1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàm ngôn ngữ dụng trong diễn ngôn ký báo chí (khảo sát trên báo quân khu 7 từ năm 1984 đến năm 1986)

138 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hàm Ngôn Ngữ Dụng Trong Diễn Ngôn Ký Báo Chí (Khảo Sát Trên Báo Quân Khu 7 Từ Năm 1984 Đến Năm 1986)
Tác giả Nguyễn Thị Phương
Người hướng dẫn TS. Phan Thanh Bảo Trân
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HÀM NGÔN NGỮ DỤNG TRONG DIỄN NGÔN KÝ BÁO CHÍ (Khảo sát báo Quân khu từ năm 1984 đến năm 1986) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HÀM NGÔN NGỮ DỤNG TRONG DIỄN NGÔN KÝ BÁO CHÍ (Khảo sát báo Quân khu từ năm 1984 đến năm 1986) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THANH BẢO TRÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ đề tài Hàm ngơn ngữ dụng diễn ngơn ký báo chí (khảo sát báo Quân khu từ năm 1984 đến năm 1986) cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn TS Phan Thanh Bảo Trân Tư liệu sử dụng luận văn xác thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm khoa học pháp lý tất nội dung cơng bố luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG TP HCM, phòng Sau Đại học, khoa Ngôn ngữ học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh có gợi mở cho tơi việc lựa chọn đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS Phan Thanh Bảo Trân tận tình dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Cô không dạy kiến thức, truyền cho tơi niềm u thích nghiên cứu khoa học mà Cơ cịn tơi chia sẻ điều sống, động viên tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ học cung cấp cho kiến thức bổ ích giúp tơi có tảng kiến thức để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thượng tá Nguyễn Dân Quyền - Nguyên Tổng biên tập tạp chí Cựu chiến binh TP Hồ Chí Minh, nhà báo Phạm Văn Mấy, phịng Văn thư lưu trữ báo Quân khu tạo điều kiện cho tơi suốt q trình tìm kiếm nghiên cứu ngữ liệu Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln hỗ trợ, động viên, khuyến khích tơi suốt q trình thực đề tài Do tính chất phức tạp vấn đề mà khả người nghiên cứu có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp, bổ sung q thầy người quan tâm đến đề tài để luận văn đạt kết tốt Xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Danh mục chữ viết tắt LLVT : Lực lượng vũ trang NXB : Nhà xuất QĐND : Quân đội nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa PL : Phụ lục TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Quy ước trình bày Các ngữ liệu sử dụng luận văn chúng tơi trích dẫn nguyên văn để đảm bảo tôn trọng nguồn ngữ liệu Tuy nhiên, lỗi đánh máy chúng tơi hiệu chỉnh lại cho phù hợp Mọi ví dụ trích dẫn chúng tơi in nghiêng - Các ví dụ minh họa trình bày theo quy ước: + Đối với ví dụ minh họa in nghiêng, không đặt dấu ngoặc kép (“”), dấu () đặt sau ví dụ gồm thơng tin về: tên tác phẩm, nguồn trích dẫn, số báo, tháng/năm, trang trích dẫn Ví dụ: Bức tranh độc đáo Quân khu chưa vẽ lại, dù toàn cảnh hay mảng Chúng ta nói kho tàng “truyện cổ tích” Qn khu chưa đả động đến Tất nhiên, thiếu sót, chí thiếu sót nghiêm trọng (Miền Đông gian lao mà anh dũng, QK7, số đặc san, tháng 12/1985, trang 2, 11, 13) + Đối với ví dụ minh họa trình bày phụ lục đặt in nghiêng, không đặt dấu ngoặc kép (“”), dấu [] đặt sau ví dụ gồm thông tin về: số thứ tự bảng phụ lục trích dẫn, tên phụ lục Ví dụ: Đấy bom từ trường anh Mấy tay đơn vị em st dính [168; PL01] - Quy ước trình bày ký hiệu phân tích ngữ liệu: Ví dụ: +D : Diễn ngơn Tương ứng: D1, D2,… diễn ngôn phận 1, 2,… +X : Hàm ngôn Tương ứng: X1, X2,… hàm ngôn phận 1, 2,… +l : Ngữ cảnh iv + Cấu trúc {D1 + D2 = X1} D1 diễn ngơn phận thứ nhất, D2 diễn ngôn phận thứ hai, X1 hàm ngôn phận thứ + Cấu trúc {X1 + X2 = X} X1 hàm ngơn phận thứ nhất, X2 hàm ngôn phận thứ hai, X hàm ngôn khái quát v DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng STT Số hiệu Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Chủ đề diễn ngơn ký báo chí báo Qn khu 51 Bảng 2.2 Thống kê kiểu loại diễn ngơn ký báo chí có hàm 58 ngơn ngữ dụng báo Quân khu Bảng 2.3 Thống kê cấu trúc hàm ngôn khái quát diễn 69 ngơn ký báo chí báo Qn khu Bảng 2.4 Thống kê cấu trúc hàm ngôn phận diễn 78 ngơn ký báo chí báo Quân khu Bảng 3.1 Các chế tạo hàm ngôn ngữ dụng diễn ngôn 101 ký báo chí báo Quân khu Danh mục biểu đồ, mơ hình hình STT Số hiệu Tên biểu đồ, mơ hình, hình Mơ hình 1.1 Những lớp bối cảnh ngôn ngữ khung ngôn Trang 36 ngữ học chức hệ thống Sơ đồ 1.2 Phân loại hàm ngôn theo quan điểm Nguyễn Đức 41 Dân Hình 1.1 Bìa báo xuân báo Quân khu năm 1984, 1985, 48 1986 Hình 1.2 Hình thức trình bày báo Quân khu năm 1984, 48 1985, 1986 Hình 1.3 Hình thức trình bày báo in báo điện tử Quân 49 khu ngày Hình 2.1 Minh họa số diễn ngơn ký báo chí báo 57 Qn khu 7 Mơ hình 2.1 Các kiểu thể hàm ngôn ngữ dụng diễn ngôn ký báo chí báo Quân khu 68 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 10 1.1 Diễn ngôn diễn ngơn ký báo chí 10 1.1.1 Những vấn đề diễn ngôn 10 1.1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 10 1.1.1.2 Cấu trúc diễn ngôn 13 1.1.1.3 Phân loại diễn ngôn 14 1.1.1.4 Phân tích diễn ngơn 15 1.1.2 Diễn ngôn ký báo chí 24 1.1.2.1 Khái niệm ký báo chí 24 1.1.2.2 Đặc trưng ký báo chí 27 1.1.2.3 Phân loại ký báo chí 28 1.2 Một số vấn đề ngữ dụng học 30 1.2.1 Hành động nói 30 1.2.1.1 Khái niệm hành động ngôn từ 30 1.2.1.2 Phân loại hành động ngôn từ 30 1.2.1.3 Điều kiện sử dụng hành động lời 31 vii 1.2.2 Một số vấn đề hội thoại 31 1.2.3 Lập luận 34 1.3 Vấn đề nghĩa diễn ngôn 35 1.3.1 Nghĩa diễn ngôn 35 1.3.2 Phân loại nghĩa diễn ngôn 38 1.3.2.1 Nghĩa tường minh 38 1.3.2.2 Nghĩa hàm ẩn 39 1.3.3 Hàm ngôn chế tạo hàm ngôn ngữ dụng 39 1.3.3.1 Hàm ngôn 40 1.3.3.2 Cơ chế tạo hàm ngôn ngữ dụng 44 1.4 Sự đời tác động báo Quân khu 46 Tiểu kết chương 49 Chương ĐẶC TRƯNG NGỮ VỰC CỦA DIỄN NGƠN KÝ BÁO CHÍ CĨ HÀM NGƠN NGỮ DỤNG TRÊN BÁO QN KHU 50 2.1 Đặc trưng trường 50 2.2 Đặc trưng thức 56 2.2.1 Đặc trưng cấu trúc diễn ngôn ký báo chí có hàm ngơn ngữ dụng 57 2.2.1.1 Cấu trúc chung diễn ngơn ký báo chí 58 2.2.1.2 Cấu trúc hàm ngôn khái quát 67 2.2.1.3 Cấu trúc hàm ngôn phận 77 2.2.2 Đặc trưng từ ngữ diễn ngơn ký báo chí có hàm ngôn ngữ dụng 80 2.3 Đặc trưng khơng khí chung 86 2.4 Ngữ cảnh sử dụng diễn ngơn ký báo chí báo Qn khu 91 Tiểu kết chương 97 Chương CƠ CHẾ VÀ TÁC DỤNG CỦA HÀM NGÔN NGỮ DỤNG TRONG DIỄN NGƠN KÝ BÁO CHÍ TRÊN BÁO QN KHU 98 3.1 Cơ sở nhận diện hàm ngôn ngữ dụng diễn ngôn ký báo chí báo Quân khu 98 3.2 Cơ chế tạo hàm ngôn ngữ dụng diễn ngơn ký báo chí báo Qn khu 99 3.2.1 Vi phạm quy tắc lập luận 103 viii 3.2.2 Vi phạm phương châm hội thoại 104 3.3 Tác dụng hàm ngôn ngữ dụng trong diễn ngơn ký báo chí báo Qn khu 109 3.3.1 “Ít lời nhiều ý” 110 3.3.2 Tăng sức hấp dẫn, thuyết phục 112 3.3.3 Tạo khiêm tốn, lịch 113 3.3.4 Thể tư tưởng, thái độ, tình cảm tác giả 115 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 114 hàm ngôn ngữ dụng với chức tạo khiêm tốn, lịch Hàm ngôn ngữ dụng có tác dụng tạo khiêm tốn, lịch thường xuất ký chân dung viết cá nhân điển hình tiên tiến, gương sáng để người học tập Sự khiêm tốn biểu việc nhân vật có ý thức, thái độ mức việc đánh giá thân, biết suy nghĩ cho người khác, biết lắng nghe, thấu hiểu đồng đội/đồng nghiệp, giúp đỡ người,… Chẳng hạn, số ngữ cảnh, lý lịch nên nhân vật giao tiếp thường khơng nói rõ ràng thông tin mà muốn người nghe tự suy luận, cách nói khiêm tốn giúp người nói cịn thể phép lịch với người nghe/người đọc Ở ngữ cảnh nhân vật Luyện có thái độ đánh giá mức thân không tự đề cao trước tác giả để thể khiêm tốn, lịch sự: Ví dụ (25): D1: Tơi biết khóa huấn luyện chiến sĩ thứ Luyện Khi anh say sưa kể tiểu đội toanh này, tơi hỏi: - Khóa bắt đầu Nhưng hai khóa trước đạt kết nào? - Dạ tạm anh Không đắn đo, chàng trai quê Cần Đước (Long An) vui vẻ trả lời - Nhưng tạm nghĩa nào? - Dạ nói chung hoàn thành nhiệm vụ Qua trao đổi với Luyện hiểu “tạm được” D2: Được cán cấp giúp đỡ, bạn bè động viên khuyến khích, tập thể ủng hộ, Luyện tiếp tục tâm trạng chưa thoải mái - Chưa thoải mái kết nào? - Khóa tiểu đội tơi tồn anh em quê Quận thành phố Hồ Chí Minh Tuy vài anh thuộc loại ngang ngạnh sau ổn Kết huấn luyện 100% đạt u cầu Kết thúc khóa huấn luyện tiểu đội tơi đạt loại khá, lên đường nhận nhiệm vụ 100% - Thế cịn khóa thứ 2? - Khóa thứ đảm bảo qn số 100% Cịn bắn 70% giỏi - Có khơng đạt khơng? - Dạ khơng 115 Ra “tạm được” Luyện [24; PL01] Bác Hồ nói: “Khiêm tốn tảng đạo đức Ðối với thân nhìn điều cỏi Ðối với đồng chí bạn bè thầy học mình, tìm cho điều phải học tập Ðối với kẻ thù cần biết mạnh địch, yếu ta” (Nhiều tác giả, 2009, tr.56-57) Trong trường hợp này, nhân vật Luyện cố tình vi phạm phương châm cách thức khơng đưa câu trả lời rõ ràng, cụ thể trước câu hỏi tác giả kết huấn luyện chiến sĩ Thay kể rõ thành tích đạt nhân vật Luyện nói chung chung “tạm được” Từ điển tiếng Việt định nghĩa “tạm” “(làm việc gì) thời gian đó, có điều kiện có thay đổi” “thật chưa đạt yêu cầu mong muốn, chấp nhận, coi được” (tr.887) Đối với ngữ cảnh “tạm” dùng với nghĩa “thật chưa đạt yêu cầu mong muốn, chấp nhận, coi được” Với kết đạt là: “Kết huấn luyện 100% đạt yêu cầu”, “tiểu đội đạt loại khá, lên đường nhận nhiệm vụ 100%”, “Khóa thứ đảm bảo quân số 100% Cịn bắn 70% giỏi” khơng có khơng đạt u cầu huấn luyện cách nói “tạm được” Luyện thể khiêm tốn (có thái độ đánh giá, nhận xét mức thân) giao tiếp Qua trình suy luận, giải mã người đọc nhận hàm ngôn ngữ dụng tác giả đề cập tính cách khiêm tốn ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao nhân vật Luyện 3.3.4 Thể tư tưởng, thái độ, tình cảm tác giả Ở 183 ngữ cảnh có xuất hàm ngơn ngữ dụng diễn ngơn ký báo chí báo Qn khu chúng tơi khảo sát có 39 ngữ cảnh (chiếm tỉ lệ 21,32%) hàm ngôn ngữ dụng với chức thể tư tưởng, thái độ, tình cảm tác giả Một số đặc trưng ký báo chí khả phản ánh thực thơng qua vai trị tơi trần thuật Nó xuất với tư cách người khám phá kiện kết nối liệu, chi tiết tác phẩm, tơi trần thuật có người dẫn chuyện, người trình bày, người lý giải vấn đề để qua phản ánh thực cách chủ động, đa diện có hồn Cái tơi trần thuật tác giả nên tác phẩm ký báo chí bên cạnh việc truyền tải thơng tin kiện cịn thể tư tưởng, thái độ, tình cảm tác giả Một ký khơng có xuất tơi trần 116 thuật cịn tin ghi chép đơn Tuy nhiên, số trường hợp người nói khơng trực tiếp thái độ, tình cảm mà dùng cách “tế nhị” thơng qua hàm ngôn ngữ dụng để thể quan niệm, thái độ, tình cảm thân vấn đề, kiện, tượng mà ký đưa ra… Khi viết ký báo chí, tác giả truyền tải tư tưởng, thái độ, tình cảm cách nhẹ nhàng, tế nhị thông qua phương tiện hàm ngôn ngữ dụng, qua làm tăng thêm nét riêng, độc đáo, khác biệt, làm bật chất vật, việc, tượng, tạo nên ấn tượng cho người đọc Từ chế tạo hàm ngôn ngữ dụng diễn ngơn ký báo chí báo Qn khu (từ năm 1984 đến năm 1986), tác phẩm ký báo chí chứa đựng lớp nghĩa hàm ngơn đa dạng mang lại hiệu khác để thể thái độ, tình cảm tác giả Ví dụ, giao tiếp hàng ngày, việc thể thái độ mỉa mai, châm biếm trước vật, tượng không phù hợp dễ gây ảnh hưởng không tốt người nghe Trong ký báo chí vậy, người nói muốn thể thái độ chê bai đối tượng muốn tế nhị dùng hàm ngơn ngữ dụng Khi hiểu hàm ngơn đối tượng bị mỉa mai bị hạ thấp, xấu xa lời chê trực tiếp nhiều lần Do đó, viết ký báo chí, số ngữ cảnh hàm ngơn ngữ dụng cịn có tác dụng biểu thị thái độ mỉa mai, châm biếm ngữ cảnh đây: Ví dụ (26): Đánh chiếm khu vực “Bộ tổng tham mưu quân đội” bọn tàn quân Dứt loạt pháo bắn, trung đội Sớm với mũi tiến quân đơn vị bạn đồng loạt xung phong Dựa vào hệ thống phòng thủ vững chắc, bọn địch chống cự điên cuồng Súng loại chúng bắn vãi đạn Mưu trí dũng cảm, Sớm huy anh em trung đội đánh trả tiêu diệt ổ kháng cự địch Chưa đầy 30 phút chiến đấu, mũi tiến công quân ta đánh chiếm xong tuyến phòng thủ thứ hai Chiếc thòng lọng siết chặt Lợi dụng cơng cịn lại, bọn địch chống trả liệt [81; PL01] Ở ngữ cảnh trên, việc tác giả cố tình vi phạm phương châm lượng để tạo hàm ngôn ngữ dụng đưa lượng thơng tin nhiều u cầu hình ảnh “chiếc thòng lọng siết chặt” Từ điển tiếng Việt khơng định nghĩa 117 “thịng lọng” “đoạn dây có đầu buộc lỏng thành vịng để mắc vào vật thít chặt lại rút mạnh đầu kia, thường dùng ném tròng vào cổ để bắt thú” mà “dại dột tự đưa vào bẫy” (tr.948) Trong ngữ cảnh này, tác giả dùng hình ảnh thịng lọng chi tiết khơng cần thiết gợi lên vùng vẫy bất lực bọn địch mà chúng xây dựng lên thể hàm ngôn ngữ dụng bọn địch thua cuộc, phải đầu hàng chúng “tự đào mồ chơn mình” Tuy nhiên, hình ảnh cịn thể thái độ, tình cảm tác giả chê bai, châm biếm thái độ cương quyết, không nhân nhượng trước bọn diệt chủng niềm tin chiến thắng liên minh chiến đấu Việt Nam - Campuchia Bên cạnh đó, có ngữ cảnh tác giả thơng qua hàm ngơn ngữ dụng để thể tình cảm yêu mến, tự hào gương điển hình tiên tiến ngữ cảnh đây: Ví dụ (27): Đồn viên niên Trịnh Hồng Thắng năm có 18 tuổi, hai tuổi quân, lần viết đơn tình nguyện lên phường hai lần lên Bộ tư lệnh thành phố, xin vào đội [64; PL01] Ngữ cảnh trích từ ký báo chí Trịnh Hồng Thắng khơng nhận tiền kẻ xấu, đăng báo Quân khu số Đặc san, tháng 12/1984, trang 13 Ở ngữ cảnh trên, tác giả cố tình vi phạm quy tắc lập luận để tạo hàm ngơn ngữ dụng Nói cách khác, tác giả đưa luận để người đọc tự tiến hành suy luận đưa kết luận Các luận tác giả đưa nhân vật Trịnh Hồng Thắng “18 tuổi”, “hai tuổi quân”, “3 lần viết đơn tình nguyện lên phường hai lần lên Bộ tư lệnh thành phố, xin vào đội” Vì ký báo chí tác giả viết vào năm 1984 nên chiếu theo Luật Nghĩa vụ quân năm 1981, điều 12 quy định “Công dân nam giới đủ 18 tuổi gọi nhập ngũ; lứa tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi” Từ luận trên, tác giả hàm ngơn ngữ dụng nhân vật có tinh thần, trách nhiệm với đất nước mà tác giả thể tình cảm u mến với nhân vật thơng qua cách gọi trân trọng “đoàn viên niên” thay xưng họ tên (Trịnh Hồng Thắng) em (vì tác giả lớn tuổi nhân vật) 118 Tiểu kết chương Trong chương luận văn tìm hiểu chế tạo hàm ngơn ngữ dụng tác dụng việc sử dụng hàm ngôn ngữ dụng diễn ngơn ký báo chí báo Qn khu từ năm 1984 đến năm 1986 Theo đó, chế tạo hàm ngơn ngữ dụng ký báo chí báo Quân khu chủ yếu vi phạm quy tắc lập luận (có 128 ngữ cảnh, chiếm tỉ lệ 69,95%) nhiều nhất, tiếp vi phạm phương châm cách thức (27 ngữ cảnh, chiếm tỉ lệ 14,75%), vi phạm phương châm lượng đứng vị trí thứ (22 ngữ cảnh, chiếm tỉ lệ 12,02%) Trong đó, có hàm ngơn ngữ dụng tạo thành vi phạm phương châm chất (5 ngữ cảnh, chiếm tỉ lệ 2,73%) vi phạm phương châm quan hệ (1 ngữ cảnh, chiếm tỉ lệ 0,55%) Đặc biệt, hàm ngôn ngữ dụng diễn ngơn ký báo chí báo Qn khu không tạo thành sử dụng hành động ngôn từ dùng chiếu vật xuất Bên cạnh đó, luận văn nêu lên số tác dụng việc sử dụng hàm ngôn ngữ dụng trong diễn ngơn ký báo chí báo Qn khu 7, “ít lời nhiều ý”, làm tăng sức hấp dẫn cho báo, thuyết phục độc giả, thể khiêm tốn, lịch hàm ngôn ngữ dụng giúp tác giả thể chiều sâu tư tưởng, thái độ tình cảm trước vật, tượng nói đến Có thể nói, hàm ngơn ngữ dụng có tác dụng lớn phương tiện hiệu góp phần giúp giao tiếp thành cơng 119 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu tìm hiểu hàm ngôn ngữ dụng diễn ngôn ký báo chí (khảo sát báo Quân khu từ năm 1984 đến năm 1986), vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn để thực chương lý thuyết ngữ dụng học để thực chương luận văn Cụ thể là: Trong chương 2, luận văn tìm hiểu đặc trưng ngữ vực diễn ngơn ký báo chí có chứa hàm ngơn ngữ dụng báo Qn khu Trong đó, trường chủ đề mà ký báo chí xây dựng theo đạo cấp trên, tình hình thực tiễn xu hướng báo chí trước thời kỳ đổi (trước năm 1986),… để từ cung cấp cho độc giả thơng tin kịp thời, xác, phù hợp với nhu cầu đối tượng độc giả định báo Luận văn khảo sát đặc điểm cấu trúc từ ngữ hàm ngôn ngữ dụng diễn ngôn ký báo chí có hàm ngơn ngữ dụng báo Quân khu Theo đó, cấu trúc tổng thể diễn ngơn ký báo chí có hàm ngơn ngữ dụng báo Quân khu tuân theo mơ hình cấu trúc báo Diễn ngơn ký báo chí bao gồm hai phần tiêu đề nội dung (nêu vấn đề, giải vấn đề kết luận) Các phần diễn ngôn ký báo chí có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với Phần tiêu đề ngắn gọn, trực tiếp mô tả, định danh kiện Phần nội dung ký báo chí thường sử dụng cấu trúc đóng (có kết luận) nên vấn đề giải thấu đáo, triệt để Đối với hình thức trình bày, diễn ngơn ký báo chí sử dụng ngơn ngữ viết nên chuẩn bị, biên soạn chu đáo kỹ càng, nhiên tồn số lỗi sai cách trình bày diễn ngơn Đồng thời, luận văn khảo sát, mô tả cấu trúc hàm ngơn ngữ dụng diễn ngơn ký báo chí nhận thấy hàm ngôn ngữ dụng diễn ngôn ký báo chí có hai loại cấu trúc cấu trúc hàm ngôn khái quát cấu trúc hàm ngôn phận Các cấu trúc có dạng đơn giản thường xuất nhiều Về bình diện từ ngữ, diễn ngơn ký báo chí có hàm ngơn ngữ dụng báo Quân khu xuất hai loại từ ngữ đánh dấu hàm ngôn quy ước từ ngữ khơng đánh dấu hàm ngơn quy ước Khơng khí chung diễn ngơn ký báo chí có hàm ngơn ngữ dụng báo Quân khu mối quan hệ tác giả với độc giả Trong đó, tác giả người truyền tải, cung cấp thơng tin cịn độc giả người tiếp nhận thơng tin Độc giả phản hồi lại thông tin báo Quân khu cách gửi thư (thơng qua số hịm thư tòa soạn viết trang cuối số báo) 120 thông tin báo tiếp nhận thường chậm tương tác trực tiếp vào diễn ngôn ký báo chí diễn ngơn quảng cáo, phim ảnh,… mạng xã hội ngày Diễn ngôn ký báo chí có đặc trưng riêng so với diễn ngơn văn học truyện ngắn, tiểu thuyết,… diễn ngơn ký báo chí phải tn thủ số quy định báo chí (đã quy định Luật Báo chí) chịu tác động quan điểm, đạo lãnh đạo, thực tiễn quân đội tình hình xã hội Các yếu tố ngữ cảnh bên (gồm đạo cấp trên, kiện (lễ, Tết, ngày kỷ niệm) tình hình xã hội) chi phối, tác động mạnh đến việc lựa chọn trường, sử dụng ngôn ngữ diễn ngơn hình thành nên đặc điểm ngữ vực diễn ngơn ký báo chí có hàm ngơn ngữ dụng Ở chương 3, luận văn khảo sát, mô tả chế tạo hàm ngôn ngữ dụng tác dụng việc sử dụng hàm ngôn ngữ dụng diễn ngơn ký báo chí báo Qn khu Qua đó, luận văn nhận thấy chế vi phạm quy tắc lập luận để tạo hàm ngôn ngữ dụng có số lượng nhiều (chiếm tỉ lệ 69,95%), điều chứng tỏ vai trị chế việc hình thành hàm ngơn ngữ dụng diễn ngơn ký báo chí báo Qn khu Việc vi phạm quy tắc lập luận không giúp người nghe/người đọc tự tiến hành suy luận đưa kết luận ngược lại từ kết luận để suy luận mà cịn làm tăng thêm tính hấp dẫn, thuyết phục độc giả thông qua luận đưa Trong trình tìm hiểu, suy ngẫm, liên tưởng người đọc có nhìn khái quát, sâu sắc vấn đề Thông qua việc khảo sát hàm ngôn ngữ dụng diễn ngôn ký báo chí, luận văn nhận thấy số hiệu mà hàm ngơn ngữ dụng trong diễn ngơn ký báo chí báo Quân khu mang lại giúp tăng sức hấp dẫn cho báo, thuyết phục độc giả, thể khiêm tốn, lịch sự, chiều sâu tư tưởng, thái độ tình cảm trước vật, tượng nói đến Nhìn chung, tác giả viết ký báo chí báo Quân khu vận dụng tương đối linh hoạt tiểu loại thuộc diễn ngơn ký báo chí mối tương quan thực khách quan chủ thể sáng tạo, thể trần thuật tác phẩm Với kết cấu linh hoạt, bút pháp đa dạng, ngôn ngữ phong phú giúp tác phẩm ký báo chí giàu tính trí tuệ, đậm chất văn học Tác phẩm ký báo chí báo Quân khu phản ánh tương đối toàn diện mặt sống quân ngũ, đời sống nhân dân, đáp ứng thông tin đa chiều độc giả Đối với ký báo chí báo Quân khu 121 lúc giờ, điều kiện, đặc điểm tiếp cận thơng tin khó khăn nên việc đưa tin nhanh chóng phút, giây Bên cạnh đó, báo có đối tượng độc giả định, trình độ tiếp cận thơng tin khác Vì thế, để tạo gần gũi, dễ dàng tiếp cận thông tin cho độc giả tác giả viết ký phải lắng nghe độc giả muốn gì, cần Từ việc thấu hiểu nhu cầu độc giả, ký báo chí thực mục đích cung cấp thơng tin, thuyết phục độc giả tiếp thu tin tưởng thông tin, từ có hành động, việc làm phù hợp Qua việc khảo sát, phân tích mơ tả đặc trưng ngữ vực, ngữ cảnh diễn ngôn ký báo chí có hàm ngơn ngữ dụng báo Qn khu 7, luận văn nhận thấy tác giả có đầu tư nghiêm túc thực diễn ngôn ký báo chí từ việc lựa chọn chủ đề, sáng tạo nội dung cho phù hợp với ngữ cảnh, nêu lên tâm tư, nguyện vọng độc giả Báo quan tâm đến phản hồi độc giả cịn chậm tình hình thực tế lúc (thơng qua việc để thơng tin hịm thư báo, số báo có mục Câu lạc tuổi trẻ, Nói nhỏ với nhau,… để đăng tải nguyện vọng, ý kiến độc giả) Mặc dù, báo Quân khu tồn thiếu sót, với việc theo xu hướng báo chí lúc (cổ vũ, động viên điển hình tiên tiến, thơng tin khách quan, trung thực kết xây dựng đất nước bảo vệ thành cách mạng…), thực tơn mục đích báo, thông tin báo kiểm định rõ ràng, xác thực,… tác phẩm ký báo chí báo Quân khu hội tụ đầy đủ điều mà Bác Hồ thường dặn báo giới, “tính chiến đấu, tính nhân dân, vai trị chiến sỹ nhà báo” Nghiên cứu hàm ngôn ngữ dụng diễn ngơn ký báo chí cơng việc không đơn giản thú vị vấn đề liên quan đến lý thuyết ngôn ngữ học lý luận báo chí Với kết đạt được, luận văn hy vọng góp phần làm sáng tỏ đặc trưng hàm ngôn ngữ dụng diễn ngơn ký báo chí báo Qn khu Luận văn mong kết nghiên cứu giúp tác giả người biên tập báo có nhìn tổng quan chế tạo hàm ngôn ngữ dụng, tác dụng việc sử dụng hàm ngôn ngữ dụng tác phẩm ký báo chí, cách lựa chọn chủ đề, cấu trúc, từ ngữ diễn ngơn ký báo chí có chứa hàm ngơn ngữ dụng Từ đó, tác giả có lựa chọn phù hợp nội dung cần truyền tải phù hợp triển khai viết diễn ngơn ký báo chí Do hạn chế tri thức, phương pháp 122 người nghiên cứu nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý, bổ sung q thầy người quan tâm đến đề tài để luận văn đạt kết tốt 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Cao Xuân Hạo (1999) Ngữ pháp chức tiếng Việt 1, Câu tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục Cao Xuân Hạo (2007) Tiếng Việt vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa Hà Nội: NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2003) Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Diệp Quang Ban (2005) Văn liên kết tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2009) Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn Hà Nội: NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2010) Từ điển giải thích Thuật ngữ Ngơn ngữ học Hà Nội: NXB Giáo dục Dương Xuân Sơn (2011) Các thể loại báo chí luận - nghệ thuật Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng & Vũ Duy Thông (2010) Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Đinh Văn Hường (2006) Các thể loại báo chí thơng Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1998) Cơ sở ngữ nghĩa từ vựng tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục 11 Đỗ Hữu Châu (2005) Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2: Đại cương - Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn Hà Nội: NXB Giáo dục 12 Đỗ Hữu Châu (2007a) Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học Hà Nội: NXB Giáo dục 13 Đỗ Hữu Châu (2007b) Giáo trình Giản yếu ngữ dụng học (Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa) Đại học Huế - Trung tâm Đào tạo từ xa 14 Đỗ Thị Kim Liên (1999) Những phương thức cấu tạo hàm ngôn hội thoại Kỷ yếu Những vấn đề ngữ dụng học, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 124 15 Đức Dũng (1996a) Các thể ký báo chí: phóng sự, ghi nhanh, ký chân dung, ký luận, nhật ký phóng viên, sổ tay phóng viên, thư phóng viên Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin 16 Đức Dũng (1996b) Từ chân dung văn học đến ký chân dung Tạp chí Văn học, số 3, 47-51 17 George Yule (1997) Dụng học (Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch) Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Gillian Brown, George Yule (2002) Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch) Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1994) Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: NXB Giáo dục 20 Hà Minh Đức (2007) Lý luận văn học Hà Nội: NXB Giáo dục 21 Hoàng Anh (2003) Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí Hà Nội: NXB Lao động 22 Hồng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007) Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hiến (1999) Năm giảng thể loại (ký, bi kịch, trường ca, anh hùng ca, tiểu thuyết) Hà Nội: NXB Giáo dục 24 Hoàng Phê (2003) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng 25 Hoàng Phê (2008) Hồng Phê tuyển tập ngơn ngữ học Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng 26 Hồng Phê (2011) Logic ngơn ngữ học Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng 27 Hồ Sơn Đài (2010) Lịch sử lực lượng vũ trang Quân khu (1945 - 2010) Hà Nội: NXB Quân đội nhân dân 28 Huỳnh Thị Hồng Hạnh & Phạm Hồng Hải (2021) Tiếp cận ngôn ngữ học chức hệ thống Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số (69), 158-167 29 Lyons John (2006) Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch) Hà Nội: NXB Giáo dục 30 Nguyễn Cơng Khanh (2006) Lịch sử báo chí Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh (1865 - 1995), TP HCM: NXB Tổng hợp 125 31 Nguyễn Đăng Điệp (2010) Tuyển tập ký - tản văn Thăng Long, Hà Nội, tập Hà Nội: NXB Hà Nội 32 Nguyễn Đức Dân (1987) Logích ngữ nghĩa - Cú pháp NXB Đại học & Trung học Chuyên nghiệp 33 Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dụng học tập Hà Nội: NXB Giáo dục 34 Nguyễn Đức Dân (2004) Ý ngơn ngoại thơng tin chìm ngơn ngữ báo chí Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, 1-10 35 Nguyễn Đức Dân (2007) Ngơn ngữ báo chí - Những vấn đề Hà Nội: NXB Giáo dục 36 Nguyễn Đức Dân (2011) Ngữ nghĩa từ hư: nghĩa cấu trúc trừu tượng Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, 15-27 37 Nguyễn Đức Dân (2018) Logích tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục 38 Nguyễn Đức Dũng (2003) Đặc điểm mối quan hệ ký văn học ký báo chí (luận án tiến sĩ) Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 39 Nguyễn Hịa (2005) Khía cạnh văn hóa phân tích diễn ngơn Tạp chí Ngơn ngữ, số 12, 15-25 40 Nguyễn Hịa (2008) Phân tích diễn ngơn: Một số vấn đề lí luận phương pháp Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2013) Kí loại hình diễn ngơn (luận án tiến sĩ) Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Nguyễn Thị Tố Ninh (2014) Hàm ý phương thức biểu thị hàm ý tiếng Việt (luận án tiến sĩ) Học viện Khoa học xã hội 43 Nguyễn Thiện Giáp (2004) Dụng học Việt ngữ Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Thiện Giáp (2010) 777 khái niệm ngôn ngữ học Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Thiện Giáp (2014) Nghĩa câu nghĩa phát ngơn Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 30, số 2, 1-6 46 Nguyễn Văn Hà (2022) Cơ sở lý luận báo chí TP HCM: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 126 47 Nguyễn Văn Hiệp (2007) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp Hà Nội: NXB Giáo dục 48 Nguyễn Văn Hiệp (2010) Dẫn luận ngôn ngữ học Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2009) Khắc sâu lời Bác dạy Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 50 Nunan David (1997) Dẫn nhập phân tích diễn ngôn (Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh dịch) Hà Nội: NXB Giáo dục 51 Tạ Duy Anh (2000) Nghệ thuật viết truyện ngắn ký Hà Nội: NXB Thanh niên 52 Tập thể tác giả khoa Báo chí (2005) Thể loại báo chí TP HCM: NXB Đại học Quốc gia TP HCM 53 Tổng cục Chính trị (2000) Lịch sử báo Quân đội nhân dân 1950 - 2000 Hà Nội: NXB Quân đội nhân dân 54 Trần Ngọc Dung (2001) Mối quan hệ văn học báo chí Việt Nam từ báo chí đời đến Kỷ yếu khoa học đề tài khoa học cấp Bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 55 Trần Ngọc Thêm (2011) Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục 56 Trịnh Thị Thơm (2015) Nghiên cứu phương thức chuyển dịch phát ngôn có hàm ý từ tiếng Anh sang tiếng Việt (Trên liệu ngôn ngữ hội thoại tác phẩm văn học) (luận án tiến sĩ) Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 57 Vũ Quang Hào (2001) Ngơn ngữ báo chí Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 58 Brown, G and Yule, G (1983) Discourse analysis, Cambridge; New York: Cambridge University Press 59 Cook, G (1989) Discourse, England: Oxford University Express 60 Cook, G (2001) The Discourse of Advertising, 2nd edition, London: Routledge 127 61 Crystal, D (1992) Introducing linguistics London: Penguin English 2425 62 Grice, H P (1975) Logic and conversation Cambridge: Cambridge University Press 63 Halliday, M A K., McIntosh, A & Strevens, P (1964) The linguistic sciences and language teaching, London: Cambridge University Press 64 Halliday, M A K., & Hasan, R (1985) Language, context and text: Aspects of language in a social-semiotic perspective Geelong, Australia: Deakin University Press 65 Widdowson, H G (1987) Teaching Language as Communication Oxford: Oxford University Press 100-103 III Tài liệu mạng 66 An Thu Cúc (2022) Báo Qn khu dịng chảy bảo chí đại Truy xuất từ: https://baoquankhu7.vn/bao-quan-khu-7-trong-dong-chay-bao-chihien-dai-429935037-0028826s38810gs 67 Huệ Dân (2019) Ma Ngạ quỷ Truy xuất từ: https://phatgiao.org.vn/ma-va-nga-quy-d36385.html 68 Lê Hồng Lâm (2021) Vài suy nghĩ cảm nhận: Viết đề tài chiến tranh cách mạng Truy xuất từ: https://tuyengiaotiengiang.vn/news/Tuyentruyen/Vai-suy-nghi-va-cam-nhan-Viet-ve-de-tai-chien-tranh-cach-mang-hien-nay2853/ 69 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012) Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn Truy xuất từ: http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3067%3 Aba-cach-tip-cn-khai-nim-din-ngon&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi 70 Nguyễn Văn Bạch (2018) Báo Quân khu 7: Tiếp nối truyền thống Báo Quân giải phóng miền B2 Truy xuất từ: https://baoquankhu7.vn/bao-quan-khu-7tiep-noi-truyen-thong-bao-quan-giai-phong-mien-b2-20354358910010746s34010gs?AspxAutoDetectCookieSupport=1 128 71 Nguyễn Văn Cần (2015) Mối quan hệ tốt đẹp cán với chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam Truy xuất từ: http://hocvienchinhtribqp.edu.vn/index.php/bai-bao-khoa-hoc/moi-quan-he-tot-depgiua-can-bo-voi-chien-si-trong-quan-doi-nhan-dan-viet-nam.html 72 Trần Thế Tuyển (2021) Những ngày đầu làm Báo Quân khu Truy xuất từ: https://baoquankhu7.vn/nhung-ngay-dau-lam-bao-quan-khu-7 2103040605- 0023313s35910gs 73 Trịnh Sâm (2015) Lý thuyết ngữ vực việc nhận diện đặc điểm diễn ngôn Truy xuất từ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ngon-nguhoc/5438-ly-thuyt-ng-vc-va-vic-nhn-din-cac-c-im-ca-din-ngon.html 74 Tuấn Anh (2021) Tiếp bước Báo Quân giải phóng anh hùng Truy xuất từ: https://baoquankhu7.vn/tiep-buoc-bao-quan-giai-phong-anh-hung-854957381- 0025706s35910gs

Ngày đăng: 14/11/2023, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w