỗ" mà "Chủ nghĩa cộng sản thô lỗ việc hồn thành bình qn hóa xuất phát từ quan niệm mức sống tối thiểu Sự xóa bỏ chế độ tư hữu hồn tồn khơng phải chiếm hữu thực phủ định cách trừu tượng toàn giới văn hóa văn minh, quay tính giản dị không tự nhiên người nghèo khổ 10 qua hệ thống phúc lợi xã hội, lại làm giảm kết giảm nghèo đói (Xem bảng 3.2 bảng 3.3 ) Bảng 3.2: Phân tích tỷ lệ giảm nghèo nhờ nhân tố tăng trưáng kinh tế phân phối ỏ nước Đông Á Quốc gia Giai đoạn Giảm số đếm đầu (điểm 5) Phẩn thay đổi nhờ tâng trưởng Phần thay đổi nhờ phân phối lại Phần khác Malaixia 1973-89 19,1 16,4 3,9 -1.2 Thải Lan 1975-86 ’ 1,9 6,1 -11,0 3,0 1986 - 92 10,0 10,0 -1,5 1,5 1970 - 79 3,8 7,6 -2,7 -1,1 1978 - 84 26,7 18,5 3,4 4,8 1984 - 95 23,6 22,4 -3,1 4,3 Trung Quốc (nơng thơn) 1985-90 •2,1 2,4 -4,1 -0,4 1990 - 93 2,2 5,9 -3,3 -0,4 Philìpin 1985-88 5,0 5,2 -0,3 0,1 1988-91 -1,2 2,9 -4,1 0,0 1991-94 1,7 0.8 1,0 -0,1 1993-98 20,8 30,7 -7,6 -2,3 Inđổnẻxia Việt Nam Chú ý: Mức giảm nghèo khó biểu diễn dấu +; dấu ' biểu thị cho mức tăng nghèo khó Nguồn: Búo cáo nhóm cơng tác chun gia phù: "Tấn cơng nghèo đói ", trang 147, Hà Nội 1939 181 Bảng 3.3: Phạm vi hưỏng lợi thu nhập từ phúc lợi xã hội, 1998 Thu nhập từ chương trinh {Đổng Việt Nam/đắu người/năm) Tổng thu nhập từ Nhóm 20% Quĩ bảo Quĩ bảo Chương Trợ giúp Tổng thu quĩ phúc lợi tổng thu dân số hiểm xã trợ xã trinh từ tổ nhập từ hội hội XĐGN chức phi phúc lợi nhập hộ (%) chỉnh phủ xã hội Nhóm 20% nghèo 15,961 11,282 1,472 1,152 29,868 2,7 Nhóm 20% 42,020 thứ 15,597 2,415 554 60,586 3,7 Nhóm 20% 77,120 thứ 24,500 1,053 313 102,986 4,8 Nhóm 20% thứ 153,840: 23,535 869 298 178,542 6,1 Nhóm 20% giàu 207,654 21,776 659 443 230,532 3,8 Tổng 1,294 552 120,537 4,4 (82,4%) (16,0%) (1.1%) (0,%) (100%) 99,352 19,339 Nguồn: Báo cáo nhóm cơng tác chun gia phủ: " Tấn cơng nghèo đói ", trang 124, Hà Nội 1999 Trong nhóm giải pháp này, Nhà nước cần triển khai thực sô" công việc sau: - Nhà nước cần tảng cương chức mạng lưới an sinh, xây dựng mạng lưới an sinh phải có chức bảo hiểm để vừa giúp cá 182 nhân giải rủi ro riêng họ lại vừa tạo điểu kiện cho hộ cộng đồng khắc phục đột biến ảnh hưởng đến tồn địa phương (ví dụ trận lũ lụt tháng 11 tháng 12/1999) Ở mức độ cao Nhà nước cần có quỹ phịng chống thiên tai, rủi ro (trên sỏ phát triển kinh tế) có khả ứng cứu vấn đề phát sinh - Xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, giảm phần gánh nặng cho người nghèo Mỏ rộng chế độ bảo hiểm cho đốì tượng ỏ thành phần kinh tế Hiện có 14% số người lâo động đước tham gia bảo hiểm cịn lại 86% (trong 63% nông dâr) chưa tham gia - Xác định định hướng mục tiêu cửu trợ hai nguyên tắc sau: + Địrih hướng nguồn lực vào vùng nghèo Ngân sách Trung ương dành cho cứu trợ nghèo đói, chương trình xã hội chương trình khác cần phải địrih hướng vào tỉnh vùng nghèo thơng qua sử dụng đồ nghèo đói thơng tin từ chương trình giảm sát nghèo đói thực tốt + Sử dụng tự định hướng mục tiêu nơi Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc tự định hướng mục tiêu - theo mà điều kiện đưa vào thiết kế dự án cho có người nghèo tham gia - phương pháp định hướng mục tiêu có hiệu nhâ't vể mặt chi phí nhằm tác động đến nghèo đói khu vực định hồn cảnh có nhiều hạn chê mà kinh tế nông thôn phát triển phải đốì mặt Có 183 nhiều hình thức tự định hướng mục tiêu sử dụng tương đối rộng rãi, hoạt động tốt mà hồn thành* hai chức bảo hiểm chuyển nhượng thiết kế thích hợp 2.4 P h t huy tỉn h th ẩ n đ o n kết, tư n g th â tư n g củ a cộ n g đ n g x ã hội Cơng xóa đói giảm nghèo nước ta địi hỏi khơng trách nhiệm, quan tâm giúp đỡ Đảng, Nhà nước, cố gắng thân người nghèo, hộ nghèo, vùng (vệt), tỉnh nghèo mà đòi hỏi giúp đỡ cộng đồng xã hội vật chất tinh thần Chúng ta thực tốt tinh thần "tương thân tương ái", "lá lành đùm rách" cơng giảm nghèo đói vừa qua Đặc biệt tinh thần "cả nước hướng vể miển Trung thân yêu" trận lũ lụt xảy tháng 11 tháng 12 năm 1999 huy động sức người, sức cộng đồng xã hội người Việt nước, cứu giúp đồng bào miển Trung vượt qua khó khản Chúng ta đă huy động 244 tỷ đồng, tính vật lên 600 tỷ chưa kể viện trợ trực tiếp Một lần truyền thống nhân đạo cao người Việt Nam lại toả sáng Bên cạnh phương thức giúp đổ đóng góp tiền của, vật chất trường hợp xảy cô' thiên tai, trường hợp cá nhân rơi vào hoàn cảnh đặc biệt (bệnh trọng, rủi ro ), cần phát huy giúp đỡ tổ chức đoàn thể, ban, ngành, nhóm, cá nhân cách trực tiếp, có k ế hoạch cụ thể 184 vào đối tượng nhận giúp đỡ với phương châm giúp cho đối tượng có ý thức có khả vươn Lên vượt qua nghèo đói Nếu làm vậy, hiệu giúp đõ để giảm nghèo đói cao bền vững Hiện có 27 bộ, ngành; tổ chức đoàn thể, tỉnh thành phố, 22 tổng công ty 91 phân công giúp đõ tỉnh nghèo thực chương trình xóa đói giảm nghèo Ngồi 17 tổng cơng ty 90 tình nguyện đăng ký nhận giúp đõ địa phương nghèo Tính đến tháng năm 1999 có 25 đơn vị đăng ký kê hoạch giúp đỡ tỉnh nghèo, 20 đơn vị khảo sát thực tế, tìm hiếu nhu cầu xây dựng kế hoạch giúp đõ địa phựơng Nhìn chung đơn vị phân công xác định trách nhiệm việc hỗ trợ thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, chủ động triển khai thực Một sô đơn vị thành lập Ban đạo xóa đói giảm nghèo Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Bộ Công nghiệp, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Tổng cục Hải quan, Tổng Công ty thuốc Các đơn vị nhận giúp đở thống với quyền địa phương vể sơ" hình thức, nội dung hỗ trợ, giúp đỡ phù hợp như: giúp qui hoạch sản xuất, phát triển vùng nguyên liệu, cử cán kỹ thuật hướng dẫn cách thức sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm Tổng Công ty thuốc lá, Tổng Công ty giây, Tổng Công ty lương thực miền Bắc, Tổng Công ty lương thực miền Nam, Tổng Công ty cà phê, Bộ Thủy sản Đây hình thức hỗ trợ thiết thực giúp hộ nghèo đói có kiên thức sản xuâ"t, có việc làm thu nhập, tự vươn 185 lên xóa đói giảm nghèo Các đơn vị nhận giúp đỡ khác dùng phương thức hỗ trự đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã nghèo, nhận mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, nhận đỡ đầu, cấp học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, giúp xây dựng mơ hình xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, xây nhà tình nghĩa, xây dựng nhà văn hóa cho xã nghèo, cho địa phương vay với lãi suất ưu đãi để xây dựng đường giao thông đến xã nghèo v.v Qua triển khai hỗ trợ giúp địa phương có nhiều đơn vị thực tốt, có hiệu Bộ Cơng an nhận giúp Hà Tĩnh năm 1999 - 2000 vối nội dung xây dựng trường học phổ thông sở trường tiểu học cho xã nghèo khoảng 600 - 700 triệu đồng Năm 1999 xây dựng cơng trình nước thủy lợi cho xã nghèo trị giá cơng trình 500 triệu đồng, địa điểm địa phương lựa chọn Bộ Lao động Thương binh - Xã hội nhận giúp đỡ tỉnh Yên Bái tập huấn cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo, giúp huyện Mù Căng Chải xây dựng trường tiểu học, công trình thủy lợi nước sinh hoạt, hỗ trợ xây dựng sở dạy nghề cấp huyện Tổng cục Hải quan giúp tỉnh Quảng Trị Tổng Công ty điện lực có kế hoạch nhận giúp tỉnh Sơn La Lai Châu xây dựng cho hai xã đường dây trung thế, trạm biến áp, trục hạ 2.5 Một s ố cá c g iả i p h p k h c Nghèo vấn để kinh tế - xã hội Do giải pháp để giảm nghèo không giải pháp kinh tế mà đòi hỏi giải pháp xã hội Nói cách 186 khác để giảm nghèo đòi hỏi giải pháp kinh tế xã hội mang tính tổng hợp Giúp người nghèo tham gia tích cực vào chương trình Dân s ố k ế hoạch hóa gia đình Một qui luật đốì với quốc gia đâu tỷ lệ người nghèo cao ỏ tỷ lệ sinh đẻ cao Và tỷ lệ sinh đẻ cao nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Theo kết điều tra, nghiên cứu Viện Xã hội học cho thấy Cẩm Giàng - Bình Giang, Hải Dương, năm 1999 dân sơ" tăng động lực thúc ép q trình đa dạng hóa ngành nghề, đa canh trồng cơng nghiệp Nhưng thu nhập bình qn nông dân lại không tăng Trong vài năm nữa, việc đầu tư sản xuất nông nghiệp không đem lại hiệu cao (qui luật lãi suất giảm dần nông nghiệp Mác đất ít, đất cạn kiệt, ) Do dân sô" tăng làm thu nhập ngành trồng trọt, thu nhập từ nông nghiệp giảm sút gây, hậu xấu mặt xã hội vấn để nghèo đói Để nâng chất lượng sông chất lượng dân sô", cần vận động đầu tư hỗ trợ cho hộ nghèo biện pháp y tê" đảm bảo sức khỏe sinh sản cho họ, làm cho người nghèo nhận thức hậu việc sinh đẻ nhiểu, cam kết đẻ Tuyên truyền giác ngộ cho người dân nhận thức vấn để dân sô' kế hoạch hóa gia đình có liên quan trực tiếp sống người đơi với ngưịi nghèo, tránh vòng luẩn quẩn bế tắc "càng nghèo, đẻ; đẻ, nghèo" 187 Trong cơng tác xóa đói giảm nghèo phải coi trọng quan tâm thích đáng vấn đề giới, phát triển nguồn lực, đào tạo nghề cho phụ nữ, chăm sóc giáo dục trẻ em gái sức khỏe sinh sản, ưu tiên tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận đầy đủ bình đẳng dịch vụ xã hội bản, nâng cao vai trò vị phụ nữ tham gia quản lý lãnh đạo Có giải pháp y tế thuận lợi an toàn cho việc tránh, nạo phá thai Đồng thời sớm có qui định bảo hiểm xã hội cho nông dân người lao động tự để hạn chế đẻ nhiều để nựơng nhờ tuổi già, bảo đảm công xã hội Phấn đấu hạ thấp tỷ lệ tăng dân số quốc gia xuống 1,8% vào năm 2000 Đấu tranh chống tệ nạn xã hội Chống tệ nạn tham ô, tham nhũng, làm thất thoát tài sản nhà nước Trong vài năm gần xảy sô" vụ án kinh tế lốn tham ô, tham nhũng, phá hoại môi trường vụ Tăng Minh Phụng, vụ phá rừng Tánh Linh (Bình Thuận), vụ tham nhũng Mường Tè (Lai Châu) gây thất hàng nghìn tỷ đồng nhà nước Đây nguyên nhân làm suy kiệt đất nước, làm tăng cách gián tiếp tỷ lệ nghèo đói ỏ tầm quốc gia Cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc vởi kẻ phạm tội Chống tệ nạn xã hội khác cờ bạc, sô" đề, nghiện hút, mại dâm Bởi tệ nạn xã hội làm cho nhiều gia đình rơi vào cảnh bần cùng, nghèo đói tái nghèo đói Phải xóa bỏ loại chủ chứa, cờ bạc, tiêm chích ma túy, sô" đề Đồng thời phát động 188 phong trào đảng ký xây dựng gia đình văn hóa, xã, phường khơng có tệ nạn xã hội Trợ giúp pháp lỷ cho người nghèo Giúp nghèo có hiểu biết phổ thông luật pháp liên quan đến đời sơng hàng ngày (Luật Hơn nhân gia đình, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật Dân ) Giải đáp cho người nghèo sách Nhà nước, sách có liên quan đến lợi trách nhiệm ngưòi nghèo Hưổng dẫn người nghèo thủ tục pháp lý quan hệ dân Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho cán xã nghèo; đào tạo nghiệp vụ tư vấn pháp lý cho cán pháp lý cộng tác viên Đẩy mạnh việc thực chương trình xóa đối giảm nghèo Kết hợp chương trình xóa đói giảm nghèo vối chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác chiến lược chung phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt việc kết hợp chương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn chương trình việc làm Theo ý kiến đánh giá Bùi Ngọc Thanh (ủy ban vấn để xã hội Quốc hội) cho thấy: Quá trình vận hành thực chương trình 133 (Chương trình tổng thể xóa đói giảm nghèo 1998 - 2000) chương trình 135 (Phát triển kinh tế - xã hội ỏ xã đặc biệt khó khăn) chưa phải hài hồ, thuận lợi Do đó, phủ đạo kiên lổng ghép chương trình tạo thành tổng hợp lực xóa đói giảm nghèo từ Trung ương xuống sở, tránh phân tán manh mún vôn, nhiểu 189 máy điểu hành việc, tốn kinh phí hành chính, giao cho quan chức hướng dẫn đạo Đây nguyện vọng nhiều huyện, xã Theo Thanh tra Nhà nưốc, khơng chương trình khơng bị suy suyển, "hao mịn" vơn Điển hĩnh vụ tham nhũng Mường Tè (Lai Châu) gây thất thoát tỷ đồng, vụ tham nhùng ỏ ủ y ban dân tộc miền núi Trong xóa đói giảm nghèo ỏ số nơi cịn có tình trạng thu lại tiền ngưịi vay để sử dụng vào việc khác Để bảo đảm vốn xóa đói giảm nghèo khơng bị thất thốt, vốn sử dụng mục đích, đốỉ tượng (nhất chế thị trường) tra, kiểm tra phải tiến hành liên tục, thường xùyên Qua tra phải xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Nếu khơng, tiền chi hết mà mục tiêu khơng đạt PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TÁC DỤNG CỦA CHIẾN Lược ĐẾN CÁC MỤC TIỀU PHÁT TRIEN đ u : Điểm C c chiến lược Mục tiêu phát triển Tiền tệ Mỏ cửa Công C ch Phân X ã hội nghiệp mạng phối chủ hóa xanh lại nghĩa Tăn g trưởng 2-3 2 Đ ã ổn định 2 2 Hệ s ố vốn 3 T o vốn, vốn 1 -2 2 Hiệu suất vốn 2 -3 -2 2 -2 2 -3 -3 1 -2 Tăng thu nhập 2 Tạo vốn 2 1 Công xã hội 2 -3 1 S dụng nguổn lợi Tâng xuất T o việ c làm Điểm 1: cao; điểm 2: trung bình; điểm 3: thấp Nguồn: Đào T h ế Tuấn "Các lý thuyết phát triền”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 4, trang 9, năm 1997 191 PHỤ LỤC 2: s ự GIÀU CÓ THựC s ự CỦA CÁC QUỐC GIA (Phương pháp đành giá thiên môi tmờng WB) 20 nước đứng đầu giới 20 nước xếp cuối bảng Australia $ 835,000 India $ 4,300 Canada $ 704,000 Nigeria $4,100 Luxembourg $658,000 Mali $ 4,000 Switzerland $ 647,000 Kenya $ 3,800 Japan $ 565,000 Cambodia $ 3,500 Sweden $ 496,000 Burkina Faso $3,500 Iceland $ 486,000 Gambia $3,500 Qatar $ 473,000 Niger $3,200 U.A.E $471,000 Bangladesh $3,100 10 Denmark $ 463,000 10 Mozambique $ 2,900 11 Norway $ 424,000 11 Sierra Leone $ 2,900 12 U.S $421,000 12 Guinea - Bissau $ 2,900 13 France $413,000 13 Rwanda $2,900 14 Kuwait $405,000 14 Vietnam $ 2,600 15 Germany $ 399,000 15 Tanzania $ 2,400 16 Austria $ 394,000 16 Uganda $ 2,300 17 Suriname $ 389,000 17 Malawi $ 2,200 18 Belgium $ 384,000 18 Burundi $2,100 19 Netherlands $ 379,000 19 Nepal $ 1,600 20 Italy $373,000 20 Fthionia $1,400 Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam, sơ'41 năm 1995 192 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương / Một số vấn đề lý luận vể nghèo giảm nghèo Các quan niệm nghèo 1.1 Một số vấn đề phương pháp luận 1.2 Các khái niệm nghèo 5 21 Các quan niệm giảm nghèo 33 2.1 Khái niệm giảm nghèo 33 2.2 Các chuẩn mực đánh gỉá nghẻo ỏ Việt Nam 43 2.3 Những tác động nghèo vấn đề đời sống xã hội 50 Vấn đề nghèo giới 57 3.1 Bức tranh chung nghèo, đói giới 57 3.2 Một số mơ hình giải vấn đề giảm nghèo giới 61 3.3 Những học rút Việt Nam cơng xóa đói giảm nghèo 72 Chương II Thực trạng nguyên nhân nghẻo Việt Nam Thực trạng nghèo ỏ Việt Nam 77 77 1.1 Lịch sử vấn đề 77 1.2 Mức độ nghèo ỏ Việt Nam 86 193 Nguyên nhân nghèo Việt Nam 119 2.1 Những nguyên nhân chung 120 2.2 Những nguyên nhân trực tiếp 123 Những thành tựu xóa đói giảm nghèo ỏ nước ta năm vừa qua Chuơng /// Phương hướng giải pháp chủ yếu giảm nghèo ã nước ta Phương hướng giải vấn đề giảm nghèo ỏ nước ta 133 147 147 1.1 Quan điểm chung 147 1.2 Chiến lược giảm nghèo phủ 152 Các giải pháp chủ yếu để giảm nghèo ỏ nước ta 158 2.1 Dựa tăng trưởng kinh tế 159 2.2 Phát triển loại hình dịch vụ 171 2.3 Hồn thiện hệ thống phúc lợi xã hội 180 2.4 Phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân tương áỉ cộng đồng xã hội 184 2.5 Một số giải pháp khác 186 Phụ lục 1: Tác dụng chiến lược đến mục tiêuphát triển 191 Phụ lục 2: Sự giàu có thực quốc gia 192 194 BAN BIÊN TẬP - NXB THỐNG KÊ 98 Thụy Khuê - Tây Hổ - Hà Nội ĐT: 8457814, Fax: 8457290 Chịu trách nhiệm xuất bản: CÁT VĂN THÀNH Biên tập: Trình bày: Chế bản: sử a in: Dư VINH - NGỌC QUỲNH LÊ ANH TUẤN MAI ANH BAN BIÊN TẬP VẤH ĐẾ GIẢM NGHẺO TRONG NẾN KÍNH TẾ THỊ TRƯỬHS ô VIỆT HAM HIỆH HAT ln 400 cuổn, khổ 13 X 19cm Xí nghiệp in GEOPRICO Sơ" in: Sô"xuâ"t bản: -9 1/XB-QLXB, Cục Xuất bản, Bộ Văn hóa - Thơng tin câ'p ngày 03 tháng 07 năm 2001 ĩn xong, nộp lưu chiểu: tháng 10 năm 2001 195

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w