1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về đóng tại tại thành phố đà nẵng

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN XUÂN QUẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÓNG TÀU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2023 Cơng trình hồnh thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS Nguyễn Thanh Trúc Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 07 tháng 10 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để phát triển kinh tế biển ngành cơng nghiệp đóng tàu đóng vai trò ngành cần thiết để Việt Nam trở thành quốc gia giàu mạnh dựa biển Thông qua Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam quan điểm Việt Nam phải trở thành quốc gia giàu mạnh chiến lược phát triển bền vững cho kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Ngành đóng tàu Việt Nam có lợi nhân cơng rẻ so với nhân cơng Trung Quốc khó cạnh tranh Bên cạnh đó, theo chuyên gia lĩnh vực ngành đóng tàu Việt Nam có trình độ lạc hậu, lực thấp khơng có lợi so với nước có kỹ thuật cơng nghệ cao Có thể thấy kinh tế giới trải qua gia đoạn khó khăn với số lượng đóng sữa chữa sụt giảm nghiêm trọng, nhiên thị trường đóng tàu Việt Nam có nhiều hội tích cực để phát triển ngành đóng tàu Bởi vì, với tiềm sẵn có sách phủ chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 mở nhiều hội cho Việt Nam phát triển thị trường nội địa mở rộng hợp tác với nước có phát triển ngành đóng tàu giới Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam ngành tổng hợp đặc biệt ngành công nghiệp mũi nhọn nhằm thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Ngành cơng nghiệp đóng tàu ln sử dụng vật tư hầu hết ngành công nghiệp khác như: điện, điện tử, luyện kim chế tạo máy, hóa chất, nguyên vật liệu khác…Có thể thấy rằng, để đóng tàu ngồi việc cần hàng vạn cơng nhân ngành cịn phải sử dụng đến lượng lớn vật tư ngành phụ trợ khác để phục vụ nhằm hồn tất đóng xong tàu Thành phố Đà Nẵng nằm vị trí trung tâm Việt Nam, có diện tích 1.283,4km², đất liền chiếm 942,46km², huyện đảo Hoàng Sa 340,94km²; với dân số 1,2 triệu người, với 5/8 quận, huyện 17 phường giáp ven biển Thêm vào đó, thành phố Đà Nẵng có chiều dài bờ biển 92km với nhiều bãi biển đẹp Mỹ khê, Bắc Mỹ An, Non Nước, Sơn Trà, Tiên Sa, Xuân Thiều, Thanh Bình, Nam Ơ Thành phố có cảng biển nước sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế hàng hải, khai thác chế biến hải sản Bên cạnh đó, sơng hàn chạy lịng thành phố nên đem đến nhiều hội cho tàu thuyền phục vụ du lịch sơng nước Có thể thấy rằng, thành phố Đà Nẵng nhấn mạnh trở thành trung tâm kinh tế biển với mạnh tiềm sẵn có biển đem lại Vì phát triển ngành đóng tàu thành phố Đà Nẵng cần thiết để phát triển kinh tế thành phố Bên cạnh đó, thành phố Đà Nẵng có chủ trương tầm nhìn phát triển ngành đóng tàu nhằm phát triển kinh tế với cấu đại, phong phú phù hợp với mạnh tiềm sẵn có thành phố để đàm bảo ngành đóng tàu theo hướng phù hợp với liên kết hợp tác với tập đồn đóng tàu khác nước quốc tế Hơn nữa, thành phố Đà Nẵng cho thấy tầm nhìn dài hạn với khuyến khích thu hút nhà đầu tư kinh tế nước đến đầu tư phát triển mạnh mẽ ngành đóng tàu thành phố Do đó, góc nhìn khách quan, viết mơ tả q trình điều kiện phát triển ngành đóng tàu, bối cảnh ngành đóng tàu thành phố Đà nẵng nay, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đóng tàu thành phố Đà Nẵng Vì vậy, chọn đề tài “Quản lý nhà nước đóng tại thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Bài luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đóng tàu thành phố Đà Nẵng Từ thực trạng tác giả đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đóng tàu thành phố Đà Nẵng 2.2 Mục tiêu cụ thể  Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước ngành đóng tàu  Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước ngành đóng tàu thành phố Đà Nẵng thời gian 2017-2022 để đưa thành công, hạn chế đưa nguyên nhân để khắc phục  Đưa phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý nhà nước đóng tàu thành phố Đà Nẵng thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước đóng tàu thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: thành phố Đà Nẵng - Phạm vi thời gian: Thực trạng quản lý nhà nước đóng tàu thành phố Đà Nẵng nghiên cứu giai đoạn từ năm 2017-2022; giải pháp đề xuất có ý nghĩa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Bài luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước ngành đóng tàu thành phố Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu a Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Các thông tin thứ cấp thu thập cách chọn lọc tổng hợp lại từ tư liệu như: số liệu thống kê điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, niên giám thống kê, văn pháp luật, số liệu từ Cổng thông tin thành phố Đà Nẵng, các báo cáo liên quan quản lý đóng tàu thành phố Đà Nẵng thời gian từ 2017-2022 Phương pháp thu thập thông tin thông qua chủ yếu bảng biểu b Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Về liệu sơ cấp thu thập từ phiếu khảo sát 30 đối tượng làm công tác quản lý ngành đóng tàu như: Tổng cơng ty Sơng Thu; Cơng ty TNHH MTV đóng sửa chữa tàu Hải Sơn; Cơng ty TNHH MTV đóng tàu Sơn Hải- sở Đà Nẵng; Công ty cổ phần kỹ thuật biển S.TECH thành phố Đà Nẵng nhằm mục đích đánh giá thực trạng hiệu cơng tác quản lý ngành đóng tàu địa bàn thành phố Đà Nẵng Thu thập liệu từ phiếu khảo sát ký hiệu từ phiếu sô số 30 diễn từ 15/7/2023 đến 31/7/2023 (Xem phiếu khảo sát Phụ lục 3) 4.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp mô tả thông qua số liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội Phương pháp sử dụng tiêu phân tích số bình qn, số tuyệt đối, số tương đối, phương pháp phân tổ để phân tích tình hình kinh tế - xã hội địa phương - Phương pháp so sánh: phương pháp đối chiếu tiêu, tượng kinh tế lượng hóa, có nội dung tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước ngành đóng tàu Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước ngành đóng tàu thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý nhà nước ngành đóng tàu thành phố Đà Nẵng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH ĐÓNG TÀU 1.1 KHẢI QUÁT VỀ NGÀNH ĐÓNG TÀU VÀ QLNN VỀ NGÀNH ĐÓNG TÀU 1.1.1 Các khái niệm a) Khái niệm ngành đóng tàu Ngành đóng tàu việc đóng sửa chữa tàu thủy tàu khác Nó diễn sở gọi nhà máy đóng tàu Nguồn gốc việc đóng tàu có từ lâu lên đến hàng nghìn năm trước thấy tồn giới Bên cạnh đó, đóng tàu sửa chữa, cho dù thương mại hay quân sự, hoạt động tích hợp phải thực giám sát chặt chẽ tổ chức Thêm vào đó, việc bảo dưỡng làm biển cảng, hầu hết hoạt động sửa chữa lớn làm nhà máy đóng tàu bến tàu Bên cạnh đó, ngành đóng tàu đại có xu hướng sử dụng phần đúc sẵn, với phần thân tàu cấu trúc thượng tầng xây dựng nơi khác sau lắp ráp nhà máy đóng tàu Kỹ thuật gọi xây dựng khối, liên quan đến thiết bị dây cáp, đường ống thành phần khác nhỏ lắp đặt vào khối để giảm thiểu khối lượng công việc cần thiết khối khác ghép nối b) Khái niệm quản lý nhà nước Khái niệm quản lý nhà nước xuất có tồn đời Nhà nước QLNN hiểu theo nghĩa rộng là: “toàn hoạt động máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành thực thể thống nhất” Điều có nghĩa “QLNN hoạt động toàn bộ máy Nhà nước từ quan quyền lực Nhà nước: Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp; quan hành Nhà nước: Chính phủ, Bộ, Uỷ ban hành Nhà nước; quan kiểm soát: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân cấp ” Theo nghĩa hẹp là: “hướng dẫn chấp pháp, điểu hành, quản lý hành quan hành pháp thực bảo đảm sức mạnh cưỡng chế Nhà nước” Chủ thể QLNN là: “cơ quan hay cá nhân có thẩm quyền máy nhà nước, sử dụng lực nhà nước để quản lý” Pháp luật công cụ QLNN Đối tượng quản lý nhà nước là: “các quan, tổ chức, cá nhân quốc gia, sinh hoạt, đời sống xã hội diễn lĩnh vực” c) Khái niệm quản lý Nhà nước đóng tàu Quản lý nhà nước đóng tàu tác động nhà nước tới tổ chức cá nhân toàn ngành đóng tàu, tác động nhà nước tới đối tượng Một đặc trưng chủ yếu quản lý nhà nước đóng tàu nhà nước thiết lập thực thi quyền lực cơng khai bao trùm lên tồn ngành đóng tàu Quyền lực nhà nước tác động tới cá nhân hay tổ chức tồn ngành đóng tàu xã hội thông qua máy nhà nước hoạt động nhà nước xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật đóng tàu Bên cạnh đó, quản lý nhà nước đóng tàu phần liên quan đến quản lý nhà nước ngành hàng hải quản lý nhà nước ngành hàng hải định đến việc quản lý nhà nước ngành đóng tàu 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc ngành đóng tàu Thứ nhất, Đảng nhà nước phê duyệt quy hoạch, kế hoạch, chiến lược để phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu từ năm 2020 đến năm 2045 với mục tiêu trì phát huy khả sở đóng sửa chữa tàu có hướng tới phát triển sở đóng sửa chữa tàu Thứ hai, thị trường đóng tàu thị trường có tính cạnh tranh cao Tương đối dễ vào lại khó rút chân vốn đầu tư ban đầu lớn tài sản cố định khơng có giá trị cịn lại Thứ ba, đóng tàu cần vốn đầu tư lớn chu kỳ sản xuất dài Ngoài đầu tư ban đầu vào hạ tầng máy móc thiết bị ụ, cần cẩu, cầu tàu… Thứ tư, giá tàu biến động lớn khơng đặc điểm đóng tàu mà kết tất đặc điểm nói 1.1.3 Vai trị quản lý nhà nƣớc ngành đóng tàu Quản lý nhà nước ngành đóng tàu có vai trị quan trọng phát triển kinh tế biển Việt Nam Cụ thể sau: Thứ nhất, ngành cơng nghiệp đóng tàu thực chiến lược kinh tế biển tạo nên lực trang thiết bị kỹ thuật Thứ hai, ngành cơng nghiệp đóng tàu ngành cơng nghiệp lớn góp phần tạo nên thị trường cho ngành phụ trợ công nghiệp khác Thứ ba, ngành công nghiệp đóng tàu mang chiến lược tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Thứ tư, ngành cơng nghiệp đóng tàu ngành cơng nghiệp tập hợp trình độ khoa học công nghệ cao, thừa hưởng từ 11 trình hoạt động; bảo đảm tình trạng an toàn kỹ thuật, an ninh hàng hải, điều kiện lao động hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường tàu biển hai kỳ kiểm định, đánh giá theo quy định pháp luật điều ước quốc tế liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 1.2.4 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia định mức kinh tế - kỹ thuật liên quan đến đóng tàu Hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung để phù hợp với Bộ luật Hàng Hải Việt Nam năm 2015, có điều khoản mở để hỗ trợ ngành đóng tàu hội nhập phát triển Bên cạnh đó, ban hành văn quy phạm phap luật trang bị cho người quản lý nhân viên kiến thức pháp luật ngành đóng tàu, tạo sở cho việc thực quyền nghĩa vụ người, qua người quản lý có sở pháp lý để giải công việc tránh hành vi vi phạm khơng đáng có xảy 1.2.5 Quản lý công tác đào tạo, huấn luyện phát triển nguồn nhân lực ngành đóng tàu Các quan quản lý tổ chức tập huấn, hội thảo chuyên ngành kỹ năng, chuyên môn cao cấp: quản trị chiến lược, quản lý lập kế hoạch nhân sự, quản trị rủi ro ngành đóng tàu, kỹ lãnh đạo, đào tạo giảng viên - trưởng phận Tăng cường mời đào tạo viên Giám đốc, Quản lý, trưởng phận có kinh nghiệm từ tập đoàn nước nước Tổ chức lớp tập huấn chuyên môn, kỹ ngành đóng tàu cho quản lý hay nhân viên ví dụ như: ứng dụng cơng nghệ đóng quản lý hoạt động đóng tàu; sales - marketing online; phân tích liệu… 12 Xây dựng chế sách hỗ trợ, tuyển dụng, khuyến khích nguồn nhân lực đào tạo ngoại ngữ phục vụ cơng tác đóng tàu 1.2.6 Quản lý phí lệ phí lĩnh vực đóng tàu Căn theo Điều Thông tư 261/2016/TT-BTC, nội dung thơng tư có quy định tổ chức thu phí, lệ phí hàng hải loại phí, lệ phí sau đây: phí trọng tải tàu, thuyền; phí sử dụng vị trí neo, đậu khu nước, vùng nước; phí bảo đảm hàng hải thu luồng hàng hải; phí xác nhận kháng nghị hàng hải; lệ phí vào cảng biển Căn tính chất, đặc điểm loại phí, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền định mức cho tổ chức thu phí hoạt động đóng tàu 1.2.7 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động đóng tàu theo quy định pháp luật Thanh tra, kiểm tra hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật hoạt động đóng tàu, quy định chun mơn, kỹ thuật thuộc lĩnh vực đóng tàu Nội dung tra, kiểm tra hoạt động đóng tàu gồm: Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật sở đóng tàu; tra, kiểm tra việc chấp hành quy định chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực đóng tàu 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH ĐÓNG TÀU 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Việt Nam quốc gia có 3,260km bờ biển từ Bắc vào Nam, có nhiều vị trí phù hợp cho phát triển hệ thống cảng biển đại Với đường bờ biển trải dài vị trí địa lý chiến lược, Việt Nam sở hữu lợi độc việc nắm bắt hội 13 ngành hàng hải tồn cầu mang lại Do đó, vai trị ngành đóng tàu biển nước ta ngày trở nên quan trọng hết nhằm mục đích phát triển kinh tế biển 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Tổng số đội tàu biển Việt Nam có 1.600 tàu vận tải hàng hóa, với tổng trọng tải khoảng 12-13 triệu DWT Trong đó, với 95% thị phần hãng tàu nước ngồi vận tải biển hàng hóa xuất khẩu, Việt Nam chiếm 5% Tuy nhiên, ngành đóng tàu Việt Nam phải trải qua với nhiều khó khăn 1.3.3 Tình hình phát triển ngành đóng tàu Hiện nay, tình trạng suy thối ngành đóng tàu nước ta dần qua đi, ngành đóng tàu đà phục hồi, với sở đóng tàu địa phương trải dài từ Bắc đến Nam có xu hướng phát triển trở lại Năm 2020, Việt Nam có khoảng gần 120 sở đóng tàu lớn nhỏ, với tổng sản lượng hàng năm tăng gấp mười lần so với thập kỷ trước, thay trước tập trung khu vực tỉnh thành phát triển kinh tế Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh 14 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÀNH ĐÓNG TÀU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐĨNG TÀU 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền vùng quần đảo biển Đông Tuyến đường biển thành phố Đà Nẵng nằm tuyến đường biển quốc tế nên thuận lợi cho việc giao thông đường thủy Thêm vào đó, Đà Nẵng thành phố động lực Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 05 tỉnh thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định, đóng vai trị hạt nhân tăng trưởng, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho khu vực miền Trung Tây Nguyên Với vị trung tâm kinh tế khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Đà Nẵng nơi hội tụ cơng ty, xí nghiệp lớn ngành dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến, cơng nghiệp khí, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng… 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội a) Lĩnh vực kinh tế  Tăng trưởng kinh tế Năm 2022, tổng sản phẩm thành phố Đà Nẵng đạt 125.219 tỷ đồng vượt 17.381 tỷ đồng so với năm 2021 14.032 tỷ đồng so với năm 2019 Theo đó, GRDP Đà Nẵng tăng 14,05% so với năm 2021, xếp thứ nước sau tỉnh Bắc Giang Khánh Hịa Như vậy, ngành đóng tàu góp phần làm tăng tổng sản phẩm thành phố Đà Nẵng, giúp thành phố Đà Nẵng đạt kết tăng trưởng so với năm 2021 Trong đó, giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ tăng 13.638 tỷ đồng; khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 2.648 tỷ đồng; 15 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng gần 141 tỷ đồng thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 954 tỷ đồng so với năm 2021 Về cấu quy mô kinh tế năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 1,95% tổng GRDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 20,43%; khu vực dịch vụ chiếm 68,38% thuế sản phẩm chiếm 9,24%  Lĩnh vực thủy sản Hoạt động khai thác thủy sản năm 2022 đối mặt với mn vàn khó khăn, rủi ro thách thức trước biến động khó lường giá xăng dầu, thời tiết ngư trường không thuận lợi; hoạt động ni trồng thủy sản trì ổn định Năm 2022, giá trị tăng thêm lĩnh vực thủy sản chiếm 67,4% giá trị tăng thêm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, tăng 4,71% so với năm 2021 đóng góp 0,06 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm  Xuất nhập hàng hóa Xuất, nhập có vai trị quan trọng kinh tế, đảm bảo phát triển ổn định ngành kinh tế mũi nhọn Ước tính bình qn giai đoạn 2018-2022, tốc độ tăng kim ngạch nhập đạt 2,4%/năm Tỷ trọng kim ngạch nhập hàng hóa có xu hướng giảm dần qua năm, năm 2018 tỷ trọng 46,1% đến năm 2022 giảm 41,9%  Thu hút đầu tư nước Thu hút đầu tư Đà Nẵng ghi nhận trái chiều khu vực nước thu hút đầu tư nước (FDI) Năm 2022, thành phố cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 33 dự án nước với tổng vốn đăng ký 13.869 tỷ đồng, tăng dự án tăng 79,0% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2021 Năm 2022, toàn thành phố có 50 dự án FDI cấp chứng nhận (tăng dự án so kỳ năm 2021), tăng số dự án số vốn đăng ký đạt 70,24 triệu USD, 46,8% so với kỳ năm 2021; có 53 lượt nhà đầu tư nước ngồi góp vốn mua cổ phần, phần vốn góp đạt 58,51 triệu USD; 38 dự án xin điều chỉnh vốn, phần vốn điều chỉnh tăng thêm 6,58 triệu USD Tính đến 16 15/12/2022, tổng vốn đăng ký tăng thêm, bao gồm vốn góp mua cổ phần khu vực FDI đạt 135,3 triệu USD, 78,7% so với kỳ năm 2021 b) Lĩnh vực xã hội  Lĩnh vực dân số, lao động việc làm Dân số trung bình năm 2022 tồn thành phố Đà Nẵng đạt 1.220,2 nghìn người, tăng 24,7 nghìn người, tương đương tăng 2,1% so với năm 2021, dân số thành thị 1.067,1 nghìn người, chiếm 87,5%; dân số nơng thơn 153,1 nghìn người, chiếm 12,5% Trong bối cảnh kinh tế Đà Nẵng khởi sắc, thị trường lao động năm 2022 tiếp tục phục hồi Năm 2022, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tăng 10,2% so với năm 2021, tương ứng tăng 59,0 nghìn người so với năm 2021, sơ đạt 638,6 nghìn người Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo ước đạt 48,44% tăng so với năm 2021 (năm 2021 tỷ lệ 48,10%)  An ninh trật tự Mặc dù chưa có tổ chức, quan công bố, theo nhiều người dân, du khách nước nhận xét, Đà Nẵng đánh giá thành phố đáng sống Việt Nam 2.1.3 Thực trạng ngành đóng tàu thành phố Đà Nẵng a) Đối với tàu ngành khai thác thuỷ hải sản b) Đối với tàu ngành dịch vụ du lịch c) Đối với tàu ngành vận tải biển 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÓNG TÀU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1 Xây dựng, ban hành đạo thực quy hoạch, kế hoạch, chiến lƣợc, sách phát triển ngành đóng tàu Ngày 27/11/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2290/QĐ-TTg, định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát 17 triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển nhằm phù hợp với chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Bên cạnh đó, ngày 22/10/2014, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1901/QĐ-TTg, định phê duyệt kế hoạch hành động phát triển Ngành Công nghiệp đóng tàu thực chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 2.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc ngành đóng tàu thành phố Đà Nẵng Sở giao thơng vận tải quan quản lý trực tiếp ngành đóng tàu địa bàn thành phố Đà Nẵng Sở GTVT thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước đóng tàu, đường thủy nội địa, vận tải; an tồn giao thơng; quản lý, khai thác, tu, bảo trì hạ tầng giao thơng đường biển địa bàn 2.2.3 Tổ chức đăng ký, đăng kiểm tàu biển đăng ký quyền tàu biển Tổng số tàu cá thành phố Đà Nẵng đăng ký, đăng kiểm 818 chiếc; 1.057 tàu cá đánh dấu tàu cá theo quy định Đối với 162 tàu cá chưa thực đánh dấu tàu cá, Chi cục Thủy sản có văn gửi phường có quản lý tàu cá Đồn Biên phịng để phối hợp thông báo cho chủ tàu thực đánh dấu theo quy định, đồng thời yêu cầu Bộ đội Biên phòng xử lý vi phạm theo Nghị định số 42/2019/ND-CP kiên không giải biển trường hợp trễ hạn đăng kiểm chưa đánh dấu tàu cá 2.2.4 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia định mức kinh tế - kỹ thuật liên quan đến đóng tàu Sở Giao thơng vận tải tiếp tục chủ trì, phối hợp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, lực lượng chức Bộ Chỉ 18 huy Bộ đội Biên phịng thành phố, Phịng Cảnh sát giao thơng Cơng an thành phố đơn vị có liên quan kiểm tra, xử lý tàu cá neo đậu tàu trái phép sông Hàn, khai thác thủy sản luồng chạy tàu hành lang bảo vệ luồng chạy tàu thời gian đến 2.2.5 Quản lý công tác đào tạo, huấn luyện phát triển nguồn nhân lực ngành đóng tàu Đối với nhóm lao động nghề, thành phố Đà nẵng đạo trực tiếp sở đào tạo tổ chức chương trình định hướng đóng tàu để thu hút học sinh theo học ngành đóng tàu, tạo nguồn nhân lực ngoại tỉnh cho ngành đóng tàu thành phố Tuy nhiên, quản lý công tác đào tạo, huấn luyện phát triển nguồn nhân lực ngành đóng tàu cịn nhiều khó khăn thiếu cơng nhân, kỹ sư có tay nghề chun mơn cao 2.2.6 Quản lý phí lệ phí lĩnh vực đóng tàu UBND thành phố Đà nẵng thu phí loại phí hoạt động hàng hải nội địa gồm: phí trọng tải tàu, thuyền; phí bảo đảm hàng hải lệ phí ra, vào cảng biển 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động đóng tàu theo quy định pháp luật Hệ thống pháp luật tra, kiểm tra xử lý vi phạm chuyên ngành đóng tàu tương đối đầy đủ tạo hành lang pháp lý cho công tác tra chuyên ngành thực thi có hiệu lực, hiệu Việc phân định nhiệm vụ tra rõ ràng cụ thể nêu cao trách nhiệm cho cá nhân việc thực thi nhiệm vụ, công vụ 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH ĐÓNG TÀU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.4.1 Những kết đạt đƣợc Hiện nay, tổng số tàu thuyền đánh cá địa bàn thành phố 1.875 bao gồm 867 tàu cá có chiều dài lớn 12 m 19 (vùng ven bờ); 423 tàu cá có chiều dài lớn từ 12 m đến 15 m (vùng lộng); 585 tàu có chiều dài lớn từ 15 m trở lên (vùng khơi) Cùng với phát triển số lượng cấu tàu thuyền, hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ dịch vụ hậu cần nghề cá Đà Nẵng đầu tư, phát triển Bên cạnh đó, loại hình du thuyền sông Hàn khai thác du lịch khoảng 27 với sức chứa 30-50 khách, có du thuyền lớn Minh Trần (sức chứa 170 khách) tàu rồng Sông Hàn (sức chứa 250 khách) Đối với du thuyền quốc tế đến Đà Nẵng (sức chứa 1.000-4.000 hành khách) thông qua cảng Tiên Sa với số lượt tàu cập cảng 40-60 lượt/năm; chủ yếu khách nước ngồi có thu nhập cao Theo Sở Du lịch, tăng trưởng bình quân tổng khách tham quan, du lịch thành phố Đà Nẵng năm 2019 31.000 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 28% GRDP thành phố năm); khách du lịch tàu biển quốc tế đến Đà Nẵng 130.000 lượt khách (xấp xỉ 100 lượt tàu qua cảng Tiên Sa), chiếm 3,7% tổng lượng khách quốc tế Tuy nhiên, thành phố Đà Nẵng khơng cịn tập trung nhiều vào phát triển, đóng tàu vận tải so với giai đoạn trước 2010-2015, mà thay vào đội tàu hãng vận tải nội địa khác quốc tế thường xuyên vào cảng Đà Nẵng 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, ngành đóng tàu Đà Nẵng tồn nhiều hạn chế bất cập Thứ nhất, tàu cá phục vụ khai thác thủy, hải sản thường tập trung khai thác chủ yếu ven bờ, với doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản thấp Thứ hai, quy hoạch, chiến lược, sách phát triển đóng tàu du lịch đầy đủ mà trách nhiệm chức sở ngành việc tổ chức thực hạn chế Thứ ba, thành phố có lợi vị trí địa lý thuận lợi mà đầu mối trung chuyển, giao lưu hàng hóa cịn 20 chưa tập trung khai thác triệt để, thực phát huy hết hiệu Thứ tư, nói kinh tế Đà Nẵng doanh nghiệp Đà Nẵng bị ảnh hưởng suy thối kinh tế, tài tồn cầu Thứ năm, thách thức khí hậu, thuỷ văn Tình hình thời tiết, thuỷ văn có nhiều biến động, mưa bão thất thường không theo quy luật nhiều năm qua 21 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH ĐĨNG TÀU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành đóng tàu thành phố Đà Nẵng Theo định số 2290/QĐ-TTg định số 1901/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngành đóng tàu trở thành ngành mũi nhọn thực chiến lược kinh tế biển; tập trung vào sản xuất số gam sản phẩm phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam; xác lập lòng tin thị trường giới Việt Nam quốc gia có ngành đóng tàu với chất lượng cao Vì vậy, thành phố Đà Nẵng xuất phát theo định kế hoạch để lên kế hoạch phát triển ngành đóng tàu đến năm 2030 3.1.2 Mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển ngành đóng tàu thành phố Đà Nẵng  Xây dựng Cảng Đà Nẵng trở thành cảng lớn, đại, đạt đẳng cấp khu vực Đông Nam Á  Nâng cấp đầu tư xây dựng nhà máy đóng tàu để phục vụ cho sản xuất  Phát triển đội tàu cá, tàu du lịch, tàu vận tải biển với cấu hợp lý  Nghiên cứu công nghệ cao cho tàu khai thác cảng biển dịch vụ vận tải biển 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH ĐÓNG TÀU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 22 3.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng, ban hành đạo thực quy hoạch, kế hoạch, chiến lƣợc, sách phát triển ngành đóng tàu  Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch phát triển ngành đóng tàu, đảm bảo tính khả thi va đồng chuyên ngành khác  Chú trọng triển khai quy hoạch phê duyệt, thường xuyên đánh giá, cập nhật tình hình thực quy hoạch để phát vấn đề phát sinh nhằm giải kịp thời  Một số quy hoạch, đề án ngành đóng tàu phê duyệt có tính cập nhật sát với tình hình thực tiễn sở để ngành đóng tàu chủ động xây dựng kế hoạch phát triển giai đoạn 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức máy quản lý nhà nƣớc ngành đóng tàu  Rà sốt, kiện tồn cấu mơ hình tổ chức, xếp đội ngũ nhân lực có ngành đóng tàu Đà Nẵng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước chuyên ngành đóng tàu đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ chiến lược biển Việt Nam đến năm 2030  Rà soát chức nhiệm vụ đơn vị trực thuộc để phân công lại nhiệm vụ phù hợp với nguồn nhân lực mạnh đơn vị, tránh chống chéo nhiệm vụ, giảm thời gian xử lý công việc để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức đăng ký, đăng kiểm tàu biển đăng ký quyền tàu biển  Tiếp tục rà sốt, cải cách, đơn giản hố thủ tục hành bao gồm việc giảm thời gian, bãi bỏ thay loại giấy tờ phải nộp yêu cầu hồ sơ thủ tục hành  Tăng cường phối hợp với quan quản lý nhà nước Tổng cục Hải quan cảng biển để triển khai chế cửa quốc gia tới khu vực cảng biển toàn quốc 23 3.2.4 Hồn thiện cơng tác ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia định mức kinh tế - kỹ thuật liên quan đến đóng tàu  Kịp thời rà soát, sửa đổi văn quy phạm pháp luật đảm bảo phù hợp, thống với Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015  Tăng cường tính kết nối hệ thống văn quy phạm pháp luật chuyên ngành nhằm đảm bảo tính đồng q trình triển khai  Rà sốt, bổ sung, hoàn thiện định mức kinh tế - kỹ thuật ngành đóng tàu  Chú trọng triển khai văn quy phạm pháp luật phê duyệt, thường xuyên đánh giá, cập nhật tình hình thực văn quy phạm pháp luật để phát vấn đề phát sinh nhằm giải kịp thời 3.2.5 Hồn thiện cơng tác quản lý cơng tác đào tạo, huấn luyện phát triển nguồn nhân lực ngành đóng tàu  Tiếp tục mở rộng hình thức đào tạo, đào tạo lại, đẩy mạnh xã hội hoá công tác đào tạo, đàm bảo đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ cho vận hành khai thác tàu biển, cảng biển, công nghiệp tàu thuỷ, dịch vụ logistics xuất thuyền viên  Có sách hỗ trợ tài cho sở đào tạo nguồn nhân lực ngành đóng tàu nhằm đầu tư sở vật chất để trang bị phục vụ huấn luyện với thực tế nhiều tốt  Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức định kỳ luân chuyển cán tạo điều kiện cho công tác quy hoạch, phát triển nguồn cán lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương 3.2.6 Hoàn thiện cơng tác quản lý phí lệ phí lĩnh vực đóng tàu Xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định phí, lệ phí đóng tàu, biểu mức thu, mức trích nộp phí sử dụng kết cấu hạ tầng đóng tàu doanh nghiệp đầu tư, khai thác tạo sở pháp lý cho nhà đầu tư hoàn vốn đầu tư 24 3.2.7 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động đóng tàu theo quy định pháp luật  Xây dựng quy chế nhằm mục đích doanh nghiệp theo hướng không vi phạm pháp luật  Phân cấp quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan tham gia vào việc kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm liên quan quan đến QLNN ngành đóng tàu  Rà sốt hồn thiện quy trình chuẩn liên quan đến việc tra, kiểm tra, giám sát kỷ luật việc vi phạm quy định QLNN đối ngành đóng tàu địa bàn thành phố 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH ĐÓNG TÀU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Thứ nhất, nhận thức đầy đủ, tồn diện vị trí, vai trị ngành đóng tàu thành phố Đà Nẵng việc phát triển kinh tế xã hội thành phố Thứ hai, thành phố Đà Nẵng cần tập trung phát triển hệ thống cảng biển đại nhằm phục vụ đóng tàu có cơng suất lớn Thứ ba, thành phố Đà Nẵng muốn phát triển ngành đóng tàu để phát triển bền vững kinh tế biển việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên biển cần phải bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Thứ tư, thành phố Đà Nẵng muốn phát triển ngành đóng tàu cách bền vững thành phố phải lấy nguồn nhân lực chất lượng cao công nghệ khoa học tiên tiến, đại làm nhân tố đột phá Thứ năm, thành phố Đà Nẵng cần đẩy mạnh đóng tàu cá theo xu hướng khai thác thủy hải sản xa bờ gắn liền với yên cầu bảo vệ lợi ích quốc gia, giữ vững chủ quyền quốc gia 25 KẾT LUẬN Chúng ta thấy rằng, ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam chưa ngành cơng nghiệp mũi nhọn nhiên góp phần vào q trình cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Với tốc độ tăng trưởng ngành ngày cao, ngành cơng nghiệp đóng tàu biển dần khẳng định vai trị phát triển kinh tế Đặc biệt, với đóng góp kinh tế ngành cơng nghiệp đóng tàu hàng năm đem lại cho ngân sách Nhà nước nguồn thu không nhỏ Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp đóng tàu ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế biển, đánh giá ngành có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh so với ngành khác Tuy nhiên, với phát triển ngành kinh tế lớn bộc lộ nhiều khó khăn, đặc biệt thiếu nguồn kỹ sư đội ngũ thợ có tay nghề cao để phục vụ cho ngành cơng nghiệp đóng tàu thành phố Đà nẵng

Ngày đăng: 15/11/2023, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w