1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khám phá ý nghĩa sống của tình nguyện viên phục vụ trong bệnh viện dã chiến covid 19 vào cao điểm dịch bệnh tại thành phố hồ chí minh

57 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khám Phá Ý Nghĩa Sống Của Tình Nguyện Viên Phục Vụ Trong Bệnh Viện Dã Chiến Covid-19 Vào Cao Điểm Dịch Bệnh Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Diệp Đại Hùng
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Thị Thanh Tú
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm Lý Lâm Sàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DIỆP ĐẠI HÙNG KHÁM PHÁ Ý NGHĨA SỐNG CỦA TÌNH NGUYỆN VIÊN PHỤC VỤ TRONG BỆNH VIỆN DÃ CHIẾN COVID-19 VÀO CAO ĐIỂM DỊCH BỆNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TÂM LÝ LÂM SÀNG TP.HCM, Tháng 02/2023 ========================================================================================= r ờn o n n ========================================================================================== Ậ -KHĨA 2019 Nghiên cứu định tính: KHÁM PHÁ Ý NGHĨA SỐNG CỦA TÌNH NGUYỆN VIÊN PHỤC VỤ TRONG BỆNH VIỆN DÃ CHIẾN COVID-19 VÀO CAO ĐIỂM DỊCH BỆNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH “Tiềm độc đáo người, biến bi kịch cá nhân thành chiến thắng, biến tình trạng khó khăn trở nên thành tựu.” - Viktor Frankl - Từ khóa: Covid-19, Ý nghĩa sống, Tình nguyện, Tình nguyện viên Cao học viên: Diệp Đ i H ng Mã số học viên: 19831040213 Giảng viên hƣớng dẫn: Ts Nguyễn Thị Thanh Tú TP.HCM Th ng 02/2023 Trang / 56 Ề MỤC TÓM LƢỢC LỜI CẢM ƠN CHƢƠNG I : DẪN NHẬP Bối cảnh nghiên cứu Lý nghiên cứu Tính cấp thiết v ý ngh a nghiên cứu Mục tiêu v c u h i nghiên cứu C c định ngh a CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Ý ngh a sống Liệu ph p ý ngh a (Logotherapy) 10 Từ động lực đến H nh động ý ngh a 10 Từ h nh động đến Nhận ý ngh a 10 Tích lũy v ni dƣỡng ý ngh a 11 Kết nối v Sự hồi phục t m lý 11 Những nghiên cứu trƣớc 12 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 14 Quy tr nh chọn mẫu 14 Tiêu chí chọn mẫu 15 Cỡ mẫu 15 Mô tả mẫu 15 Thu thập liệu 17 Ph n tích v diễn giải 18 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ 20 Chủ Đề I: Tích luỹ ý ngh a 20 Chủ Đề II: Động lực ý ngh a 24 Chủ Đề III: H nh động ý ngh a 30 Chủ Đề IV: Nhận ý ngh a 34 Chủ đề V: Kết nối 36 Chủ Đề VI: Sự hồi phục t m lý 37 CHƢƠNG V: BÀN LUẬN 40 Giới h n v khuyến nghị 41 Kết luận 42 TRÍCH DẪN VÀ PHỤ LỤC 43 Trang / 56 Trích dẫn 43 Phụ lục 50 2.1 Thƣ mời tham gia nghiên cứu 50 2.2 Mẫu đồng thuận tham gia nghiên cứu 53 2.3 Tr nh tự ph ng vấn 2.4 Bảng minh họa mã 55 BẢ Ô Ả Á n cấu trúc 54 Ữ IẾ Ắ k ó v ết tắt dun đầy đủ TP.HCM Th nh phố Hồ Chí Minh TNV T nh nguyện viên TNV1 T nh nguyện viên TNV2 T nh nguyện viên TNV3 T nh nguyện viên TNV4 T nh nguyện viên TNV5 T nh nguyện viên TNV6 T nh nguyện viên Trang / 56 Ó ƯỢ Giữa cao điểm dịch Covid-19 t i TP.HCM có T nh nguyện viên ất chấp an nguy ản th n để xông pha v o t m dịch điều g khiến họ l m đƣợc điều đó? Một thiết kế ph n tích chủ đề tƣợng học nối kết học thuyết Logotherapy (Frankl 1946) với trải nghiệm s u T nh nguyện viên cho thấy: Khi đối diện với m t đau thƣơng ởi đ i dịch th i độ trƣớc ho n cảnh v hệ thống ý ngh a đƣợc tích lũy c nh n l m khởi ph t động lực ý ngh a khiến ngƣời trở nên can đảm sẵn s ng dấn th n v o t m dịch để giúp đỡ ngƣời kh c Ý ngh a sống qua đƣợc định ngh a ằng h nh động thơng qua tr ch nhiệm xã hội sẵn s ng giúp đỡ ngƣời kh c tinh thần thiện nguyện để qua trải nghiệm ý ngh a sống l i đƣợc ồi đắp tích lũy v o hệ thống ý ngh a c nh n giúp t m l i kết nối v hồi phục t m lý Những ph t n y cung cấp c i nh n s u s t hệ thống ý ngh a c c T nh nguyện viên ên c nh đặc trƣng riêng văn hóa Việt Nam ỜI Ả Ơ Vƣợt tất l t m t nh t ơn dẫn lối duyên đƣa đến với đề t i nghiên cứu n y! Cũng từ m tơi có đƣợc hỗ trợ nhiệt t nh từ c c T nh nguyện viên Nói cách khác, nghiên cứu n y đƣợc x y dựng lên từ chất liệu m c c T nh nguyện viên mang l i l c i hồn nghiên cứu Tôi y t tôn trọng v iết ơn s u sắc đóng góp n y Bên c nh tơi xin ghi ơn hội đồng đ nh gi luận văn d nh nhiều thời gian v công sức để hỗ trợ khuyến khích v phản hồi cho luận văn n y Những hƣớng dẫn hỗ trợ tận t nh c c thầy cô khoa T m lý đặc iệt Ts Nguyễn Thị Thanh Tú l ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp cho đề t i n y v trƣởng khoa T m lý Ts Ngô Xu n Điệp ngƣời d nh nhiều t m huyết v trăn trở cho chƣơng tr nh cao học khóa 01 n y Tiếp đến l ấn tƣợng s u sắc n o quên đƣợc tận t m hỗ trợ từ Ts Lê Ho ng Thế Huy -một ngƣời đồng h nh- c c học viên cao học ng nh Tâm lý lâm sàng C c kinh nghiệm từ góc độ lý thuyết v thực tiễn từ c c thầy cô giúp mở rộng kiến thức ph t triển hiểu iết chuyên ng nh nhƣ phƣơng ph p nghiên cứu khoa học Cảm ơn v công nhận đồng h nh v khuyến khích tơi kh i v ng an to n để có đƣợc nhƣ hơm Tơi cảm ơn gia đ nh c c n c ng khóa lãnh đ o v đồng nghiệp ên c nh hỗ trợ động viên v t o điều kiện thuận lợi cho suốt qu tr nh học Tơi khơng có từ n o có diễn tả hết t m t nh tri n m nh với ƣu i ởi g m đƣợc nhận Tất t o nên kh c iệt xin cảm ơn! Trang / 56 ƯƠ I : DẪ Bố ản n Ậ ên ứu Tình hình chung Việt Nam Thế giới Đ i dịch Covid-19 l m gi n đo n sống to n cầu với ảnh hƣởng s u sắc đến sức kh e tinh thần v thể chất (Holmes v cộng 2020) Tính đến ng y 07 03 2022 to n giới có 440.807.756 trƣờng hợp x c nhận nhiễm Covid-19 có 5.978.096 trƣờng hợp t vong Riêng t i Việt Nam có 4.582.058 trƣờng hợp đƣợc x c nhận nhiễm Covid-19 với 40.891 trƣờng hợp t vong (WHO 2022) Trong đợt dịch thứ tƣ diễn t i TP.HCM g y ảnh hƣởng đặc iệt nặng nề v nghiêm trọng (Xu n Mai & Cẩm Hƣơng 2021) điều đƣợc thể rõ qua cao điểm ng ph t dịch ệnh t i TP.HCM Cao điểm dịch bệnh TPHCM Việt Nam trải qua ốn đợt dịch với đợt thứ tƣ đầu diễn t i th nh phố Hồ Chí Minh từ 27 04 2021 v đ t đến cao điểm từ th ng 07 2021 đến th ng 09 2021 với 303.475 ngƣời nhiễm t i TP.HCM (Bộ Y Tế 2022) Số ca nhiễm gia tăng v chuyển iến phức t p g y qu tải cho hệ thống y tế đóng ăng kinh tế v g y t c động tiêu cực đến đời sống ngƣời dân (Vu & Tran, 2020) So với c c đợt dịch trƣớc địa phƣơng kh c đợt dịch thứ tƣ t i TP.HCM khốc liệt phức t p v khó kiểm so t ao tr m tang thƣơng lo hãi Trong lúc công t c t nh nguyện hỗ trợ chống dịch nhƣ tƣợng đầy tính nh n văn nghịch cảnh n i ật lên so với c c đợt dịch trƣớc V trƣờng hợp khẩn cấp n y đô thị cung cấp hội để nghiên cứu s u tƣợng (Roncone 2021) m địa l trọng t m diễn iến t nh h nh dịch ệnh kể từ đầu n TP.HCM đƣợc xem nhƣ ng ph t năm 2019 qua nhằm kh m ph ý ngh a đƣợc t m thấy từ vai trị cơng t c t nh nguyện Vai t c a c ng t c tình ngu ện Trong ối cảnh căng th ng dịch ệnh có khơng ngƣời d n t nh nguyện tham gia hỗ trợ chống dịch ằng nhiều phƣơng thức kh c Họ tham gia c c đội kh khuẩn tiếp vận oxy mua hộ lƣơng thực nhu yếu phẩm thuốc men cho ngƣời d n hỗ trợ ph n luồng cho công t c lấy mẫu tiêm vacxin…Nhiều ngƣời số nhiễm ệnh v khơng qua kh i (Trúc Giang, 2021), có ngƣời sau vừa kh i ệnh l i trở l i tiếp tục tham gia hỗ trợ chống dịch (Mai H (2021) Trong số c c T nh nguyện viên n y có khơng ngƣời chọn v o c c ệnh viện dã chiến Covid-19 để chia sẻ phần công sức với c c nh n viên y tế việc chăm sóc cho c c ệnh nh n mặt thể chất lẫn tinh thần (Tƣờng Vi, 2021) Đa số họ l m việc c c l nh vực Trang / 56 ng nh nghề đa d ng nhiều ngƣời số l giới tu s từ c c tôn gi o kh c (Hồng Thủy, 2021) Trong ối cảnh dịch diễn iến phức t p c c ho t động t nh nguyện l cần thiết đ ng tr n trọng góp phần hỗ trợ lực lƣợng tuyến đầu t i c c khu điều trị góp thêm nguồn lực cho cơng t c điều trị ệnh nh n Covid-19 (Xuân Khu, 2021) Công t c t nh nguyện cao điểm dịch ệnh t i TP.HCM nhƣ tƣợng n i ật mặt ý ngh a cần đƣợc kh m ph thêm ởi số luận điểm nhƣ sau: ý n ên ứu Khi hỗ trợ c c th n chủ gặp khó khăn t m lý cao điểm đ i dịch ngƣời viết nhận thấy c c yếu tố giúp hồi phục thông qua ý ngh a sống cho kết khả quan Bên c nh chứng kiến h nh ảnh c c T nh nguyện viên ất chấp hiểm nguy xông pha v o t m dịch ngƣời viết đƣợc gợi hứng t m kiếm s u xem điều g khiến họ l m đƣợc điều đó? Phải điều n y có liên hệ đến hệ thống ý ngh a c nh n việc khởi ph t c c động lực thúc đẩy h nh động khiến ngƣời vƣợt qua ho n cảnh khó khăn? Nhƣ việc hiểu iết thêm hệ thống ý ngh a n y mở hội ứng dụng cho việc hỗ trợ c c th n chủ gặp khó khăn t m lý ho n cảnh iến động từ đời sống Đồng thời nghiên cứu n y đƣợc mong đợi mang l i phản tỉnh c nh n cho ngƣời viết h nh tr nh đời sống thực h nh v nghiên cứu Bên c nh nghiên cứu n y cịn có tính cấp thiết v ý ngh a riêng n p t ết v ý n ủ n ên ứu Thứ ngƣời viết thực t m kiếm theo từ khóa Volunteer in Covid-19 AND meaning in life khoảng thời gian từ 2019-2022 từ Pu med cho 10 kết khơng t m thấy kết gần chủ đề nghiên cứu Đa số cho kết t nh nguyện viên tham gia c c thực nghiệm t nh nguyện viên tham gia c c nghiên cứu Với từ khóa t m kiếm tƣơng tự Google Scholar cho 50 kết có 10 nghiên cứu gần chủ đề v đa số hƣớng v o t c động đ i dịch với vai trị cơng t c t nh nguyện c c ảnh hƣởng đến sức kh e thể chất v tinh thần T nh nguyện viên C c kết t m kiếm n y cho thấy có nghiên cứu chủ đề ý ngh a sống T nh nguyện viên hỗ trợ chống dịch Covid-19 đặc iệt chƣa t m thấy nghiên cứu n o ối cảnh ệnh viện dã chiến Covid-19 t i Việt Nam Do nghiên cứu chủ đề n y l thực cần thiết ối cảnh đ i dịch to n cầu m nh n lo i tiến gần đến c c gi trị mang ý ngh a sinh điều địi h i ngƣời h nh động có tính th ch thức cao nhƣng đồng thời mang l i xoa dịu c vũ việc đƣơng đầu với thời khắc khó khăn (Wong 2014) Thứ hai ý ngh a sống gắn liền với công t c t nh nguyện m qua c c T nh nguyện viên nhƣ l h nh mẫu cho thấy c ch thức ngƣời chọn lựa vƣợt lên ản sinh tồn sinh vật đối mặt với nguy nhiễm ệnh cao v chí m ng sống m nh v lợi ích ngƣời Trang / 56 xa l hƣớng đến ý ngh a lớn đời sống (Attoe & Chimakonam 2021) Nhƣ việc mở rộng hiểu iết ý ngh a sống T nh nguyện viên nhằm kh m ph h nh động ý ngh a n y đƣợc thúc đẩy ởi nguồn động lực n o c ch thức m đƣợc h nh th nh v tích lũy nhƣ t c động ý ngh a sống t m lý c nh n sao? Điều n y hữu ích ứng dụng cho phục hồi t m lý v tăng trƣởng đặc iệt với c c c nh n ị ảnh hƣởng ởi dịch ệnh từ đƣa đến phục hồi xã hội sau đ i dịch Nghiên cứu (Wang v cộng 2022) nhận thấy nhƣ dịch ệnh sức kh e t m thần iết chủ đề n y l cần thiết v cấp ng ph t sau đ i dịch Do việc mở rộng hiểu ch Thứ a nghiên cứu n y đƣợc mong đợi giúp c c nh quản lý xã hội c c nh t m lý nh nghiên cứu hiểu thêm c c chiều kích liên hệ với ý ngh a sống c ch đƣợc h nh th nh tích lũy v động lực l m khởi ph t h nh động dấn th n Tình nguyện viên ối cảnh đặc iệt từ c ch họ trải nghiệm v t m thấy ý ngh a qua kiện qua ứng dụng v o việc khích lệ c võ c c phong tr o xã hội v thiện nguyện giúp thúc đẩy ho n thiện cho c c kế ho ch dự phòng v tăng trƣởng sau đ i dịch Sau c ng nghiên cứu n y đƣợc mong đợi góp phần v o ức tranh chung l nh vực nghiên cứu ý ngh a sống cung cấp sở tham chiếu cho c c nghiên cứu tƣơng lai ụ t v u n ên ứu Trong nghiên cứu định tính n y ngƣời viết muốn iết: Giữa lúc nguy nan điều g thúc ngƣời can đảm ƣớc v o t m dịch để phục vụ ngƣời kh c? v thông qua trải nghiệm n y họ nhận đƣợc điều g ? Dựa theo Liệu ph p ý ngh a (Frankl 1946) với phƣơng ph p ph n tích chủ đề tƣợng học (Creswell 2007) c c c u h i nghiên cứu đƣợc đặt l : 1) Phải ý ngh a sống l động lực thúc đẩy T nh nguyện viên tiến v o t m dịch? 2) Ý ngh a sống đƣợc mô tả nhƣ n o? 3) Ý ngh a sống đƣợc h nh th nh v vun đắp sao? địn n Covid-19 Covid-19 l ệnh đƣờng hô hấp SARS-CoV-2 lo i Coronavirus đƣợc ph t v o năm 2019 Virus l y lan chủ yếu từ ngƣời n y sang ngƣời kh c qua c c giọt đƣờng hô hấp t o ngƣời ệnh ho hắt nói chuyện Một số ngƣời ị nhiễm ệnh khơng có triệu chứng Đối với ngƣời có triệu chứng ệnh từ nhẹ đến nặng Ngƣời lớn từ 65 tu i trở lên v ngƣời lứa tu i có c c t nh tr ng ệnh lý tiềm ẩn có nguy mắc ệnh nặng cao hơn.(Disease of the Week - COVID-19, 2022b) Trang / 56 Hầu hết ngƣời ị nhiễm vi rút ị ệnh đƣờng hô hấp nhẹ đến trung nh v tự kh i m không cần điều trị đặc iệt Tuy nhiên có khơng ngƣời có triệu chứng nặng v cần đƣợc chăm sóc y tế Những ngƣời lớn tu i v ngƣời có ệnh lý tiềm ẩn nhƣ ệnh tim m ch tiểu đƣờng ệnh hô hấp mãn tính ung thƣ có nhiều khả ph t triển ệnh nghiêm trọng Bất ị ệnh với Covid-19 v trở th nh ệnh nặng chết lứa tu i Vi-rút l y lan từ miệng mũi ngƣời ị ệnh dƣới d ng c c h t chất l ng nh họ ho hắt nói h t thở C c h t n y ao gồm từ c c giọt ắn đến c c giọt ắn d ng sol khí nh hơn.(WHO 2020) Tình ngu ện vi n Theo định ngh a t chức T nh nguyện viên Úc (Wilson 2000) 'T nh nguyện l thời gian sẵn lịng cống hiến v lợi ích chung v khơng thu lợi t i Trong c c ho t động ao gồm: • T nh nguyện thức diễn c c t chức ( ao gồm c c t chức v quan); v • T nh nguyện khơng thức (t nh nguyện diễn ên ngo i sở t chức) ệnh viện d chiến Theo WHO (2003) Bệnh viện dã chiến đƣợc định ngh a l sở chăm sóc sức kh e di động khép kín tự túc có khả triển khai v mở rộng thu hẹp nhanh chóng để đ p ứng c c yêu cầu cấp cứu tức th khoảng thời gian định Bệnh viện dã chiến đƣợc triển khai t m thời với nh n viên đƣợc hiến tặng m khơng có nh n viên Điều n y đƣợc hiểu rằng: c c ệnh viện dã chiến đƣợc triển khai: (a) sau có tuyên ố ph hợp t nh tr ng khẩn cấp v yêu cầu quan y tế quốc gia ị ảnh hƣởng; ( ) chúng đƣợc tích hợp v o hệ thống dịch vụ y tế địa phƣơng; v (c) c c vai trò v tr ch nhiệm tƣơng ứng việc lắp đặt v tr ho t động chúng đƣợc x c định rõ r ng Từ nội dung nghiên cứu tiếp tục đƣợc l m rõ thêm qua phần sở lý thuyết sau đ y Trang / 56 ƯƠ II: Ơ Ở YẾ Trong ho n cảnh ất định, ên c nh nỗi sợ nỗi uồn đau có yếu tố mang tính động lực thúc đẩy ngƣời vƣợt lên để t o dựng ý ngh a sống T c giả Viktor Frankl minh họa c u chuyện ông trải qua tr i tập trung Đức quốc xã qua t c phẩm Đi t m lẽ sống (Frankl 2020) T i Việt Nam c u chuyện thầy gi o Nguyễn Ngọc Ký từ năm lên ốn tu i ông ị ệnh v liệt hai tay nhƣng ông cố gắng vƣợt qua số phận m nh rèn luyện đôi ch n thay cho n tay v trở th nh nhà gi o ƣu tú lập kỷ lục Việt Nam "Nh văn Việt Nam viết ằng ch n"(Nguyen 2015) hay cao điểm đ i dịch Covid-19 t i TP.HCM đa phần c c c nh n đối diện với nỗi lo nguy l y nhiễm ệnh Tuy nhiên ên c nh l i có ngƣời vƣợt lên nỗi lo c nh n sẵn s ng dấn th n v o t m dịch để hỗ trợ phục vụ đồng lo i Điều n y liệu có liên quan đến ý ngh a sống? ý ngh a sống l g ? n sốn Ý ngh a sống l g ? có lẽ l c u h i quan trọng đƣợc đặt v dai d ng theo thời gian Sự vật vã ngƣời với c c c u h i sinh từ l u đƣợc thể c c iên niên s triết học tôn gi o v văn học Ý ngh a sống đƣợc iết đến ph l iến với hai kh i niệm tiếng Anh Meaning of life đƣợc hiểu nhƣ l ý ngh a đời sống mục đích tồn t i (Wong, 2012) Kh i niệm n y mang tính t ng thể có nhiều định ngh a theo c c trƣờng ph i triết học tôn gi o c c văn ho kh c v chƣa thống (Glaw v cộng 2017) Trong đó, Frankl (1959) cho ngƣời có sứ m ng riêng v thay v h i ý ngh a sống l g th tự h i ý ngh a đời m nh l g ? Frankl đƣợc iết đến l ngƣời s dụng thuật ngữ Meaning in life t c phẩm Đi t m lẽ sống m nh (Glaw v cộng 2017) Ơng kh i niệm hóa ý ngh a nhƣ l trải nghiệm nhằm đ p l i yêu cầu đời sống kh m ph v cam kết thực nhiệm vụ sống độc m nh cho phép ản th n trải nghiệm tin tƣởng v o ý ngh a tối hậu v th i độ g xảy với m nh l nguồn gốc ý ngh a sống (Frankl 2020) Do kh i niệm ý ngh a sống ph m vi nghiên cứu n y s dụng thuật ngữ Meaning in life theo quan điểm Viktor Frankl để soi chiếu cho kh m ph Theo Wong (2011) ý ngh a sống đƣợc tích lũy v x y dựng dựa lịch s c nh n văn hóa ngơn ngữ v c c mối quan hệ Đồng thời Bhattacharya (2011) ph t cịn có đóng góp niềm tin v o gi trị ản th n v tr ch nhiệm xã hội việc tích lũy v x y dựng ý ngh a Việc t m kiếm ý ngh a đƣợc coi l động lực ngƣời ngƣời ản cần có quan niệm rõ r ng mục đích tồn t i v họ cần h nh động ph hợp với nhận Trang / 56 Nghiên cứu n y tập trung kh m ph ý ngh a sống thông qua trải nghiệm T nh nguyện viên Ngƣời viết ph t c c T nh nguyện viên ngh đến việc giúp đỡ cộng đồng cho d phải đối diện với nguy nan vất vả v nghiên cứu kh m ph thêm mối liên hệ việc giúp đỡ cộng đồng với sức kh e tinh thần để sung mở rộng thêm hiểu iết cho tƣơng lai ết luận Mục đích nghiên cứu n y nhằm t m hiểu: Giữa lúc nguy nan điều g thúc ngƣời can đảm ƣớc v o t m dịch để phục vụ ngƣời kh c? v thông qua trải nghiệm n y họ nhận đƣợc điều g ? S u chủ đề đƣợc ph t l Tích luỹ ý ngh a – Động lực ý ngh a – H nh động ý ngh a, Nhận ý ngh a, Kết nối Sự hồi phục t m lý cung cấp c i nh n s u sắc c ch c c T nh nguyện viên ph t triển hệ thống ý ngh a c nh n Tóm l i hiểu iết hệ thống ý ngh a c c c nh n l trọng t m để hiểu giới quan họ v c ch họ nhận thức c c kiện sống điều n y quan trọng ho t động t m lý v sức kh e thể chất Sự hiểu iết n y cung cấp thơng tin cho ph t triển c c iện ph p can thiệp đặc iệt thuận lợi v ph hợp cho việc ứng dụng liệu ph p t m lý cá nhân/ nhóm lấy ý ngh a l m trung t m (Breit art v cộng 2010) qua giúp điều chỉnh c c qu tr nh nhận thức nhằm hỗ trợ c c c nh n tích hợp ý ngh a tích cực c c kiện v o sống đắp cho thay đ i tiêu cực kiện mang l i (Skaggs & Barron 2006) Do việc tiếp tục nghiên cứu v mở rộng kiến thức ý ngh a sống l thiếu để tiếp tục x c định v ph t triển c c ho t động phòng ngừa t o điều kiện phục hồi trƣờng hợp xảy đ i dịch c c iến cố lớn tƣơng lai (Park 2016) Trong c c văn minh phƣơng T y có minh chứng cho việc v ngƣời sẵn s ng giúp đỡ ngƣời kh c m khơng địi h i ođ p nguồn từ truyền thống Do Th i v Kitô gi o vốn đòi h i t nh yêu thƣơng đồng lo i m nh giống nhƣ c ch ngƣời yêu m nh (s ch Lêvi 19:18) Trong tác phẩm vô thức tập thể v c mẫu (Archetypes) nh t m lý Carl Gustav Jung (1980) đề cập đến c c mơ típ h nh mẫu c xƣa đƣợc truyền l i Điều n y phần n o lý giải cho c u h i: Giữa lúc nguy nan điều g thúc ngƣời tiến v o t m dịch để giúp đỡ ngƣời kh c? từ c u chuyện kể c c T nh nguyện viên, điều đƣợc mô tả cô đọng qua hai chữ T nh ngƣời Xin khép l i phần nội dung n y với đo n trích từ t c phẩm Đi t m lẽ sống Frankl (2000): Chúng tôi, người sống trại tập trung, có th nhớ người đàn ơng qua túp lều đ an ủi người khác, cho mẩu bánh mì cuối họ Họ có th số lượng, họ đưa đủ chứng thứ có th bị lấy khỏi người, trừ điều: quyền tự cuối người - lựa chọn thái độ người hoàn c nh nào, lựa chọn đường riêng Trang 42 / 56 DẪ r Ụ Ụ dẫn Adams, W.C (2015) Conducting Semi-Structured Interviews In Handbook of Practical Program Evaluation (eds K.E Newcomer, H.P Hatry and J.S Wholey) https://doi.org/10.1002/9781119171386.ch19 Antonovsky, A (1987) Unraveling the mystery of health: How people manage stress and stay well San Francisco, 175 Attoe, A D & Chimakonam, J (2021) The Covid-19 Pandemic and Meaning in Life Phronimon, 21, 12 pages https://doi.org/10.25159/2413-3086/8420 Bandura, A (1977) Social Learning Theory Englewood Cliffs N.J. : Prentice Hall APA Dictionary of Psychology (n.d.) https://dictionary.apa.org/logotherapy Barton, Y A., & Miller, L (2015) Spirituality and positive psychology go hand in hand: an investigation of multiple empirically derived profiles and related protective benefits Journal of religion and health, 54(3), 829–843 https://doi.org/10.1007/s10943-015-0045-2 Batthyány, A (2019) What is Logotherapy / Existential Analysis? VFI / Logotherapy and Existential Analysis (n.d.) https://www.viktorFrankl.org/logotherapy.html Bhattacharya, A Meaning in Life: A Qualitative Inquiry into the Life of Young Adults Psychol Stud 56, 280–288 (2011) https://doi.org/10.1007/s12646-011-0091-0 Birks, Melanie & Chapman, Ysanne & Francis, Karen (2008) Memoing in qualitative research: Probing data and processes Journal of Research in Nursing 13 68-75 10.1177/1744987107081254 Bộ Y Tế (2022 27 Th ng 2) Cam go suốt năm đ i dịch v hy sinh n o đong đếm… Cổng thông tin điện tử ộ Tế https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-dia-phuong//asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/cam-go-suot-2-nam-ai-dich-va-nhung-hy-sinhkhong-the-nao-ong-emBreitbart, W., Rosenfeld, B., Gibson, C., Pessin, H., Poppito, S., Nelson, C., & Olden, M (2010) Meaning‐centered group psychotherapy for patients with advanced cancer: a pilot randomized controlled trial sycho‐oncology, 19(1), 21-28 Brooks, S K , Webster, R K , Smith, L E , Woodland, L , Wessely, S , Greenberg, N , & Rubin, G J (2020) The psychological impact of quarantine and how to reduce it: Rapid review of the evidence The Lancet, 395, 912–920 10.1016/S0140-6736(20)30460-8 Bryman, A (2006) Integrating quantitative and qualitative research: how is it done? Qualitative Research, 6(1), 97–113 https://doi.org/10.1177/1468794106058877 Callister, A., Galbraith, Q., & Kelley, H H (2019) Constructing Meaning through Connection: Religious Perspectives on the Purpose of Life The International Journal of Religion and Spirituality in Society https://doi.org/10.18848/2154-8633/cgp/v09i03/15-31 Carlos Osório, Thomas Probert, Edgar Jones, Allan H Young & Ian Robbins (2017) Adapting to Trang 43 / 56 Stress: Understanding the Neurobiology of Resilience, Behavioral Medicine, 43:4, 307322, DOI: 10.1080/08964289.2016.1170661 Casiday, R., Kinsman, E., Fisher, C., & Bambra, C (2008) Volunteering and health: what impact does it really have London: Volunteering England, 9(3), 1-13 Chen, C., Zhang, Y., Xu, A., Chen, X., Lin, J (2020) Reconstruction of Meaning in Life: Meaning Made during the Pandemic of COVID-19 International Journal of Mental Health Promotion, 22(3), 173–184 Cole-King A, Gilbert P (2011) Compassionate care: the theory and the reality Journal of Holistic Healthcare, 8: 29–37 Creswell, J (2007) Qualitative inquiry and research design Choosing among five approaches (2nd ed.) Thousand Oaks: Sage Creswell, J (2015) A Concise Introduction to Mixed Methods Research Thousand Oaks, CA: SAGE Creswell, J W., & Poth, C N (2018) Qualitative inquiry & research design: Choosing among five approaches (Fourth edition.) SAGE Disease of the Week - COVID-19 (2022b, December 19) Centers for Disease Control and Prevention https://www.cdc.gov/dotw/covid19/index.html#:~:text=COVID%2D19%20is%20a%20respiratory,coughs%2C%20sneezes% 2C%20or%20talks Damásio, B F., de Melo, R L P ., & Silva, J P da (2013) Sentido de Vida, Bem-Estar Psicológico e Qualidade de Vida em Professores Escolares Paidéia (ribeirão Preto), 23(Paidéia (Ribeirão Preto), 2013 23(54)) https://doi.org/10.1590/1982-43272354201309 Davis, Novelle S., "Experiences of Volunteer Staff in Eldercare Facilities During the COVID-19 Pandemic" (2021) Walden Dissertations and Doctoral Studies 11179 https://scholarworks.waldenu.edu/dissertations/11179 Delgado, C (2005) A Discussion of the Concept of Spirituality Nursing Science Quarterly, 18, 157162 http://dx.doi.org/10.1177/0894318405274828 Duff, P (2012) Triangulating theories, methods, and Perspectives in SLA research (Abstract) Retrieved from http://ml.hss.cmu.edu/slrf2012/schedule.html Frankl, V E (1985) Psychotherapy and existentialism: Selected papers on logotherapy New York, NY: Washington Square Press (Originally published 1967) Frankl, V E (1986) The doctor and the soul: From psychotherapy to logotherapy (Rev and expanded) New York, NY: Vintage Books Frankl, V E (1988) The will to meaning: Foundations and applications of logotherapy New York, NY: World (Originally published 1969) Frankl V E (2020) Đi t m lẽ sống TPHCM NXB First New t i ản lần 23 Glaw, X., Kable, A., Hazelton, M., & Inder, K (2017) Meaning in life and meaning of life in mental Trang 44 / 56 health care: An integrative literature review Issues in mental health nursing, 38(3), 243-252 Gough, B., & Lyons, A (2016) The Future of Qualitative Research in Psychology: Accentuating the Positive Integrative psychological & behavioral science, 50(2), 234–243 https://doi.org/10.1007/s12124-015-9320-8 Gudzinskiene, V and Kurapkaitiene, N., (2022) Responsibility experience for your own life through volunteering.https://doi.org/10.1051/shsconf/202213103007 Guest, G., Bunce, A., & Johnson, L (2006) How Many Interviews Are Enough?: An Experiment with Data Saturation and Variability Field Methods, 18(1), 59–82 https://doi.org/10.1177/1525822X05279903 Holmes, E A., O' Connor R C Perry V H Tracey I Wessely S Arseneault L … Bullmore E (2020) Multidisciplinary research priorities for the COVID-19 pandemic: A call for action for mental health science The Lancet Psychiatry https://doi.org/10.1016/S22150366(20)30168-1 Hồng Thủy (2021 22 Th ng 7) 299 T nh nguyện viên c c tôn gi o lên đƣờng v o t m dịch (2021) Vatican News https://www.vaticannews.va/vi/church/news/2021-07/ 299-tinhnguyen-vien-cac-ton-giao-da-len-duong-vao-tam-dich.html Huta, V & Ryan, R (2010) Pursuing pleasure or virtue: The differential and overlapping well-being benefits of hedonic and eudaimonic motives Journal of Happiness Studies 11 735-762 Ivtzan, I., Chan, C P., Gardner, H E., & Prashar, K (2013) Linking religion and spirituality with psychological well-being: examining self-actualisation, meaning in life, and personal growth initiative Journal of religion and health, 52(3), 915–929 https://doi.org/10.1007/s10943011-9540-2 Jung, C G (1980) The archetypes and the collective unconscious (Collected Works of C.G Jung, VOl 9, R Hull & G Adler, Trans.) New York, NY, USA: First Princeton/Bollingen Paperback Printing Kiecolt, K J., Hughes, M., & Keith, V M (2008) Race, social relationships, and mental health Personal Relationships, 15(2), 229-245 Kierkegaard, S (2000) The Essential Kierkegaard Princeton University Press Kwok, A Y., Doyle, E E., Becker, J., Johnston, D., & Paton D (2016) What is ‘social resilience’? Perspectives of disaster researchers, emergency management practitioners, and policymakers in New Zealand International Journal of Disaster Risk Reduction, 19, 197–211 https://doi.org/10.1016/j.ijdrr.2016.08.013 Lai, T C., & Wang, W (2022) Attribution of Community Emergency Volunteer Behaviour During the COVID-19 Pandemic: A Study of Community Residents in Shanghai, China Voluntas https://doi.org/10.1007/s11266-021-00448-1 Lazarus, G., Findyartini, A., Putera, A.M et al Willingness to volunteer and readiness to practice of undergraduate medical students during the COVID-19 pandemic: a cross-sectional survey in Indonesia BMC Med Educ 21, 138 (2021) https://doi.org/10.1186/s12909-021-02576-0 Trang 45 / 56 Lee, J., Blackmon, B J., Cochran, D M., Kar, B., Rehner, T A., & Gunnell, M S (2018) Community Resilience, Psychological Resilience, and Depressive Symptoms: An Examination of the Mississippi Gulf Coast 10 Years After Hurricane Katrina and Years After the Deepwater Horizon Oil Spill Disaster medicine and public health preparedness, 12(2), 241–248 https://doi.org/10.1017/dmp.2017.61 Magnani, E., & Zhu, R (2018) Does kindness lead to happiness? Voluntary activities and subjective well-being Journal of Behavioral and Experimental Economics, 77, 20– 28 https://doi.org/10.1016/j.socec.2018.09.009 Mai H (2021 Th ng 10) Những T nh nguyện viên góp sức v o chiến chống Covid-19 t i quận B nh T n Trang tin điện tử Đ ng Thành phố Hồ Chí inh https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nhung-tinh-nguyen-vien-gop-suc-vao-cuoc-chien-chongcovid-19-tai-quan-binh-tan-1491885318 McAdams, D R (2012) Meaning and personality In P T P Wong (Ed.), The human quest for meaning: Theories, research, and applications (pp 107–123) Routledge/Taylor & Francis Group Morse, J M (2000) Determining Sample Size Qualitative Health Research, 10(1), 3–5 https://doi.org/10.1177/104973200129118183 Nathan, L.S., Fave, A.D (2014) The Altruism Spiral: An Integrated Model for a Harmonious Future In: Águeda Marujo, H., Neto, L (eds) Positive Nations and Communities CrossCultural Advancements in Positive Psychology, vol Springer, Dordrecht https://doi.org/10.1007/978-94-007-6869-7_3 Nathaniel M Lambert, Tyler F Stillman, Roy F Baumeister, Frankl D Fincham, Joshua A Hicks & Steven M Graham (2010) Family as a salient source of meaning in young adulthood The Journal of Positive Psychology, 5:5, 367-376, DOI: 10.1080/17439760.2010.516616 Nguyễn Ngọc Ký (2015) Tôi học Nh xuất ản T ng hợp Th nh phố Hồ Chí Minh Nourkova, V., & Gofman, A (2023) Everyday heroes: Graphical life stories and self-defining memories in COVID-19 medical volunteers Journal of personality, 91(1), 85–104 https://doi.org/10.1111/jopy.12747 Park, C.L (2016), Meaning Making in the Context of Disasters J Clin Psychol., 72: 12341246 https://doi.org/10.1002/jclp.22270 Peterson, C., & Park, N (2012) Character strengths and the life of meaning In P T P Wong (Ed.), The human quest for meaning: Theories, research, and applications (pp 277–295) Routledge/Taylor & Francis Group Peterson, C., & Seligman, M E P (2004) Character strengths and virtues: A handbook and classification New York: Oxford University Press/Washington, DC: American Psychological Association Pressman S D Kraft T L & Cross M P (2015) It’s good to good and receive good: The impact of a ‘pay it forward’ style kindness intervention on giver and receiver well-being The Journal of Positive Psychology, 10(4), 293–302 https://doi.org/10.1080/17439760.2014.965269 Trang 46 / 56 Reker, G T (2000) Theoretical perspective, dimensions, and measurement of existential meaning In G T Reker & K Chamberlain (Eds.), Exploring existential meaning: Optimizing human development across the lifespan (pp 39-58) Thousand Oaks, CA: Sage Rodgers, R F., Lombardo, C., Cerolini, S., Franklo, D L., Omori, M., Fuller-Tyszkiewicz, M., Linardon, J., Courtet, P., & Guillaume, S (2020) The impact of the COVID-19 pandemic on eating disorder risk and symptoms The International Journal of eating disorders 53(7), 1166–1170 https://doi.org/10.1002/eat.23318 Roncone, R., Giusti, L., Mammarella, S., Salza, A., Bianchini, V., Lombardi, A., Prosperococco, M., Ursini E Scaletta V & Casacchia M (2021) Hang in There! : Mental Health in a Sample of the Italian Civil Protection Volunteers during the COVID-19 Health Emergency International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(16), 8587 https://doi.org/10.3390/ijerph18168587 Sandelowski, M (2000), Whatever happened to qualitative description? Res Nurs Health, 23: 334340 https://doi.org/10.1002/1098-240X(200008)23:43.0.CO;2-G Sartre, J.-P (2007) Existentialism is a humanism (C Macomber, Trans.) Yale University Press Schnell, T (2009) The Sources of Meaning and Meaning in Life Questionnaire (SoMe): Relations to demographics and well-being The Journal of Positive Psychology, 4(6), 483–499 Schwartz, C., Meisenhelder, J B., Ma, Y., & Reed, G (2003) Altruistic social interest behaviors are associated with better mental health Psychosomatic medicine, 65(5), 778–785 https://doi.org/10.1097/01.psy.0000079378.39062.d4 Skaggs, B G., & Barron, C R (2006) Searching for meaning in negative events: Concept analysis Journal of advanced nursing 53(5), 559-570 Snyder, C R., & Feldman, D B (2000) Hope for the many: An empowering social agenda In C R Snyder (Ed.), Handbook of hope: Theory, measures, and applications (pp 389–412) Academic Press https://doi.org/10.1016/B978-012654050-5/50023-3 Sommer, K L., Baumeister, R F., & Stillman, T F (2012) The construction of meaning from life events: Empirical studies of personal narratives In P T P Wong (Ed.), The human quest for meaning: Theories, research, and applications (pp 297–313) Routledge/Taylor & Francis Group Steger, M F., Frazier, P., Oishi, S., & Kahler, M (2006) The meaning in life questionnaire: Assessing the presence of and search for meaning in life Journal of Counseling Psychology 53, 80–93 Steger, M F (2009) Meaning in life In C R Snyder & S J Lopez (Eds.) Oxford handbook of positive psychology (2nd ed., pp 679-689) Oxford, United Kingdom: Oxford University Press Takahashi, T., Kouma, N., Doi, Y., Sato, S., Tamate, S., & Nakamura, Y (2023) Uniformity improvement of Josephson-junction resistance by considering sidewall deposition during shadow evaporation for large-scale integration of qubits Japanese Journal of Applied Physics (2008), 62(SC), SC1002 doi:10.35848/1347-4065/aca256 Trang 47 / 56 Thoits, P A (2012) Role-Identity Salience, Purpose and Meaning in Life, and Well-Being among Volunteers Social Psychology Quarterly 75(4), 360–384 https://doi.org/10.1177/0190272512459662 Trần Ngọc Thêm (2016) Hệ giá trị iệt am từ truyền thống đến đại đường tới tương lai Nx Văn hóa-Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Trúc Giang (2021 Th ng 8) Cuộc chiến chống Covid-19: Còn nhiều hy sinh thầm lặng… Trang tin điện tử Đ ng Thành phố Hồ Chí inh https://www.hcmcpv.org.vn/tintuc/cuoc-chien-chong-covid-19- con-nhieu-su-hy-sinh-tham-lang-1491882126 Tƣờng Vi (2021 Th ng 9) Chƣơng tr nh Vắc xin tinh thần hỗ trợ sức kh e tinh thần miễn phí cho ngƣời d n ối cảnh đ i dịch Covid-19 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí inhTrường Đại học hoa học Xã hội hân ăn-Tin tức https://hcmussh.edu.vn/tin-tuc/vacxin-tinh-than van der Putten, S (2017) A Trace of Motivational Theory in Education through Attribution Theory, Self-Worth Theories and Self-Determination Theory SFU Educational Review, 10(1) https://doi.org/10.21810/sfuer.v10i1.311 Vu M and Tran B T (2020) The Secret to Vietnam’s COVID-19 Response Success Available online at: https://thediplomat.com/2020/04/the-secret-to-vietnams-covid-19-response success/ (Accessed April 22, 2020) Vũ Thị Hải (2021) Thiên Chúa quan niệm Augustino 17 ghiên cứu tôn giáo số 5(209) tr3- Walker, F R., Pfingst, K., Carnevali, L., Sgoifo, A., & Nalivaiko, E (2017) In the search for integrative biomarker of resilience to psychological stress Neuroscience and biobehavioral reviews, 74(Pt B), 310–320 https://doi.org/10.1016/j.neubiorev.2016.05.003 Wang, C., Chudzicka-Czupała A Tee M L Núñez M Tripp C Fardin M A Ha i H A Tran, B X., Adamus, K., Anlacan, J., García, M., Grabowski, D., Hussain, S., Hoang, M T., Hetnał M Le X T Ma W Pham H Q Reyes P Shirazi M … Sears S F (2021) A chain mediation model on COVID-19 symptoms and mental health outcomes in Americans, Asians and Europeans Scientific reports 11(1), 6481 https://doi.org/10.1038/s41598-02185943-7 Weinstein, N., Ryan, R M., & Deci, E L (2012) Motivation, meaning, and wellness: A selfdetermination perspective on the creation and internalization of personal meanings and life goals In P T P Wong (Ed.), The human quest for meaning: Theories, research, and applications (pp 81–106) Routledge/Taylor & Francis Group WHO-PAHO Guidelines for the Use of Foreign Field Hospitals in the Aftermath of Sudden-Impact Disasters, 2003.https://www.who.int/hac/techguidance/pht/FieldHospitalsFolleto.pdf Wilson, John (2000) Volunteering Annual Review of Sociology 26 215-240 10.1146/annurev.soc.26.1.215 Wong, P T P (2007) Transformation of grief through meaning: Meaning-centered counseling for bereavement In A Tomer, E Grafton, & P T P Wong (Eds.), Death attitudes: Existential & spiritual issues (pp 375–396) Mahwah, NJ: Erlbaum Trang 48 / 56 Wong, P.T.P (2014) Viktor Frankl’s Meaning-Seeking Model and Positive Psychology In: Batthyany, A., Russo-Netzer, P (eds) Meaning in Positive and Existential Psychology Springer New York, NY https://doi.org/10.1007/978-1-4939-0308-5_10 Wong, P T P (Ed.) (2012) The human quest for meaning: Theories, research, and applications (2nd ed.) New York, NY: Routledge World Health Organization: WHO (2020, January 10) Coronavirus ttps://www.who.int/healthtopics/coronavirus#tab=tab_1 Wrosch, C., Scheier, M F., Miller, G E., & Carver, C S (2012) When meaning is threatened: The importance of goal adjustment for psychological and physical health In P T P Wong (Ed.), The human quest for meaning: Theories, research, and applications (pp 539–557) Routledge/Taylor & Francis Group Xu n Khu (2021 18 Th ng 9) Dịch COVID-19: T nh nguyện viên tôn gi o lên đƣờng hỗ trợ tuyến đầu chống dịch (2021) Thông tin dịch Covid-19 - Thông Tấn Xã iệt am https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/dich-covid-19-tinh-nguyen-vien-ton-giao-len-duong-ho-trotuyen-dau-chong-dich/157d81b2-213d-47bd-af02-13423c14d234 Xu n Mai & Cẩm Hƣơng (2021 30 Th ng 10) Gần th ng TPHCM chống dịch COVID-19: ‘Thời khắc khốc liệt lịch s ng nh y tế Tuổi Tr Online https://tuoitre.vn/gan-6-thang-tphcm-chong-dich-covid-19 -thoi-khac-khoc-liet-nhat-lich-su-nganh-y-te20211030175816053.html Trang 49 / 56 2.1 ụ lụ mờ t m n ên ứu Trang 50 / 56 Trang 51 / 56 Trang 52 / 56 2.2 ẫu đồn t uận t m n ên ứu Trang 53 / 56 2.3 r n tự p n v n án u trú Trang 54 / 56 2.4 Bản m n m Trang 55 / 56 Trang 56 / 56

Ngày đăng: 14/11/2023, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w