1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt nam liên xô trung quốc giai đoạn 1975 1991

160 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN VŨ HÙNG PHI QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN XÔ – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1975 - 1991 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Tp Hồ Chí Minh, năm 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN VŨ HÙNG PHI QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN XÔ – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1975 - 1991 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lƣu Văn Quyết Tp Hồ Chí Minh, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, khơng phải đạo văn hình thức vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ khác Mọi thông tin, số liệu luận văn xác, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm kết cơng trình nghiên cứu khoa học TÁC GIẢ Vũ Hùng Phi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .10 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 NGUỒN TƢ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI .11 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 12 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 13 Chƣơng 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN XÔ – TRUNG QUỐC 15 1.1 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô – Trung Quốc trƣớc năm 1975 .15 1.1.1 Quan hệ Trung Quốc – Liên Xô .15 1.1.2 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 18 1.1.3 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô 25 1.2 Bối cảnh giới khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh Việt Nam 28 1.2.1 Bối cảnh giới 28 1.2.2 Bối cảnh khu vực Đông Nam Á 29 1.3 Bối cảnh lịch sử sách đối ngoại Việt Nam, Liên Xô, Trung Quốc 31 1.3.1 Bối cảnh lịch sử sách đối ngoại Việt Nam 31 1.3.2 Bối cảnh lịch sử sách đối ngoại Liên Xô 34 1.3.3 Bối cảnh lịch sử sách đối ngoại Trung Quốc 35 1.4 Việt Nam nhận thức Liên Xô Trung Quốc giai đoạn sau Chiến tranh Việt Nam 37 1.4.1 Việt Nam nhận thức Liên Xô 37 1.4.2 Việt Nam nhận thức Trung Quốc 38 Chƣơng 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XÔ - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1975 – 1991 41 2.1 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô – Trung Quốc giai đoạn 1975-1979 41 2.1.1 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô 41 2.1.2 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 44 2.1.3 Quan hệ Trung Quốc - Liên Xô .61 2.2 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô – Trung Quốc giai đoạn 1979-1991 66 2.2.1 “Vấn đề Campuchia” nhận thức Liên Xô Trung Quốc giai đoạn 1979-1991 .66 2.2.2 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô 72 2.2.3 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 75 2.2.4 Quan hệ Trung Quốc – Liên Xô .81 Chƣơng 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XÔ - TRUNG QUỐC 88 3.1 Tác động mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô – Trung Quốc 88 3.1.1 Tác động tới tình hình quốc tế khu vực 88 3.1.2 Tác động tới tình hình nước .91 3.2 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô – Trung Quốc bị chi phối nhiều nhân tố 96 3.2.1 Nhân tố Campuchia .96 3.2.2 Nhân tố Hoa Kỳ 100 3.2.3 Quan điểm nước .106 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC .130 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCHTW Ban Chấp hành Trung ương CDC Campuchia Dân chủ CHND Cộng hòa nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa COMECON Cộng đồng tương trợ kinh tế ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam FNLA Mặt trận Dân tộc Giải phóng Angola MPLA Phong trào Nhân dân Giải phóng Angola MTDTĐKCNC Mặt trận Dân tộc Đoàn kết Cứu nước Campuchia MTDTGPMNVN Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam QĐNDVN Quân đội nhân dân Việt Nam SALT Hiệp định việc hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược SEATO Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á TBCN Tư chủ nghĩa UNITA Liên minh Quốc gia Độc lập Toàn vẹn Angola VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau 30 năm đánh Pháp, đuổi Mỹ xâm lược, nỗi đau chưa dứt, mát chưa nguôi, nhân dân Việt Nam lại buộc phải bước vào chiến tranh tàn khốc, đầy máu nước mắt Đồng thời, Việt Nam phải trải qua thời kỳ vô gian khổ, bị lực thù địch chống phá liệt, bị bao vây cấm vận từ nhiều phía, kéo dài suốt 10 năm Nguyên nhân sâu xa âm mưu số cường quốc muốn thao túng bàn cờ trị Đơng Nam Á Những thảo luận giai đoạn đầy khó khăn, thử thách tiếp diễn đến Trong số nội dung đưa bàn luận, phân tích mối quan hệ Việt Nam với nước đồng minh, đặc biệt với Liên Xô Trung Quốc Ngay từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Liên Xơ Trung Quốc tích cực giúp đỡ Việt Nam góp phần vào thắng lợi nhân dân ba nước Đông Dương Sang đến thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, trợ giúp vật chất lẫn tinh thần hai nước “đàn anh” khối Xã hội chủ nghĩa (XHCN) dành cho nhân dân Việt Nam trì Tuy nhiên, giúp đỡ Việt Nam, Liên Xơ Trung Quốc có tính tốn riêng, mục tiêu sau phục vụ lợi ích quốc gia riêng nước Đặc biệt, hoàn cảnh xuất rạn nứt quan hệ Xơ – Trung khiến cho tình hình trở nên phức tạp, khơng lần Việt Nam bị đặt vào nguy hiểm mâu thuẫn lợi ích hai cường quốc Trong bối cảnh ấy, Việt Nam cố gắng thực sách đối ngoại khôn khéo, cân mối quan hệ với Liên Xô Trung Quốc, tránh rơi vào cạm bẫy nước lớn Việt Nam kiên không đứng bên để chống lại bên Sự giúp đỡ hai nước Liên Xô Trung Quốc hoan nghênh Việt Nam 1.1 Cần phải khẳng định rằng, mối quan hệ Việt Nam với Liên Xô Trung Quốc thời kỳ 1975 – 1991 phần quan trọng lịch sử Việt Nam đại Bởi lẽ, Liên Xô Trung Quốc hai nước lớn phe XHCN mà Việt Nam thành viên Trung Quốc không quốc gia ý thức hệ mà nước láng giềng với Việt Nam Vận mệnh hai dân tộc nhân dân hai nước có liên quan mật thiết với Cịn Liên Xơ, thập niên 1980 trở thành đồng minh lớn Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ chiến bảo vệ biên giới, chủ quyền tổ quốc Những năm tháng Việt Nam gặp khó khăn chồng chất kinh tế bị lực thù địch cấm vận, nhân dân Liên Xô không ngần ngại giúp đỡ nhân dân Việt Nam nhiệt tình chân thành Trong suốt trình từ sau thống đất nước tiến hành công “Đổi mới”, hội nhập với giới, không đề cập đến ảnh hưởng định Liên Xô Trung Quốc Trên giới này, có lẽ khơng dân tộc khao khát hịa bình, u chuộng hịa bình dân tộc Việt Nam, sau trải qua hàng kỷ khói lửa chiến tranh Vì mục tiêu xây dựng đất nước hịa bình ổn định, Việt Nam sẵn sàng làm bạn với quốc gia có thiện chí tơn trọng độc lập, chủ quyền Việt Nam Thế nhưng, thực tế nghiệt ngã khơng diễn theo mà Việt Nam mong muốn Trong vịng xốy xung đột cường quốc, đất nước nhỏ bé không tránh khỏi chịu tác động Cuộc chiến tranh hai đầu biên giới phía bắc phía tây nam hệ tất yếu Sự bắt tay Mỹ Trung Quốc khiến cho Việt Nam khơng cịn lựa chọn khác, ngồi đường liên minh với Liên Xơ nước XHCN Đông Âu 1.2 Vậy phải quốc gia nhỏ bé nước vệ tinh, nước chư hầu, tốt bàn cờ trị nước lớn, ln phải phó mặc số phận cho kẻ mạnh? Phải giới đầy biến động, nước nhỏ bị chi phối hy sinh lợi ích quốc gia, phụ thuộc cường quốc để bảo toàn an nguy? Những nước nhỏ phải làm để sống cịn trước “va chạm”, cọ xát nước lớn? Cơ hội để họ tạo tác động quan trọng mối quan hệ đa chiều? Người xưa thường nói “ơn cố tri tân”, lấy chuyện khứ để soi rọi cho tương lai Ngày xu tồn cầu hóa, đất nước ta chủ trương thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quan hệ ngoại giao, việc tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam với quốc gia, với nước lớn Nga Trung Quốc từ góc độ lịch sử, có ý nghĩa thời Trên sở nghiên cứu lịch sử, rút học quý báu với đối tác coi truyền thống, cường quốc, góp phần xây dựng chiến lược ngoại giao tích cực, chủ động điều kiện khu vực quốc tế 1.3 Mặt khác, nghiên cứu học giả nước vấn đề này, đề cao vai trị Liên Xơ, q nhấn mạnh vai trò Trung Quốc, thực tế hạ thấp vị trí vai trị Việt Nam mối quan hệ ba bên phức tạp Cho đến nay, phần lớn nghiên cứu chủ yếu đề cập đến mối quan hệ song phương Việt Nam – Liên Xô hay Việt Nam – Trung Quốc, không đề cập nhiều đến mối quan hệ tay ba Việt Nam – Liên Xô – Trung Quốc thời kỳ 1975 – 1991 Vì lý đây, định chọn vấn đề: “Quan hệ Việt Nam – Liên Xô – Trung Quốc giai đoạn 1975 – 1991” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, mã số: 8229013 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn hệ thống hóa cách đầy đủ q trình hình thành, phát triển kết thúc mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô – Trung Quốc Thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ nước nước lại ba bên qua giai đoạn 1975 – 1979 1979 – 1991, Luận văn sẽ: Làm rõ vị trí vai trị Việt Nam mối quan hệ tay ba nói trên; tính tốn chiến lược nước lớn cách mạng Việt Nam; phân tích đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta thời kỳ đầy bất ổn khó khăn; đánh giá điểm tích cực hạn chế việc trì quan hệ hữu hảo với cường quốc, từ rút học kinh nghiệm xử lý bất đồng, mâu thuẫn tranh chấp quốc tế, nhằm tránh xung đột khơng đáng có Đồng thời thơng qua nghiên cứu, Luận văn góp phần khẳng định tư tưởng ngoại giao độc lập, tự chủ, Việt Nam lãnh đạo Đảng Nhà nước ta TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (02/9/1945), đặc biệt giai đoạn 1975 – 1991, ngoại giao trở thành mặt trận quan trọng hàng đầu, phục vụ cho mục tiêu cao bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia chế độ xã hội chủ nghĩa Đây giai đoạn đầy biến động quan hệ quốc tế lịch sử giới Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn nhằm đánh bại âm mưu chống phá quyền lực thù địch; xây dựng đất nước hịa bình, độc lập, xã hội tự do, ấm no hạnh phúc Nhằm thực nhiệm vụ chung dân tộc, ngoại giao Việt Nam mặt giương cao cờ hịa bình, độc lập tự chủ, mặt khác ln coi trọng việc tăng cường đồn kết với nước XHCN anh em, với nhân dân ba nước Đông Dương, nỗ lực mở rộng quan hệ ngoại giao, phá bao vây, cấm vận Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm tìm hiểu lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam, có đề cập tới giai đoạn 1975 – 1991 hồn thành Phần lớn cơng trình tập trung nghiên cứu chủ trương, sách đối ngoại Đảng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, từ rút số học kinh nghiệm quan trọng cho cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đặc điểm bật nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam từ năm 1945 nay, nhiều lý do, phần lớn lại nghiên cứu nhà ngoại giao trị gia Trước hết phải kể đến sách “Phán xét: Các nước lớn can thiệp vào chiến tranh Việt Nam nào” (NXB Công an nhân dân, 2016) Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, nguyên Thứ trưởng Bộ Cơng an Cuốn sách phân tích cách chi tiết sách can thiệp vào xung đột vũ trang Đông Dương từ năm 1945 đến tận năm 1990 cường quốc, qua lột tả mối quan hệ phức tạp Việt Nam, Liên Xô Trung Quốc suốt bốn thập kỷ Thập niên 90 kỷ XX, kỷ niệm 50 năm thành lập ngành Ngoại giao, nhà ngoại giao kỳ cựu Lưu Văn Lợi cho mắt sách gồm 02 tập mang từ đề “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam” (NXB Công an, 1998), đặc biệt tập nói xung đột Campuchia với Việt Nam Trung Quốc với Việt Nam, hoạt động ngoại giao Việt Nam nhằm thoát khỏi bao vây cấm vận bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc giai đoạn 1975 – 1990 Đồng thời, phải nhắc đến sách “Ngoại giao Việt Nam 1954 – 2000” (NXB Chính trị Quốc gia, 2000) Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Đình Bin chủ biên Trong ba cơng trình kể trên, tác giả nhấn mạnh đến giúp đỡ nghiệp giải phóng dân tộc thống đất nước Việt Nam Tuy nhiên, sách chuyên khảo mối quan hệ tay ba Việt Nam – Liên Xô – Trung Quốc nên phần viết vấn đề khiêm tốn 140 ĐIỀU Hiệp ước nảy khơng có liên quan đến quyền vả nghĩa vụ hai Bên theo hiệp định hai bên nhiều bên mà họ tham gia không nhằm chống lại nước thứ ba ĐIỀU Hiệp ước phê chuẩn có hiệu lực từ ngày trao đổi thư phê chuẩn; việc trao đổi thư phê chuẩn tiến hành thảnh phố Hà Nội thời gian sớm ĐIỀU Hiệp ước nảy có giá trị 25 năm gia hạn thêm mười năm hai Bên ký Hiệp ước không tuyên bố muốn chấm dứt hiệu lực Hiệp ước cách thông báo cho Bên biết 12 tháng trước Hiệp ước hết hạn Hiệp ước làm thành phố Mát-xcơ-va, ngày tháng 11 năm 1978, thành hai bản, tiếng Việt tiếng Nga, hai văn điều có giá trị nhau./ Thay mặt nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam Thay mặt Liên bang Cộng hịa XHCN Xơ Viết Lê Duẩn Phạm Văn Đồng L I Brezhnev A N Kosygin (Nguồn: Bộ Ngoại giao Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Bộ Ngoại giao Liên bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ Viết (1983) Việt Nam – Liên Xô 30 năm quan hệ (1950 – 1980), Hà Nội: Nxb Sự thật, tr.580-583) 141 Phụ lục HIẾN PHÁP NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 1980 LỜI NÓI ĐẦU Trải qua bốn nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm để dựng nước giữ nước Cuộc đấu tranh lâu dài, bền bỉ độc lập, tự hun đúc nên truyền thống kiên cường, bất khuất dân tộc ta Từ năm 1930, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, đường Cách mạng tháng Mười Nga, nhân dân ta chiến thắng bọn đế quốc Nhật, Pháp, Mỹ bè lũ tay sai chúng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập, thống xã hội chủ nghĩa, thành viên Cộng đồng xã hội chủ nghĩa giới Năm 1945, sau quân đội Liên Xô đánh thắng chủ nghĩa phát xít, nhân dân ta làm Cách mạng tháng Tám thành công Ngày tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Nhà nước cơng nơng Đông Nam châu Á, đời Nhưng thực dân Pháp, đế quốc Mỹ giúp sức, xâm lược nước ta lần "Thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ", nhân dân ta kháng chiến lâu dài chống quân xâm lược, thực cải cách ruộng đất Chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ kết thúc vẻ vang kháng chiến chống thực dân Pháp Năm 1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết sở công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Thắng lợi Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp mở đầu thời kỳ sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ giới Thay chân thực dân Pháp, đế quốc Mỹ biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Mỹ, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, đặt miền Nam Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia vào phòng tuyến phản cách mạng 142 Mỹ Để thực kế hoạch đó, đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược man rợ nước ta Thấm nhuần chân lý "khơng có quý độc lập, tự do", nhân dân ta chiến đấu anh dũng, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống đất nước Chiến thắng dồn dập nhân dân Việt Nam, với chiến thắng nhân dân Lào nhân dân Campu-chia, buộc đế quốc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri năm 1973 Việt Nam Mùa xuân năm 1975, nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trọn vẹn tổng tiến công dậy mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Sau ba mươi năm chiến đấu gian khổ, miền Nam, thành đồng Tổ quốc, hồn tồn giải phóng Trong tồn dân ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đạt thành tựu to lớn: thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xố bỏ chế độ người bóc lột người, bước đầu xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, tiến hành cách mạng tư tưởng văn hoá, vừa xây dựng vừa chiến đấu, làm tròn nghĩa vụ hậu phương lớn kháng chiến chống Mỹ miền Nam anh hùng Thắng lợi nhân dân ba nước Đơng Dương nói chung thắng lợi nhân dân Việt Nam nói riêng kháng chiến chống Mỹ báo hiệu phá sản hoàn toàn chủ nghĩa thực dân mới, góp phần củng cố mở rộng hệ thống giới chủ nghĩa xã hội, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cơng nhân dân chủ, đẩy mạnh tiến cơng ba dịng thác cách mạng thời đại Sau miền Nam hoàn tồn giải phóng, nhân dân ta tiến hành tổng tuyển cử tự nước, thực thống Tổ quốc Tháng năm 1976, nước ta lấy tên Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vừa trải qua ba mươi năm chiến tranh giải phóng, đồng bào ta thiết tha mong muốn có hồ bình để xây dựng Tổ quốc, lại phải đương đầu với bọn bá quyền Trung Quốc xâm lược bè lũ tay sai chúng Cam-puchia Phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc, quân dân ta giành 143 thắng lợi oanh liệt hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chống bọn phản động Cam-pu-chia biên giới Tây Nam chống bọn bá quyền Trung Quốc biên giới phía Bắc, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Cách mạng Việt Nam liên tiếp giành thắng lợi to lớn Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, vạch đường lối đắn để lãnh đạo cách mạng nước ta; giương cao hai cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; củng cố liên minh công nông giai cấp công nhân lãnh đạo; đoàn kết chặt chẽ tầng lớp nhân dân Mặt trận dân tộc thống nhất; xây dựng phát triển lực lượng vũ trang nhân dân; khơng ngừng củng cố quyền cách mạng; kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, phối hợp sức mạnh nhân dân ta với phong trào cách mạng nhân dân giới; kết hợp đấu tranh trị, đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao Đó thắng lợi lịng yêu nước nồng nàn, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần hy sinh không bờ bến đồng bào chiến sĩ nước lịng nghiệp giải phóng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó thắng lợi tình đồn kết chiến đấu quan hệ hợp tác giúp nhân dân ba nước Việt Nam, Lào Cam-pu-chia; thắng lợi tình đồn kết chiến đấu, viện trợ to lớn có hiệu Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa anh em khác cách mạng Việt Nam; thắng lợi lực lượng độc lập dân tộc, dân chủ hồ bình giới tích cực ủng hộ nghiệp nghĩa nhân dân Việt Nam Đồng bào ta trải qua hy sinh, gian khổ có ngày nay! Tiền đồ vẻ vang, nhiệm vụ nặng nề Toàn dân ta tăng cường đoàn kết, thực Di chúc thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, hăng hái tiến lên theo đường lối mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng cộng sản Việt Nam đề ra: 144 "Nắm vững chun vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hoá, cách mạng khoa học - kỹ thuật then chốt; đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hoá mới, xây dựng người xã hội chủ nghĩa; xố bỏ chế độ người bóc lột người, xố bỏ nghèo nàn lạc hậu; khơng ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh trị trật tự xã hội; xây dựng thành cơng Tổ quốc Việt Nam hồ bình, độc lập, thống xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội" Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần có Hiến pháp thể chế hoá đường lối Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn Đó Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Kế thừa phát triển Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp tổng kết xác định thành đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nửa kỷ qua, thể ý chí nguyện vọng nhân dân Việt Nam, bảo đảm bước phát triển rực rỡ xã hội Việt Nam thời gian tới Là luật Nhà nước, Hiến pháp quy định chế độ trị, kinh tế, văn hoá xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động quan Nhà nước Nó thể mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ Nhà nước quản lý xã hội Việt Nam Toàn thể nhân dân Việt Nam đoàn kết chặt chẽ cờ bách chiến bách thắng Đảng cộng sản Việt Nam, sức thi hành Hiến pháp, giành thắng lợi to lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 145 Phụ lục HIỆP ĐỊNH VỀ VÙNG NƢỚC LỊCH SỬ CỦA NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƢỚC CỘNG HỒ NHÂN DÂN CAMPUCHIA Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ nhân dân Campuchia, Với lịng mong muốn không ngừng củng cố phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Campuchia, theo tinh thần Hiệp ước hồ bình, hữu nghị hợp tác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà nhân dân Campuchia ký ngày 18/2/1979, Căn thực tế vùng biển nằm bờ biển tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến quần đảo Thổ Chu Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bờ biển tỉnh Kampot đến nhóm đảo Poulo Wai Cộng hoà nhân dân Campuchia, gồm vùng biển từ lâu thuộc nước Việt Nam nước Campuchia điều kiện địa lý đặc biệt ý nghĩa quan trọng quốc phịng kinh tế nước, Đã thoả thuận điều sau đây: ĐIỀU Vùng nước nằm bờ biển tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến quần đảo Thổ Chu nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bờ biển tỉnh Kampot đến nhóm đảo Poulo Wai nước Cộng hoà nhân dân Campuchia vùng nước lịch sử hai nước theo chế độ nội thuỷ, giới hạn (theo kinh tuyến Greenwich Đông): Về phía Tây Bắc đường thẳng nối liền toạ độ 9o54'.2 Bắc 102o55'.2 Đông 9o54'.5 Bắc - 102o57'.0 Đông đảo Poulo Wai (Campuchia) đến toạ độ 10o24'.1 Bắc - 103o48'.0 Đông 10o25'.6 Bắc - 103o49'.2 Đông đảo Koh Sès (Campuchia) đến toạ độ 10o30'.0 Bắc - 103o47'.4 Đông đảo Koh Thmei (Campuchia) kéo đến toạ độ 10o32'.4 Bắc - 103o48'.2 Đông bờ biển tỉnh Kampot (Campuchia) 146 Về phía Bắc đường bờ biển tỉnh Kampot từ toạ độ 10o32'.4 Bắc 103o48'.2 Đông đến điểm mút bờ biển đường biên giới đất liền Việt Nam Campuchia Về phía Đông Nam đường nối liền từ điểm mút bờ biển đường biên giới đất liền Việt Nam Campuchia đến toạ độ 10o04'.2 Bắc 104o02'.3 Đông mũi An Yên đảo Phú Quốc (Việt Nam) vòng theo bờ Bắc đảo đến mũi Đất Đỏ toạ độ 10o02'.8 Bắc - 103o59'.1 Đông kéo qua toạ độ 9o18'.1 Bắc - 103o26'.4 Đông đảo Thổ Chu (Việt Nam) đến toạ độ 9o15'.0 Bắc 103o27'.0 Đông đảo Hòn Nhạn thuộc quần đảo Thổ Chu (Việt Nam) Về phía Tây Nam đường thẳng kéo tà toạ độ 9o55'.0 Bắc - 102o53'.5 Đông đảo Poulo Wai đến toạ độ 9o15'.0 Bắc - 103o27'.0 Đơng đảo Hịn Nhạn thuộc quần đảo Thổ Chu (Việt Nam) ĐIỀU Hai bên thương lượng vào thời gian thích hợp tinh thần bình đẳng, hữu nghị, tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, tơn trọng lợi ích đáng để hoạch định đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử nói Điều ĐIỀU Trong chờ đợi giải đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử nói Điều 1: Điểm tiếp giáp hai đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước nằm biển đường thẳng nối liền quần đảo Thổ chu đảo Poulo Wai hai bên thoả thuận xác định sau - Hai bên lấy đường gọi đường Brévié vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo khu vực - Việc tuẫn tiễu, kiểm soát vùng nước lịch sử hai bên tiến hành; 147 - Việc đánh bắt hải sản nhân dân địa phương vùng tiếp tục theo tập quán làm ăn từ trước tới Đối với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên khu vực đó, hai bên thoả thuận Hiệp định làm thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 1982, thành hai tiếng Việt Nam tiếng Khơ-me, hai văn có giá trị ngang nhau./ THAY MẶT CHÍNH PHỦ NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THAY MẶT CHÍNH PHỦ NƢỚC CỘNG HỒ NHÂN DÂN CAMPUCHIA Nguyễn Cơ Thạch Bộ Trƣởng Ngoại giao Hun Xen Bộ Trƣởng Ngoại giao (Nguồn: Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương – Ban Biên giới Bộ Ngoại giao (2006) Các văn pháp lý việc giải biên giới Việt Nam – Campuchia, Hà Nội: Nxb Thế giới, tr.67-70) 148 Phụ lục BÀI PHÁT BIỂU CỦA TỔNG BÍ THƢ ĐẢNG CỘNG SẢN LIÊN XÔ MIKHAIL S GORBACHEV NGÀY 28/7/1986 TẠI VLADIVOSTOK (Trích) “Vấn đề mà nhân loại phải đối mặt ngày - sống cịn gay gắt cấp bách không Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ vả Châu Á Tuy nhiên, nơi giới, khác Do đó, đây, Vladivostok, việc xem xét vấn đề sách quốc tế từ quan điểm châu Á- Thái Bình Dương điều đương nhiên Cách tiếp cận hợp lý nhiều lý Trước hết, phần lớn lãnh thổ đất nước chúng tơi nằm phía Đơng dãy núi Ural, châu Á - Siberia Viễn Đông Tại đây, nhiều nhiệm vụ quốc gia Đại hội Đảng đề thực Do đó, tình hình Viễn Đơng nói chung, châu Á đại dương tiếp giáp với nó, nơi cư dân thường trú người biển lâu đời, lợi ích quốc gia, nhà nước Nhiều quốc gia lớn giới, bao gồm Liên Xô, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Mexico Indonesia nằm vùng lãnh thổ rộng lớn trải dài gần nửa Trái Đất Đây quốc gia có vị trí coi có quy mơ trung bình, lớn theo tiêu chuẩn châu Âu - Canada, Philippines, Úc New Zealand, hàng chục quốc gia tương đối nhỏ nhỏ Một vài số chúng có lịch sử kéo dài hàng thiên niên kỷ nhiều kỷ, số khác hình thành thời dại vả số khác hình thành gần Châu Á, nơi thức dậy với sống kỷ XX, thúc đẩy tiến giới với kinh nghiệm đa dạng độc đáo đấu tranh giành tự độc lập Đây không lịch sử Đây di sản sống hình thành phần quan trọng tảng thực tế trị khu vực giới 149 Phát biểu thành phố cách Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa bước chân, muốn tập trung vào vấn đề quan trọng quan hệ Mối quan hệ quan trọng nhiều lý do, việc hàng xóm nhau, có chung đường biên giới đất liền dài giới vả lý mà chúng ta, cháu định sẵn sống gần "mãi mãi" Tất nhiên, có nhiều câu hỏi Lịch sử giao cho nhân dân Liên Xô nhân dân Trung Quốc sứ mệnh vô quan trọng Phần lớn phát triển [cách mạng] quốc tế phụ thuộc vào hai quốc gia xã hội chủ nghĩa lớn Quan hệ hai nước cải thiện rõ rệt năm gần Tôi muốn khẳng định lại Liên Xô sẵn sàng - lúc cấp độ - tham gia thảo luận với Trung Quốc biện pháp bổ sung để thiết lập bầu khơng khí láng giềng tốt Chúng hy vọng đường biên giới chia cắt (tơi muốn nói liên kết) tương lai gần trở thành đường ranh giới hịa bình hữu nghị Nhân dân Liên Xô hưởng ứng với hiểu biết tôn trọng mục tiêu mà Đảng Cộng sản Trung Quốc đề - đại hóa đất nước xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa xứng đáng với dân tộc vĩ đại tương lai Trong chừng mực đánh giá, Liên Xơ Trung Quốc có ưu tiên giống - thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tại [chúng ta] không hỗ trợ lẫn nhau, không hợp tác thực kế hoạch nơi rõ ràng lợi ích hai bên? Mối quan hệ tốt đẹp, chia sẻ kinh nghiệm Chúng tơi hài lịng lưu ý thay đổi tích cực trở nên rõ ràng mối quan hệ kinh tế Chúng tin bổ sung thiết lập lịch sử hai kinh tế Liên Xô Trung Quốc mang đến hội tuyệt vời để mở rộng mối quan hệ này, bao gồm khu vực biên giới Một số vấn đề hợp tác gõ cửa theo nghĩa đen Chẳng hạn, không muốn sông Amur, chạy dọc biên giới Trung Quốc- 150 Liên Xô, bị coi “hào nước ngăn cách” hai bên Hãy để lưu vực dòng sơng hùng vĩ đồn kết nỗ lực nhân dân Trung Quốc vả Liên Xô việc sử dụng nguồn tài ngun phong phú dịng sơng lợi ích chung xây dựng dự án quản lý nguồn nước Một thỏa thuận liên phủ có liên quan thực Vả biên giới thức [giữa hai nước] di dọc theo kênh tàu Chính phủ Liên Xơ chuẩn bị câu trả lời tích cực liên quan đến câu hỏi hỗ trợ xây dựng tuyến đường sắt nối Khu tự trị Tân Cương-Uygur với Kazakhstan Chúng đề xuất hợp tác với Trung Quốc lĩnh vực thám hiểm khơng gian, bao gồm việc đào tạo nhả du hành vũ trụ Trung Quốc Cơ hội trao đổi có lợi lĩnh vực văn hóa giáo dục lớn Chúng chuấn bị chân thảnh mong muốn tất điều Quan điểm cụ thể vấn đề gì? Trước hết, vấn đề giải khu vực chắn phát sinh Tơi nói riêng Afghanistan phần sau Bây để tơi nói Đơng Nam Á Campuchia Người Khmer phải hứng chịu nhiều tốn thất nặng nề Đất nước đó, thành phố làng mạc lần nạn nhân ném bom Mỹ Qua đau khố mình, đất nước giành quyền lựa chọn bạn bè vả đồng minh [Chúng ta] khơng phép thử kéo trở lại q khứ bi thảm mình, để định tương lai quốc gia [Campuchia] thủ xa xơi chí Liên Hợp Quốc Ở đây, vấn đề khác Đông Nam Á, [vấn đề Campuchia] phụ thuộc nhiều vào việc bình thường hóa quan hệ Trung-Việt Đó vấn đề chủ quyền phủ lãnh đạo hai quốc gia Chúng tơi bày tỏ quan tâm thấy biên giới quốc gia xã hội chủ nghĩa lần trở thành biên giới hịa bình quan hệ láng giềng tốt, thấy đối thoại hữu nghị nối lại, xóa bỏ nghi ngờ đề phịng khơng 151 cần thiết Có vẻ thời điểm thích hợp tồn châu Á cần thay đổi Theo chúng tơi, khơng có trở ngại vượt qua đường thiết lập quan hệ mà bên chấp nhận nước Đông Dương ASEAN Với thiện chí khơng có can thiệp nước ngồi, họ giải vấn dề mình, đồng thời có lợi cho nghiệp an ninh châu Á” (Nguồn: Contemporary Southeast Asia, Vol 8, No 3, 1986, pp 250-258) 152 Phụ lục THÔNG CÁO CHUNG VIỆT NAM – TRUNG QUỐC NĂM 1991 Nhận lời mời Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân Thủ tướng Quốc vụ viện Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Lý Bằng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Nước Cộng Hòa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Kiệt dẫn đầu Đoàn đại biếu cấp cao Việt Nam sang thăm thức Nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa từ ngày 05 đến 10/11/1991 Tổng Bí thư Giang Trạch Dân vả Thủ tướng Lí Bằng hội đàm với Tổng Bí thư Đỗ Mười Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt Chủ tịch nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Dương Thượng Cơn gặp gỡ Tổng Bí thư Đỗ Mười Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt Cuộc hội đàm gặp gỡ diễn bầu khơng khí thẳng thắn hữu nghị, hai bên hài lòng kết qủa hội đàm Hai bên hài lòng cải thiện phát triển bước quan hệ hai nước Hai bên tuyên bố rằng, gặp cấp cao Việt - Trung đánh dấu bình thường hóa quan hệ Việt Nam vả Trung Quốc Việc bình thường hóa mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc phù hợp với lợi ích lâu dài nhân dân hai nước có lợi cho hịa bình, ổn định phát triển khu vực Hai bên tuyên bố, hai nước Việt Nam vả Trung Quốc phát triển quan hệ hữu nghị láng giềng thân thiện sở nguyên tắc: tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thố nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi tồn hịa bình, hai Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc khôi phục quan hệ bình thường nguyên tắc: độc lập tự chủ, hồn tồn bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, khơng can thiệp vào công việc nội 153 Hai bên trí thúc đẩy hợp tác hai nước lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học kĩ thuật văn hoá theo ngun tắc bình đẳng, có lợi Hai bên hài lịng việc kí Hiệp định Thương mại vả khơi phục quan hệ Bưu viễn thơng giao thông hai nước Hai bên cho rằng, việc hai nước, hai Đảng trao đổi tình hình kinh nghiệm xây dựng đất nước cải cách kinh tế điều bổ ích Hai bên đồng ý tiếp tục có biện pháp cần thiết nhằm giữ gìn hịa bình an ninh vùng biên giới hai nước, khuyến khích nhân dân vùng biên giới hai nước khôi phục phát triển lại hữu nghị, truyền thống, xây dựng đường biên giới Việt - Trung thành đường biên giới hịa bình hữu nghị Hai bên kí Hiệp định tạm thời việc giải công việc vùng biên giới hai nước Hai bên đồng ý thông qua thương lượng giải hịa bình vấn đề lãnh thổ biên giới, tồn hai nước Hai bên đồng ý thông qua thương lượng hữu nghị giải thỏa đáng vấn đề kiều dân nước cư trú nước vào thời gian thích hợp Phía Việt Nam khẳng định Việt Nam cơng nhận Chính phủ Nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa phủ hợp pháp đại diện cho toàn Trung Quốc, Đài Loan phận chia cắt Trung Quốc Phía Trung Quốc hoan nghênh lập trường phía Việt Nam, phía Trung Quốc khẳng định kiên phản đối nước lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc có quan hệ phủ với hình thức có lại mang tính chất phủ với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hiểu biết rằng, Việt Nam Đài Loan trì mối quan hệ kinh tế mậu dịch mang tính phi phủ Hai bên tun bố việc bình thường hóa quan hệ Việt - Trung khơng nhằm chống nước thứ ba nào, không ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác hữu nghị sẵn có nước với nước khác Hai nước Việt Nam Trung Quốc không mưu cầu bá quyền hình thức khu vực, 154 phản đối mưu đồ bá quyền Hai bên chủ trương giải bất đồng tranh chấp tồn nước khu vực biện pháp hịa bình 10 Hai bên ủng hộ hoan nghênh việc kí hiệp định giải pháp trị toàn diện cho xung đột Căm-pu-chia hội nghị Paris vấn đề Cămpu- chia ngày 23/9/1991 Hai bên mong rằng, bên Căm-pu-chia nước kí hiệp định thực đầy đủ hiệp định hịa bình, mong muốn nước Căm-puchia tương lai nước độc lập, hịa bình, trung lập, khơng liên kết hữu nghị với tất nước láng giềng 11 Hai bên cho rằng, trật tự quốc tế phải phù hợp với tôn vả nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc xây dựng sở năm nguyên tắc tồn hòa bình Cơng việc nước phải nhân dân nước tự định Cơng việc cộng đồng quốc té phải nước bàn bạc giải Bất nước không áp đặt hình thái ý thức, quan niệm giá trị mơ hình phát triển nước cho nước khác Hai bên hy vọng Liên Hợp Quốc phát huy vai trị quan trọng q trình mưu cầu, thiết lập trật tự quốc tế cơng họp lí 12 Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam bày tỏ cảm ơn chân thành đón tiếp trọng thị, nhiệt tình thân mật mà Đảng, Chính phủ nhân dân Trung Quốc dành cho Đồn Tổng Bí thư Đỗ Mười Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt mời Tổng Bí thư Giang Trạch Dân Thủ tướng Lí Bằng thăm thức Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vào thời gian thích hợp Tổng Bí thư Giang Trạch Dân Thủ tướng Lí Bằng vui vẻ nhận lời mời Thời gian thăm thỏa thuận sau qua đường ngoại giao Bắc Kinh, ngày 10/11/1991 (Nguồn: Báo Nhân dân, ngày 11/11/1991)

Ngày đăng: 14/11/2023, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w