1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân tố việt nam trong quan hệ liên xô trung quốc giai đoạn 1975 1991

160 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒ PHƯỚC AN NHÂN TỐ VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ LIÊN XÔ – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1975 - 1991 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 8229011 Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒ PHƯỚC AN NHÂN TỐ VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ LIÊN XÔ – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1975 - 1991 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Lịch sử Thế giới Mã số: 8229011 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN VĂN CẢ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Phan Văn Cả Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên thực Luận văn Hồ Phước An LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn tận tình Thầy Phan Văn Cả, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy quý thầy cô khoa Lịch Sử Trường Đại Học KHXHNV – Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình học tập trường để em hoàn thành luận văn kết thúc khóa học Qua em gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Bộ môn Lịch Sử Thế Giới dạy giúp đỡ em nhiệt tình suốt khoảng thời gian em theo học Em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2022 Học viên thực Hồ Phước An DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMM ASEAN Foreign Ministers’ Meeting Hội nghị Bộ trưởng ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CHND Campuchia The People's Republic of Kampuchea Cộng hòa Nhân dân Campuchia CHND Trung Hoa the People's Republic of China Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa CHXHCN Việt Nam Socialist Republic of Vietnam Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNXH Socialism Chủ nghĩa xã hội HĐBT Council of Ministers Hội đồng Bộ trưởng HĐBA Security Council Hội đồng Bảo an JIM Jakarta Informal Meeting Hội nghị Jakarta khơng thức SEATO Southeast Asia Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á VNCH Republic of Vietnam Việt Nam Cộng hòa Việt Nam DCCH Democratic Republic of Vietnam Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ZOPFAN Zone of Peace, Freedom and Neutrality Tuyên bố Khu vực Hịa bình, Tự Trung lập CNCS Communism Chủ nghĩa Cộng Sản TBCN Capitalism Tư chủ nghĩa CHND People Republic Cộng Hòa Nhân Dân DCCH Democratic Republic Dân chủ cộng hòa CHMNVN Republic of South Vietnam Cộng hòa miền Nam Việt Nam CHXHCN Socialist Republic Cộng hòa xã hội chủ nghĩa LBCHXHCN Union of Socialist Republics Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa SEV Country Council for Economic Support Hội đồng hương tương trợ kinh tế BCHTƯ The central executive committee Ban chấp hành Trung Ương ĐCS Communist Party Đảng Cộng sản MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NGUỒN SỬ LIỆU, ĐỐI TƯỢNG 17 3.1 Nguồn tài liệu 17 3.2 Đối tượng nghiên cứu 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 20 5.1 Về mặt khoa học 20 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 20 BỐ CỤC LUẬN VĂN 21 Chương 23 VIỆT NAM VÀ CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Ở ĐƠNG NAM Á TRONG CHIẾN TRANH LẠNH 23 1.1 Nhân tố Việt Nam quan hệ Liên Xô – Trung Quốc 23 1.2 Việt Nam mối quan hệ tam giác Việt Nam – Liên Xô – Trung Quốc giai đoạn 1950 – 1975 28 1.3 Việt Nam nhận thức Liên Xô Trung Quốc giai đoạn sau chiến tranh Việt Nam 1975 36 Chương 42 VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ LIÊN XÔ – TRUNG QUỐC TỪ 1975 – 1979 42 2.1 Quan điểm sách Liên Xơ Việt Nam sau chiến tranh Việt Nam 1975 42 2.2 Sự hình thành mâu thuẫn Trung – Việt hai chiến tranh biên giới Việt Nam năm 1979 48 2.3 Việt Nam quan hệ Liên Xô – Trung Quốc từ 1975 đến 1979 73 Chương 78 VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ LIÊN XÔ – TRUNG QUỐC TỪ 1979 – 1991 78 3.1 “Vấn đề Campuchia” nhận thức Liên Xô giai đoạn 1979 – 1985 78 3.2 “Vấn đề Campuchia” nhận thức Trung Quốc giai đoạn 1979 – 1985 86 3.3 Việt Nam tiến trình bình thường hóa quan hệ Trung – Xơ 1985 – 1991 95 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam, ba nước khối XHCN nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực đánh giá có vị trí địa chiến lược quan trọng trật tự địa trị giới Là láng giềng nhau, suốt chiều dài lịch sử phát triển ba nước ln có tác động lẫn Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, mối quan hệ mối quan hệ hỗ tương phát triển, giai đoạn mối quan hệ trở nên căng thẳng khơng lần xảy chiến tranh, xung đột Sau Chiến tranh giới thứ II, nhờ tương đồng liên quan mật thiết, ba nước Liên Xô, Trung Quốc Việt Nam trở thành đồng minh, đồng chí nhau, vùng lên, hỗ trợ lẫn giành độc lập Tuy vậy, quy luật tất yếu lịch sử, ba nước tồn khơng khác biệt sách riêng, lợi ích riêng, từ xảy khơng lần xung đột Trong mối quan hệ tay ba này, mối quan hệ Liên Xô – Trung Quốc có nhiều thăng trầm với là nhân tố Việt Nam có nhiều ảnh hưởng đến mối quan hệ thăng trầm Trong đó, nhân tố Việt Nam khơng lần, trở thành nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp lên mối quan hệ Liên Xô – Trung Quốc Nghiên cứu đề tài “Nhân tố Việt Nam quan hệ Liên Xô – Trung Quốc giai đoạn 1975-1991” không đơn mặt khoa học, mà cịn học kinh nghiệm, học lịch sử để nhân dân, học sinh, giới nghiên cứu lịch sử tất quan tâm đến mối quan hệ quốc tế phức tạp ba nước có góc nhìn sát thực hơn, cách đánh giá xác giai đoạn lịch sử dân tộc lịch sử giới liên quan đến giai đoạn phát triển Liên Xô, Trung Quốc Việt Nam giai đoạn 1975 - 1991 Từ học lịch sử này, nhà nghiên cứu, giảng dạy lịch sử xây dựng nên học lịch sử sinh động, bổ ích cách định hướng tư tưởng cho học sinh, sinh viên có quan điểm đắn, phù hợp với lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc Nghiên cứu đưa lại học việc xây dựng chiến lược Việt Nam tiến trình hợp tác, phát triển, hướng tới tương lai với nước láng giềng Trên lý quan trọng để tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhân tố Việt Nam quan hệ Liên Xô – Trung Quốc giai đoạn 1975 1991” luận văn 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích, đánh giá cách có hệ thống, tồn diện tranh ngoại giao Liên Xơ – Trung Quốc có nhân tố Việt Nam “vấn đề Campuchia” hình thành từ năm cuối thập niên 70 kết thúc vào năm đầu thập niên 90 kỷ XX, từ thấy thực chất “vấn đề Campuchia” sách ngoại giao Liên Xô Trung Quốc với nước khu vực Việt Nam Từ tranh tồn cảnh đó, luận văn làm bật tác động tích cực tiêu cực lên quan hệ Liên Xơ – Trung Quốc có nhân tố Việt Nam bậc lên mối Trung Quốc - Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến 1991 Luận văn rút học kinh nghiệm, góp góc nhìn giai đoạn lịch sử Việt Nam mối quan hệ với nước khu vực, làm phong phú thêm nguồn tư liệu tham khảo cho hoạt động học tập, nghiên cứu đề tài khác liên quan, tránh lặp lại hạn chế bày tỏ tâm sắt đá góp phần củng cố hịa bình châu Á tồn giới, góp phần vào việc phát triển quan hệ tốt đẹp hợp tác có lợi nước có chế độ xã hội chủ nghĩa khác nhau; mong muốn tiếp tục phát triển hoàn thiện hợp tác mặt hai nước; coi trọng việc tiếp tục phát triển củng cố sở điều ước mối quan hệ hai bên; thể theo mục tiêu tôn Hiến chương Liên hợp quốc; định ký Hiệp ước Hữu nghị hợp tác thỏa thuận sau: Điều Thể theo nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa; hai Bên ký kết Hiệp ước tiếp tục củng cố mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết khơng lay chuyển giúp đỡ lẫn tinh thần anh em Hai Bên không ngừng phát triển mối quan hệ trị hợp tác mặt, sức ủng hộ lẫn sở tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, bình đẳng khơng can thiệp vào cơng việc nội Điều Hai Bên ký kết Hiệp ước cố gắng để củng cố mở rộng hợp tác kinh tế khoa học - kỹ thuật có lợi, nhằm đẩy mạnh nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, không ngừng nâng cao mức sống vật chất văn hóa nhân dân hai nước Hai Bên tiếp tục phối hợp dài hạn kế hoạch kinh tế quốc dân, thỏa thuận biện pháp lâu dài nhằm phát triển lĩnh vực quan trọng kinh tế, khoa học kỹ thuật, trao đổi kiến thức kinh nghiệm tích lũy nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Điều 10 Hai Bên ký kết Hiệp ước thúc đẩy hợp tác quan Nhà nước đoàn thể quần chúng, phát triển mối quan hệ rộng rãi lĩnh vực khoa học văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật, báo chí, phát vơ tuyến truyền hình, y tế, bảo vệ môi trường, du lịch, thể dục thể thao, lĩnh vực khác Hai Bên khuyến khích việc phát triển tiếp xúc nhân dân lao động hai nước Điều Hai Bên ký kết Hiệp ước trước sau sức phấn đấu nhằm củng cố mối quan hệ anh em, tăng cường tình đồn kết, trí nước xã hội chủ nghĩa sở chủ nghĩa Mác – Lê-nin chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa Hai Bên làm để củng cố hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, tích cực góp phần vào việc phát triển bảo vệ thành xã hội chủ nghĩa Điều Hai Bên ký kết Hiệp ước tiếp tục cố gắng để góp phần bảo vệ hịa bình giới an ninh dân tộc, tích cực chống lại âm mưu thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc lực phản động, ủng hộ đấu tranh nghĩa nhằm hồn tồn thủ tiêu chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủ tộc, hình thức biểu hiện, ủng hộ đấu tranh nước không liên kết nhân dân nước Á, Phi, Mỹ la-tinh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ mới, nhằm củng cố độc lập, bảo vệ chủ quyền, làm chủ tài nguyên thiên nhiên mình, thiết lập quan hệ kinh tế giới khơng có bất bình đẳng, áp bóc lột; ủng hộ nguyện vọng nhân dân Đơng – Nam châu Á hịa bình, độc lập hợp tác nước khu vực Hai Bên không ngừng phấn đấu nhằm phát triển quan hệ nước có chế độ xã hội khác sở nguyên tắc tồn hịa bình, nhằm mở rộng 11 củng cố trình làm dịu tình hình căng thẳng mối quan hệ quốc tế, nhằm triệt để loại trừ xâm lược chiến tranh xâm lược khỏi đời sống dân tộc, nghiệp hịa bình, độc lập, dân chủ chủ nghĩa xã hội Điều Hai Bên ký kết Hiệp ước trao đổi ý kiến với tất vấn đề quốc tế quan trọng có liên quan đến lợi ích hai nước Trong trường hợp hai bên bị tiến công bị đe dọa tiến cơng hai Bên ký kết Hiệp ước trao đổi ý kiến với nhằm loại trừ mối đe dọa áp dụng biện pháp thích đáng có hiệu lực để bảo đảm hịa bình an ninh hai nước Điều Hiệp ước khơng có liên quan đến quyền nghĩa vụ hai Bên theo hiệp định hai bên nhiều bên mà họ tham gia không nhằm chống lại nước thứ ba Điều Hiệp ước phê chuẩn có hiệu lực từ ngày trao đổi thư phê chuẩn; việc trao đổi thư phê chuẩn tiến hành thành phố Hà Nội thời gian sớm Điều Hiệp ước có giá trị 25 năm gia hạn thêm mười năm hai Bên ký Hiệp ước không tuyên bố muốn chấm dứt hiệu lực Hiệp ước cách thông báo cho Bên biết 12 tháng trước Hiệp ước hết hạn Hiệp ước làm thành phố Mát-xcơ-va, ngày tháng 11 năm 1978, thành hai bản, tiếng Việt tiếng Nga, hai văn điều có giá trị nhau/ 12 Thay mặt nước Cộng hòa Thay mặt Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Xô-Viết Lê Duẩn L I BRÊ-GIƠ-NÉP Phạm Văn Đồng A N CÔ-XƯ-GHIN Nguồn: Báo Nhân Dân, – 11 – 1978 Nguồn: Bộ Ngoại giao Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Bộ Ngoại giao Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô-Viết (1983), Việt Nam - Liên Xô 30 năm quan hệ (1950-1980), NXB Sự thật, Hà Nội, tr.580-583 13 Đồn đại biểu Đảng Chính phủ Việt Nam thăm Liên Xơ Ngày – 9.11.1978 Đồn đại biểu Đảng Chính phủ Việt Nam Tổng Bí thư Lê Duẩn Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu sang thăm hữu nghị thức Liên Xơ từ ngày – 9.11.1978 Hai bên ký số Hiệp định kinh tế, theo đó, Liên Xơ giúp đỡ Việt Nam xây dựng sở kinh tế quốc dân lớn có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế Việt Nam Ngày 3.11.1978, điện Kremli, Tổng Bí thư Lê Duẩn, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Tổng Bí thư L I Brêgiơnhep, Chủ tịch A N Côxưghin ký Hiệp ước Hữu nghị hợp tác Việt – Xô Hiệp ước gồm điều, có giá trị 25 năm Bên cạnh điều khoản quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, Hiệp ước nhấn mạnh; trường hợp hai bên bị công bị đe dọa công, hai bên trao đổi với nhằm loại trừ mối đe dọa áp dụng biện pháp thích đáng, có hiệu lực để đảm bảo hịa bình an ninh hai nước Sau lễ ký Hiệp ước Hữu nghị hợp tác, Chính phủ Việt Nam Chính phủ Liên Xơ ký văn kiện thức khác: 1) Hiệp định việc phát triển tăng cường hợp tác kinh tế KHKT; 2) Hiệp định việc giúp đỡ kỹ thuật hoàn thành xây dựng cầu Thăng Long, xây dựng lại khu đầu mối đường sắt Hà Nội mở rộng khổ đường sắt Hà Nội – Hải Phòng; 3) Hiệp định việc xây dựng trạm thông tin vũ trụ mặt đất; 4) Hiệp định việc giúp đỡ bảo đảm hoạt động bình thường cho tuyến đường sắt Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh; 14 5) Hiệp định hợp tác tổ chức nông trường trồng thuốc xây dựng xí nghiệp sản xuất thuốc; 6) Hiệp định hợp tác việc đào tạo chuyên gia công nhân lành nghề Việt Nam Đây đỉnh cao hợp tác toàn diện hai nước Việt Nam Liên Xơ Hiệp ước khơng đóng vai trò đá tảng việc xây dựng sở pháp lý mối quan hệ Việt – Xơ, mà cịn địn bẩy quan trọng để tiếp tục tăng cường, củng cố phát triển toàn diện mối quan hệ đó, củng cố tình hữu nghị, giúp đỡ, hợp tác anh em Ngày 13.12.1978, Phủ Chủ tịch, Bộ Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh đại sứ B N Saplin ký biên trao đổi Thư phê chuẩn Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Liên Xô Việt Nam ký ngày 3.11.1978 Matxcơva Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Vân (2010), Quan hệ Việt Nam – Liên Xô (1917 – 1991): Những kiện lịch sử, NXB Từ điển quốc gia, Hà Nội tr.357 – 358 15 Thông báo lễ ký kết văn kiện Việt Nam Liên Xô Ngày tháng 11 năm 1978 Ngày tháng 11, điện Kremli, cử hành trọng thể lễ ký kết Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ-viết Đồng chí Lê Duẩn, Tổng Bí thư ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; đồng chí Phạm Văn Đồng, Ủy viên Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với đồng chí L I Brê-giơ-nép, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Đồn Chủ tịch Xơ-viết tối cao Liên Xơ; đồng chí A N Cơxư-ghin, Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xơ, ký Hiệp ước Tiếp đó, đồng chí Lê Thanh Nghị, Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thay mặt phủ Việt Nam đồng chí N C Bai-ba-cốp, I V Áckhi-pốp, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xơ, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng Liên Xô, ký nhiều Hiệp định quan trọng hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật nhiều lĩnh vực khác Nguồn; Báo Nhân Dân, – 11 – 1978 Nguồn: Bộ Ngoại giao Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Bộ Ngoại giao Liên bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ-Viết (1983), Việt Nam - Liên Xô 30 năm quan hệ (1950-1980), NXB Sự thật, Hà Nội, tr.590-591 16 Thông báo phiên họp Đồn chủ tịch Xơ-viết tối cao Liên Xô việc phê chuẩn Hiệp ước Hữu nghị hợp tác Xô – Việt Ngày 14 tháng 12 năm 1978 Ngày 13 tháng 12, Điện Crem-li, Đoàn Chủ tịch Xô-viết tối cao Liên Xô họp để xét vấn đề phê chuẩn Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Liên Xô Việt Nam ký Mát-xcơ-va ngày tháng 11 năm 1978 Đồng chí L I Brê-giơ-nép, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xơ, Chủ tịch Đồn Chủ tịch Xô-viết tối cao Liên Xô, chủ tọa phiên họp Thay Mặt Hội đồng Bộ trưởng Liên Xơ, đồng chí A A Grơ-mư-cơ, Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô, báo cáo Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Xô - Việt nêu rõ: Bản Hiệp ước Xô - Việt kết tinh truyền thống lâu đời vẻ vang tình hữu nghị Xô Việt mà Lê-nin vĩ đại vị lãnh tụ lỗi lạc nhân dân Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh dày cơng vun xới Hiệp ước tạo nên thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác Liên Xô Việt Nam Nó thể ý chí hai Đảng, hai nước hai dân tộc tiếp tục đoàn kết sở chủ nghĩa Mác - Lê-nin chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, tiếp tục hồn thiện mối quan hệ Xơ Viết - Việt lĩnh vực trị, tư tưởng, kinh tế văn hóa Đồng chí nói tiếp: Như vậy, Hiệp ước Xơ - Việt nhằm phục vụ lợi ích cơng lao động sáng tạo hịa bình – hịa bình - hai dân tộc Chúng tin rằng, Hiệp ước giúp đỡ bạn Việt Nam nghiệp xây dựng quốc gia xã hội chủ nghĩa hùng mạnh, phồn vinh u thích hịa bình 17 Thay mặt bảng đối ngoại Xô-viết Liên bang Xô-viết Dân tộc Xôviết tối cao Liên Xô, đồng chí M A Xu–xlốp, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, phát biểu ý kiến nhấn mạnh: Liên Xô Việt Nam lần khẳng định Hiệp ước phương hướng sách đối ngoại hai nước đấu tranh không tiếc sức nhằm bảo đảm hịa bình giới an ninh dân tộc, sức mạnh phấn đấu góp phần khẳng định quyền bình đẳng công lý mối quan hệ quốc tế Tổng thảo luận, đồng chí L I Brê-giơ-nép nêu rõ: Trước hết, muốn nhấn mạnh rằng, thảo luận văn kiện có ý nghĩa trị xuất sắc Bản Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Liên bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ-viết nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có gốc sâu xa bền chặt Bản Hiệp ước phản ánh kinh nghiệm hợp tác thời khó khăn khốc liệt Trong thời kỳ thử thách gian khổ, nước Việt Nam tiến hành đấu tranh anh dũng giành tự do, Liên Xô đứng bên cạnh Việt Nam Trong đấu tranh vẻ vang đó, kề vai sát cánh với Và nay, kề vai sát cánh với Vì thế, Hiệp ước xứng đáng gọi gương phản ánh mối quan hệ ngày Đó mối quan hệ chân thành, sáng người anh em giai cấp, đầu tranh chung cho lý tưởng chủ nghĩa Mác - Lê-nin Ngày nay, có mối quan hệ sinh động, đầy sức sống lĩnh vực trị, kinh tế, tư tưởng lĩnh vực khác Cơ sở hợp tác Xô - Việt tính tốn vật chất, có tính đến lợi ích kinh tế Điều chủ yếu chỗ người theo quốc tế chủ nghĩa Cho nên thắng lợi nhân dân Việt Nam anh em, thắng 18 lợi nước xã hội chủ nghĩa làm cho vui mừng Nhân dân Liên Xơ coi thắng lợi chung nghiệp hịa bình tiến xã hội Và hiệp ước cịn có điểm đặc biệt Bản văn kiện hướng tương lai Hiệp ước thể tâm Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Việt Nam, hai nước làm cho hợp tác ngày phong phú hơn, củng cố, xây dựng tình hữu nghị Xô - Việt đời đời bền vững Ý nghĩa quốc tế Hiệp ước to lớn Hòa bình ổn định khơng bị can thiệp từ bên ngồi, quan hệ láng giềng thân thiện, điều đặc biệt cần thiết Đông - Nam châu Á, lục địa châu Á nói chung, nước tồn giới Bản Hiệp ước phục vụ mục tiêu Cuối cùng, đồng chí L I Brê-giơ-nép đề nghị chuẩn y Lệnh phê chuẩn Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xơ-Viết nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký ngày tháng 11 năm 1978, đề nghị biểu thông qua lệnh Bản Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Liên bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ-viết nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồn Chủ tịch Xơ-viết tối cao Liên Xơ trí phê chuẩn Đồng chí L I Brê-giơ-nép ký Lệnh phê chuẩn Hiệp ước thư phê chuẩn Báo Nhân Dân, 14 - I2 - 1978 Báo Pra-vơ-đa, 14 - 12 - 1978 Nguồn: Bộ Ngoại giao Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Bộ Ngoại giao Liên bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ-Viết (1983), Việt Nam - Liên Xô 30 năm quan hệ (1950-1980), NXB Sự thật, Hà Nội, tr.604-606 19 HIỆP ĐỊNH HỊA BÌNH, THÂN THIỆN VÀ HỢP TÁC GIỮA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA NHÂN DÂN KAMPUCHIA (18/1/1979) 20 21 22 Nguồn: King C Chen (1987), China’s War with Vietnam, 1979, Hoover Institution Standford University USA, tr.173 - 176 23 b PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Hội nghị Paris Campuchia Nguồn:http://nghiencuuquocte.org/2015/09/16/hoi–nghi–paris–ve–van–de–campuchia/ Hình Hội nghị Thành Đô năm 1990 Nguồn: https://nghiencuulichsu.com/2016/07/25/hoi–nghi–thanh–do–nguyen–nhan– dien–bien–va–hau–qua/

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN