Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
5,64 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM -*** - PHAN HUYỀN TRANG RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “NẾU CẬU MUỐN CĨ MỘT NGƯỜI BẠN…” TRÍCH “HỒNG TỬ BÉ” (ANTONIE DE SAINT – EXUPÉRY), SGK NGỮ VĂN TẬP BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VÀ ĐOẠN TRÍCH “LỜI TRÁI TIM” TRÍCH “NHÀ GIẢ KIM” (PAULO COELHO) SGK NGỮ VĂN TẬP BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ văn Hà Nội – 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM -*** - PHAN HUYỀN TRANG RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “NẾU CẬU MUỐN CĨ MỘT NGƯỜI BẠN…” TRÍCH “HỒNG TỬ BÉ” (ANTONIE DE SAINT – EXUPÉRY), SGK NGỮ VĂN TẬP BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VÀ ĐOẠN TRÍCH “LỜI TRÁI TIM” TRÍCH “NHÀ GIẢ KIM” (PAULO COELHO) SGK NGỮ VĂN TẬP BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ văn GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Mai Anh Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Những kết số liệu khóa luận chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu thân Tác giả luận văn Phan Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực đề tài “Rèn luyện tư phản biện cho học sinh qua dạy học đoạn trích “Nếu cậu muốn có một người bạn…” trích “Hoàng tử bé” (Antonie De Saint - Exupéry), SGK Ngữ văn 6, tập 1, Bộ Kết nối tri thức và đoạn trích “Lời trái tim” trích “Nhà giả kim” (Paulo Coelho), SGK Ngữ văn 7, tập 2, Bộ Chân trời sáng tạo” em đã nhận sự giúp đỡ nhiệt tình các thầy suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Mai Anh, người đã tận tình hướng dẫn em suốt quá trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Sư phạm, trường Đại học Thủ đô Hà Nội và thầy cô trường Phổ thông liên cấp Phenikaa đã tạo điều kiện, giúp đỡ em quá trình hoàn thành khóa luận Mợt lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phan Huyền Trang MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT………………… …………9 A.MỞ ĐẦU…………………………………………………… … ……10 Lý chọn đề tài………………………………………………… …….…… …10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………… ………………………………11 Mục đích nghiên cứu…………………………………………… ……….……….12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… ………….……13 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………….………………….…….13 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….… 14 Cấu trúc khóa luận………………………………………………………….…….14 B NỘI DUNG………………………………………………………….…15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN……….… 15 1.1 Phản biện……………………………………………………………………… 15 1.2.Tư phản biện…………………………………………………….………… 15 1.2.1.Khái niệm………………………………………………………… ……….….15 1.2.2.Đặc điểm người có tư phản biện…………….…………… ……… 15 1.2.3.Các kĩ tư phản biện………… ……… ……………………… 16 1.2.3.1 Kỹ quan sát……………………………………………………….…… 16 1.2.3.2 Kỹ phân tích………………………………………………………….…16 1.2.3.3 Kỹ suy luận …………………………………… ………………………16 1.2.3.4 Kỹ giao tiếp…………………………………………………….……….16 1.2.3.5 Kỹ giải vấn đề………………………………………………….…16 1.2.4.Ý nghĩa việc rèn luyện tư phản biện cho học sinh…… ………….… 17 1.2.4.1 Phát huy tính tích chủ đợng, tích cực……………….…… ………… ……17 1.2.4.2 Biết tổng hợp phân tích tri thức, kết luận vấn đề mợt cách khoa học…………17 1.2.4.3 Nền tảng cho sáng tạo tư duy…………… ………………………….17 1.2.4.4 Hình thành bản lĩnh, tự tin đối mặt trước vấn đề………… ……………….17 1.3.Dạy học đọc hiểu theo định hướng phê phán……………………………… ….18 1.4 Biện pháp để phát triển tư phản biện dạy đọc hiểu tác phẩm văn học nước ngoài………………………………………………………………… ……….19 1.5 Phân biệt tư phản biện chê bai…… …………………………… 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1…………………………………………………………….21 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “NẾU CẬU MUỐN CĨ MỘT NGƯỜI BẠN…” TRÍCH “HỒNG TỬ BÉ” (ANTONIE DE SAINT – EXUPÉRY) VÀ ĐOẠN TRÍCH “LỜI TRÁI TIM” TRÍCH “NHÀ GIẢ KIM” (PAULO COELHO)……………………………………………………………………………22 2.1 Về hai đoạn trích “Nếu cậu ḿn có mợt người bạn…” trích “Hoàng tử bé” (Antonie De Saint-Exupéry), SGK Ngữ văn tập Kết nới tri thức và đoạn trích “Lời trái tim” trích “Nhà giả kim” (Paulo Coelho) SGK Ngữ văn tập Chân trời sáng tạo………………………………………………………………… 22 2.1.1 Đoạn trích “Nếu cậu ḿn có mợt người bạn…” trích “Hoàng tử bé” (Antonie De Saint-Exupéry)………………………………………………………………… 22 2.1.1.1 Khái quát tiểu sử Antonie De Saint-Exupéry…………………………… 22 2.1.1.1.1 Về cuộc đời………………………………………………………….…… 22 2.1.1.1.2 Sự nghiệp văn chương……………………………………………….…….24 2.1.1.2 Tác phẩm “Hoàng tử bé”…………… …………………………………… 24 2.1.1.3 Đoạn trích “Nếu cậu ḿn có mợt người bạn…” trích “Hoàng tử bé”……25 2.1.2 Đoạn trích “Lời trái tim” trích “Nhà giả kim” (Paulo Coelho)………………26 2.1.2.1 Khái quát tiểu sử Paulo Coelho…………………………………….………26 2.1.2.1.1 Về cuộc đời………………………………………………………….…… 26 2.2.2.1.2 Sự nghiệp văn chương…………………………………….……………….27 2.1.2.2 Tác phẩm “Nhà giả kim”……….………………………………………… 27 2.1.2.3 Đoạn trích “Lời trái tim” trích “Nhà giả kim” (Paulo Coelho)…………….28 2.2 Tổ chức hoạt động rèn luyện tư phản biện cho học sinh qua dạy học đoạn trích “Nếu cậu ḿn có mợt người bạn…” trích “Hoàng tử bé” (Antonie De SaintExupéry) và đoạn trích “Lời trái tim” trích “Nhà giả kim” (Paulo Coelho)……………………………………………………………………………….29 2.2.1 Yêu cầu đối với việc tổ chức rèn luyện tư phản biện dạy học văn bản……………………………………………………………………………………29 2.2.1.1.Yêu cầu đối với giáo viên học sinh………………………………………29 2.2.1.2 Yêu cầu đối với nội dung và phương pháp……………………………… 30 2.2.1.3 Yêu cầu đối với hoạt động đánh giá kết quả………………………………31 2.2.2 Xây dựng câu hỏi kích thích tư phản biện học sinh việc tiếp cận văn bản………………………………………………………………………… 32 2.2.3 Các cách rèn luyện tư phản biện cho học sinh dạy học Ngữ văn…………………………………………………………………………………….34 2.2.3.1 Tạo tình h́ng có vấn đề……………………………………………….… 34 2.2.3.2 Xây dựng câu hỏi, tập đa chiều…………………………………….… 35 2.2.3.2.1 Kỹ thuật tranh luận ủng hộ - phản đối………………….………………… 35 2.2.3.2.2 Kỹ thuật động não “brain-storming”……………………… …………… 36 2.2.3.2.3 Kỹ thuật tư “sáu mũ tư duy” (six thinking hats)……… …………39 2.2.3.3 Sử dụng phương tiện trực quan……………………………………………46 2.2.3.4 Tổ chức hoạt động nhóm việc sử dụng phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp…………………………………………………… 52 2.2.3.4.1 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp…………….……………….……52 2.2.3.4.2 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề………………………………… 55 2.2.3.4.3 Kỹ thuật dạy học XYZ…………………………………………………… 58 2.2.4 Xây dựng mơ hình tổ chức rèn lụn tư phản biện qua việc thiết kế giáo……………………………………………………………………………………59 2.2.4.1 Về đoạn trích “Nếu cậu ḿn có mợt người bạn…” trích “Hoàng tử bé” (Antonie De Saint-Exupéry)……………………………………………………… 59 2.2.4.2 Về đoạn trích “Lời trái tim” trích “Nhà giả kim” (Paulo Coelho)……… 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2…………………………………………………………….87 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG LIÊN CẤP PHENIKAA……… 88 3.1 Mơ tả thực nghiệm………………………………………………………….… 88 3.1.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………………….……… 88 3.1.2 Nội dung thực nghiệm……………………………………………….……… 88 3.1.3 Đối tượng, thời gian và địa bàn thực nghiệm……………………….……… 88 3.1.4 Quy trình thực nghiệm……………………………………………….……… 88 3.2 Kết thực nghiệm sư phạm……………………………………….…………90 3.2.1 Tiến hành xử lí kết quả thực nghiệm……………………………….…………90 3.2.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm……………………………………….……… 99 3.2.2.1 Về kết quả khảo sát………………………………………………….……….99 3.2.2.2 Về việc đánh giá kết quả kiến thức tổng quan học sinh thực nghiệm giảng dạy……………………………… …………………… ……………100 3.2.2.2.1 Kết quả đánh giá mặt định lượng……………… …………………… 100 3.2.2.2.2 Kết quả đánh giá mặt định tính…………………………………………103 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3…………………………………………………….…… 105 C KẾT LUẬN…… ………………… …………….……………… 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………… …………….……….….…… 108 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT HS GV SGK THCS Học sinh Giáo viên Sách giáo khoa Trung học sở A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “The purpose of critical thinking is rethinking: that is, reviewing, evaluating, and revising thought.” (Tạm dịch: Mục đích tư phản biện là việc suy nghĩ lại: đó là, xem xét, đánh giá và sửa đổi suy nghĩ”) _Jon Stratton_ Chúng ta biết rằng, xã hội ngày một phát triển, người ngày phát minh nhiều công nghệ thông minh để phục vụ cho đời sống ngày Nhân loại bước vào cuộc cách mạng lần thứ tư lịch sử - c̣c cách mạng cơng nghệ 4.0 Chính c̣c cách mạng này đã khiến cho công nghệ đã có nhiều thay đởi, người chứng kiến sự chuyển nhanh chóng kinh tế, văn hóa, xã hợi nhiều kỉ qua; tác động trực tiếp đến cuộc sống người Công nghệ thông tin trở thành mợt lĩnh vực sâu rợng, địi hỏi người phải làm chủ tri thức, thông tin; biết phân tích đánh giá đúng-sai để tìm nguồn thơng tin thống và đúng đắn Nói cách khác, người cần phải có tư phản biện Đối với giáo dục nước nhà, yêu cầu đổi giáo dục theo hướng phát triển lực là xu Người học phải là người đóng vai trị giải vấn đề nảy sinh khơng lí thuyết mà cịn mặt thực tiễn.Thơng qua trải nghiệm, em học sinh phải phát triển tồn diện mặt thể chất lẫn trí tuệ, việc bồi dưỡng đó giúp các em hình thành nên những phẩm chất tốt đẹp, đáng quý Trong đó việc rèn luyện tư phản biện cho học sinh đã đáp ứng mợt tiêu chí để phát triển lực em, đóng một vai trị vơ quan trọng nhà trường Đặc biệt với bộ môn Ngữ văn, việc phát triển tư phản biện cho học sinh dù quan tâm vẫn vấp phải rào cản lớn sự khô khan, những kiến thức dập khuôn cũ kĩ mà giáo viên đem đến cho học sinh Không phải giáo viên nào quen với việc lắng nghe ý kiến phản biện từ học sinh, với những ý kiến trái chiều; thói quen cho học sinh tiếp nhận tri thưc một cách thụ động đã “ăn sâu” một bộ phận giáo viên khiến cho em bị “kìm hãm” mặt tri thức, thụ đợng tư và yếu việc giải vấn đề học 10 Khá (7 – điểm) 15 46,88% 12 38,71% Trung bình (5 – 6.75 điểm) 12,5% 11 35,50% Yếu (3.75 – 4.75 điểm) Kém (0 – 3.5 điểm) 6,25% 16,13% 0% 0% Biểu đồ so sánh đánh giá kết giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Giỏi Khá Trung bình Lớp thực nghiệm Yếu Kém Lớp đối chứng Hình ảnh biểu đồ so sánh kết đánh giá lớp thực nghiệm lớp đối chứng khới Sang đến khối 7, nhìn chung tỷ lệ phần trăm điểm giỏi lớp thực nghiệm cao gấp 3,8 lần so với điểm giỏi gấp 1,2 lần điểm so với lớp đối chứng với số lần lượt là 34,38% điểm giỏi và 9,68% điểm khá Ngược lại, với số lượng học sinh đạt điểm trung bình yếu lớp đối chứng là 35,50% đạt điểm trung bình; 16.13% đạt điểm yếu kém cao hẳn so với lớp thực nghiệm với số lần lượt là 12,5% điểm trung bình 6,25% điểm yếu Cũng giống số khối 6, khơng có học sinh đạt điểm 102 Như vậy, qua việc kiểm tra đánh giá kết giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng ta thấy việc áp dụng những hoạt động học tập sáng tạo định hướng phát triển lực tư phản biện học sinh có hiệu so với những tiết dạy học truyền thống hoạt động nhóm thông thường Các em là người chia sẻ quan điểm vấn đề học, tiếp thu học một cách chủ động, song không bị nặng nề mặt lí thuyết giờ học Ngữ văn trở nên nhẹ nhàng không nhàm chán 3.2.2.2.2 Kết quả đánh giá mặt định tính + Ở nhóm lớp đối chứng, với tình vấn đề đặt ra, GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời câu hỏi đó, mợt số HS giỏi trả lời câu hỏi nên khơng khí lớp học diễn tương đối trầm, mức đợ hoạt đợng tích cực HS khơng thể rõ Bên cạnh đó, ví dụ đưa GV mô tả thông thường làm theo phương án SGK, học sinh chủ đợng học, lắng nghe giảng một cách thụ động, hoạt động lớp chủ yếu đa số là đọc chép Các nhóm vẫn chia nhóm hoạt đợng nhiên vẫn theo hình thức hoạt đợng nhóm truyền thống mợt nhóm cử đại diện nhóm thuyết trình bạ khác ý lắng nghe cô nhận xét Việc hoạt đợng nhóm truyền thống phát sinh vấn đề nhiều em khơng tham gia hoạt đợng nhóm, làm việc riêng việc trình bày thuyết trình khơng có sự nhận xét, phản hồi từ bạn học sinh khác lớp + Ở nhóm lớp thực nghiệm, GV đặt vấn mang tính thưc tiễn, tở chức hoạt đợng nhóm hình thức sáng tạo, vấn đề học không GV là người tham gia vào tiết học giảng dạy cho HS mà HS cịn nói lên quan điểm vấn đề chủ đợng tìm phương pháp giải vấn đề bảo vệ quan điểm thân trước vấn đề đó GV là người định hướng học tập HS trung tâm vấn đề Các em học sinh giờ học tham gia phát biểu nhiều hơn, mạnh dạn hơn, HS thoải mái trình xây dựng bài, khơng có tính gượng ép GV cần lưu ý áp dụng phương pháp dạy học định hướng phát triển lực tư phản biện tôn trọng quan điểm ý kiến khác biệt HS, khuyến khích HS trình bày sản phẩm học tập sáng tạo nhiều hình thức khác khơng thuyết trình thơng thường, ví dụ: sân khấu hóa, game show, talk show,… Đặc biệt phương pháp dạy học định hướng phát triển lực tư phản biện HS hoạt đợng nhóm u cầu các em nêu lên quan điểm, câu hỏi vấn đề, đặt câu hỏi ngược lại cho nhóm thuyết trình bảo vệ ý kiến nhóm nên thành viên 103 nhóm tham gia tích cực quá trình thảo luận, khơng cịn giới hạn nhóm HS giỏi nữa, tạo khơng khí học tập tích cực, phong trào nhóm sơi nởi Như vậy, kết thực nghệm cho thấy việc sử dụng những phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp định hướng rèn luyện tư phản biện HS hiệu quả, HS tham gia hoạt động nhiều hơn, tích cực hơn, có nhiều đối tượng HS tham gia, khơng khí lớp học sơi nởi, HS làm chủ quá trình lĩnh hợi kiến thức 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua q trình thực nghiệm sư phạm tơi đã đề xuất giáo án thực nghiệm tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường phổ thông sau đó phân tích, đánh giá, xử lý kết nhận kết luận tính hiệu đề tài Qua trình dạy học thực nghiệm trường phổ thông nhận thấy việc vận dụng dạy hai văn bản: “Nếu cậu muốn có mợt người bạn…” “Lời trái tim” theo định hướng rèn luyện tư phản biện cho học sinh một phương pháp dạy học mang tính khả thi cao việc học văn, giúp cho HS tích cực, chủ đợng chiếm lĩnh tri thức, qua đó sẽ hình thành và phát huy những lực cần thiết cho em Trong q trình dạy học đã tở chức cho HS tham gia hoạt động học tập làm việc nhóm, vận dụng kiến thức vào đời sống, rèn luyện kĩ sống…để giải nhiệm vụ học tập nâng cao niềm tin HS thân Từ đó, HS rèn luyện những kĩ mền thực tế đời sống giúp các em có những lí lẽ sắc bén để bảo vệ những ý kiến đúng mà thân đưa GV đã nâng cao vai trị tích cực, chủ đợng HS việc xây dựng chiếm lĩnh tri thức Qua đó làm cho các nội dung kiến thức trở nên gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ HS đồng thời giú GV triển khai phương pháp dạy học tích cực có hiệu cao định hướng phát triển lực tư phản biện cho HS HS lớp thực nghiệm tin tưởng khả thân mình, nhận thức tầm quan trọng việc học nhà trường đến sự phát triển thân ý thức vai trò làm chủ c̣c sống Các kết thực nghiệm sư phạm đã xác nhận tính đúng đắn giả thuyết khoa học đề tài Bằng việc đề xuất vận dụng quy trình dạy học theo định hướng phát triển tư phản biện cho học sinh một cách hợp lí, khoa học sẽ thiết kế tiến trình dạy học phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS trình học tập, qua đó nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phở thơng Tóm lại, với kết thực nghiệm sư phạm cho phép ta kiểm chứng tính khả thi luận văn mà giả thuyết ban đầu đã nêu Như vậy, việc dạy học định hướng rèn luyện tư phản biện cho HS đã thực sự mang lại hiệu cao dạy học Ngữ Văn trường phổ thông này, qua đó khẳng định tính khả thi đề tài nghiên cứu 105 C KẾT LUẬN Việc rèn luyện tư phản biện dạy học giúp HS thoát ly sự rập khuôn, truyền thống có sẵn, lối tư mịn; biết cách tìm tịi cái hay, cái mợt cách sáng tạo, khoa học giúp cho các em có sự đợc lập, chủ đợng, tích cực trước những tình có vấn đề; giảm thiểu tình trạng học vẹt; em khơng tự tin nói lên bảo vệ quan điểm mà cịn phải biết tơn trọng, lắng nghe ý kiến người khác lúc tranh luận là hợi HS cập nhật, chắt lọc kiến thức, bù đắp những mảng kiến thức hổng thân Việc rèn luyện kỹ phản biện không đơn thuần dừng lại việc định hướng mở rợng tri thức cho HS mà cịn trau dồi cho em kỹ mềm bản, có sự tự tin, lĩnh trình bày trước đám đơng, kỹ thu hút người nghe, kỹ trình bày vấn đề một cách khoa học…góp phần đào tạo những người động sáng tạo, đáp ứng nhu cầu thời đại Việc rèn luyện lực tư phản biện cho HS, GV thu những thơng tin phản hồi hữu ích để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS cụ thể Phản biện dạy học giúp GV và HS có cái nhìn đa chiều, khách quan, cơng tâm vấn đề; nó khẳng định tính dân chủ, tích cực, tiến bợ mợt giáo dục Như vậy, việc xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm kích thích tư phản các em thơng qua những kĩ thuật – phương pháp dạy học tích cực những phương tiện dạy học trực quan nhằm kích thích óc sáng tạo HS; qua đó thiết kế mợt mơ hình dạy học giáo án cụ thể hai văn “Nếu cậu muốn có một người bạn…”, SGK Ngữ văn 6, tập 1, Bộ Kết nối tri thức và “Lời trái tim”, SGK Ngữ văn 7, tập 2, Bộ Chân trời sáng tạo tư phản biện để có cái nhìn cụ thể việc tổ chức dạy học lớp cho HS Thông qua tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá giả thuyết đề tài Kết thực nghiệm cho thấy việc dạy học rèn luyện tư phản biện có tác dụng kích thích hứng thú học tập HS lớn, làm cho HS học tập tích cực, cảm thấy u thích mơn Ngữ văn hơn; qua đó góp phần dạy học nâng cao chất lượng trường phở thơng Như vậy, qua q trình tìm tịi nghiên cứu, thơng qua việc thực nghiệm sư phạm, xin đề xuất một số ý kiến nhỏ sau: Việc rèn luyện tư phản biện cho HS dạy học môn Ngữ văn là điều quan trọng và cần thiết Do vậy, chương trình cần bở sung thêm số tiết để rèn luyện kĩ cách đưa thêm các bài tập rèn luyện kiến thức bài học, xây dựng câu hỏi có sử dụng những kĩ thuật, phương pháp dạy học phù hợp phát triển tư phản biện học 106 sinh; câu hỏi xây dựng sáng tạo, mẻ kích thích óc sáng tạo, trí tưởng tượng và hứng thú học sinh Việc tổ chức hoạt động nhóm tránh sự tổ chức truyền thống, cần tổ chức hoạt động nhóm giờ dạy nhiều hình thức sáng tạo, có sự phân công công việc cụ thể cho em nhóm, tránh trường hợp một nhóm thảo luận có HS không hợp tác và làm việc riêng Bên cạnh đó, GV cần có sự lắng nghe và tôn trọng ý kiến, sự khác biệt câu trả lời HS Hướng phát triển đề tài: Từ kết nghiên cứu và thực tiễn dạy học trường phổ thông, nhận thấy luận văn có thể phát triển theo hướng sau: - Tiếp tục hoàn thiện sở lí luận việc rèn luyện kĩ tư phản biện cho HS dạy học đoạn trích - Mở rợng khai thác, xây dựng hệ thống kiến thức định hướng rèn luyện tư phản biện cho HS tiết học 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Mạnh Hùng (tổng Chủ biên), Ngữ văn tập một, Kết nối tri thức với cuộc sống, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Nam – Nguyền Thành Thi (đồng Chủ biên), Ngữ văn tập hai, Chân trời sáng tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam Paulo Coelho – Lê Chu Cầu dịch (2022), Nhà giả kim, Nxb Hội nhà văn Antonie De Saint-Exupéry – Nguyễn Tuấn Việt và Vạc Bông dịch (2022), Song ngữ Anh – Việt Hoàng tử bé (Le petit Prince), Nxb Dân Trí Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học sở, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Thị Thu Hương, Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Hội sinh viên Việt Nam (2020), “6 mũ tư duy” – Phương pháp tư mà nên biết, theo Bigschool.vn , trang https://hoisinhvien.com.vn/ Thùy Uyên (2020), Brainstorming – kỹ thuật động não, theo Thùy Uyên trainning, trang https://uyen.vn/ Minh Tú (2022), Kỹ tranh biện giúp học sinh mở rộng kiến thức nào?, theo báo Giáo dục, trang https://vnexpress.net/ Lê Huy Hoàng (2010), Dạy học giải vấn đề, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2014), Dạy học vấn đáp và đàm thoại để tạo bầu khơng khí văn chương giảng văn học, theo Helios Viet Nam, trang http://eduskill.vn/ 10 Dương Nguyễn – Du Dương (2016), 26 bài học cuộc sống mà Hoàng tử bé dạy cho chúng ta, trang https://kenh14.vn/ 11 Thanh Thanh (2020), Review tiểu thuyết Hoàng Tử Bé: Mắt thường mù lòa trước điều cốt tử, trang https://bloganchoi.com/ 12 Chơn Nguyễn, Hoàng tử bé – Hành trình tìm lại “đứa trẻ” chúng ta, trang https://sachdenroi.com/ 13 Thanh Hoa (2014), “Nhà giả kim” – Những giá trị sâu sắc c̣c sống và tình u, theo Báo điện tử VTV, trang https://vtv.vn/ 108 14 ElleMan (2016), 10 bài học đắt giá từ “Nhà giả kim”, trang https://www.elleman.vn/ 15 Uyên Tô (2023), Tiểu thuyết “Nhà giả kim” và những bài học giá trị thời đại, theo Dc.i, trang https://di.edu.vn/ 16 SKKN Vận dụng phương pháp nêu và giải vấn đề dạy học tác phẩm tự trường THPT Bá Thước, trang https://123.docz.net/ 17 Nguyễn Tiến Tùng (2019), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Phát triển tư phản biện cho học sinh trung học sở dạy học hình học lớp 9, Đại học Thái Nguyên – Đại học sư phạm 18 Nguyễn Hoài Thanh (2019), Khóa luận tốt nghiệp, Phát triển tư phản biện cho học sinh lớp dạy học môn tự nhiên và xã hội theo lý thuyết kiến tạo, Khoa Giáo dục tiểu học – Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Albert Rutherford (Nguyễn Ngọc Anh dịch), Rèn luyện tư phản biện, Nxb Phụ nữ Việt Nam 20 Bộ giáo dục và đào tạo – Ban quản lí chương trình ETEP (2019), “10 kĩ thuật dạy học tích cực dành cho thầy cơ”, theo Bigschool.vn, trang https://etep.moet.gov.vn/ 21 Ths Nguyễn Thị Mai Anh, Bài báo khoa học, Dạy đọc hiểu tích hợp viết và dạy viết sáng tạo môn Ngữ văn bậc Trung học sở theo định hướng phê phán, Khoa KHXH – Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 22 Daniel Smith – Nguyên Hương (dịch), Tư Sherlock Holmes, Nxb Kim Đồng 23 Sir Arthur Conan Doyle, nhóm dịch giả Việt Nam, Sherlock Holmes, Nxb Văn học Tài liệu tham khảo nước ngoài Paulo Coelho (2018), The Alchemist, Harper Collins Ltd, London, United Kingdom Antonie de Saint-Exupéry (1999), The Little Prince, Wordworth Editions Ltd The Sherlock Holmes book: Big ideas simply, DK London Ltd 109 Sir Arthur Conan Doyle, The Adventures and Memoirs of Sherlock Holmes, Usborne Ltd, Amazon 110 TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phan Huyền Trang Lớp: Sư phạm Ngữ văn D2019 Mã sinh viên: 219217046 Khoa: Sư phạm Khóa học: 2019 – 2023 Số điện thoại liên hệ: 0812737860 Tên đề tài KLTN: Rèn luyện tư phản biện cho học sinh qua dạy học đoạn trích “Nếu cậu muốn có mợt người bạn…” trích “Hoàng tử bé” (Antonie de Saint-Exupéry), SGK Ngữ văn 6, tập 1, bộ Kết nối tri thức và đoạn trích “Lời trái tim” trích “Nhà giả kim” (Paulo Coelho), SGK Ngữ văn 7, tập 2, bộ Chân trời sáng tạo Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ văn Tác giả đã chỉnh sửa sau góp ý Hợi đồng đánh giá Khóa luận Tốt nghiệp sau: STT Góp ý sửa Hội đồng Chỉnh sửa tác giả - Tiếp thu (Sửa cụ thể nào) - Bảo lưu (khơng sửa, lí cụ thể) I Phản biện 1 Chỉnh sửa lỗi diễn đạt cụm từ “đối mặt -Tiếp thu: Đã chỉnh sửa lỗi diễn đạt trước vấn đề” tại mục 1.2.4.4 Hình cụm từ “đối mặt trước vấn đề” thành bản lĩnh, tự tin đối mặt trước vấn đề II Phản biện Làm rõ vấn đề mục tiêu bài học -Tiếp thu: Đã bổ sung mục tiêu bài học việc thiết kế giáo án hai văn nghiên việc thiết kế giáo án hai văn cứu nghiên cứu Điều chỉnh câu hỏi phản biện hệ -Tiếp thu: Đã điều chỉnh câu hỏi phản biện hệ thống câu hỏi tiếp cận văn thống câu hỏi tiếp cận văn bản Chỉnh sửa lỗi in ấn, hình thức trình bày III -Tiếp thu: Đã Chỉnh sửa lỗi in ấn, hình thức trình bày Các ý kiến khác Hội đồng 111 Chỉnh sửa hình thức trình bày, lùi vào -Tiếp thu: Đã chỉnh sửa hình thức trình mợt dịng bày, lùi vào mợt dòng Triển khai lịch sử nghiên cứu vấn đề -Tiếp thu: Đã bổ sung lịch sử nghiên cứu phần Mở đầu vấn đề phần Mở đầu IV Tác giả tự hoàn thiện thêm: (1) Chỉnh sửa phần mục lục, số trang (2) Diễn giải phần dịch tiếng Anh đầu phần Mở đầu Hà Nội, ngày…tháng… năm 2023 HỘI ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM Xác nhận GVHD Sinh viên (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) TS Trần Thị Hà Giang 112 Phan Huyền Trang SP VĂN D2019 quét BÁO CÁO ĐỘC SÁNG 27 % CHỈ SỐ TƯƠNG ĐỒNG 29% 16% % NGUỒN INTERNET ẤN PHẨM XUẤT BẢN BÀI CỦA HỌC SINH NGUỒN CHÍNH text.123docz.net Nguồn Internet evbn.org Nguồn Internet baomuctim.com Nguồn Internet theki.vn Nguồn Internet www.yumpu.com Nguồn Internet Hanoi Pedagogycal University Xuất vietjack.com Nguồn Internet giaoanbaigiang.com Nguồn Internet tailieu.vn Nguồn Internet 5% 2% 2% 2% 1% 1% 1% 1% 1% files.qnamuni.edu.vn Nguồn Internet cuuduongthancong.com Nguồn Internet ladigi.vn Nguồn Internet kenhgiaovien.com Nguồn Internet www.zbook.vn Nguồn Internet timdapan.com Nguồn Internet 123docz.net Nguồn Internet m.tailieuhoctap.vn Nguồn Internet hoc360.net Nguồn Internet hoc357.edu.vn Nguồn Internet linhhoitrithuc.com Nguồn Internet ucmasvietnam.com Nguồn Internet 1% 1% 1% 1% 1% 1%