1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình phân tích thống kê cơ bản trong quản lý xây dựng bằng spss

202 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 8,81 MB

Nội dung

Trong những năm vừa qua, ngành Quản lý xây dựng (QLXD) đã và đang phát triển rất mạnh mẽ ở Việt Nam. Nhiều trường đại học kỹ thuật ở Việt Nam đã mở các chuyên ngành đào tạo về QLXD cả bậc Đại học và Cao học. Trong thực tế, tư duy thống kê là nền tảng cho các quyết định về thực hiện và quản lý dự án xây dựng trước, trong và sau khi triển khai dự án. Trong đào tạo ngành QLXD, phân tích thống kê là công cụ quan trọng giúp người học tìm ra các kết quả và kết luận cho vấn đề đặt ra. Hiện nay, nhu cầu đào tạo ngành QLXD đang có sức hút rất mạnh mẽ. Có thể liệt kê một số trường ở khu vực phía Nam có đào tạo ngành QLXD (hoặc Kinh tế xây dựng) gồm Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM, Trường Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM, Trường Đại học Mở TP.HCM và Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH). Tuy nhiên, số lượng giáo trình liên quan đến phân tích thống kê còn rất hiếm. Với mong muốn đem đến một tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, dạy và học, nhóm tác giả đã dành tâm huyết và thời gian để viết cuốn sách này. Điều khác biệt trong cuốn sách này đó là các bài toán thực hành liên quan rất chặt chẽ đến một vài vấn đề thực tế của quản lý dự án xây dựng. Hy vọng những nội dung trong cuốn sách sẽ đem lại nguồn tri thức mới cho những ai đang cần, đặc biệt là sinh viên và học viên cao học ngành QLXD.

HÀ DUY KHÁNH (Chủ biên) NGUYỄN THANH TÚ NGUYỄN VĂN MINH GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ XÂY DỰNG BẰNG SPSS NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH PGS.TS HÀ DUY KHÁNH (chủ biên) ThS NGUYỄN THANH TÚ, TS NGUYỄN VĂN MINH GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ XÂY DỰNG BẰNG SPSS Chịu trách nhiệm biên soạn liên hệ: PGS.TS Hà Duy Khánh Bộ môn Thi công Quản lý Xây dựng Khoa Xây dựng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Email: khanhhd@hcmute.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Trong năm vừa qua, ngành Quản lý xây dựng (QLXD) phát triển mạnh mẽ Việt Nam Nhiều trường đại học kỹ thuật Việt Nam mở chuyên ngành đào tạo QLXD bậc Đại học Cao học Trong thực tế, tư thống kê tảng cho định thực quản lý dự án xây dựng trước, sau triển khai dự án Trong đào tạo ngành QLXD, phân tích thống kê cơng cụ quan trọng giúp người học tìm kết kết luận cho vấn đề đặt Hiện nay, nhu cầu đào tạo ngành QLXD có sức hút mạnh mẽ Có thể liệt kê số trường khu vực phía Nam có đào tạo ngành QLXD (hoặc Kinh tế xây dựng) gồm Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM, Trường Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM, Trường Đại học Mở TP.HCM Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) Tuy nhiên, số lượng giáo trình liên quan đến phân tích thống kê Với mong muốn đem đến tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, dạy học, nhóm tác giả dành tâm huyết thời gian để viết sách Điều khác biệt sách tốn thực hành liên quan chặt chẽ đến vài vấn đề thực tế quản lý dự án xây dựng Hy vọng nội dung sách đem lại nguồn tri thức cho cần, đặc biệt sinh viên học viên cao học ngành QLXD Nhóm tác giả viết sách gồm PGS.TS Hà Duy Khánh, ThS Nguyễn Thanh Tú TS Nguyễn Văn Minh Vai trò tác giả sách sau: PGS.TS Hà Duy Khánh, chủ biên viết tất chương; ThS Nguyễn Thanh Tú TS Nguyễn Văn Minh tham gia chỉnh sửa, góp ý hồn thiện sách Đây phiên sách nên nội dung tồn hạn chế thiếu sót, nhóm tác giả mong nhận đóng góp chân thành người đọc Mọi thắc mắc, vui lòng liên hệ PGS.TS Hà Duy Khánh, Khoa Xây dựng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Trân trọng cám ơn / Nhóm tác giả LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sách cung cấp phân tích thống kê ngành QLXD sử dụng phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) Có hai loại thống kê trình bày sách gồm thống kê mơ tả thống kê suy luận Riêng thống kê suy luận tập trung vào kiểm định mối liên hệ biến Cấu trúc sách gồm chương: - Chương 1: Giới thiệu thống kê SPSS - Chương 2: Thu thập xử lý số liệu - Chương 3: Phân tích thống kê mơ tả - Chương 4: Kiểm định mối liên hệ hai biến định tính - Chương 5: Kiểm định mối liên hệ biến định tính với biến định lượng - Chương 6: Kiểm định phi tham số - Chương 7: Phân tích tương quan - Chương 8: Phân tích hồi quy tuyến tính Nội dung chương viết theo logic: giới thiệu tóm tắt lý thuyết, sau trình bày thực hành với bước phân tích (kèm hình ảnh từ SPSS) cho ví dụ cụ thể, cuối diễn giải kết Tổng cộng có 11 ví dụ nội dung giáo trình tập làm thêm kèm đáp án (số liệu cung cấp đĩa CD đính kèm) Các số liệu làm ví dụ sách nhóm tác giả sưu tầm giả định Ngồi ra, nội dung sách có tham khảo vài nguồn liệu Internet giáo trình khác MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU THỐNG KÊ VÀ SPSS 11 1.1 Tổng quan thống kê 11 1.2 Giới thiệu SPSS 17 1.3 Khai báo biến nhập liệu SPSS 19 1.4 Thay đổi mặc định ban đầu SPSS 23 1.5 Tóm tắt chương 34 CHƯƠNG 2: THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 35 2.1 Dữ liệu gì? 35 2.2 Phân loại liệu 36 2.3 Các loại thang đo 37 2.3.1 Thang đo danh nghĩa 37 2.3.2 Thang đo thứ bậc 38 2.3.3 Thang đo khoảng cách 38 2.3.4 Thang đo tỷ lệ 40 2.4 Xác định kích thước mẫu 40 2.5 Nguyên tắc mã hóa nhập liệu 42 2.6 Những điều bất thường số liệu giải pháp phòng ngừa 43 2.6.1 Những điều bất thường số liệu 43 2.6.2 Giải pháp phòng ngừa sai sót 45 2.6.3 Các phương pháp làm số liệu 46 2.7 Tóm tắt chương 49 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ 50 3.1 Bảng tần suất 50 3.2 Đại lượng mô tả 52 3.3 Lập bảng tần suất kết hợp với đại lượng thống kê mô tả 56 3.4 Đồ thị 60 3.5 Công cụ Explore 64 3.6 Tóm tắt chương 67 BÀI TẬP THỰC HÀNH 67 CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN ĐỊNH TÍNH 68 4.1 Kiểm định mối liên hệ hai biến: định danh-định danh, định danh-thứ bậc 70 4.1.1 Lý thuyết kiểm định Chi-square 70 4.1.2 Sử dụng SPSS để thực kiểm định Chi-square 72 4.1.3 Một số trị số thống kê khác để kiểm định mối liên hệ hai biến định danh 77 4.2 Kiểm định mối liên hệ hai biến thứ bậc 81 4.2.1 Kiểm định Gamma Goodman Kruskal 83 4.2.2 Kiểm định d Somer 83 4.2.3 Kiểm định Tau Kendall 84 4.3 Tóm tắt chương 86 BÀI TẬP THỰC HÀNH 87 CHƯƠNG 5: KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA BIẾN ĐỊNH TÍNH VÀ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG 88 5.1 Kiểm định trị trung bình tổng thể 88 5.1.1 Trường hợp tổng thể 89 5.1.2 Trường hợp có hai tổng thể trở lên 92 5.2 Phân tích phương sai tổng thể 99 5.2.1 Phân tích phương sai yếu tố 100 5.2.2 Phân tích phương sai hai yếu tố 108 5.3 Tóm tắt chương 113 BÀI TẬP THỰC HÀNH 114 CHƯƠNG 6: KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ 115 6.1 Kiểm định dấu 117 6.2 Kiểm định dấu hạng Wilcoxon 120 6.3 Kiểm định Mann-Whitney 123 6.4 Kiểm định Kruskal-Wallis 126 6.5 Kiểm định Chi-square 128 6.6 Kiểm định Kolmogorov-Smirnov 131 6.7 Kiểm định tỷ lệ 133 6.8 Tóm tắt chương 136 BÀI TẬP THỰC HÀNH 137 CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN 138 7.1 Giới thiệu chung 138 7.2 Phân tích tương quan đơn biến 139 7.2.1 Giới thiệu tương quan Pearson 139 7.2.2 Một số đặc điểm hệ số tương quan 140 7.2.3 Kiểm định giả thuyết tương quan 141 7.2.4 Thực phân tích SPSS 142 7.3 Phân tích tương quan xếp hạng 145 7.4 Tóm tắt chương 147 BÀI TẬP THỰC HÀNH 148 CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH 149 8.1 Giới thiệu chung 149 8.2 Hồi quy tuyến tính đơn biến 150 8.2.1 Các giả định phân tích hồi quy 154 8.2.2 Sai số ước lượng hồi quy cho tổng thể 155 8.2.3 Đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy 156 8.2.4 Kiểm tra tính hợp lệ giả định cần thiết 163 8.3 Hồi quy tuyến tính đa biến 168 8.4 Tóm tắt chương 174 BÀI TẬP THỰC HÀNH 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC 177 PHỤ LỤC 178 SỐ LIỆU VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP THỰC HÀNH 178 Đáp án Chương 3: Thống kê mô tả đối tượng nghiên cứu 179 Đáp án Chương 4: Kiểm định mối liên hệ hai biến định tính 181 Đáp án Chương 5: Kiểm định mối liên hệ biến định tính biến định lượng 184 Đáp án Chương 6: Kiểm định phi tham số 187 Đáp án Chương 7: Phân tích tương quan 190 Đáp án Chương 8: Phân tích hồi quy tuyến tính 193 Đáp án Chương 6: Kiểm định phi tham số Biến "Thời gian đổ đất" biến "Loại máy đào" loại biến gì? - Thời gian đổ đất biến định lượng - Loại máy đào biến định danh Kiểm tra điều kiện kiểm định: - Tính độc lập Tính ngẫu nhiên: Mỗi loại máy đào hoạt động đào đất thực tế độc lập với Mỗi máy điều khiển thợ lái máy Do đó, đảm bảo tính độc lập Việc lấy mẫu đảm bảo quan sát đo lường ngẫu nhiên lần đo Quan sát đo máy xong, quan sát tiếp máy khác Thời điểm đo lường khác cho buổi Chính vậy, điều kiện ngẫu nhiên đảm bảo - Kích thước mẫu theo loại máy đào: Với kích cỡ mẫu 28 nhỏ thực tế số lần đào đất máy đào năm hoạt động nhiều - Phân phối chuẩn: Tests of Normality Kolmogorov-Smirnova Statistic Thoi_gian 209 df Shapiro-Wilk Sig 28 Statistic 003 df 878 28 Sig .004 a Lilliefors Significance Correction Kết quả: sig = 0.004 < 0.05 → Không tuân theo phân phối chuẩn Kết thực kiểm định Mann-Whitney Excel: (copy bảng tính dán bên kết luận) Mẫu 19 11 Thời gian 10 10 10 Loại máy đào Hạng 2 Máy B Máy C 2 187 14 23 25 15 16 17 22 27 28 13 11 12 12 13 13 14 14 17 19 21 21 21 22 25 25 25 2 3 3 2 3 3 3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tổng hạng Hạng TB 5.5 5.5 7.5 7.5 9.5 9.5 11 12 14 14 14 16 18 18 18 56.5 133.5 7.06 12.14 Kết kiểm định SPSS: Kiểm định khác thời gian đổ đất máy đào B máy đào C: Descriptive Statistics N Mean Std Deviation Minimum Maximum Thoigiando 28 15.86 5.268 10 25 Loaimaydao 28 2.07 858 Ranks Loaimaydao Thoigiando 188 N Mean Rank Sum of Ranks May B 7.06 56.50 May C 11 12.14 133.50 Total 19 Test Statisticsa Thoigiando Mann-Whitney U Wilcoxon W Z Asymp Sig (2-tailed) Exact Sig [2*(1-tailed Sig.)] 20.500 56.500 -1.953 051 051b a Grouping Variable: Loaimaydao b Not corrected for ties Kết luận: Do giá trị Asymp Sig=0.051>0.05 → chấp nhận giả thuyết H0: Khơng có khác thời gian đào đất máy đào B máy đào C Kiểm định khác thời gian đổ đất loại đất: Descriptive Statistics N Mean Std Deviation Minimum Maximum Thoigiando 28 15.86 5.268 10 25 Loaidat 28 1.54 508 Ranks Loaidat Thoigiando N Mean Rank Sum of Ranks Mem 13 13.65 177.50 Cung 15 15.23 228.50 Total 28 Test Statisticsa Thoigiando Mann-Whitney U 86.500 Wilcoxon W 177.500 Z -.510 Asymp Sig (2-tailed) 610 Exact Sig [2*(1-tailed Sig.)] 618b a Grouping Variable: Loaidat b Not corrected for ties Kết luận: Khơng có khác thời gian đổ đất loại đất giá trị Sig=0.61>0.05 189 Đáp án Chương 7: Phân tích tương quan STT 190 Loại biến gì? Biến độc lập: thời tiết Biến phụ thuộc: tiến độ xây dựng Kết thực Excel: xi yi Thời tiết Tiến độ xi-xtb yi-ytb (xixtb)*(yiytb) (xixtb)^2 (yiytb)^2 2.0833 -1.0167 -2.1181 4.34 1.03 2 -0.9167 -1.0167 0.9319 0.84 1.03 -1.9167 -0.0167 0.0319 3.67 0.00 3 0.0833 0.9833 0.0819 0.01 0.97 1.0833 0.9833 1.0653 1.17 0.97 2.0833 -0.0167 -0.0347 4.34 0.00 0.0833 -0.0167 -0.0014 0.01 0.00 3 0.0833 0.9833 0.0819 0.01 0.97 -1.9167 0.9833 -1.8847 3.67 0.97 10 2 -0.9167 -0.0167 0.0153 0.84 0.00 11 3 0.0833 0.9833 0.0819 0.01 0.97 12 3 0.0833 0.9833 0.0819 0.01 0.97 13 -0.9167 -1.0167 0.9319 0.84 1.03 14 -0.9167 -1.0167 0.9319 0.84 1.03 15 0.0833 -1.0167 -0.0847 0.01 1.03 16 1.0833 -0.0167 -0.0181 1.17 0.00 17 2.0833 -1.0167 -2.1181 4.34 1.03 18 3 0.0833 0.9833 0.0819 0.01 0.97 19 -0.9167 0.9833 -0.9014 0.84 0.97 20 -0.9167 -1.0167 0.9319 0.84 1.03 21 2.0833 -1.0167 -2.1181 4.34 1.03 22 1 -1.9167 -1.0167 1.9486 3.67 1.03 23 0.0833 -0.0167 -0.0014 0.01 0.00 24 2.0833 -0.0167 -0.0347 4.34 0.00 25 -1.9167 0.9833 -1.8847 3.67 0.97 26 0.0833 -0.0167 -0.0014 0.01 0.00 27 3 0.0833 0.9833 0.0819 0.01 0.97 28 2.0833 -1.0167 -2.1181 4.34 1.03 29 1.0833 -1.0167 -1.1014 1.17 1.03 30 3 0.0833 0.9833 0.0819 0.01 0.97 31 3 0.0833 0.9833 0.0819 0.01 0.97 32 1 -1.9167 -1.0167 1.9486 3.67 1.03 33 -1.9167 -0.0167 0.0319 3.67 0.00 34 2 -0.9167 -0.0167 0.0153 0.84 0.00 35 -0.9167 -1.0167 0.9319 0.84 1.03 36 2.0833 -1.0167 -2.1181 4.34 1.03 37 -1.9167 -0.0167 0.0319 3.67 0.00 38 1.0833 -0.0167 -0.0181 1.17 0.00 39 2 -0.9167 -0.0167 0.0153 0.84 0.00 40 1.0833 0.9833 1.0653 1.17 0.97 41 -0.9167 0.9833 -0.9014 0.84 0.97 42 -1.9167 0.9833 -1.8847 3.67 0.97 43 -1.9167 -0.0167 0.0319 3.67 0.00 44 3 0.0833 0.9833 0.0819 0.01 0.97 45 1.0833 -0.0167 -0.0181 1.17 0.00 46 1.0833 -1.0167 -1.1014 1.17 1.03 47 -0.9167 0.9833 -0.9014 0.84 0.97 48 -1.9167 -0.0167 0.0319 3.67 0.00 49 2.0833 -0.0167 -0.0347 4.34 0.00 50 1 -1.9167 -1.0167 1.9486 3.67 1.03 51 2.0833 0.9833 2.0486 4.34 0.97 52 2.0833 -1.0167 -2.1181 4.34 1.03 53 -1.9167 0.9833 -1.8847 3.67 0.97 54 0.0833 -0.0167 -0.0014 0.01 0.00 55 1.0833 0.9833 1.0653 1.17 0.97 56 2.0833 -1.0167 -2.1181 4.34 1.03 191 57 -0.9167 -1.0167 0.9319 0.84 1.03 58 -1.9167 0.9833 -1.8847 3.67 0.97 59 1.0833 -1.0167 -1.1014 1.17 1.03 60 2.0833 -0.0167 -0.0347 4.34 0.00 -12.9167 120.58 40.98 2.9167 2.0167 70.299 r= -0.18 Kết thực Pearson SPSS: Correlations thoitiet Pearson Correlation thoitiet tiendo Sig (2-tailed) 160 N Pearson Correlation 60 -.184 Sig (2-tailed) 160 N tiendo -.184 60 60 60 Nhận xét: Kết cho thấy biến thời tiết có hệ số tương quan với tiến độ -0.184 (tương quan yếu) Sig = 0.16 >0.05 => chấp nhận H0, tức biến có mối tương quan với Kết thực Spearman SPSS: Correlations Spearman's rho < 5nam 5-10nam Correlation Coefficient 1.000 272 < 5nam Sig (2-tailed) 308 N 16 16 Correlation Coefficient 272 1.000 5-10nam Sig (2-tailed) 308 N 16 17 Correlation Coefficient -.560* -.424 >10nam Sig (2-tailed) 024 090 N 16 17 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) >10nam -.560* 024 16 -.424 090 17 1.000 27 Kết quả: Cách xếp hạng công nhân kinh nghiệm làm việc nhỏ năm với lớn 10 năm khác sig 0.024 < 0.05 cặp cịn lại có sig > 0.05 => xếp hạng họ mức độ ảnh hưởng thời tiết tới tiến độ giống 192 Đáp án Chương 8: Phân tích hồi quy tuyến tính Loại biến gì? - Biến độc lập: tổng diện tích sàn (TDTS) - Biến phụ thuộc: tiến độ xây dựng (TDXD) Kiểm tra điều kiện phân tích hồi quy: xu hướng, tương quan tính "nhân-quả " Tiến độ (ngày) 800 700 600 500 400 300 200 100 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Nhìn qua đồ thị trên, có số nhận xét sau: - - Xu hướng: có xu hướng tổng diện tích sàn tăng tiến độ tăng Trong điểm giá trị, có hai điểm cách xa so với trung tâm Tương quan: tương quan thuận Tính "nhân quả": Khi thi cơng xây dựng, khối lượng sàn lớn tiến độ phải lâu thời gian để thi công Kết thực Excel: 193 Tiến độ (ngày) 800 y = 0.0937x + 103.43 R² = 0.6939 600 400 200 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Giải thích: R2 = 69.39% cao → tức là, phương trình hồi quy có mức độ giải thích tốt cho mối quan hệ biến độc lập (diện tích sàn) biến phụ thuộc (tiến độ) Giá trị tung độ gốc 103.43, tức diện tích sàn 0, phải tiêu tốn 103.43 ngày Số ngày hiểu ngày mua vật tư, chuẩn bị máy móc, gia công… Nếu cho rằng, việc làm khơng nằm tiến độ xây dựng, hồi quy phương trình khác có tung độ gốc sau: Tiến độ (ngày) 800 700 600 500 400 300 200 100 y = 0.1312x R² = 0.9381 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Lúc giá trị R2 giảm 55.47% Tuy nhiên, phương trình hồi quy diện tích sàn tiến độ xây dựng phản ánh thực tiễn 194 Kết thực SPSS: Descriptive Statistics Mean Std Deviation N TDXD 309.8182 125.96221 44 TDTS 2201.6818 1119.29789 44 Correlations TDXD TDTS TDXD 1.000 833 TDTS 833 1.000 TDXD 000 TDTS 000 TDXD 44 44 TDTS 44 44 Pearson Correlation Sig (1-tailed) N Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Entered Removed Method TDTSb Enter a Dependent Variable: TDXD b All requested variables entered Model Summaryb Model R 833a R Square 694 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 687 70.52057 Durbin-Watson 2.481 a Predictors: (Constant), TDTS b Dependent Variable: TDXD 195 ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 473386.225 473386.225 Residual 208872.321 42 4973.150 Total 682258.545 43 F 95.188 Sig .000b a Dependent Variable: TDXD b Predictors: (Constant), TDTS Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std t Sig Beta Error (Constant) 103.431 23.675 094 010 4.369 000 9.756 000 TDTS 833 a Dependent Variable: TDXD Coefficientsa 95.0% Collinearity Confidence Statistics Interval for B Lower Upper Bound Bound Tolerance VIF 55.653 151.210 074 113 1.000 1.000 a Dependent Variable: TDXD Coefficient Correlationsa Model TDTS Correlations TDTS 1.000 Covariances TDTS 9.231E-005 a Dependent Variable: TDXD 196 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) TDTS 1.894 1.000 05 05 106 4.217 95 95 a Dependent Variable: TDXD Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std N Deviation Predicted Value Residual Std Predicted Value Std Residual 152.8324 633.3469 309.8182 104.92370 44 -122.39278 185.30145 00000 69.69574 44 -1.496 3.083 000 1.000 44 -1.736 2.628 000 988 44 a Dependent Variable: TDXD Nhận xét kết chính: - - Trị trung bình: tiến độ xây dựng gần 310 ngày với tổng diện tích sàn khoảng 2200 m2 Tương quan: hệ số tương quan cao (r = 0.833) chứng tỏ mối quan hệ chặt chẽ thuận chiều; Phương pháp đưa số liệu: enter (hãy thử thực với phương pháp khác so sánh khác nhau); Mức độ giải thích: R2 = 0.694 Sig ANOVA = 0, tức có khác giá trị dự báo giá trị quan sát, điều khơng ảnh hưởng đến kết không quan tâm đến khác này; Phương trình hồi quy viết lại: TDXD = 0.094 x TDTS + 103.431 197 Kiểm tra giả định: liên hệ tuyến tính, phương sai sai số khơng đổi, phân phối chuẩn phần dư, tính độc lập sai số, tượng đa cộng tuyến - Các giá trị đồ thị có xu hướng liên hệ tuyến tính Có quan hệ chặt chẽ có r = 0.833 Ngồi ra, phần dư khơng có xu hướng liên hệ tuyến tính minh chứng tốt cho điều - - 198 Mức độ xếp hạng phần dư với biến phụ thuộc TDXD có sig = 0.001 < 0.01 tức có khác sai số Giả thuyết bị vi phạm Phân phối chuẩn phần dư: - - Kiểm tra tính độc lập sai số: Giá trị d kiểm định DurbinWatson 2.481 gần nên thấy khơng có mối tương quan phần dư Kiểm tra tượng đa cộng tuyến: Giá trị VIF = < 10, chứng tỏ không xảy tượng đa cộng tuyến 199 Giáo trình phân tích thống kê quản lý xây dựng SPSS Hà Duy Khánh, Nguyễn Thanh Tú, Nguyễn Văn Minh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, P Linh Trung, TP Thủ Đức, TP.HCM ĐT: 028 62726361 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập TRẦN THỊ ĐỨC LINH Sửa in ÁI NHẬT Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Đối tác liên kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Xuất lần thứ Số lượng in: 250 cuốn, khổ 16 x 24cm Số XNĐKXB: 324-2023/CXBIPH/1-04/ĐHQGTPHCM QĐXB số: 41/QĐ-NXB cấp ngày 10/4/2023 In tại: Công ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú Địa chỉ: 162A/1, KP1A, phường An Phú, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương Nộp lưu chiểu: Năm 2023 ISBN: 978-604-73-9627-6 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! NXB ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-73-9627-6 86047 39 6276 NXB ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-73-9627-6 786047 396276

Ngày đăng: 21/04/2023, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN