Tri thức nv và củng cố, mở rộng

10 1 0
Tri thức nv và củng cố, mở rộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: NGỌ THỊ LINH (BẮC GIANG) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 5: MÀU SẮC TRĂM MIỀN TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết khái niệm chất trữ tình, tơi tác giả, ngơn ngữ tuỳ bút, tản văn hiểu chủ đề, thông điệp VB - Nhận biết phong phú, đa dạng ngôn ngữ vùng miẽn - Nhận biết, hiểu khái niệm VB tường trình Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Nhận biết, hiểu ứng dụng chất trữ tình, tơi tác giả, ngơn ngữ tuỳ bút, tản văn hiểu chủ đề, thông điệp VB - Nhận biết, hiểu ứng dụng phong phú, đa dạng ngôn ngữ vùng miẽn - Nhận biết, hiểu ứng dụng VB tường Phẩm chất - Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng vùng miền II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Các phương tiện kỹ thuật, đoạn phim ngắn, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Chuẩn bị HS SGK, SBT, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào học b) Nội dung: Giáo viên cho học sinh nghe hát “Việt Nam quê hương tôi” chia sẻ cảm nhận c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV: NGỌ THỊ LINH (BẮC GIANG) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh lắng nghe, chia sẻ cảm xúc - GV tổ chức cho Hs thảo luận nhóm: + Cảm xúc: niềm tự hào, xúc Giáo viên cho học sinh nghe hát “Việt động, tình yêu quê hương đất Nam quê hương tôi” Giai điệu hát khơi nước… dậy em cảm xúc gì? Em thấy đất nước lên qua hát? + Đất nước: muôn màu muôn vẻ, từ miền ngược, miền xuôi, - HS tiếp nhận nhiệm vụ biển đảo, đồi nũi, Bắc Nam… Bước 2: thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận - Gv quan sát, gợi mở, cố vấn Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV tổ chức cho hs báo cáo Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến Có lẽ cơ, nghe hát lịng trào dâng niềm tự hào, xúc động vẻ đẹp miền đất nước, từ miền núi đến hải đảo xa xôi, từ Nam Bắc với hình ảnh thuyền, ruộng bậc thang, đồi chè, biển đảo thiêng liêng, danh lam thắng cảnh… Và hôm nay, phải cám ơn tác giả sách giáo khoa Kết nối tri thức với sống dành riêng chủ đề để kết nối em với miền đất gần xa q hương đất nước Chủ đề có tên “Màu sắc trăm miền” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tri thức ngữ văn a Mục tiêu: nhận biết, hiểu thể tùy bút, tản văn, văn tường trình, ngơn ngữ vùng miền b Nội dung: GV tổ chức hoạt động thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: câu trả lời thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV: NGỌ THỊ LINH (BẮC GIANG) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tùy bút - GV chuyển giao nhiệm vụ *Kí GV yêu cầu HS theo dõi SGK, đọc thầm phần tri thức ngữ văn trả lời câu hỏi: hoạt động nhóm lớn: nhóm - Kí tác phẩm văn học trọng ghi chép thật; Có tác phẩm nghiêng kể việc, có tác phẩm nghiêng thể cảm xúc; + Nhóm 1: Trình bày hiểu biết thể kí tùy bút? + Nhóm 2: Trình bày hiểu biết em tản văn? + Nhóm 3: Trình bày hiểu biết em văn tường trình? + Nhóm 4: Trình bày hiểu biết em ngơn ngữ vùng miền? - HS tiếp nhận nhiệm vụ * Tùy bút Bước 2: thực nhiệm vụ - Bố cục: tự do, triển khai theo cảm hứng chủ đạo, tư tưởng chủ đé định - HS suy nghĩ, thảo luận - Gv quan sát, gợi mở, cố vấn Bước 3: Báo cáo thảo luận - Là thể loại văn xuôi thuộc loại hình kí - Điểm tựa : tơi tác giả Qua việc ghi chép người, kiện cụ thể, có thực, tác giả tuỳ bút thể cảm xúc, tinh cảm, suy nghĩ Tuỳ bút thiên tính trữ tình; kết hợp trữ tình, suy tưởng, triết lí, luận - Ngơn từ: giàu hình ảnh, giàu chất thơ Tản văn - GV tổ chức cho hs báo cáo - Là thể loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc Bước 4: Đánh giá kết Người viết tản văn thường dựa vài nét chấm phá vé đời sống để thể tâm - GV nhận xét, bổ sung, chốt trạng, suy nghĩ, chủ kiến Tản văn kiến thức tự cách biểu hiện, có kết hợp tự trữ tình, nghị luận, miêu tả, khảo cứu - Ngôn từ:gần gũi đời thường, lời chuyện trò, bàn luận, tâm Văn tường trình - Là loại văn thơng tin tổ chức theo thể thức riêng; - Nội dung: trình bày vụ việc cần xem xét làm rõ giải - Người viết tường trình: người có liên quan đến vụ việc, có trách nhiệm cung cấp thông tin xác thực theo phạm vi quan sát nhận thức cho cá nhân quan có thẩm quyền giải vụ việc GV: NGỌ THỊ LINH (BẮC GIANG) Ngơn ngữ vùng miền - Ngôn ngữ vùng miền (phương ngữ) biến thể theo địa phương ngôn ngữ, thể chủ yếu phương diện ngữ âm từ vựng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv tổ chức trị chơi “Rung chng vàng” c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS, thái độ tham gia trò chơi d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Bài 1: Trắc nghiệm: Tổ chức hình thức “Rung chng vàng” Ký loại tác phẩm văn học trọng điều gì? A Ghi lại kiện quan trọng diễn ngày B Ghi chép thực C Ghi chép chuyến tới vùng đất xứ sở đó Tùy bút là? A Thể loại văn xi thuộc loại hình kí B Thể loại thơ thuộc loại hình kí C Thể loại văn xuôi ngắn gọn, hàm xúc Tản văn là? A Thể loại văn xi thuộc loại hình kí B Thể loại thơ thuộc loại hình kí C Thể loại văn xuôi ngắn gọn, hàm xúc Người viết tường trình là? A Là người có liên quan đến vụ việc B Là người không liên quan đến vụ việc DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV: NGỌ THỊ LINH (BẮC GIANG) C Có thể khơng liên quan đến vụ việc Bước 2: HS trao đổi, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - Chia sẻ, lắng nghe Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập GV giao b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ: c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HS thực nhà Hãy kể tên số tác phẩm thuộc thể loại tùy bút, tản văn (ngồi chương trình SGK) mà em biết? * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * RÚT KINH NGHIỆM: Tổ chuyên môn phê duyệt GV: NGỌ THỊ LINH (BẮC GIANG) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 5: MÀU SẮC TRĂM MIỀN CỦNG CỐ, MỞ RỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu, vận dụng, củng cố chất trữ tình, tơi tác giả, ngôn ngữ tuỳ bút, tản văn hiểu chủ đề, thông điệp thể qua văn - Nhận biết, hiểu phong phú, đa dạng ngôn ngữ vùng miền Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Hiểu, vận dụng, củng cố chất trữ tình, tơi tác giả, ngơn ngữ tuỳ bút, tản văn hiểu chủ đề, thông điệp thể qua văn - Nhận biết, hiểu phong phú, đa dạng ngôn ngữ vùng miền Phẩm chất - Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng vùng miền văn học sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Các phương tiện kỹ thuật, đoạn phim ngắn, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Chuẩn bị HS SGK, SBT, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào học b) Nội dung: HS lắng nghe câu hỏi trả lời c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho Hs thảo luận nhóm: - Nếu nghe cách nói (giọng nói, cách dùng từ, - Học sinh lắng nghe, chia sẻ cảm xúc GV: NGỌ THỊ LINH (BẮC GIANG) phát âm) người địa phương khác, khơng giống cách nói mình, em có chê cười khơng? Nếu đến vùng miền khác nơi sống em có hứng thú với điều lạ không? Hãy kể điều khiến em thấy thú vị đến nơi ) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận - Gv quan sát, gợi mở, cố vấn Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV tổ chức cho hs báo cáo Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét, chốt kiến thức dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - So sánh chủ đề - Khái quát lại văn b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Sản phẩm ghi chép học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ; HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận; Gv quan sát, gợi mở, cố vấn Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV tổ chức cho hs báo cáo Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV: NGỌ THỊ LINH (BẮC GIANG) Câu hỏi 1: Kẻ bảng vào theo mẫu điền thông tin hai văn “Tháng Giêng, mơ trăng non rét ngọt” “Chuyện cơm hến”: Tháng Giêng, mơ trăng non rét Chuyện cơm hến Thể loại Những hình ảnh bật Đặc điểm lời văn Cảm xúc, suy nghĩ tác giả Trả lời: Dự kiến sản phẩm Tháng Giêng, mơ trắng non rét Thể loại Tùy bút Chuyện cơm hến Tản văn Những - Hình ảnh xuân Hà Nội đầu - Giới thiệu thói quen ăn cay hình ảnh tháng Giêng: Có mưa riêu riêu, giócủa người dân xứ Huế bật lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng- Món ăn: cơm hến – đặc trưng lại từ thôn xóm xa xa, có câucủa xứ Huế: hát h tình cô gái đẹp thơ+ Về cơm: cơm nguội mộng + Hến: xào kèm theo bún tàu - Sau rằm tháng Giêng: Đào hơi(miến), măng khô thịt heo thái phai nhụy cịn phong, cỏchỉ khơng mát xanh để lại+ Rau sống: làm chân chuối mùi hương man mác, mưahoặc bắp chuối xát mỏng sợi xuân thay cho mưa phùn khitơ, trộn lẫn với bạc hà, khế rau trời hết nồm thơm thái nhỏ, giá trần, có - Khơng gian gia đình: Nhang trầm,được thêm cánh bơng vạn đèn nến, khơng khí gia đìnhthọ vàng đồn tụ êm đềm, kính dưới- Hình ảnh chị bán hàng nhường trước gánh cơm hến bếp lửa Đặc điểm Tâm tình, trị chuyện vớiLời văn ngắn gọn, lời tâm lời văn bạn đọc, uyển chuyển, linh hoạt,tình, trị chuyện với bạn đọc đầy sáng tạo Cảm xúc, Tác giả bộc lộ tình cảm tha thiết Tác giả bộc lộ trân trọng, tự suy nghĩ thân với thiên nhiên đấthào ăn quê hương, muốn tác giả trời lúc xuân sang gìn giữ nét đẹp GV: NGỌ THỊ LINH (BẮC GIANG) Câu hỏi 2: Tìm đọc số tùy bút tản văn viết đề tài cảnh sắc, ẩm thực Chọn số số tác phẩm mà em thích trả lời câu hỏi sau: a Tác phẩm viết vùng miền hay ăn cụ thể nào? b Tác giả biểu lộ tình cảm, cảm xúc gì? c Những từ ngữ diễn tả tình cảm, cảm xúc tác giả làm em xúc động? d Em thấy chi tiết thú vị nhất? Trả lời: Dự kiến sản phẩm Em thích tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn a, Viết vẻ đẹp bạo trữ tình sơng Đà vùng Tây Bắc b, Tác giả biểu lộ tự hào, trân trọng trước hùng vĩ dòng sông cảm thán trước vẻ đẹp trữ tình nên thơ mà người khám phá c, Những từ ngữ diễn tả tình cảm, cảm xúc: “không nghĩ dây thừng ngoằn nghèo chân lại sơng năm đời đời kiếp kiếp làm làm mẩy với người Tây Bắc”; “nhìn dịng sơng Đà cố nhân”; “Hùng vĩ Sông Đà”; “Tôi sợ hãi mà nghĩ đến” … d, Chi tiết thú vị: Tác giả tưởng tượng có anh quay phim vào qng sơng để quay lại thước phim để đời cho người xem Câu hỏi 3: Tìm đọc số văn viết nét văn hóa truyền thống vùng miền đất nước Việt Nam nước Trả lời: Dự kiến sản phẩm Một số tác phẩm: “Miếng ngon Hà Nội” (Vũ Bằng); “Hội thổi cơm thi Đồng Vân”; C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Sản phẩm ghi chép học sinh d Tổ chức thực hiện: Viết đoạn văn (5- câu) nêu cảm nhận em tác phẩm tùy bút (hoặc tản văn) mà em có ấn tượng sâu sắc? * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * RÚT KINH NGHIỆM: GV: NGỌ THỊ LINH (BẮC GIANG) Tổ chuyên môn phê duyệt

Ngày đăng: 15/11/2023, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan