1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân tố đài loan trong quan hệ trung mỹ (từ năm 2012 đến nay)

105 16 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ DANH NHÂN NHÂN TỐ ĐÀI LOAN TRONG QUAN HỆ TRUNG - MỸ (TỪ NĂM 2012 ĐẾN NAY) Chuyên ngành: Mã số: Quan hệ Quốc tế LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH MẪN TP HỒ CHÍ MINH – 2022 Trang LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận văn Thạc sĩ này, nỗ lực cố gắng thân, Học viên nhận đƣợc quan tâm sâu sắc, giúp đỡ chân thành, hƣớng dẫn tận tình nhiều thầy giáo, cô giáo, lãnh đạo, cán quản lý giáo dục, bạn bè ngƣời thân Đặc biệt, Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Minh Mẫn tận tâm hƣớng dẫn, ủng hộ động viên Học viên vƣợt qua khó khăn để hồn thành cơng trình TPHCM, ngày tháng 11 năm 2021 Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .8 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÀI LOAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH MỸ - TRUNG DƢỚI GÓC NHÌN HIỆN THỰC 25 1.1 Vị trí địa lý 25 1.2 Lƣợc sử Đài Loan 26 1.2.1 Nội chiến Quốc - Cộng 26 1.2.2 Hậu Thiết quân luật .30 1.3 Cơ sở lý luận sở thực tiễn cạnh tranh Mỹ - Trung 31 1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa thực cạnh tranh cƣờng quốc .31 1.3.2 Khái quát quan hệ cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ - Trung từ sau nội chiến Quốc - Cộng đến năm 2012 34 1.3.3 Tiếp cận vấn đề Đài Loan quan hệ Mỹ - Trung từ góc nhìn thực công .36 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI ĐÀI LOAN 40 2.1 Chính sách “Một nƣớc Trung Quốc”: Nền tảng then chốt quan hệ Mỹ Trung 40 2.1.1 Bối cảnh nội dung sách “Một quốc gia, Hai chế độ” 40 2.1.2 Nguyên tắc “Một nƣớc Trung Quốc” giải vấn đề Đài Loan 44 2.2 Chính sách Trung Quốc Đài Loan dƣới thời Tập Cận Bình 47 2.3 Luật chống li khai 50 2.3.1 Bối cảnh 50 2.3.2 Ý nghĩa “Luật Chống li khai” Trung Quốc 53 CHƢƠNG 3: CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐÀI LOAN .57 3.1 Lợi ích Mỹ Đài Loan .57 3.2 Thay đổi sách Mỹ Đài Loan .59 Trang 3.3 Đặc trƣng sách Mỹ Đài Loan .68 3.3.1 Tính mơ hồ chiến lƣợc 68 3.3.2 Nguyên tắc quan hệ 71 CHƢƠNG 4: NHÂN TỐ ĐÀI LOAN TRONG QUAN HỆ TRUNG – MỸ 77 4.1 Quan điểm cứng rắn Đài Loan Nhận thức chung 1992 .77 4.2 Vấn đề Đài Loan quan hệ hai cƣờng quốc Trung Quốc Hoa Kỳ 82 4.3 Viễn cảnh hai bờ eo biển Đài Loan 85 4.3.1 Viễn cảnh 1: Duy trì trạng eo biển Đài Loan 85 4.3.2 Viễn cảnh 2: Đài Loan trở với Trung Quốc phƣơng thức hịa bình 92 4.3.3 Viễn cảnh 3: Vấn đề Đài Loan diễn biến căng thẳng bạo lực .93 KẾT LUẬN .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á ADMM+ ASEAN Defence Ministerial Hội nghị Bộ trƣởng Quốc Meeting Plus phòng ASEAN mở rộng The Asian Infrastructure Ngân hàng Phát triển hạ tầng Investment Bank châu Á AIIB ANQG ARIA An ninh quốc gia The Asia Reassurance Initiative Đạo luật sáng kiến tái đảm bảo Act châu Á ARF Asian Regional Forum Diễn đàn Khu vực Châu Á ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nations Nam Á The Asia-Europe Meeting Hội nghị thƣợng đỉnh Á – Âu ASEM ÂĐD-TBD Ấn Độ Dƣơng - Thái Bình Dƣơng 10 BRICS Brazil, Russia, India, China, South Khối bao gồm kinh tế Africa Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi Asia Pacific Châu Á - Thái Bình Dƣơng 11 CA - TBD 12 CNHT Chủ nghĩa Hiện thực 13 CTQT Chính trị quốc tế 14 CPTPP Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác toàn diện Agreement for Trans - Pacific Tiến xun Thái Bình Partnership Dƣơng 15 CSĐN Chính sách đối ngoại 16 CTL Chiến tranh Lạnh 17 ĐCL Địa chiến lƣợc 18 EAMF Expanded ASEAN Maritime Diễn đàn Biển ASEAN mở Forum rộng Trang 19 EAS East Asia Summit Hội nghị Cấp cao Đông Á 20 EU European Union Liên minh Châu Âu 21 FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thƣơng mại tự 22 HĐBA 23 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 24 INF Intermediate-Range Nuclear Hiệp ƣớc Lực lƣợng hạt nhân Forces Treaty tầm trung 25 LHQ 26 NAFTA 27 NATO Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc North American Free Trade Hiệp định Thƣơng mại Tự Agreement Bắc Mỹ North Atlantic Treaty Organization Hiệp ƣớc Quân Bắc Đại Tây Dƣơng 28 NDB 29 NDT 30 NRF New Development Bank Ngân hàng Phát triển Nhân dân tệ NATO Response Force Lực lƣợng phản ứng nhanh NATO 31 NXB Nhà xuất 32 QHQT Quan hệ quốc tế 33 SCO Shanghai Cooperation Tổ chức hợp tác Thƣợng Hải Organization 34 Hội nghị thƣợng đỉnh an ninh Shangri-la châu Á 35 36 37 SNG TPP UNESCO Commonwealth of Independent Cộng đồng Quốc gia States (CIS) Độc lập Trans - Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Agreenment Bình Dƣơng United Nations Educational Tổ chức Văn hóa, Giáo dục Scientific and Cultural Khoa học Liên hợp quốc Organization 38 UNSC United Nations Security Council Hội đồng Bảo an Liên hợp Trang quốc Đồng Đô la Mỹ 39 USD 40 WB World Bank Ngân hàng Thế giới 41 WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ Trung - Mỹ cặp quan hệ đóng vai trị quan trọng vấn đề quốc tế định hình trật tự giới Hai quốc gia có khả ảnh hƣởng phạm vi toàn cầu nhiều lĩnh vực khác từ trị, kinh tế văn hóa Sự mở rộng ảnh hƣởng nƣớc này, cách tiếp cận bên cịn lại, thu hẹp lợi ích bên Hoa Kỳ có mục tiêu chiến lƣợc khơng đổi trì vai trị lãnh đạo tồn cầu trật tự quốc tế có lợi cho họ, kiềm chế không cho Trung Quốc lên thách thức vị cƣờng quốc hàng đầu giới Trong đó, Trung Quốc ln tìm cách vƣơn lên trở thành trung tâm quyền lực quan trọng, xây dựng trật tự giới đa cực mới, đối trọng cạnh tranh trực diện với Hoa Kỳ Vùng lãnh thổ Đài Loan nhân tố quan trọng chi phối quan hệ Trung – Mỹ từ sau năm 1949 đến Trong thời đại, Đài Loan địa lý nằm đƣờng giao cắt hầu hết điểm nguy hiểm vùng Đơng Á Thậm chí xung đột bán đảo Triều Tiên bị ảnh hƣởng hoạt động đƣợc phát động từ Đài Loan Kiểm soát đƣợc Đài Loan tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Trung Quốc Biển Đông cho phép nƣớc khẳng định tuyên bố đơn phƣơng gọi chủ quyền lãnh thổ lãnh hải chống lại Philippines, Việt Nam, Malaysia Brunei Trong đó, Mỹ lại cố gắng trì trạng Đài Loan, xem Đài Loan nhƣ mắc xích quan trọng chiến lƣợc khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng Trong ghi nhớ năm 1982, Tổng thống Ronald Reagan nhấn mạnh “số lƣợng chất lƣợng vũ khí cung cấp cho Đài Loan hoàn toàn dựa mối đe dọa từ Trung Quốc” Năm 2019, Hoa Kỳ phê duyệt 10 t la doanh số bán vũ khí cho Đài Loan Mối quan hệ hai cƣờng quốc giới Trung - Mỹ tiếp tục có ảnh hƣởng, chi phối lớn đến hệ thống QHQT, tác động khơng nhỏ đến q trình hoạch định triển khai sách đối ngoại nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Việc phân tích nghiên cứu quan hệ Trung - Mỹ, đặc biệt vấn Trang đề Đài Loan dƣới lăng kính Chủ nghĩa Hiện thực cơng góp phần làm rõ cạnh tranh Trung - Mỹ nhƣ mối quan hệ quốc gia vấn đề xung đột - hợp tác trị quốc tế… đồng thời sở để dự báo xu vận động vấn đề Đài Loan cạnh tranh Trung - Mỹ tƣơng lai Do vai trò, vị trí quan trọng nhƣ lực, biểu động kinh tế vùng lãnh thổ Đài Loan, cần thiết xem xét vùng lãnh thổ nhƣ bên để tiến hành phân tích cặp quan hệ Hoa Kỳ - Đài Loan Đài Loan - Trung Quốc Nghiên cứu góp phần phục vụ cho cơng tác tham mƣu định hƣớng cho q trình hoạch định sách Việt Nam phù hợp với xu chung giới điều kiện, hồn cảnh riêng biệt nƣớc ta Đó lý học viên chọn đề tài “Nhân tố Đài Loan quan hệ Trung - Mỹ từ năm 2012 đến nay” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Thơng qua việc đánh giá vị trí địa chiến lƣợc Đài Loan khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, sở nghiên cứu lập trƣờng trung Quốc Chính sách Mỹ Đài Loan, học viên hy vọng đánh giá nhân tố Đài Loan quan hệ Trung - Mỹ, góp phần hiểu rõ cục diện giới quan hệ quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến nội dung nghiên cứu Luận văn, kết khảo sát cho thấy đến có nhiều cơng trình khoa học đáng ý đề cập, luận giải cạnh tranh Mỹ Trung Quốc đặc biệt vấn đề Đài Loan phạm vi mức độ khác Các cơng trình nghiên cứu vận dụng lý thuyết để phân tích cạnh tranh chiến lƣợc nƣớc lớn 2.1 Tài liệu nƣớc Ở nƣớc, cơng trình chun khảo liên quan đến lý thuyết QHQT, trƣớc hết phải kể đến “Lý thuyết Quan hệ quốc tế” tác giả Hoàng Khắc Nam chủ biên đƣợc NXB Thế giới phát hành năm 2017 Cuốn sách tập hợp, hệ thống lại lý thuyết nhƣ vấn đề lý luận chủ yếu QHQT Cuốn sách thực tài liệu chuyên khảo hữu ích cơng tác Trang 10 nghiên cứu, học tập lĩnh vực QHQT đối ngoại, đặc biệt nghiên cứu tảng lý luận giải thích kiện quốc tế Trong “Ba mơ hình lý thuyết quan điểm Đảng ta Quan hệ quốc tế” (NXB Chính trị quốc gia, 2013), tác giả Vũ Thế Hiệp giới thiệu cách khái qt ba mơ hình lý thuyết tảng có CNHT, sau sâu phân tích nội dung cốt lõi tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta QHQT Cuốn sách không cung cấp nhận thức QHQT mà giúp nghiên cứu sinh có thêm sở quan trọng trình nghiên cứu, xây dựng đề xuất, kiến nghị CSĐN Việt Nam trƣớc tác động cạnh tranh nƣớc lớn Liên quan đến CNHT để giải thích vấn đề cạnh tranh quyền lực QHQT phải kể đến sách chuyên khảo “Quyền lực Quan hệ quốc tế: Lịch sử vấn đề” tác giả GS.TS Hoàng Khắc Nam đƣợc NXB Văn hóa – Thơng tin xuất năm 2011 Thơng qua sách này, tác giả có thêm cách tiếp cận từ nguồn gốc vấn đề cạnh tranh, liên kết vấn đề cạnh tranh địa chiến lƣợc cạnh tranh quyền lực nƣớc lớn để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc dƣới góc nhìn CNHT Bên cạnh đó, Việt Nam, phƣơng diện vĩ mô lẫn vi mô, sách cần thiết giúp giúp ngƣời đọc có nhìn tổng thể tham gia hoạch định chiến lƣợc quyền lực gắn bó chặt chẽ với lợi ích trị an ninh đất nƣớc Quan hệ Trung – Mỹ đề tài thu hút đƣợc quan tâm giới nghiên cứu, Tác phẩm “Quan hệ Trung – Mỹ có mới” nhà xuất Thông năm 2001 đề cập tổng thể đến quan hệ Trung – Mỹ Phần I tác phẩm phân tích rõ quan hệ Trung – Mỹ năm đầu kỉ XXI Đặc biệt phần III sách có đề cập rõ đến vấn đề Đài Loan quan hệ Trung – Mỹ Tác phẩm “Trung Quốc chiến lược lớn” tác giả Hồ An Cƣơng chủ biên, nhà xuất Thông năm 2003 đề cập đến chiến lƣợc Trung Quốc có đề cập đến chiến lƣợc Đài Loan chiến lƣợc an ninh Trung Quốc Tác giả nhận định: “giải vấn đề Đài Loan phản ánh trình Trang 91 đồng thời quyền Đài Loan khơng đƣợc phép tuyên bố độc lập thông qua hoạt động trƣng cầu dân ý Dƣới thời quyền Tổng thống Trần Thủy Biển, hoạt động trƣng cầu dân ý nhằm khẳng định chủ quyền độc lập Đài Loan tạo phản ứng từ phía Trung Quốc lẫn phủ Mỹ Tháng năm 2007, Thomas Christensen ngƣời phát ngôn Nhà Trắng - ngỏ lời với cử tri Đài Loan họ thực việc trƣng cầu dân ý tham gia Liên Hiệp Quốc dƣới tên gọi Đài Loan: “Vài lãnh đạo Đài Loan năm gần biện hộ cho việc Đài Loan độc lập giữ nguyên trạng, Mỹ phủ Trung Quốc khơng thừa nhận Đài Loan quốc gia độc lập, không chấp nhận tranh luận mang tính khiêu khích ảnh hƣởng đến trạng hịa bình, ổn định eo biển Đài Loan Với lý nêu trên, thực tế, không ủng hộ việc trƣng cầu dân ý để gia nhập Liên Hiệp Quốc với tên gọi Đài Loan, khiêu khích khơng cần thiết rõ ràng khơng phải quan tâm ngƣời dân Đài Loan nhƣ nƣớc Mỹ (Christensen, 2007) Để ổn định trạng Đài Loan, số trị gia Mỹ đề xuất hình thức để củng cố trạng nhƣ Kenneth Lieberthal đƣa khái niệm “Thỏa ƣớc có thời hạn” (interim agreement); Stanley Roth – “Sắp đặt có thời hạn” (interim arrangement) Harry Harding - “Tạm ƣớc” (modus viviendi) để Trung Quốc Đài Loan lựa chọn phƣơng thức phù hợp, định mơ hình tƣơng lại cho quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan Quan điểm trị gia Mỹ vấn đề giữ nguyên trạng thực chất tăng cƣờng khả chi phối trị Mỹ tình hình eo biển Đài Loan, ngăn cản trình thống hai bờ eo biển Tình hình hai bờ eo biển Đài Loan căng thẳng Mỹ trì diện có sách nhằm trì lợi ích chiến lƣợc khu vực Sau kiện 11/9, phủ Mỹ củng cố sách trì trạng Đài Loan vì: “Chính quyền Bush ý thức đƣợc cần phải cân lại sách eo biển Đài Loan để cải thiện quan hệ với Trung Quốc Đồng thời, quyền Bush ý thức đƣợc cục diện Đài Loan tăng cƣờng khuynh hƣớng độc lập với việc Đại Lục đẩy mạnh chống “Đài Loan độc lập làm tăng thêm khả xảy xung đột eo biển Đài Loan, điều đẩy Mỹ vào tình khó khăn, Trang 92 vậy, sách Mỹ bắt đầu chuyển từ bảo vệ Đài Loan sang trì trạng eo biển Đài Loan Mỹ phản đối bên đơn phƣơng thay đổi trạng nhằm tránh xung đột eo biển Đài Loan xảy gây phiền phức cho trọng điểm chiến lƣợc chống khủng bố Mỹ (Mỹ, 2009:74) 4.3.2 Viễn cảnh 2: Đài Loan trở với Trung Quốc phƣơng thức hịa bình Đây mong muốn toàn thể nhân dân Trung Quốc Thống phƣơng pháp hịa bình giảm tổn thất cho nhân dân hai bờ, kinh tế hai bờ không bị ảnh hƣởng tình cảm quan hệ tốt đẹp nhân dân hai bờ đƣợc trì Chủ trƣơng thống hai bờ phƣơng thức hịa bình đƣợc Đảng, phủ Trung Quốc thực biện pháp sau Đầu tiên tăng cƣờng phản đối chủ trƣơng độc lập, “Một Trung Quốc – Một Đài Loan” nhà cầm quyền Đài Loan Phát triển sức mạnh toàn diện quốc gia tất lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, tình báo khoa học kĩ thuật để tạo nên sức “răn đe” quyền Đài Loan lực can dự vào tình hình eo biển Đài Loan Xây dựng đất nƣớc hùng mạnh, lấy chiến lƣợc phát triển kinh tế làm đầu, trì cải cách trị sâu rộng, tiền đề thể tính linh hoạt tính nguyên tắc Trung Quốc Mỹ Đài Loan (Hằng, 2002:62) Song song kết hợp thúc đẩy giao lƣu nhân dân hai bờ eo biển Đài Loan mặt kinh tế, trị, văn hóa - giáo dục thông qua chế giao lƣu hai bờ, nhằm mục tiêu dùng tình cảm dân tộc để đẩy lùi luận điệu gây chia rẽ, li khai Các hội nghị trao đổi học thuật nhân sĩ, trí thức, nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ hai bờ giúp nâng cao nhận thức trách nhiệm nghiệp thống đất nƣớc Ngày 30 tháng năm 1995, Tổng bí thƣ Giang Trạch Dân phát biểu “Tiếp tục phấn đấu để hoàn thành nghiệp thống tổ quốc” nhấn mạnh: “Chúng hoan nghênh lãnh đạo Đài Loan tiến hành thăm viếng Đại Lục vào thời gian thích hợp; chúng tơi nhận lời mời từ phía Đài Loan, đến Đài Loan tìm hiểu, thăm viếng nhằm tăng cƣờng hiểu biết” (Thuật, 2009:186) Trang 93 Tích cực trao đổi, giao lƣu hàng hóa qua hình thức “Tam thơng” Phát triển thƣơng mại – mậu dịch hai bờ để nhân dân Đài Loan thấy đƣợc lợi ích trở với Đại Lục Chính phủ Trung Quốc cần mở rộng lĩnh vực giao lƣu với Đài Loan để thúc đẩy trình giao lƣu tồn diện hai bờ Nghiên cứu giải pháp vị Đài Loan QHQT nhƣ tổ chức quốc tế Thực tiễn cho thấy, hoạt động lãnh đạo Đài Loan nhằm mục tiêu tìm kiếm giải pháp vị trí Đài Loan phạm vi quốc tế Tạo không gian “QHQT mở phù hợp” với Đài Loan nhƣng không ngƣợc với luật pháp quốc tế chủ quyền Trung Quốc sách tối ƣu nhằm hạn chế việc đối đầu trị ngoại giao hai bờ Nghiên cứu mơ hình Đài Loan sau trở với Đại Lục Thông qua hai mơ hình đặc khu hành Hồng Kơng Ma Cao xác định lộ trình, giai đoạn phƣơng thức để Đài Loan trở với Đại Lục cách hịa bình Xây dựng lịng tin lẫn niềm tin phát triển lãnh đạo nhân dân hai bờ cách thức giải vấn đề Đài Loan theo xu hƣớng đối thoại hịa bình 4.3.3 Viễn cảnh 3: Vấn đề Đài Loan diễn biến căng thẳng bạo lực Trên thực tế, khả Mỹ việc ngăn chặn xâm lƣợc Đài Loan suy yếu dần Lý Trung Quốc 20 năm theo đuổi mục tiêu vũ khí tiên tiến kỹ cần thiết để ngăn chặn can thiệp lực lƣợng Mỹ Một yếu tố khác ý thức vận mệnh lịch sử Tập Cận Bình việc ơng sử dụng chủ nghĩa dân tộc dân túy để củng cố quyền lực - chủ nghĩa dân tộc làm tăng chi phí cơng bất thành Trên số diễn đàn, học giả Mỹ quan chức cấp cao nghỉ hƣu ca ngợi quyền Trump thơng qua giao dịch bán vũ khí cho Đài Loan trị giá 17 t USD Họ phê phán trợ lý Trump, ngƣời phô trƣơng ủng hộ Đài Loan nhƣ cách khiêu khích Trung Quốc mà khơng nghĩ đến rủi ro đảo Một số học giả nhà ngoại giao, chẳng hạn nhƣ Richard Haass Hội đồng Quan hệ Đối ngoại (CFR), thúc giục Mỹ chấm dứt sách “mơ hồ chiến lƣợc”, tức tránh đƣa Trang 94 cam kết rõ ràng việc đáp lại hành động gây hấn chống lại Đài Loan Sự mơ hồ nhằm ngăn cản hấp tấp trị gia Đài Loan gây phẫn nộ cho Trung Quốc Bonnie Glaser, chuyên gia an ninh Trung Quốc Đài Loan Trung tâm Nghiên cứu Chiến lƣợc Quốc tế, viện nghiên cứu sách Washington, nói quyền Biden tỏ kiên nói Trung Quốc Đài Loan, họ “rất lo lắng khả xảy tai nạn tính tốn sai lầm” Bà Glaser, học giả có nhiều mối quan hệ, bày tỏ lo ngại đụng độ ngẫu nhiên, chẳng hạn nhƣ máy bay tàu Trung Quốc Đài Loan, khả xảy xung đột quân có chủ ý 10 năm Robert Blackwill, cựu trợ lý an ninh quốc gia George W Bush đồng tác giả phân tích CFR, The United States, China and Taiwan: A Strategy to Prevent War (Hoa Kỳ, Trung Quốc Đài Loan: Chiến lƣợc ngăn chặn chiến tranh), muốn Mỹ tạo “khả răn đe địa – kinh tế đáng tin cậy”, nhƣ củng cố răn đe mặt quân Ông cho Mỹ đồng minh nhƣ Nhật Bản nên nói rõ Trung Quốc bị trục xuất khỏi hệ thống tài thƣơng mại dựa đồng đô la nƣớc công Đài Loan Blackwill nói huy Trung Quốc thúc giục chiến tranh, “chúng ta muốn lãnh đạo kinh tế có mặt phịng” để chi phí kinh tế hành động Tuy nhiên, phần khó việc ngăn chặn Trung Quốc việc xây dựng liên minh vững mạnh sẵn sàng thách thức xâm lƣợc Trung Quốc Các so sánh với thời Chiến tranh lạnh không phù hợp với vấn đề Đài Loan Sự sống Tây Berlin đƣợc coi lợi ích quốc gia quan trọng Mỹ đồng minh NATO, ngƣời lên kế hoạch chiến tranh để ngăn chặn việc Liên Xô phong tỏa thành phố Nhƣng điều quan trọng Liên Xô đối thủ yếu kinh tế Ngày nay, khơng có đồng thuận đồng minh khu vực Mỹ sống Đài Loan lợi ích quan trọng đáng để họ phải chọc giận Trung Quốc, vốn thƣờng đối tác thƣơng mại lớn họ Trang 95 Trong đó, nhà lãnh đạo Trung Quốc cố gắng giảm bớt tính dễ bị tổn thƣơng đất nƣớc trƣớc áp lực kinh tế bên Trong báo vào tháng năm ngoái, Qiao Liang, thiếu tƣớng khơng qn nghỉ hƣu, dự đốn chiến tranh xoay quanh Đài Loan nổ ra, Mỹ đồng minh chặn tuyến đƣờng biển chuyên chở hàng xuất nhập Trung Quốc, đồng thời cắt đứt khả tiếp cận thị trƣờng vốn Trung Quốc (Chow, 2014) Tƣớng Qiao ủng hộ động thái ông Tập nhằm giảm phụ thuộc Trung Quốc vào nhu cầu kinh tế bên ngồi Ơng nói thêm chìa khóa cho câu hỏi Đài Loan kết cạnh tranh sức mạnh Trung Quốc với Mỹ Vị tƣớng kẻ khiêu khích theo tƣ tƣởng dân tộc chủ nghĩa, nhƣng bình luận ơng phản ánh quan điểm nhiều ngƣời Trung Quốc ngày Điều khiến đồng minh Mỹ phải suy nghĩ Đối với nhiều ngƣời Trung Quốc, việc thu hồi Đài Loan không sứ mệnh quốc gia thiêng liêng Việc hoàn thành sứ mệnh báo hiệu vai trị lãnh đạo tồn cầu Mỹ kết thúc Trang 96 Tiểu kết Chƣơng Về vấn đề Đài Loan quan hệ Trung - Mỹ Thứ trị cƣờng quốc diễn biến theo cách bất lợi cho việc Đài Loan độc lập Thứ hai hy vọng kế hoạch Trung Quốc việc giải phóng Đài Loan cách hịa bình vấp phải phản ứng dội từ phía Đài Loan Sự tƣơng tác hai xu hƣớng làm nảy sinh nhiều điều không chắn Sự tăng trƣởng liên tục sức mạnh tƣơng đối Trung Quốc với hội nhập xuyên eo biển làm xói mịn lực lƣợng phản kháng Đài Loan Ngoài ra, thay đổi sách xuyên eo biển Đài Bắc khỏi việc cung cấp hàng hóa cho Trung Quốc cuối khiến Hoa Kỳ ủng hộ từ bỏ Lý thuyết chủ nghĩa thực quan hệ quốc tế nói cấu trúc hệ thống quốc tế buộc quốc gia quan tâm đến an ninh họ phải cạnh tranh với để tranh giành quyền lực Mục tiêu cuối quốc gia lớn tối đa hóa quyền lực để đảm bảo tồn an ninh cho Về mặt thực tế, điều có nghĩa quốc gia quyền lực tìm cách thiết lập quyền bá chủ khu vực họ giới, đồng thời đảm bảo khơng có cƣờng quốc đối thủ thống trị khu vực khác Nói cách đơn giản, Trung Quốc cố gắng thống trị châu Á nhƣ cách Hoa Kỳ thống trị Tây Bán cầu Họ cố gắng trở thành bá chủ khu vực Đặc biệt, Trung Quốc tìm cách tối đa hóa khoảng cách quyền lực nƣớc láng giềng, đặc biệt Ấn Độ, Nhật Bản Nga Trung Quốc muốn đảm bảo họ có sức mạnh đến mức không quốc gia châu Á có đủ sức mạnh để đe dọa nƣớc điều khơng thể thiếu Đài Loan, cửa ngõ bƣớc Thái Bình Dƣơng Trung Quốc Đài Loan, với tƣ cách đồng minh Hoa Kỳ làm cho Trung Quốc cảm thấy thiếu an toàn lực lƣợng Hoa Kỳ triển khai trƣớc cửa nhà đồng thời mối hiểm họa tiềm tàng cho an ninh, tồn phát triển nhƣ kế hoạch phục hƣng vĩ đại Trung Quốc Trang 97 KẾT LUẬN Về cách tiếp cận chiến lƣợc Hoa Kỳ Trung Quốc, cách tiếp cận Chính quyền Trung Quốc phản ánh đánh giá lại cách Hoa Kỳ hiểu ứng phó với nhà lãnh đạo quốc gia đông dân giới kinh tế quốc gia lớn thứ hai giới Hoa Kỳ nhìn nhận cạnh tranh chiến lƣợc lâu dài Hoa Kỳ Trung Quốc Thông qua cách tiếp cận tồn thể phủ đƣợc định hƣớng quay trở lại chủ nghĩa thực có nguyên tắc, nhƣ Chiến lƣợc an ninh quốc gia nêu rõ, Chính phủ Hoa Kỳ tiếp tục bảo vệ lợi ích thúc đẩy ảnh hƣởng Hoa Kỳ Đồng thời, Hoa Kỳ sẵn sàng hoan nghênh tham gia hợp tác mang tính xây dựng, hƣớng đến kết Trung Quốc, lĩnh vực mà lợi ích hai bên có điể tƣơng đồng Hoa Kỳ tiếp tục kết nối với nhà lãnh đạo Trung Quốc cách tôn trọng nhƣng rõ ràng, thách thức Bắc Kinh thực cam kết Tính hai mặt điều chỉnh ngắn hạn sách Mỹ Đài Loan thể xuyên suốt qua đời tổng thống Mỹ Thứ nhất, phủ Mỹ ln tun bố tn thủ ngun tắc “Một nƣớc Trung Quốc”, thừa nhận phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa phủ hợp pháp nhất, Đài Loan phận không tách rời Trung Quốc, nhƣng thực tế phủ Mỹ lại tiến hành hoạt động ngoại giao cổ súy cho sách “Hai nƣớc Trung Quốc” “Một Trung - Một Đài” Thứ hai, phủ Mỹ trì quan hệ khơng thức với nhà cầm quyền Đài Loan với danh nghĩa đảm bảo an ninh”, từ bán vũ khí phƣơng tiện kĩ thuật cho Đài Loan, tạo cân mặt chiến lƣợc với Trung Quốc Các nhà nghiên cứu quốc tế cho Mỹ thực sách “song trục” quan hệ với Trung Quốc Đài Loan, Các sách phủ Trung Quốc Đài Loạn ln đƣợc phủ Mỹ ủng hộ, nhƣng sau Mỹ lại tiến hành “hỗ trợ " nhà cầm quyền Đài Loan thực chống lại sách nêu Mỹ trở thành nhân tố chi phối ảnh hƣởng đến tiến trình giải vấn đề Đài Loan an ninh hai bờ eo biển Đài Loan Đài Loan có hai mối lo ngại lâu mối quan hệ với Hoa Kỳ Thứ Hoa Kỳ khơng muốn thống lý chiến lƣợc cố gắng Trang 98 phá vỡ trình Đài Loan Trung Quốc sát lại gần Lo lắng thứ hai, gần nhƣ ngƣợc lại Trung Quốc quan trọng Đài Loan, nên có nguy Washington mặc ủng hộ họ lợi ích Đài Loan để cải thiện trì quan hệ Trung - Mỹ đạt đƣợc thống theo điều khoản Trung Quốc Một số lý lý luận trị cho việc Hoa Kỳ ủng hộ Đài Loan tự trị Đài Loan nằm “khu vực dân chủ” tồn Đài loan kiểm tra uy tín Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng Tuy nhiên, ủng hộ Mỹ dành cho Đài Loan k yếu k trƣớc Cơ sở lý luận kinh tế cho Đài Loan độc lập thực tế yếu kết tham gia triệt để Trung Quốc với kinh tế toàn cầu - tức là, thỏa thuận việc Hoa Kỳ tiếp cận kinh tế với Trung Quốc Đài Loan không thay đổi Đài Loan thống với Trung Quốc Hai cặp quan hệ chuyển dịch kể từ đỉnh điểm Chiến tranh Lạnh Hoa Kỳ chuyển từ đồng minh thức Đài Loan (mặc dù quan hệ đối tác có bất đồng thƣờng xuyên đáng kể) sang đồng minh khơng thức sang vị trí bình đẳng Đài Loan Trung Quốc Xu hƣớng bắt nguồn từ tăng trƣởng tƣơng đối quyền lực Trung Quốc, đƣợc dự báo tiếp tục Chiến tranh với Trung Quốc thực tế phƣơng án quân Đài Loan Quy mô hình thái quân đội Đài Loan dự kiến tuỳ thuộc vào mối đe dọa Trung Quốc gây Ngƣợc lại, Trung Quốc quốc gia rộng lớn với liên kết toàn cầu ngày tăng Trung Quốc có chung biên giới biển với nhiều quốc gia đối thủ lịch sử gần Trung Quốc thực lập luận cách đáng tin cậy họ phải có khả quân cƣờng quốc, phù hợp với sức mạnh kinh tế ngày tăng ảnh hƣởng trị Các mối quan hệ xuyên eo biển đƣợc cải thiện tạo áp lực giảm lực lƣợng vũ trang Đài Loan Đài Loan chứng tỏ thích thú tham gia vào chạy đua vũ trang với Trung Quốc Trang 99 Nhiều trị gia đảng cầm quyền chấp nhận quan điểm Trung Quốc công Đài Loan tun bố độc lập, vậy, Đài Loan khơng có ý định tun bố độc lập, họ khơng cần lực lƣợng quân lớn, đặc biệt chi tiêu công cần thiết Bắc Kinh tiếp tục kêu gọi Mỹ ngừng bán vũ khí cho Đài Loan nhƣ biện pháp để cải thiện quan hệ xuyên eo biển quan hệ Mỹ Trung Trung Quốc không chịu áp lực tƣơng đƣơng việc cắt giảm việc tăng cƣờng lực lƣợng mình, ngừng triển khai lực lƣợng theo cách răn đe Đài Loan Do đó, Trung Quốc dễ dàng nhiều so với việc Đài Loan tiếp tục xây dựng lực lƣợng quân Điều lặng lẽ làm tăng đòn bẩy trung hạn Trung Quốc Đài Loan, chuyển mối quan hệ theo hƣớng cân quân rõ ràng có lợi cho Trung Quốc đến mức nhóm ủng hộ độc lập phải nhận Đài Loan chống lại nỗ lực Trung Quốc nhằm chiếm quyền kiểm sốt hịn đảo dài hạn Đối với Việt Nam, phƣơng diện địa trị, Đài Loan Việt Nam có nét tƣơng đồng, đặc biệt Việt Nam chia sẻ biên giới với cƣờng quốc với tham vọng bá chủ (Trung Quốc), đặc biệt có vị trí ĐCL quan trọng bậc Đơng Nam Á biển Đơng: nơi giao thoa lợi ích quốc gia nhiều cƣờng quốc lớn nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ… Do đó, Việt Nam mục tiêu “cuộc chơi lớn” cƣờng quốc khu vực Vấn đề Đài Loan gợi mở cho Việt Nam việc điều chỉnh chiến lƣợc quan hệ với nƣớc cho phù hợp với tình hình Trong điều chỉnh, cần tối đa hóa lợi ích Việt Nam, tận dụng đƣợc hội, hạn chế, hóa giải đƣợc thách thức từ cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ - Trung Quốc Cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ Trung Quốc tiếp tục leo thang thời gian tới, song khó có khả xảy đối đầu quân sự, điều xảy khơng khu vực, giới mà thân hai nƣớc phải hứng chịu hậu khôn lƣờng Trong bối cảnh giới đứng trƣớc thách thức an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống, Mỹ Trung Quốc cần thể vai trò, trách nhiệm nƣớc lớn giải vấn đề tồn cầu Vì thế, hai bên cần sớm tìm giải pháp để nhƣợng lẫn nhau, xoa dịu căng thẳng, vƣợt qua khác biệt, xây dựng niềm tin lẫn nhau, hợp tác có tính xây dựng để trì trật tự quốc tế ổn định hịa Trang 100 bình Với vai trị Chủ tịch ASEAN 2020 Ủy viên không thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021, Việt Nam chủ động, tích cực tự tin triển khai bƣớc đột phá, tạo vị quan hệ song phƣơng với Mỹ Trung Quốc; đồng thời, phát huy vai trò thể chế đa phƣơng quan trọng nhƣ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Liên hợp quốc Điều giúp Việt Nam vừa tối ƣu hóa vị trí chiến lƣợc mình, vừa củng cố vị vững vàng hơn, giảm thiểu thách thức từ cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ - Trung Quốc Trang 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akihiko, T (2019) Nhật Châu Á NXB Tri thức Allison, G (2019) Định mệnh chiến Tranh: Mỹ Trung Quốc bẫy Thucydide Công ty cổ phần sách Omega Việt Nam, 14 Hâm, L K (2003) Trung Quốc trƣớc thách thức kỉ XXI Hà Nội: NXB Văn hố Thơng tin Hằng, L H (2002) Vấn đề Đài Loan quan hệ đối ngoại Trung Quốc Bắc Kinh: NXB Quản lí kinh tế Hảo, T (2019) Toàn cảnh thƣơng chiến khốc liệt Hoa Kỳ - Trung Đƣợc truy lục từ Kinh tế giới bất ổn: Vietnamnet.vn Liên, P N (2011) Phƣơng pháp luận Sử học NXB ĐHSP, 140 Long, T V (2020) Đặc điểm cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ - Trung Quốc đối sách Việt Nam Tạp chí Cộng sản Lợi, D V (2002) Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc với việc giải vấn đề Đài Loan Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (trang 248) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Mẫn, N M (2018) Vấn đề Đài Loan quan hệ Trung-Mỹ từ năm 1949 đến K yếu Hội thảo Cơ Sở lý luận cấu trúc quan hệ quốc tế Sự vận dụng khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng (trang 284) Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 10 Mỹ, L V (2009) Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978-2008) Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 11 Nam, H K (2017) Lý thuyết quan hệ quốc tế Hà Nội: NXB Thế giới Trang 102 12 Nga, T T (2010) Va chạm Mỹ - Trung Biển Đông tác động khu vực Luận văn Thạc sỹ Quan hệ quốc tế (trang 14) Hà Nội: Học viện Ngoại giao 13 Sảnh, N V (2012) Quan hệ Mỹ-Trung Quốc đến 2020, Cục diện Thế giới đến 2020 NXB Chính trị Quốc gia thật 14 Tĩnh, L Đ (2012) "Thử tiếp cận hệ thống sách đối ngoại Mỹ dƣới quyền Obama" Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, 15 Bình, Đ T (1998) Đối thoại lúc hội kiến với nghị sĩ Quốc hội Hoa Kỳ Niên phổ tƣ tƣởng Đặng Tiểu Bình (trang 53) Bắc Kinh: NXB Văn Hiến Trung ƣơng Đảng Cộng sản Trung Quốc 16 Đằng, Đ (2001) Lí luận Đặng Tiểu Bình chiến lƣợc ngoại giao với giới Trung Quốc Bắc Kinh: NXB Nhân dân 17 Hải, T T (2017) Quan hệ hai bờ (2016-2020) thời đại Thái Anh Văn Đài Bắc: NXB Ngũ Nam 18 Long, S T., & Uy, K (2008) Chính sách chiến lƣợc ngoại giao Trung Quốc Bắc Kinh: NXB Thời 19 Sơn, T X (2017) Quan hệ hai bờ sách Đại Lục Đài Bắc: Tam Dân thƣ cục 20 Thuật, T (2009) 60 năm nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Bắc Kinh: NXB Lịch sử Đảng Cộng sản Trung Quốc 21 渠占辉, 才 刘 (1998) 美国对台湾政策的历史演变与“台独”问题 世界 历史 22 世界 (2003), 美国和中国 – 新世纪国际关系和国际战备理论探索,清华大 学出版社,北京 23 苏长和 (2008),中国外交能力分析,中国外交 (月刊)2008 年 期。 Trang 103 24 阎学通孙学峰(2006),中国崛起及其战略 – The rise of China and its strategy, 北京大学出版社,北京。 25 Auslin, M (2016) Asia's Mediterranean: Strategy, Geopolitics, and Risk in the Seas of The Indo-Pasific War on the Rocks 26 Autiello, N A (2019) Taming the Wild Dragon: John F Kennedy and the Republic of China, 1961–63 Cold War History, 71-89 27 Carpenter, T G (2005) A Collision Course over Taiwan America’s Coming War with China, Palgrave Macmillan 28 Chih, M Y (2006) "Ma Pushes 'Status Quo' in Article' Taipei Times, 29 Chow, P (2014, September 11) The US Strategic Pivot to Asia and Cross Springer 30 Christensen, T (2007) A Strong and Moderate Taiwan 31 Copper, J F (2006) Playing with fire: the looming war with china over Taiwan Pragger Security International, 237 32 Dittmer, L (2006) Bush, China, Taiwan: A Triangular Analysis, Reflections on the Triangular Relations of Beijing-Taipei-Washington since 1995 Status Quo at Taiwan Straits? Palgrave Macmillan 33 Dunbabin, J (1996) International relations since 1945 London: Longman 34 Goldstein, S M., & Schriver, R (2001) "An Uncertain Relationship: The United States, Taiwan and the Taiwan Relations Act." China Quarterly 165, 147 35 Hu, R W (2011) Cross-Strait Relations and Sino-U.S Relations: Searching for Cross-Strait Stability, The Future of United States, China, and Taiwan relations Palgrave Macmillan 36 Janka, L (2008) "Taiwan party head and CU alum details island's tense relations with China" Cornell Trang 104 37 Lampton, D M (2001) Same Bed Different Dreams: Managing U.S.-China Relations, 1989-2000 Berkeley University of California Press, 344 38 Lin, G (2006) The Taiwan Dilemma in U.S.-PRC Relations, Reflections on the Triangular Relations of Beijing-Taipei-Washington since 1995 Status Quo at Taiwan Straits? Palgrave Macmillan 39 MacFarquhar, R (2011) The politics of China - Sixty Years of the People's Republic of China Cambridge University Press 40 Manthorpe, J (2005) Forbidden Nation A History of Taiwan Palgrave Macmillan 41 Matsuda, Y (2015) Cross-Strait Relations under the Ma Ying-jeou administration: From Economic to Political Dependence? Journal of Contemporary East Asia Studies, trang 34 42 Mearsheimer, J J (2001) The Tragedy of Great Power Politics New York: W.W Norton 43 Roy, D (2011) The U.S.-China-Taiwan Relationship: New Circumstances, Persistent Challenges, The Future of United States, China, and Taiwan Relations Palgrave Macmillan 44 Sun, S L (2004, January 22) Taiwan Independence is the Real Threat to Peace in the Taiwan Strait trang 22 45 Toshi, Y (2012) China’s Vision of Its Seascape: The First Island Chain and Chinese Seapower Asian Politics and Policy, 4(3), trang 294 46 Tsai, I.-w (2008) "Policy Briefing Session for Diplomats and Foreign Representatives" DPP.org 47 Tseng, K H (2012) US-Taiwan Relations under Ma Ying-Jeou Series on Contemporary China (trang 151-164) East Asia 48 Tucker, N B (2005) Stategic Ambiguity or Strategic Clarity? Taiwan China Crisis (trang 188-189) New York: Dangerous Strait: The US University Press 49 Wachman, A M (2008) Why Taiwan? Geostrategic Rationales for China's Territorial Integrity NUS Press Trang 105 50 Womack, B (2010) Asymmetry and systemic misperception: China, Vietnam and Cambodia during the 1970s Journal of Strategic Studies, 26, trang 92-119 51 Wu, C C (2017, April 20) The Rise of the Geopolitical Thinking in Asia: An Analysis of the "One Belt One Road" and the AIIB Policy of China from the Perspective of Taiwan 52 Yi, C., & Roy, D (2011) The future of United States, China, and Taiwan relations New York: Palgrave Macmillan

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN