1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định evfta quá trình hình thành và tác động đối với việt nam

103 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔‬ ĐỒN THỊ HOA HIỆP ĐỊNH EVFTA: Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔‬ ĐOÀN THỊ HOA HIỆP ĐỊNH EVFTA: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 19831020615 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG MINH ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đặng Minh Đức, người dành thời gian cho em nhiều ý kiến, chỉnh sửa cho em chi tiết nhỏ luận văn, giúp em hướng trình nghiên cứu phân tích, giúp luận văn em hoàn thiện mặt nội dung hình thức Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS Bùi Hải Đăng, người hỗ trợ em từ bước xác định đề tài định hướng nghiên cứu Thầy quan tâm, động viên, nhắc nhở, khích lệ, tạo động lực để em có trách nhiệm với đề tài mình, giúp em hồn chỉnh luận văn tốt Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô Khoa Quan hệ quốc tế, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trang bị kiến thức hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu trường Em trân trọng cảm ơn Thầy Nguyễn Thành Trung, người khai mở cho em kiến thức Quan hệ quốc tế với giảng đầy nhiệt huyết Em cảm ơn Thầy Trần Nam Tiến, người truyền đạt lượng lớn kiến thức bổ ích, thiết thực đồng thời động viên, nhắc nhở khuyến khích để chúng em tiếp tục q trình học tập nghiên cứu Em cảm ơn Cơ Nguyễn Thanh Hồng, Cô Trịnh Thu Hương, Thầy Dương Ngọc Dũng, Thầy Nguyễn Tăng Nghị, Thầy Trần Nguyên Khang, Thầy Hoàng Khắc Nam với giảng súc tích, kiến thức thực tế, phương pháp dễ hiểu đặc biệt, truyền cảm hứng nghiên cứu cho chúng em với tinh thần tràn đầy lượng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lớp Cao học 2019/2 với tinh thần đồn kết, ln động viên, hỗ trợ em suốt trình học tập nghiên cứu, tiếp thêm động lực để em hồn thành luận văn Học viên Đoàn Thị Hoa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU & HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 24 Giả thuyết lý thuyết nghiên cứu 24 Phương pháp nghiên cứu 26 Đóng góp luận văn 26 Bố cục luận văn 26 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EVFTA) 27 1.1 Cơ sở lý luận hiệp định tự thương mại (FTA) 27 1.1.1 Lý thuyết Hiệp định tự thương mại 27 1.1.2 Khái niệm Hiệp định thương mại tự hệ 29 1.1.3 Đặc điểm Hiệp định thương mại tự hệ 30 1.2 Cơ sở thực tiễn ký kết hình thành Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu 31 1.2.1 Chiến lược Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu 31 1.2.2 Cơ sở pháp lý Việt Nam Liên minh Châu Âu 37 1.2.3 Tình hình Việt Nam, Liên minh châu Âu nhu cầu hợp tác hai bên 39 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 43 2.1 Quá trình đàm phán nội dung cam kết 43 2.1.1 Quá trình đàm phán 43 2.1.2 Nội dung cam kết 44 2.2 Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu trước triển khai Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu 47 2.2.1 Giai đoạn triển khai Hiệp định khung Đối tác Hợp tác toàn diện Việt Nam Liên minh châu Âu (PCA) (2012 – 2019) 47 2.2.2 Một số điều chỉnh Việt Nam nhằm thực cam kết Hiệp định 49 2.3 Nhận xét số tác động Việt Nam sau thực Hiệp định 51 2.3.1 Tác động lĩnh vực thương mại 51 2.3.2 Tác động lĩnh vực đầu tư 56 2.4 Nhận xét tác động Hiệp định Thành phố Hồ Chí Minh 61 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 65 3.1 Ý nghĩa Hiệp định Việt Nam Liên minh châu Âu 65 3.2 Nhận xét tổng quát việc triển khai Hiệp định 68 3.2.1 Điểm tích cực 68 3.2.2 Điểm hạn chế 73 3.3 Bối cảnh Việt Nam – Liên minh châu Âu 81 3.4 Quan điểm khuyến nghị triển khai có hiệu Hiệp định giai đoạn tới 83 3.4.1 Quan điểm 83 3.4.2 Một số khuyến nghị 83 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Giải nghĩa tiếng Việt Tiếng Anh chữ viết tắt AfCFTA ASEAN The African Continental Free Hiệp định Thương mại Tự Trade Area Lục địa châu Phi Asociation of South East Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nations Nam Á ASEM The Asia – Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu CEEC – Central and Eastern European Hiệp định liên kết Chamber of Commerce in quốc gia Trung Đông Âu Vietnam CEO Chief Executive Officer COMECON Council of Mutual Economic Giám đốc điều hành Hội đồng Tương trợ kinh tế Assistance COP 21 Conference of parties Hội nghị lần thứ 21 bên (các quốc gia tham gia Công ước Khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu) CPTPP DNNVV 10 EC Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn diện Agreement for Trans-Pacific Tiến Xuyên Thái Bình Partnership Dương Doanh nghiệp nhỏ vừa European Commission Ủy ban châu Âu 11 EP European Parliament Nghị viện châu Âu 12 EU European Union Liên minh châu Âu 13 EUJEPA The EU – Japan Economic Hiệp định Đối tác Kinh tế EU Partnership Agreement – Nhật Bản EU – Vietnam Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Agreement Việt Nam – Liên minh 14 EVFTA châu Âu 15 EVIPA EU – Vietnam Investment and Hiệp định Bảo hộ Đầu tư protection Agreement 16 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 17 FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự 18 GATT The General Agreement on Hiệp định chung thuế quan Tariffs and Trade mậu dịch 19 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 20 GI Geographycal Indications Chỉ dẫn địa lý 21 ILO International Labour Tổ chức Lao động Quốc tế Organization 22 INTA International Trademark Ủy ban Thương mại quốc tế Association Nghị viện châu Âu 23 IPR Intellectual Property Rights Quyền sở hữu trí tuệ 24 ISDS Investor-State Dispute Giải tranh chấp nhà đầu Settlement tư – nhà nước Trade Policy and Investment Dự án hỗ trợ sách Support Projec thương mại đa biên Non-tariff barriers Hàng rào phi thuế quan 25 26 MUTRAP NTB 27 ODA Official Development Hỗ trợ Phát triển Chính thức Assistance 28 29 OECD PCA Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế Vietnam – EU Partnership and Hiệp định khung Đối tác Cooperation Agreement Hợp tác toàn diện Việt Nam EU 30 31 PCI SPS Provincial Competitiveness Chỉ số lực cạnh tranh cấp Index tính Sanitary and Phytosanitary Vệ sinh An tồn Thực phẩm Kiểm dịch Động Thực vật 32 TBT Technical Barriers to Trade Các rào cản Kỹ thuật Thương mại 33 TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương 34 TRIPS Agreement on Trade – Related Hiệp định khía cạnh Aspect of Intellectual Property liên quan tới thương mại Rights quyền sở hữu trí tuệ 35 TRQ Tariff – Rate of Quota Hạn ngạch thuế quan 36 VCCI Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Công Commerce and Industry nghiệp Việt Nam VPA – Voluntary Partnership Hiệp định đối tá tự nguyện FLEGT Agreement – Forest Law Liên minh châu Âu Enforcement, Governance and Việt Nam thực thi lâm luật, Trade quản trị rừng thương mại 37 lâm sản 38 WIPO - WIPO Copyright Treaty Hiệp ước WIPO quyền tác WCT 39 WIPO giả World Intellectual Property Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Organization 40 41 WIPO - WIPO Performances and Hiệp ước biểu diễn ghi âm WPPT Phonograms Treaty WIPO WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU & HÌNH VẼ Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam sang EU giai đoạn 2016-2022 55 Hình 2.1: Hình 2.1: Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang EU (Đơn vị:1000 USD) 56 Hình 2.2: Hình 2.2: Thị trường xuất hàng hóa Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 81 quan tâm đến chất lượng, hiệu quả, công nghệ bảo vệ môi trường Đồng thời, Thành phố nên thường xuyên tổ chức hội đàm, hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm doanh nghiệp, tích cực tuyên truyền, tập huấn, phổ biến nội dung cam kết Hiệp định người lao động, cho thấy rõ tầm quan trọng EVFTA tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống người dân Các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt thông tin hội, thách thức từ FTA liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh; tìm hiểu để tuân thủ hạn chế rủi ro từ quy định pháp luật thị trường mục tiêu nhằm thực cam kết FTA để xây dựng chiến lược kế hoạch sản xuất - kinh doanh, chiến lược xúc tiến thương mại - đầu tư, chiến lược quản lý rủi ro cách có hiệu Đẩy mạnh liên kết, hợp tác doanh nghiệp nước nhằm tận dụng lợi quy mô nguồn lực mở rộng thị trường, ứng phó với sức ép gia tăng cạnh tranh từ bên ngồi Tích cực tận dụng chế hỗ trợ doanh nghiệp từ phía Chính phủ, phối hợp chặt chẽ với quan đại diện Việt Nam nước trình hoạt động kinh doanh nhằm tận dụng lợi FTA (Lương Hoàng Thái, 2019) Đồng thời, tăng cường liên kết hợp tác với doanh nghiệp nước để tăng cường khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu học hỏi kinh nghiệm quý báu việc vượt qua hàng rào kỹ thuật kiểm dịch, môi trường, an tồn thực phẩm, lao động cơng đồn Cần hình thành phận chuyên trách hội nhập quốc tế doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch chuẩn bị tăng cường khả xử lý vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam hay vi phạm cam kết FTA hệ như: lao động, môi trường, mua sắm Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước (Hoa Hữu Cường, 2020) Doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch để ứng phó với vấn đề phát sinh liên quan đến phòng vệ thương mại, sở hữu trí tuệ phát sinh khác liên quan đến cam kết FTA hệ Đồng thời, doanh nghiệp cần phải vạch kế hoạch lộ trình cụ thể để đạt số quốc tế sản xuất, thương mại muốn có hội tiếp cận thị trường nước tham gia vào FTA hệ 86 Có nói, Việt Nam kinh tế phát triển, hạn chế định lực cạnh tranh, gặp khó khăn, thách thức việc mở cửa thị trường theo cam kết FTA khả tận dụng cam kết FTA Xu hướng bật nước đối tác, kinh tế phát triển, ngày lồng ghép điều khoản có “tiêu chuẩn cao” FTA Bên cạnh đó, số đối tác FTA chưa thực đầy đủ cam kết mở cửa thị trường Việt Nam; có đối tác tiếp tục áp dụng rào cản thương mại phi thương mại ngày tinh vi hàng hóa, dịch vụ Việt Nam Gần đây, gia tăng chủ nghĩa bảo hộ căng thẳng thương mại khiến hàng hóa nước ngồi có xu hướng tăng cường “đội lốt” hàng xuất xứ Việt Nam Trong đó, dù quan đầu mối tích cực đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn FTA số trường hợp hạn chế nguồn lực, hoạt động chưa bao phủ hồn tồn nhóm đối tượng liên quan đến việc thực FTA Một số quan, tổ chức, địa phương chưa thực coi trọng việc xây dựng triển khai kế hoạch thực cam kết FTA, bao gồm FTA “thế hệ mới” như: CPTPP; chưa tích cực hưởng ứng tham gia hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn FTA Mặt khác, trình độ phát triển khu vực tư nhân hạn chế lực sáng tạo đổi công nghệ, quản trị doanh nghiệp chất lượng nguồn nhân lực Nhiều doanh nghiệp nước dựa vào ưu đãi nhà nước độc quyền tự nhiên, chậm đổi nâng cấp công nghệ, sức cạnh tranh không cao, doanh nghiệp nước có lợi doanh nghiệp đầu tư nước tiếp cận thị trường số ngành, lĩnh vực bảo lưu theo FTA Tuy nhiên khu vực doanh nghiệp nước chưa tận dụng hiệu hội để phát triển Các doanh nghiệp khơng chủ động tìm hiểu, nắm bắt thông tin cam kết FTA, chưa tích cực nghiên cứu hội đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thu hút đầu tư, quy đinh tiếp cận thị trường nước sở tại, dẫn đến hạn chế việc tận dụng lợi FTA 87 Trong giai đoạn thực thi EVFTA tới, nhiều việc làm tạo ra, ngành cung cấp dịch vụ hàng hóa cho ngành xuất sang EU Như vậy, người lao động cần linh hoạt hơn, chuẩn bị cho tình việc làm khác cấu kinh tế, cấu lao động điều chỉnh từ EVFTA Đồng thời, cần chủ động học hỏi, nâng cao lực, thay đổi kỹ thích nghi với cơng nghệ mới, đáp ứng u cầu công việc nắm bắt nhiều hội việc làm Tiểu kết chương Sau hai năm đưa vào thực thi, Hiệp định EVFTA góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, mức độ tác động EVFTA chưa rõ ràng Điều phần ảnh hưởng dịch bệnh COVID - 19 hạn chế sách pháp luật, sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, vốn non trẻ, thiếu liên kết doanh nghiệp Luận văn dựa vào nhận xét đúc kết trình nghiên cứu tổng hợp tài liệu để đưa số khuyến nghị cụ thể cần thiết địa phương (Thành phố Hồ Chí Minh), doanh nghiệp người lao động (cơng nhân, cấp lãnh đạo, quản lý xí nghiệp, doanh nghiệp tổ chức kinh tế) Nhà nước có vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin tạo liên kết doanh nghiệp với nhau, bước điều chỉnh thể chế, chế thị trường phù hợp với điều kiện thỏa thuận EVFTA; tạo điều kiện hỗ trợ thúc đẩy sản xuất theo vùng, lĩnh vực Các doanh nghiệp cần vạch chiến lược kinh doanh cho riêng mình, tận dụng mạnh lĩnh vực sản xuất đào tạo phát triển nguồn nhân lực vốn có Với kinh nghiệm có thời gian vừa qua tâm hội nhập kinh tế, hy vọng Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam có hướng lựa chọn hợp lý, hiệu để tận dụng cách tối đa lợi ích mà EVFTA mang lại, để tiếp tục chặng đường tham gia EVFTA KẾT LUẬN EVFTA xem kết quan hệ hợp tác tốt đẹp Việt Nam EU, có vai trị quan trọng dấu mốc đặc biệt cho chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế 88 Việt Nam Quan hệ Việt Nam – EU khẳng định với việc EU trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ hai EU ASEAN Luận văn lại lần khẳng định thể rõ mối quan hệ hợp tác bền vừng hai bên EVFTA mở cho Việt Nam hội cạnh tranh Cộng đồng Kinh tế ASEAN, tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực Bên cạnh đó, theo cam kết thương mại hàng hóa EVFTA, hai bên xóa bỏ thuế nhập gần 100% số dòng thuế kim ngạch xuất cho hàng hóa với lộ trình cụ thể Cam kết xóa bỏ thuế nhập Việt Nam EU EVFTA có quy mơ cắt giảm rộng, mức độ cắt giảm thuế cao lộ trình cắt giảm thuế tương đối nhanh Vì mà sau EVFTA có hiệu lực, thấy rõ thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Để khắc phục khó khăn trình triển khai tận dụng tốt lợi ích mà EVFTA mang lại, doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu nắm rõ thông tin liên quan đến Hiệp định, khai thác hiệu nguồn lực có lợi so sánh, tăng cường đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng hàng hóa, nâng cao suất lao động, đồng thời, tích cực tham gia vào hoạt động xúc tiến thương mại Tóm lại, EVFTA vừa tạo nhiều hội khơng thách thức Việt Nam Các cam kết thuế quan giúp cho xuất vào trường EU tăng trưởng kinh tế Việt Nam tăng lên đáng kể Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức từ sản phẩm cạnh tranh nước EU yêu cầu minh bạch thương mại đầu tư Do đó, việc nhận xét tác động EVFTA sau hai năm đưa vào thực thi số khuyến nghị cho Thành phố Hồ Chí Minh, doanh nghiệp người lao động tiền đề để Việt Nam tiếp tục chuẩn bị, triển khai sách phù hợp, bước hồn thiện chế thị trường nắm bắt hội tốt từ Hiệp định 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT An Bình (2021), “Nhiều ngành hàng tiêu dùng tiếp tục tận dụng tốt ưu đãi từ Hiệp định EVTFA”, Bộ Công Thương Việt Nam, https://moit.gov.vn/tin-tuc/thitruong-nuoc-ngoai/nhieu-nganh-hang-tieu-dung-tiep-tuc-tan-dung-tot-uu-dai-tuhiep-dinh-evfta.html Báo Cơng thương (2022), “Nhìn lại hai năm thực thi Hiệp định EVFTA bốn giải pháp để tận dụng hiệu thị trường EU”, https://trungtamwto.vn/chuyende/22474-nhin-lai-2-nam-thuc-thi-hiep-dinh-evfta-va-4-giai-phap-de-tan-dunghieu-qua-thi-truong-eu Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2022, “Báo cáo đánh giá định lượng tác động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU sau đại dịch COVID – 19 mặt kinh tế - xã hội ngành cụ thể, kiến nghị biện pháp ứng phó phù hợp” Bùi Nhật Quang, 2008, “Tác động sách thương mại chung EU tới quan hệ thương mại Việt Nam – EU”, Viện nghiên cứu Châu Âu Bùi Thành Nam (2014), “Những tác động Hiệp định thương mại tự do”, Lý luận trị số 9/2014 Bùi Thanh Sơn (2020), “Triển khai hiệp định thương mại tự hệ giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng tồn diện”, Tạp chí Cộng sản, www.tapchicongsan.org.vn Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương tháng (2022), “Sáu nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nước thực thi Hiệp định EVFTA”, https://moit.gov.vn/tuhao-hang-viet-nam/sau-nhom-giai-phap-ho-tro-doanh-nghiep-trong-nuoc-thucthi-hiep-dinh-evfta.html Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (2021), “Thúc đẩy phục hồi kinh tế cải cách thể chế sau đại dịch Covid – 19: Đề xuất cho Việt Nam”, trang 68 90 Dỗn Kế Bơn (2015), “Xuất Việt Nam vào thị trường EU sau Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam – EU kí kết”, Khoa học thương mại, Kinh tế quản lý số 77+78/2015 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Hà Nội Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 11 PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng – TS Đinh Mạnh Tuấn – ThS Vũ Thanh Hà (2022) “Hai năm thực thi Hiệp định EVFTA: Tác động kinh tế - xã hội vấn đề đặt Việt Nam” NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 12 Hoàng Khắc Nam, 2013, “Chủ nghĩa tự quan hệ quốc tế: Những luận điểm đóng góp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số (2013) tr.17 – 26 13 Lâm Thị Quỳnh Anh (2018), “Các Hiệp định thương mại tự Cơ hội thu hút FDI Việt Nam thời gian tới Diễn đàn Hội nhập Kinh tế Quốc tế Việt Nam 2018” 14 Lương Văn Khôi (2020), “Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA): Những tác động tới phát triển Việt Nam”, Tạp chí Kinh doanh Cơng nghệ số 10/2020, trang 11 15 Ngọc Hân (2021), “Thương mại Việt Nam – EU: Đóng góp tích cực từ EVFTA”, Bộ Cơng Thương Việt Nam, https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuocngoai/thuong-mai-viet-nam-eu-dong-gop-tich-cuc-tu-evfta.html 16 Nguyễn Hường (2020), “Tận dụng từ EVFTA: Giải bải tốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-nguon-nhanluc/tan-dung-co-hoi-tu-evfta-giai-bai-toan-nang-cao-chat-luong-n.html 17 Nguyên Quốc Toản (2015), “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu”, Tạp chí Cộng sản số 877 91 18 Nguyễn Sơn (2021), “Hiệp định thương mại tự hệ thúc đẩy mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/821753/hiep-dinhthuong-mai-tu-do-the-he-moi-thuc-day-muc-tieu-phat-trien-ben-vung-cua-vietnam.aspx 19 Nguyễn Thành Long, 2010, Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Đàm phán Hiệp định Thương mại tự (FTA) Singapore với Hoa Kỳ học kinh nghiệm Việt Nam” 20 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2020), “Tác động Hiệp định EVFTA đến kinh tế Việt Nam số giải pháp đề xuất”, Tạp chí Tài chính, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/tac-dong-cua-hiep-dinh-evfta-den-kinhte-viet-nam-va-mot-so-giai-phap-de-xuat-329614.html 21 Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nguyễn Thị Trang Võ Lê Huyền Trân, “Hiệp định thương mại tự EVFTA tác động doanh nghiệp Việt Nam”, trang 205, 206 22 Phan Trang (2019), “9 năm đàm phán EVFTA: có khó khắn tưởng khơng thể vượt qua", cổng thơng tin điện tử Chính phủ 23 Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2020 Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) 24 Thái Linh (2016), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật mua sắm công”, https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/hoan-thien-he-thong-phap-luat-ve-mua-samcong-255119/ 25 Tổng cục Thống kê (2021), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý III tháng năm 2021”, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2021/09/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iii-va-9-thang-nam-2021/ 26 Trần Ngọc Quân (2015), “Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU: hội thách thức cho doanh nghiệp”, Tạp chí thơng tin đối ngoại số T10 92 27 Trương Minh Huy Vũ, 2013, “Chủ nghĩa Tân tự (neo - liberalism)”, Sổ tay thuật ngữ Quan hệ quốc tế, Khoa Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 28 VCCI, Trung tâm WTO Hội Nhập (2019), “Sổ tay Doanh nghiệp Những điều cần biết FTA Việt Nam”, NXB Dân Trí 29 Võ Thị Mai Phương (2020), “Cơ hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU điều kiện thực thi Hiệp đinh Thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVTFA)”, trang 56 30 VOV.VN (2020), “Để tận dụng lợi EVFTA, cân nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, https://vov.vn/kinh-te/de-tan-dung-loi-the-evfta-can-nang-cao-chatluong-nguon-nhan-luc-1024736.vov 31 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Định hướng chiến lược, sách xuất nhập hàng hóa phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 (2022), Nhà xuất Công thương TÀI LIỆU TIẾNG ANH Alba, Joseph D; Hur, Jung; Park, Donghyun (2008), “Effects of Hub-and Spoke Free Trade Agreements on Trade: Panel Data Analysis”, ADB Economics Working Paper Series, No 127, Asian Development Bank (ADB), Manila, http://hdl.handle.net/11540/1781 Andrew G Brown and Robert M Stern (2011), “Free Trade Agreements and Governance of the Global Trading System”, The World Economy Ari Kokko, 2011, “EU and Vietnam: From A Parental to A Competitive Relationship” Carsten Fink and Martin Molinuevo (2008), “East ASIA Free trade agreements in services: Key architectural Elements”, Journal of International Economic Law 11(2), 263–311 93 Christopher M Dent (2010), “Free trade agreements in the Asia-Pacific a decade on: evaluating the past, looking to the future”, International Relations of the Asia-Pacific Volume 10 (2010) 201–245 Emanuel Ornelas (2005), “Endogenous free trade agreements and the multilateral trading system”, Journal of International Economics, pp 471 – 497 European commission (2021), “EU and Vietnam” https://ec.europa.eu/trade/policy/countries-and-regions/countries/vietnam/ European Commission (2019), “The economic impact of EU - Vietnam Free Trade Agreement” Gene M Grossman and Elhanan Helpman (2016), “The Politics of FreeTrade Agreements”, The American Economic Review, Vol 85, No (Sep., 1995), pp 667-690 10 Guglielmo Maria Caporale, Christophe Rault, Robert Sova and Anamaria Sova (2016), “On the Bilateral Trade Effects of Free Trade Agreements between the EU-15 and the CEEC-4 Countries”, Review of World Economics / Weltwirtschaftliches Archiv, Vol 145, No (Jul., 2009), pp 189-206 11 Delegation of the European Union to Vietnam, “Guide to the EU-Vietnam free trade agreement”, tr.24 12 Ha Cong Anh Bao (2016), “The panorama for Vietnam’s Timber Industry with Vietnam-EU Free Trade Agreement (EVFTA): Opportunities and challenges”, Working Paper No 05/2016 13 Ha Le (2017), “Trade Impacts of the European Union – Vietnam Free Trade Agreement: The Sussex Framework Analysis”, Working Paper No 03/2017 14 Heidi Stockhaus (2017), “The EU - Vietnam Free Trade Agreement – A Successful Attempt to Protect Vietnam’s Environment While Pushing for 94 Economic Integration?” Journal for european environmental & planning law 14 (2017), pp 208-222 15 Horvaldur Gylfason, Inmaculada Martinez – Zarzoso and Per Magnus Wijkiman (2015), “Free Trade Agreements, Institutions and the Exports of Eastern Partnership Countries”, Journal of Common Market Studies, pp 1214 – 1229 16 Huong Thanh Vu (2016), “Assessing potential impacts of the EVFTA on Vietnam’s pharmaceutical imports from the EU: an application of SMART analysis”, Vu SpringerPlus (2016) 5:1503 17 James E Anderson, Yoto V Yotov (2015), “Terms of trade and global efficiency effects of free trade agreements, 1990–2002”, Journal of International Economics 18 James Harrison, Mirela Barbu, Liam Campling, Ben Richardson and Adrian Smith (2018), “Governing Labour Standards through Free Trade Agreements: Limits of the European Union’s Trade and Sustainable Development Chapters”, Journal of Common Market Studies, pp 1-18 19 Horvaldur Gylfason, Inmaculada Martinez – Zarzoso and Per Magnus Wijkiman (2015), “Free Trade Agreements, Institutions and the Exports of Eastern Partnership Countries”, Journal of Common Market Studies, pp 1214 – 1229 20 Huong Thanh Vu (2016), “Assessing potential impacts of the EVFTA on Vietnam’s pharmaceutical imports from the EU: an application of SMART analysis”, Vu SpringerPlus (2016) 5:1503 21 James E Anderson, Yoto V Yotov (2015), “Terms of trade and global efficiency effects of free trade agreements, 1990–2002”, Journal of International Economics 22 James Harrison, Mirela Barbu, Liam Campling, Ben Richardson and Adrian Smith (2018), “Governing Labour 95 Standards through Free Trade Agreements: Limits of the European Union’s Trade and Sustainable Development Chapters”, Journal of Common Market Studies, pp 1-18 23 Jan Grumiller, Werner Raza, Cornelia Staritz, Bernhard Tröster, Rudi von Arnim, Hannes Grohs (2018), “The economic and social effects of the EU Free Trade Agreement with Vietnam”, Australian Foundation For Development Research 24 Jeffrey D Wilson (2012) “Security: a new motivation for free trade agreements in the Asia-Pacific region”, The Pacific Review, 25:4, 429-453 25 Jeffrey J Schott, 2004, “Free trade agreements: Boon or bane of the world trading system?” 26 Jennifer Gerbasi and Mildred E Warner (2007), “Privatization, Public Goods, and the Ironic Challenge of Free Trade Agreements”, Administration & Society Volume 39 Number April 2007 127-149 27 John Barrow (2020), Vietnam: Deepening international integration and implementing the EVFTA, A voyage to Cochinchina in the years 1792 and 1793, Chapter XVIII, 447 p London 1806 28 Kamal Saggi and Halis Murat Yildiz (2011), Bilateral Trade Agreements and the Feasibility of Multilateral Free Trade, Review of International Economics, 19(2), 356–373 29 Kazunobu Hayakawa, Daisuke Hiratsuka, Kohei Shiino and Seiya Sukegawa (2012), “Who Uses Free Trade Agreements?”, Asian Economic Journal 2013, Vol 27 No 3, 245–264 30 Keith A Darden, 2009, “Economic Liberalism and Its Rivals” 31 Lili Xua, Sang-Ho Leea, Leonard F.S Wang (2016), “Free trade agreements and privatization policy with an excess burden of taxation”, Japan and The World Economy 96 32 Maggie Xiaoyang Chen, Sumit Joshi (2010), “Third-country effects on the formation of free trade agreements”, Journal of International Economics 83, pp 238 – 248 33 Mark Manger (2017), “Competition and Bilateralism in Trade Policy: The Case of Japan's Free Trade Agreements”, Review of International Political Economy, Vol 12, No (Dec., 2005), pp 804-828 34 Megumi NAOI and Shujiro URATA (2013), “Free Trade Agreements and Domestic Politics: The Case of the Trans-Pacific Partnership Agreement”, Asian Economic Policy Review 8, 326–349 35 Mian Dai, Yoto V Yotov, Thomas Zylkina (2014), “On the trade-diversion effects of free trade agreements”, Economics Letters 122 pp.321 – 325 36 Michael G Plummer David Cheong Shintaro Hamanaka (2010), “Methodology for Impact Assessment of Free Trade Agreements”\ 37 Mutrap (2011), “The free trade agreement between Vietnam and the European Union: Quantitative and qualitative impact analysis” 38 Nguyen Binh Duong (2016), “Vietnam-EU Free Trade Agreement: Impact and Policy Implications for Vietnam”, Working Paper No 07/2016 39 Philip I Levy (2014), “A Political-Economic Analysis of Free-Trade Agreements”, The American Economic Review, Vol 87, No (Sep., 1997), pp 506-519 40 Quyen Thi Mai Dao (2016) “Geographycal Indications in European Union Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA): Challenges in implementation” 41 Quyen Thi Mai Dao (2016), “Geographical indications in European Union – Vietnam free trade agreement (EVFTA): Challenges in implementation”, Maastricht University 42 Raymond Riezman (1999), "Can Bilateral Trade Agreements Help Induce Free Trade?", Working Paper No 44/99 97 43 Razee SALLY (2006), “Free Trade Agreements and the Prospects for Regional Integration in East Asia”, Asian Economic Policy Review (2006) 1, 306–321 44 Richard Baldwin, Dany Jaimovich (2012), “Are Free Trade Agreements contagious?”, Journal of International Economics, pp.1-12 45 Richard E Baldwin and Frederic Robert-Nicoud (2014), “Free Trade Agreements without Delocation”, The Canadian Journal of Economics / Revue canadienne d'Economique, Vol 33, No (Aug., 2000), pp 766-786 46 Ronald J Wonnacott (2015), “Free-Trade Agreements: For Better or Worse?”, The American Economic Review, Vol 86, No 2, Papers and Proceedings of the Hundredth and Eighth Annual Meeting of the American Economic Association San Francisco, CA, January 5-7, 1996 (May, 1996), pp 62-66 47 Scott L Baier and Jeffrey H Bergstrand (2005), “Do Free Trade Agreements Actually Increase Members’ International Trade?”, Working Paper 2005-3 48 Scott L Baier, Jeffrey H Bergstrand (2002), “Economic determinants of free trade agreements”, Journal of International Economics 64 (2004) 29 – 63 49 Scott L Baier, Jeffrey H Bergstrand (2009), “Estimating the effects of free trade agreements on international trade flows using matching econometrics”, Journal of International Economics 77, pp 63 - 76 50 Scott L Baier, Jeffrey H Bergstrand and Erika Vidal (2007), “Free Trade Agreements the Americas: Are the Trade Effects Larger than Anticipated?”, The World Economy 51 Scott L Baier, Jeffrey H Bergstrand, and Ronald Mariutto (2014), “Economic Determinants of Free Trade Agreements Revisited: Distinguishing Sources of Interdependence”, Review of International Economics, 22(1), 31 - 58 98 52 Scott L Baier, Yoto V Yotov, Thomas Zylkin (2018), “On the widely differing effects of free trade agreements: Lessons from twenty years of trade integration”, Journal of International Economics 53 Shujiro Urata (2002), “Globalization and the Growth in Free Trade Agreements”, Asia-Pacific Review, 9:1, 20-32 54 Susan K Sell (2007), “Trips – plus free trade agreements and access to medicines”, Liverpool Law Review 28:41–75 55 European Union (2009), “The Economic Impact of the EU – Vietnam free trade agreement, p38 – 40 56 Will Bartlett (2008), “Regional integration and free-trade agreements in the Balkans: opportunities, obstacles and policy issues”, Econ Change Restruct (2009) 42:25–46 57 William Davies, 2017, “What is “neo” about Lliberalism?”, The new Republic 58 Xing Yao, Rizwana Yasmeen, Yunong Li, Muhammad Hafeez and Ihtsham Ul Haq Padda (2019), “Free Trade Agreements and Environment for Sustainable Development: A Gravity Model Analysis” 59 Xuepeng Liu and Emanuel Ornelas (2014), “Free Trade Agreements and the Consolidation of Democracy”, American Economic Journal: Macroeconomics 2014, 6(2): 29–70 60 Kristoffer Marslev & Cornelia Staritz (2022): Towards a stronger EU approach on the trade-labor nexus? The EU-Vietnam Free Trade Agreement, social struggles and labor reforms in Vietnam, Review of International Political Economy, DOI: 10.1080/09692290.2022.2056903 99 100

Ngày đăng: 14/11/2023, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w