Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 231 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
231
Dung lượng
9,74 MB
Nội dung
-018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP Hổ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 8T ĐỖ VĂN THẮN G - PHAN THÀNH HUẤN (DÀNH CHO SINH V IÊN KHỐI NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÀN) ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỢ C KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐỖ VĂN THẮNG - PHAN THÀNH HUẤN GIÁC TlCÌNH (DÀNH CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VĂN) NHÀ XUẤT BẢN Đ Ạ I HỌ C Q ố c GIA T P HỒ C H Í M IN H - 2003 iv Chương KIỂM ĐỊNH PHI THAM s ổ I Kiểm định dấu (sign test) - hai mẫu phụ t h u ộ c 133 II Kiểm định dấu hạng W ilcoxon - hal mẫu phụ th u ộ c 136 III Kiểm định Mann-Whitney - hai mẫu đ ộ c lộ p 138 IV Kiểm định Kruskal-Wallis - nhiều mẫu d ộ c lệ p 141 V Kiểm đ|nh chi bình phường m ột m ẫu 144 VI Kiểm định C ochran’s ó, Friedman Kendall’s w 147 VII Kiểm định nhị thức (Bipomial T e s t ) 150 VIII Kiểm định tính ngẫu nhiên Wald-Wolfowitz r u n s 152 IX Kiểm định K olm ogorov-Sm irnov 154 Chương I PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Phân tích phưdng sai m ột yếu tố 156 Ị ỉ Thăm dò liệu 159 1.2 Kiểm định giả thuyết H (null hyphothesis) 160 II ỉ Các thủ tục so sánh bội .166 Phân tích phương sai hai yếu t ố 169 ỉ ỉ ỉ Các thống kê mô tà 172 ¡1.2 Phân tích phương sai 173 Chương I TƯƠNG QUAN VÀ HỔI QUY TUYẾN TÍNH Tương quan tuyến tín h .178 / Thâm dò mối quan h ệ 179 ỉ Hệ số tương quan (correlation coefficient) 179 1.3 Một số tính chất hệ sổ tương quan tuyến tính 180 1.4 Tính tốn hệ số tương quan tuyến tính .181 J.5 Kiểm định giả thuyết hệ sổ tương quan 181 1.6 Hệ sấtưítng quan hạng (Spearman) 182 V II Hổi quy tuyển t ín h 186 il.ỉ Chọn đường hồi quy 186 ¡1.2 Hệ sổ hồi quy chuẩn hóa 188 11.3 Từ mẫu suy rộng cho tổng th ể 188 11.4 Sự phù hợp cua mơ hình 191 11.5 Giá trị dự háo sai số chuẩn 194 11.6 Tim vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính 196 III Mơ hình hổi quy b ộ i 201 111 ỉ Các biến dự đoán .201 111.2 Xác định cúc biển quan trụng 205 111.3 Xây dựng n}ơ hình .207 111.4 Các phương pháp biến đổi phán tích hồi quy .211 111.5 Giài thích phương trình 216 111.6 Phăn tích hồi quy tuyến tính SPSS 217 Tài liệu tham k h ả o 226 MỞ ĐẦU “Người chiến thắng ngtíời có thơng tin x lý tất thông tin " Marion Harper Jr Ngày nay, khơng phủ nhận tầm quan trọng đặc biệt thông tin hoạt động kinh tế - xã hội, Vì lẽ đó, cơng tác nghiên cứu thông kê hoạt động kinh tế - xã hội nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm với nguồn đầu tư thích đáng Hiện nay, nhiều nước giới Việt Nam, việc sử dụng phương pháp kết thống kê tốn học' máy tính với chương trình mẫu có sẵn trở thành công cụ đắc lực thiếu công tác nghiên cứu xã hội, ngành khoa học xã hội nhân văn SPSS (Statistic Package for Social Science) phần mềm quản lý sở liệu xử lý thông kê chuyên nghiệp, linh hoạt, đa mạnh so với phần mềm có chức nàng xử lý thơng kê khác như: Lotus, Quattro, Excel, Stata, Epiinfo ngày sử dụng rộng rãi công tác nghiên cứu, xử lý, phân tích liệu thơng kê, đặc biệt ngành khoa học xã hội nhân văn Việc sử dụng phần mềm SPSS không phức tạp lấm, kết phân tích xử lý liệu thống kê SPSS lại phụ thuộc nhiều vào người sử đụng việc chọn phương pháp kiểm định, phân tích cụ thể Nhiều với sỏ liệu, nhiều người thực phân tích liệu SPSS cho nhiều kết khác nhau, chí trái ngược Để sử dụng tốt phần mềm SPSS công tác xử lý phân tích liệu thơng kê, địi hỏi người dùng phải có kiến thức nhât định xác suất, thông kê Tuy nhiên nay, sinh viên trang bị kiến thức mơn xác suất thống kê cịn mức hạn chê nhiều ngành học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, việc biên soạn giáo trình hướng dẫn sử dụng SPSS gặp nhiều khó khăn v ề nội dung, giáo trình trình bày theo thứ tự chi tiết bước xử lý liệu, từ khâu chuẩn bị liệu thơng qua việc hiệu chỉnh, mã hóa, đến phương pháp phân tích liệu, kèm theo ví dụ minh họa sơ" kết cụ thể, giúp bạn đọc dễ dàng nắm bắt nội dung cách hệ thống qua đó, bước làm quen vđi thao tác sử dụng phần mềm SPSS q trình xử lý thơng tin nghiên cứu Mặc dù cố gắng, khó khăn khả có hạn, việc đưa ví dụ minh họa gắn liền với ngành khoa học xã hội nhân văn chúng tơi chưa tích lũy nhiều, nên giáo trình khơng tránh khỏi nhiều khiếm khuyết Chúng tơi mong đóng góp nhiệt tình bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Trong q trình biên soạn, chúng tơi có tham khảo sử dụng số ví dụ, liệu sách: ứng dụng SPSS fo r Windows để xử lý phân tích kiện nghiên cứu tác giả: ThS Võ Văn Huy, ThS Võ Thị Lan, ThS Hoàng Trọng (NXB Khoa học kỹ thuật, năm 1997) x lý liệu nghiên cứu với SPSS for Windows tác giả Hoàng Trọng (NXB Thống kê, nãm 2002) Giáo trình viết với giúp đỡ Khoa Xã hội học Khoa Địa lý, khoa Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh giáng dạy môn sử dụng phần mềm SPSS vào xử lý, phân tích liệu thống kê từ nhiều năm Chúng chân thành cảm ơn , TP Hồ Chí Minh tháng năm 2003 Các tác giả Đ ỏ VĂN THẮNG - PHAN THÀNH HUẤN Chương ] GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÉ PHẦN MỂM S P S S I Giới thiệu chung vể cô n g trình n gh iên cứu xã hội h ọc Mọi cơng trình nghiên cứu xã hội học thực nghiệm phải trải qua ba giai đoạn: - Giai đoạn thiết kế cơng trình nghiên cứu, gọi giai đoạn thiết kế hay giai đoạn chuẩn bị - Giai đoạn tiến hành thu nhận thông tin, gọi giai đoạn tiến hành - Giai đoạn xử lý thông tin cá biệt tạo thông tin tổng hợp báo cáo kết xử lý, phân tích thơng tin, gọi giai đoạn xử lý phân tích thơng tin Từhg giai đoạn nêu cơng trình nghiên cứu phải trải qua ba bước nhỏ chuẩn bị, thực kết thúc giai đoạn cơng trình nghiên cứu xã hội học thực nghiệm phải thực hiệri hàng loạt khâu (nhiệm vụ) cụ thể mà khâu có mối liên quan, ảnh hưởng phụ thuộc lẫn chặt chẻ, gọi lả thành phần giai đoạn tương ứng Các giai đoạn trình tự logic cđc giai đoạn, thành phần giai đoạn mối liên quan chúng tạo nên câu cơng trình nghiên cứu xă hội học thực nghiệm 1.1 Giai đoạn thiết kế Nhiệm vụ giai đoạn thiết kế cơng trình nghiên cứu thực nghiệm xác định nội dung thông tin cần thu nhận; đề phương hướng công tác tổ chức nghiên cứu; xác định phương pháp thu nhận thông tin riêng lẻ cách thức phương pháp xử lý thông tin riêng lẻ tạo thông tin tổng hợp v ề bản, bưđc xác định nội dung, sỏ phương phấp luận phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu giai đoạn thiết kê phải vạch “đường đi, nước bước", đồng thời đảm bảo đầy đỏ công cụ, chuẩn bị phương tiện tạo điều kiện để thực cơng trình nghiên cứu giai đoạn thu nhận xử lý thông tin Hai giai đoạn ịthu nhận xử lý thơng tin) thực nghiêm chỉnh nhữhg yêu cầu nội dung phương pháp nghiên cứu vạch giai đoạn thiết kế Hiệu lực giai đoạn thiết kế thể _ SỬ DỤNG PHẨN MÉM S P S S chất lượng "bản thiết kế" cồng trình nghiên cứu Những thành phần băn giai đoạn thiết k ế là: • Chương trình nghiên cứu • Phương án xử lý thơng tin • Phương pháp chọn mẫu phương pháp thu nhận thơng tin • Phương án cơng tác tổ chức • Phương án cơng tác kiểm tra Từng thành phần cố thành phần chi tiết hơn, cụ thể gọi ỉà thành phần chủ yếu giai đoạn thiết kế chương trình nghiên cứu Lập chương trình nghiên cúu khâu quan trọng trình thiết kế cơng trình nghiên cứu xã hội học thực nghiệm cụ thể Nhiệm vụ khâu lập chương trình nghiên cứu xác định vân đề xã hội học cần nghiên cứu (như tượng, kiện, q trình xã hội nào, phương diện vị nhăng mối tiên quan xã hội ) Từ đó, xác định nội dung thông tin cần thu nhận, xác định rõ mục đích nghiên cứu bao gồm: đề tài, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; khách thể, đối tượng, phạm vi vã quy mô nghiên cứu; giả thuyết; mơ hình lý thuyết; hệ thống chì báo phiếu thu nhận thông tin (bảng câu hỏi) phương án xử lý thông tin Xử lý thông tin riêng lẻ tạo thông tin tổng hợp thuộc giai đoạn thứ ba cơng trình nghiên cứu thực nghiệm Nhưng phương án xử lý thông tin phái xây dựng từ giai đoạn thiết k ế cơng trình nghiên cứu Nó có nhiệm vụ nội dung vạch phương hướng cụ thể cho việc xử lý thông tin, cách thức phương pháp tạo thông tin tổng hợp yêu cầu cụ thể đối vđi xử lý thông tin Những thành phần chủ yếu phương án xử lý thông tin là: phương tiện tính tốn, phương pháp đo mối liên quan xã hội nhóm báo, xây dựng mẫu bảng cẩn thiết cho thống kê xử lý thông tin phương pháp chọn mẫu phương pháp thu nhận thông tin Phương pháp chọn mẫu phương pháp thu nhận thông tin áp dụng cơng trình nghiên cứu thực nghiệm nhằm bảo đảm chất lượng cao thông tin TỔNG QUAN VỂ PHẦN MÉM S P S S Phương pháp chọn mẫu phương pháp, nhũng, nguyên tắc, quy tắc, yêu cầu cụ thể áp dụng để chọn mẫu theo tiêu chuẩn mẫu nhằm tạo sở ban dầu cho việc đảm bỉo tính đại diện thông tin Phương pháp chọn mẫu thường áp dụng phương pháp hạn ngạch phương pháp chọn mấu ngẫu nhiên Phương pháp thu nhận thông tin bao gồm phương pháp cụ thể quan sát, v ấ n áp dụng nguyên tắc, quy tắc để thu nhận thông tin nhằm đảm bẳo tính xác thực thơng tin phương án cơng tác tổ chức Phương án công tác tổ chức bao gồm: phương án công tác cán trình hoạt động nghiên cứu khoa học; phương án tổ chức kỹ thuật phục vụ cho cơng trình nghiên cứu; phương án cơng tác tể chức tài đảm bảo kinh phí cho việc thực cơng trình nghiên cứu Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu công tác cán là: phân công phụ trách tác giả cán nghiên cứu d bước thiết kế, xác định tiêu chuẩn lựa chọn cán thực thu nhận thông tin bưđc tiến hành; xây dựng k ế hoạch, biểu lịch khơng gian/thời gian cho tồn cơng trình nghiên cứu Phương án cồng tác tổ chức mặt kỹ thuật có nhiệm vụ chuẩn bị kỹ thuật nhân bản, in tài liệu, lập danh sách phục vụ cho việc chọn mẫu, chuẩn bị đầy đủ công cụ phục vụ cho việc thu nhận thông tin, chuẩn bị phương tiện lại, liên lạ c Phương án công tảc tổ chức mặt tài có nhiệm vụ xác định nguồn tài cách sử dụng phục vụ cho việc nghiên cứu, tạo khả nang tổ chức thực cơng trình nghiên cứu đạt kết phương án kiểm tra Phương án kiểm tra gồm: phương án kiểm tra giai đoạn thiết kế, phương án kiểm tra giai đoạn tiến hành, phương án kiểm tra giai đoạn xử lý thông tin - Phương án kiểm tra chất lượng ỏ giai đoạn thiết kế gồm thành phần sau: • Lập chương trình kiểm ưa: nêu rõ nội dung kiểm ưa cụ thể • Phương thức thảo luận: gồm thảo luận kiểm duyệt hồ sơ cơng trình nghiên cứu; khảo sát thực tế nghiên cứu thử (nếu cần) SỬ DỰNG PHẨN MỀM S P S S Thảo luận kiểm duyệt hồ sơ cơng trình nghiên cứu hình thức tiến hành thường xuyên nội tập thể tác giả nhóm đề tài q trình hồn chỉnh khâu giai đoạn thiết k ế cách xem xét văn bản, tài liệu chưa kiểm chứng thực tế Khảo sát thực tế hình thức thăm dị, tìm hiểu tình hình khách thể cần nghiên cứu Khảo sát phận hình thức kiểm tra nhũng nghiên cứu nho nhỏ để kiểm tra thành phần hay sồ' chi tiết thành phần giai đoạn thiết kế, ví dụ khẳo sát để kiểm tra tính khả thi phiếu thu nhận thông tin, để kiểm tra phương pháp thu nhận thông tin, kiểm tra cách thức thu nhận thông tin Nghiên cứu thử thử nghiệm nhằm kiểm tra số thành phần hay tâ't thành phần bưđc thiết kế Nghiên cứu thử khơng bắt buộc cơng trình, kiểm tra nhiệm vụ bắt buộc cơng trình nghiên cứu xã hội học thực nghiệm Công tác tể chức kiểm tra: xác định thực kiểm tra cấp, phận bẵn thiết kế cơng trình nghiên cứu Mặt khác tùy thuộc phương tiện kiểm tra lựa chọn mà có hình thức, biện pháp điều kiện tổ chức cần thiết nhằm đâm bảo kiểm tra cố hiệu - Phương án kiểm tra giai đoạn tiến hành thu nhận thông tin cớ thành phần sau: • Phương án kiểm tra cơng tác chuẩn bị tiến hành thu nhận thơng tin ngồi trường • Phương án kiểm ưa việc thực thu nhận thông tin ' * Phương án kiểm tra chất tượng thông tin riêng biệt ưước kết thúc giai đoạn tiến hành - Phương án kiểm tra giai đoạn xử lý thơng tin có thành phần sau: • Phương án kiểm ưa cơng tác chuẩn bị xử lý thơng tin • Phương án kiểm ưa q trình thực xử lý thơng tin • Phương án kiểm tra chất lượng thông tin tổng hợp kiểm tra nội dung báo cáo kết xử lý phân tích thơng tin Kết cuối giai đoạn thiết kế thể cụ thể kết kiểm tra đánh giá chất lượng công tác chuẩn bị Các văn cơng trình nghiên cứu bao gồm: phiếu thu nhận thơng tin; tóm tắt sỏ phương pháp luận phương pháp nghiên cứu; hướng dẫn chọn mẫu hướng dẫn thu nhận thông tin; phương án sử DỤNG PHẦN MỂM SPSS • 1.213 Tiêu chuẩn 2: (probaỉity o f F-to-remove) POUT ỉà xác suất liên kết với giá trị thống kê F , giá trị mặc định 0.01, giá trị xác suất Iđn mà biến độc lập cố thể dạt để có mặt phương trinh Đầu tiên, tất biến độc lập dưa vào phương trình, biến có hệ số tương quan phần nhỏ kiểm tra trước Nếu xác suất thống kê F biến Iđn POUT bị loại khỏi phương trình, phương trình dược tính tốn lại mà khơng cố biến đó, tạo thống kê Tiếp theo, tiếp tục xét biến có hệ số tương quan phần nhò , khỉ xác suất biến đố nhỏ POUT trình backward dừng lại c Phương pháp hồi quy bước ịstepwise regression) Phương pháp kết hợp hai q trình backward forward, phương pháp thống dụng Biến độc lập đẩu tiên dược chọn tương tự q trình forward Nếu khơng có biến thỏa mãn tiêu chuẩn đưa vào (FIN hay PIN) thủ tục đừng lại khơng có biến phương trình hồi quy Nếu biến thứ thỏa mẫn dược kiểm tra xem bị loại khỏi phương trình theo tiêu chuẩn FOUT hay POUT q trình backward hay khơng? Nếu bí loại khỏi thủ tục dừng lại khơng có phương trinh hổi quy, ngược lại biến giữ lại phương trình Biến thứ hai (và biến tiếp sau) xem xét dựa vào hệ số ứrơng quan phần íđn dược chọn vào phương trình theo tiêu chuẩn FIN hay PIN tương tự forward Nhưng sau bước đưa biến vào, phương trình tính tốn lại với thống kê liên quan, biến cớ sẩn ưong phương trình xem xét dựa vào hệ số tương quan phần nhỏ bị loại khỏi phương trình theo tiêu chuẩn FOUT hay POUT tương tự backward (loại hay nhiều biến) Rồi biến lại xem xét để dua vào Q trình dùng lại khơng cịn biến thỏa mãn tiêu chuẩn đưa vào loại khỏi phương trình Để tránh trường hợp lặp lại trình đưa vào loại biến PIN phải nhỏ POUT (hay PIN lớn POUT) Vđi phương pháp này, số bước tối đa hai lần số biến độc lập Sau khí xem xét phương pháp ưên, lưu ý đến điểm sau: • Trong SPSS, kiểm định thống kê / tính thay thống kê F lý thuyết hai kiểm định tương đương • Cả ba phương pháp nói khơng phải luồn ln cho kết giống Mơ hình chọn phương pháp cần 214 TƯỚNG QUAN VÀ Hổf QUY TUYẾN TÍNH phẳi xem xét cẩn thận điều kiện giả định có bị vi phạm hay khơng Tốt tính tốn nhiều mơ hình chấp nhận chọn lựa chúng cho phù hợp thực tế Ngoài việc xử lý biến độc lập riêng rẽ phân tích trên, cịn xử lý lần nhóm biến Có hài phương pháp để thực vấn đề này: • Phương pháp Bnter ựorced entry): tất biến nhóm đưa vào phương trình lúc • Phương pháp Remove ựorced removal): tất biến nhóm loại khỏi phương ưình lúc Kết cửa phương phấp chọn lọc bước Descriptive Statistics std Vòng Vòng Vùng ChiỂu cao Cán nSna Mean 80.13 58.94 87.69 1.6588 49.4375 N Deviation 3.36 2.08 1.85 2.895E-02 2.6387 16 16 16 16 16 Correlations Vàng Vùng Vùng Chiểu cao Cân nặng Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-taited) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Vỏng 1.000 16 220 Vòng 220 412 16 1.000 '4 16 403 122 16 -.019 945 16 170 529 16 16 444 085 16 176 515 16 606' 013 16 * Hệ SỐ tương quan cớ ý nghĩa â mức 0,05 (2 đuôi) ** Hệ số tương quan cú ý nghĩa ô mức 0.01 (2 duOi) Vúng 403 122 16 444 065 16 1.000 16 353 160 16 726* • 001 16 ChíỂu cao -.019 945 16 176 515 16 353 180 16 1.000 16 618' 011 16 Cân nặng 170 529 16 606* 013 16 726* 001 16 618* 011 16 1.000 16 s DỤNG PHẦN MầM S P S S 215 Variables Entered/Removed* Variables Entered Model Variables Removed Vòng Method Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter - 100) • Stepwise (Criteria: Probability-ot-F-to-enter » ,100) Chiéu cao Stepwise (Criteria: Probability-of-F*to-enter ■ 100) • Vịng a Dependent Variable: Cân nặng Model Summary Change Statistics fi Model R •726s ¿2 623*’ 677 878* 772 Square Adfustod R Square F Std Error ot the Estimate R Square Change Change df1 493 1.8792 527 15.573 14 001 627 1.6118 150 6.032 t 13 029 715 1.4098 095 4.993 12 045