1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng

136 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THANH SƠN TÍNH LUẬN ĐỀ TRONG TRUYỆN NGẮN THỜI KÌ ĐẦU ĐỔI MỚI CỦA NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN KHẢI, MA VĂN KHÁNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS PHAN HUY DŨNG VINH - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI KÌ ĐẦU ĐỔI MỚI11 1.1 Khái quát thành tựu truyện ngắn văn học cách mạng thời kì 1945-1975 11 1.1.1 Sự nhạy bén việc thể đề tài thời trị 11 1.1.2 Sự thành thục cấu trúc ngôn ngữ 13 1.1.3 Sự đa dạng phong cách 14 1.2 Truyện ngắn Việt Nam bối cảnh đổi văn học 16 1.2.1 Nhu cầu đổi văn học chặng đường đất nước 16 1.2.2 Sự khai thác đề tài, chủ đề truyện ngắn 18 1.2.3 Những dấu hiệu thi pháp truyện ngắn 25 1.3 Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng - tượng bật truyện ngắn thời kì đầu đổi 31 1.3.1 Nguyễn Minh Châu – người mở đường tinh anh 31 1.3.2 Nguyễn Khải với triết luận thái độ sống 35 1.3.3 Ma Văn Kháng với đề tài sống đô thị 39 Chƣơng NHỮNG LUẬN ĐỀ NỔI BẬT TRONG TRUYỆN NGẮN THỜI KÌ ĐẦU ĐỔI MỚI CỦA NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN KHẢI, MA VĂN KHÁNG 47 2.1 Tính luận đề văn học đặc điểm truyện ngắn luận đề 47 2.1.1 Tính luận đề văn học 47 2.1.2 Đặc điểm truyện ngắn luận đề 52 2.1.3 Thời điểm nở rộ truyện ngắn luận đề 54 2.2 Sự phong phú hệ thống luận đề truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng 57 2.2.1 Luận đề trị 57 2.2.2 Luận đề đạo đức 63 2.2.3 Luận đề nghệ thuật 79 2.3 Sự thống mục đích triển khai luận đề truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng 82 2.3.1 Đối thoại với tư tưởng, quan niệm lỗi thời 82 2.3.2 Kêu gọi tính tích cực xã hội nhà văn 87 2.3.3 Hướng tới văn học nhân 91 Chƣơng 395 NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN LUẬN ĐỀ TRONG TRUYỆN NGẮN THỜI KỲ ĐẦU ĐỔI MỚI CỦA NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN KHẢI, MA VĂN KHÁNG 95 3.1 Những điểm gặp gỡ mang tính chất loại hình cách thể luận đề truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng 95 3.1.1 Sự thẳng thắn, công khai việc phát biểu luận đề 95 3.1.2 Sự ham thuyết lý người trần thuật nhân vật 97 3.1.3 Tính định hướng cao hệ thống chi tiết, hình ảnh, kiện 105 3.2 Nét riêng nghệ thuật thể luận đề tác giả 109 3.2.1 Nhân vật “dị thường” với việc làm sáng tỏ luận đề truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 109 3.2.2 Sự tự nhiên, nhuần nhị việc dẫn dắt tới luận đề Nguyễn Khải 112 3.2.3 Tình độc đáo biểu luận đề truyện ngắn Ma Văn Kháng 113 3.3 Đánh giá chung hiệu thẩm mĩ tính luận đề truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng 123 3.3.1 Khêu gợi đối thoại thẩm mỹ 123 3.3.2 Giúp nhận tầm quan trọng việc nắm bắt “tứ” truyện 124 3.3.3 Tạo ấn tượng vẻ đẹp loại hình nhà văn có ý thức cao sứ mệnh nghệ thuật 126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ thập niên 80 kỷ XX, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi sâu sắc, toàn diện nhiều lĩnh vực Tất đổi văn học báo trước, sau đó, phản ánh kịp thời, thông qua sáng tác nhà văn giàu trách nhiệm công dân, suy nghĩ sứ mệnh cao quý văn học Trong số nhà văn thế, phải kể đến trước hết tên tuổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng Thời gian qua, nghiệp sáng tác ba tác giả nghiên cứu nhiều, riêng việc đánh giá vai trò văn học họ thời kỳ đầu Đổi chưa ý đầy đủ 1.2 Vào thời kỳ đầu Đổi mới, sáng tác văn học nói chung mang tính luận đề đậm nét, tiêu biểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng Đây tượng có quy luật, cho thấy tính tự giác cao văn học trước đòi hỏi xúc phải cách tân Tại truyện mang tính luận đề lại phát triển rộ lên vào giai đoạn này? Tại ba tác giả nhắc lại người mải mê phát biểu luận đề? Những luận đề mà họ phát biểu có đặc sắc không chúng khơi dậy nhận thức sống, nghệ thuật? Đó câu hỏi cần phải trả lời để có đánh giá đầy đủ nhu cầu đổi văn học vào thời điểm cách 30 năm 1.3 Chương trình Ngữ văn trung học (trung học sở trung học phổ thơng) có đưa vào dạy học số tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng sáng tác thời kỳ đầu Đổi Tất tác phẩm mang tính luận đề đậm nét Tiếp cận sâu sắc giá trị chúng việc khơng dễ dàng, vậy, nhu cầu tìm hiểu rộng vấn đề có liên quan trở nên thiết giáo viên ngữ văn trung học chúng tơi Đó lý thúc đẩy chúng tơi đến với đề tài Tính luận đề truyện ngắn thời kỳ đầu Đổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng Lịch sử vấn đề Theo tìm hiểu chúng tơi, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề đổi văn xuôi Việt Nam nói chung tính luận đề truyện ngắn thời kỳ đầu Đổi nói riêng Xin nêu số cơng trình tiêu biểu: Nguyễn Văn Long Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975, in sách Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy nhận xét : Từ 1975- 1985 chặng đường chuyển tiếp từ văn học sử thi thời chiến tranh sang văn học thời hậu chiến Tính chất chuyển tiếp thể rõ đề tài, cảm hứng, phương tiện nghệ thuật quy luật vận động văn học Những tác phẩm văn xuôi giai đoạn giúp thu hẹp bớt khoảng cách xa văn học với đời sống, tác phẩm công chúng, đồng thời chuẩn bị tích cực cho chuyển biến mạnh mẽ văn học bước vào thời kỳ đổi Có thể coi nhận xét khái quát đặc điểm văn xi giai đoạn 1975-1985, có truyện ngắn - thể loại ln nhận lãnh trách nhiệm dị lối, mở đường giai đoạn lịch sử nhiều biến động Nguyễn Thị Bình với luận án Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến (Đại học Sư phạm Hà Nội, 1996) có nhìn đối sánh văn xi Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến với văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975 phương diện: đổi quan niệm nhà văn, đổi quan niệm người đổi thể loại Luận án quan tâm đến quan niệm nghệ thuật người xem yếu tố quan trọng tiến nghệ thuật, quy định khả chiếm lĩnh đời sống văn học chi phối trực tiếp nhiều yếu tố khác đề tài, nhân vật, cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ Tuy nhiên, tác giả khơng nghiên cứu riêng tính luận đề truyện ngắn thời kì đầu Đổi Nhìn chung, theo dõi tình hình phê bình, nghiên cứu văn xi sau 1975 nhận thấy: từ năm 1975 đến 1985, nghiên cứu ít, chủ yếu phê bình thường gắn với giai đoạn trước (1945 - 1975) Cũng có số viết quan tâm bao quát văn xuôi 10 năm, song dựa tiêu chí đánh giá cũ, xem văn xi tiếp tục có mở rộng nội dung từ trước 1975 Các ý kiến thống với Từ năm 1986 trở đi, bắt đầu xuất sáng tác bật nghiên cứu văn học hậu chiến có đổi cách đánh giá Song ý kiến phân hố rõ rệt theo hai hướng hướng khẳng định Hướng khẳng định thành tựu to lớn đổi văn xi có vận dụng nhuần nhuyễn lý thuyết đại thi pháp, văn bản, ký hiệu học lấy nghệ thuật làm tiêu chí Tiêu biểu ý kiến Nguyên Ngọc, Nguyễn Kiên, Hoàng Ngọc Hiến, Đặng Anh Đào, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Lã Nguyên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Chí Dũng, Phong Lê… Những cơng trình nghiên cứu, đánh giá giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng xuất nhiều Về Nguyễn Minh Châu trước 1975, nhà nghiên cứu phê bình Phong Lê, Song Thành, Thiếu Mai, Tơn Phương Lan Vương Trí Nhàn… khẳng định: sáng tác ơng mang tính thời Con người tác phẩm người hệ nối tiếp kháng chiến dân tộc Họ xả thân dân tộc, lý tưởng chung Về giai đoạn sáng tác sau ơng, nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình có chung nhận xét: Nguyễn Minh Châu có ý thức tìm tịi đổi tư nghệ thuật số phương diện Những đề tài mà nhà văn đề cập đến sau có khác với năm chiến tranh Tác giả nghiêng bình thường người sống hôm Ở trao đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu báo Văn nghệ, nhiều người khẳng định Nguyễn Minh Châu tài năng, truyện ngắn ông không dễ hiểu, bắt người ta phải suy nghĩ, ông khơng lặp lại mà cịn có ý thức rõ, phải đem lại lần lại cầm bút viết Trong ý kiến nhận định sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu, số tác giả có đề cập tới đổi hướng tiếp cận đời sống cách thể người, vài ý kiến, nhận xét nhân vật, truyện Đáng ý số nhận xét Nguyễn Thị Minh Thái, Nguyễn Kiên, Trần Đình Sử, Tơn Phương Lan, Thiếu Mai… Nguyễn Kiên cho rằng: Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thường nhân vật dị thường (Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành; Khúng Khách quê ra) nhân vật tự vấn lương tâm (Dấu vết nghề nghiệp; Bức tranh) Trần Đình Sử cho nhân vật Bến quê trở thành tượng nhiều nghĩa, chiều “Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Minh Châu mang lại tượng chủ đề có ý nghĩa thiết với đời sống hơm nay” Nguyễn Văn Hạnh viết: "Suy nghĩ, trăn trở không ngừng số phận người lao động bình thường trước thử thách ác liệt chiến tranh sống vất vả hàng ngày, xuyên thấm trang viết Nguyễn Minh Châu; chẩn bị biến anh thành đại diện sớm sủa, kiên định có uy tín trào lưu văn học đổi nước ta nay” Về Nguyễn Khải, nhà phê bình nghiên cứu khẳng định: ơng nhà văn có phong cách văn xi luận - triết luận (Tính triết luận ln thể rõ hơn, đậm tác phẩm sáng tác sau 1975) Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu tác Đoàn Trọng Huy, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Hạnh… Các nhà nghiên cứu phê bình gặp điểm sau: Nguyễn Khải nhà văn có phong cách viết độc đáo “khơng theo lối mòn lời giải đáp dễ dãi đơn giản.” (Phan Cự Đệ) Cái độc đáo thể phong cách “hiện thực tỉnh táo” Ngịi bút nhà văn ln mang tính thời nóng bỏng, đồng thời vấn đề đưa lại có giá trị khái quát, có giá trị lâu dài mặt triết học đạo đức Mảng sáng tác từ sau 1975 ghi nhận phát triển tài Nguyễn Khải, gây ý dư luận Nhận xét nhân vật sáng tác Nguyễn Khải, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: nhân vật Nguyễn Khải thường giàu suy tư, triết lý, giỏi biện luận… Cịn tác giả Đồn Trọng Huy nói: Nhân vật Nguyễn Khải loại nhân vật thực… không bị lý tưởng hoá Về cách xây dựng nhân vật thiếu sinh động, trịn đầy, nhiều nhà phê bình, nghiên cứu Chu Nga, Nguyễn Văn Hạnh, Phan Cự Đệ, Phan Hồng Giang, Nguyễn Đăng Mạnh… có hướng lý giải riêng Hai nhà phê bình nghiên cứu Trần Đình Sử Lại Nguyên Ân lý giải đặc điểm theo hướng tiếp cận mới: ý thức nghệ thuật nhà văn Nguyễn Khải trước thực đời sống Đó ý thức ln hướng vào thực tại, hôm nay, với cảm hứng nghiên cứu phân tích tâm lý Ví dụ cách xây dựng nhân vật, xu hướng vào hôm cảm hứng nghiên cứu dẫn đến tác phẩm khơng có kết thúc, số phận nhân vật không kết thúc mà miêu tả cách “để ngỏ” tác phẩm Về truyện ngắn Ma Văn Kháng, Phong Lê khẳng định: “truyện ngắn Ma Văn Kháng tượng bật năm 90” Nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng, Nguyễn Thị Huệ nhận xét: “Ngày đẹp trời (1986) đánh dấu chuyển mạnh mẽ sáng tác nhà văn chuyển nhà văn đương đại”, “ẩn chứa nhiều dấu hiệu mới, mở bình diện phương thức chiếm lĩnh thực lý giải người”; Ngày đẹp trời tiếng kêu khẩn thiết nhà văn trước nguội lạnh tâm hồn người đồng loại Nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng cịn có cơng trình: Phạm Mai Anh với Đặc điểm nghệ thuật Ma Văn Kháng từ sau 1980; Đào C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tiến Thi với Phong cách Ma Văn Kháng truyện ngắn 1975; Đỗ Phương Thảo với Giá trị tư tưởng nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng; Lê Thanh Ngọc với Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975… Đặc biệt Lã Nguyên có Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn làm thành lời giới thiệu Truyện ngắn Ma Văn Kháng (tập I, Nxb Công an nhân dân) Có thể nói cơng trình có cách tiếp cận hệ thống, khoa học, sắc sảo toàn diện từ trước tới Ma Văn Kháng Tác giả nêu lên nét tổng quan truyện ngắn Ma Văn Kháng, đồng thời đóng góp có giá trị Ma Văn Kháng thể loại truyện ngắn Tác giả số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng như: tính cơng khai bộc lộ chủ đề, cố ý tô đậm chân dung, tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đưa thành ngữ, tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật… Bài viết Đào Thuỷ Nguyên: Truyện ngắn Ma Văn Kháng vấn đề thức tỉnh tinh thần người vùng cao có nhận xét: “Sáng tác Ma Văn Kháng đề tài dân tộc miền núi vừa văn đẹp giàu giá trị thẩm mỹ nghệ thuật vừa xem tài liệu tham khảo thiết thực cho việc hoạch định đường lối dân tộc Đảng” Ngoài viết, ý kiến đánh giá, cịn có số cơng trình luận văn thạc sỹ nghiên cứu tác phẩm Ma Văn Kháng như: Hoàng Thị Thuý với đề tài Sáng tác Ma Văn Kháng từ đầu thập kỷ 80 lại (ĐH Vinh, 2000); Nguyễn Thị Tiến với đề tài Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng (ĐH Vinh, 2005); Nguyễn Thị Thanh Nga với đề tài Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng (ĐH Vinh, 2007)… Trên điểm qua cơng trình, ý kiến đánh giá liên quan đến vấn đề đổi văn xuôi Việt Nam nói chung sáng tác tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng nói riêng Mặc dù tính luận đề truyện ngắn thời kì đầu Đổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng chưa nghiên cứu cách toàn diện, chuyên sâu có hệ thống tài liệu nói Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bổ ích thiết thực, thuận lợi lớn hỗ trợ triển khai, định hướng đề tài luận văn, từ mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu thành cơng nói tiêu biểu tác giả Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tính luận đề truyện ngắn thời kì đầu Đổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng 3.2 Phạm vi tài liệu khảo sát Ở cơng trình này, chủ yếu khai thác tác phẩm tiêu biểu thuộc thể loại truyện ngắn tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng thời kỳ đầu Đổi (tạm khoanh vùng thập kỷ 1980) Ngồi ra, chúng tơi tham khảo sáng tác truyện ngắn nhiều tác giả khác để có tài liệu đối chứng cần thiết Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: 4.1 Khái quát tranh văn học Việt Nam thời kỳ đầu Đổi vị trí sáng tác Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng thời kỳ 4.2 Phân tích tính luận đề truyện ngắn thời kì đầu Đổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng 4.3 Làm rõ cách tân nghệ thuật gắn liền với tính luận đề truyện ngắn thời kỳ đầu Đổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng Phƣơng pháp nghiên cứu Ở công trình này, chúng tơi sử dụng phối hợp phương pháp: phân tích - tổng hợp, khảo sát, thống kê, hệ thống, đặc biệt trọng phương pháp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 thật xa lạ truyện ngắn Xóm giềng Vợ chồng mụ Bí kẻ tha phương cầu thực, ngày khốn khó đói khát họ ông bà Lý che chở, giúp đỡ Vậy mà lấy oán trả ơn, họ vu oan cho ông cụ Lý thời cải cách ruộng đất, khiến quẫn bách, đau đớn cụ phải tìm đến chết Lại thêm “tâm khơng trẻo, chẳng vừa Thói phũ miệng, độc mồm đâu náo động chốc lát, chúng suy đồi phong hóa nguyên lý tối sơ” Chưa hết, ngày bà cụ đau yếu phải lên nhà con, lợi dụng thời cơ, vợ chồng mụ lại sang ăn cắp, họ vơ vét tất vơ vét nhà cụ Lý, từ gáo dừa tới sảnh đựng cảnh hay rau, ổi ngồi đáp ứng lịng tham vơ đáy cịn thỏa mãn khoái cảm chiếm đoạt, sở hữu vật dụng người khác Lách sâu vào đời sống thực, ngòi bút Ma Văn Kháng bộc lộ nỗi buồn đau thâm trầm thất vọng tình đời, tình người xã hội Cái Tý Ngọ truyện ngắn tên, xấu người xấu nết, vô học, tài, đức với hành vi lấy oán trả ơn người cưu mang Là Léng (Thím Hng) với lời sỉ vả tàn độc hành động ném mẹ vào thống sành cho chết dần Là Mã Đại Câu (Mã Đại Câu, người quét chợ Mường Cang) tính ngu muội, dở người, phản bội lại mảnh đất cưu mang lão Truyện ngắn Mảnh đạn toát lên bao nỗi day dứt khơn ngi thói đời thờ ơ, lãnh đạm, ích kỷ khiến người ta không đau đớn bị mảnh đạn chiến tranh mà cịn phát điên giới bàng quan, lãnh cảm bủa vây quanh “Hóa đời người sống ngắn ngủi mà đau đớn oan khiên… Lúc đây, chẳng mang cịn lo cho ai, thiên hạ xưa vốn quen phù thịnh… Đời gập ghềnh vốn ưa với kẻ cứng rắn…” Trong truyện ngắn Tóc Huyền màu bạc trắng chứa đựng triết lý sâu xa: “hóa lô gic không phảỉ lịch sử trừu tượng hóa Có thứ lịch sử lạnh lùng, tàn nhẫn với thân phận người tới mức lô-gic lý trí thơng thường khơng thể giải thích được” (Lã Nguyên) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 Trong truyện ngắn Một chốn nương thân, vợ chồng Huấn Xuân ước ao có mái nhà để khỏi phải “ăn nhờ đậu” họ hết cửa đến cửa khác nhận lời hứa suông Khơng chịu cảnh lời nhiếc móc thái độ bất nhã mẹ chồng em trai, vợ chồng Xuân chấp nhận tá túc phòng quan Huấn với điều kiện ban đêm ban ngày trả phòng nguyên trường Nhưng họ chẳng yên ổn lời vô tiếng ra, thái độ xúc phạm, hách dịch bà Nông trưởng phòng Những giọt nước mắt Huấn chứng kiến cảnh vợ bà Nơng gây chiến đỉnh điểm khổ nhục xót xa cay đắng “Huấn có ao ước điều q lớn lao đâu Mỗi miếng ăn, nơi trú ngụ, công việc - nỗi mong muốn nhỏ nhoi mà lại giống công lớn, phải bỏ vào tâm sức mà không xong, trời hỡi, lại khổ cực này!” Những tưởng đói, miếng ăn, tù túng không gian sống chật hẹp, lối sống ích kỷ, tị nạnh… bắt gặp xã hội 1930 - 1945 tác phẩm Nam Cao, Ngô Tất Tố… ngờ thời đại điều lại thể riết róng sáng tác Ma Văn Kháng Đó dẫn chứng cho xuống cấp trầm trọng hủy hoại nhân tính người Nhà văn muốn cảnh tỉnh kêu gọi người giữ lấy tình người nhân đừng thờ nguội lạnh trước thái nhân tình, đừng đánh nhân phẩm tình yêu thương đồng loại làm nên giá trị cốt lõi người Trong truyện ngắn Ma Văn Kháng ta thấy ông cảnh đốn mạt người, thói đời nghiệt ngã, trắng đen lẫn lộn, người sống ích kỷ nhỏ nhen, khơng có khả u thương người khác, từ tranh thực đời sinh động ấy, nhà văn thể nỗi lịng xót xa cho thân phận người Xót xa cho kiếp người khơng làm người với ý nghĩa đích thực Đó kẻ Khun (Vệ sĩ quan châu) hành động theo thú tính nơi núi rừng hoang dã, khơng có ý thức, sống theo kiếp ngựa trâu lực hắc ám Là Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 sống u mê tăm tối Mã Đại Câu (Mã Đại Câu, người quét chợ Mường Cang) sống đất mẹ làng mà lại phản bội theo bọn “Pên Tàu” để đến lúc chết không hiểu chết nguyên nhân Cái Léng u mê tăm tối, ngu muội, chạy theo tiếng gọi bọn vệ binh mà từ đứa gái hiền ngoan trở thành kẻ man rợ dám nhẫn tâm giết hại mẹ Ở nơi hoang dã, tự vệ trở thành “bản bán khai kinh thiên động địa” Những loại người Khun, Mã Đại Câu, Léng mông muội, vơ học, nơng cạn mà dễ bị kích đơng lực trị hắc ám, bị lơi kéo vào chiến tranh sát phạt lẫn chúa đất miền biên ải Nhà văn mặt bày tỏ niềm cảm thương số phận bất hạnh Thím Hng, Giàng Tả song mặt khác ơng bày tỏ thái độ khơng lịng với kiếp sống cam chịu, rụt cổ, không nắm bắt tình lịch sử họ 3.3 Đánh giá chung hiệu thẩm mĩ tính luận đề truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng 3.3.1 Khêu gợi đối thoại thẩm mỹ Nhìn chung tính luận đề truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng thời kỳ đầu đổi có khả khêu gợi người đọc đối thoại thẩm mỹ Ở truyện ngắn đặt cho người đọc vấn đề cần phải suy ngẫm từ vấn đề trị, đạo đức vấn đề nghệ thuật Đối thoại thẩm mĩ hiểu đặt cho người đọc vấn đề để suy ngẫm, tranh luận nhà văn người đọc để tiếp cận chân lý đẹp Tác phẩm không loa phát ngôn nhà văn mà điều quan trọng chỗ tạo kênh đối thoại nhà văn độc giả Ta lấy số tác phẩm làm ví dụ Truyện ngắn Chiếc thuyền xa gây cho người đọc nhiều bất ngờ thú vị, từ bất ngờ câu chuyện tìm ảnh chụp cảnh bình minh biển để bổ sung cho lịch nghệ thuật nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, đến câu chuyện người đàn bà hàng chài bị chồng đánh đập tàn nhẫn cam chịu đến mức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 phi lí, thực lại hồn tồn có lý Thì Nguyễn Minh Châu có nhìn đa chiều sống, thực ông người trải, ông hiểu được, chẳng nói đâu xa, thành phần gia đình mà thiếu chức người khác sống trở nên khó khăn Người đàn bà van lạy “Quý bắt tội được, phạt tù đừng bắt bỏ nó.” Vì lý đơn giản “Các đâu phải người làm ăn đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc.” Quả thực lời nói sâu cay người đàn bà: “Cuộc đời đa sự, người đa đoan”, sống đời phải chạy theo vịng xốy nó, đơi thật nghiệt ngã biết làm sao, đời vậy, điều trái ngang Việc tạo đối thoại thẩm mĩ để lại lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu đậm 3.3.2 Giúp nhận tầm quan trọng việc nắm bắt “tứ” truyện Tính luận đề tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng giúp người đọc nhận tầm quan trọng việc nắm bắt “tứ” truyện Để phát biểu quan điểm thơng qua tác phẩm, tác giả cần phải tạo tứ truyện độc đáo, ví dụ qua số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thể rõ điều Cũng tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa, ơng tạo tình hồn tồn trái với suy nghĩ độc giả chìm vào cảch đẹp tuyệt vời truyện: “Trước mặt tranh mực tàu danh hoạ thời cổ Mũi thuyền in nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng sữa có pha thêm chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum hướng mặt vào bờ Tất khung ảnh nhìn qua mắt lưới lưới nằm hai gọng vó hình thù y hệt dơi, toàn khung cảnh, từ đường nét đến ánh sáng hài hoà đẹp vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích” Một vẻ đẹp tuyệt đỉnh mà thiên nhiên ban tặng, thật khơng ngờ phía sau vẻ đẹp chuỗi nghịch lý Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 Người chủ thuyền trở nên bạo sống trống rỗng tẻ nhạt, luôn đánh đập người vợ, truyện cịn có ý nghĩa rộng hơn, khơi gợi người ta nên nhìn kỹ vào ẩn sau vẻ đẹp điền viên bề ngồi để nhớ đến trách nhiệm nghệ sỹ trước sống trước người Thì chất đời xẩy điều nghịch lý, ta tưởng đẹp ln ln với hồn hảo, hố sống lại khơng phải Ai ngờ lại có cảnh tượng xấu xí, dã man dường kia, ông chồng tàn bạo, đánh đập vũ phu theo lịch riêng sau sương tồn bích Cũng chẳng ngờ người đàn bà đau khổ lại chối từ giúp đỡ pháp luật với niềm kiêu hãnh khó hiểu, nghĩa pháp luật có tay có khả khơi phục hài hồ sống Trước nhiều bước chuyển đột ngột tình thế, truyện xốy vào lịng người đọc suy nghĩ, mạch suy nghĩ độc giả luôn bị thay đổi tình truyện Nguyễn Minh Châu, ln ln xuất tình bất ngờ làm thay đổi suy nghĩ, làm cho nhìn đời thêm phong phú hơn, đầy đủ Còn với nhà văn Ma Văn Kháng, thành công phương diện nghệ thuật ông khả sáng tạo cốt truyện Cốt truyện truyện ngắn Ma Văn Kháng không theo đơn tuyến văn xuôi trung đại mà tập hợp nhiều chuyện truyện Có thể nói truyện ngắn nhà văn lắp ghép nhiều kiện sống, cốt truyện ông dù đơn giản lại vô hấp dẫn, hịa quyện tới mức tinh tế chất truyền thống với yếu tố đại Điều tạo nên nét mẻ tác phẩm ông đồng thời đóng góp lớn nhà văn văn học đại nước nhà Với cốt truyện lắp ghép nhiều kiện nên cách kết cấu truyện nhà văn khống đạt, tự khơng bị ràng buộc quy cách kết cấu cổ điển mà hoàn toàn tùy thuộc vào mục đích, ý tưởng sáng tạo tác giả Bởi với ý thức làm thân nên nhà văn xây dựng kết cấu tác phẩm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 cách biến hóa, đa dạng Và điều làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho tác phẩm ông lúc nhà văn sử dụng nhiều kiểu kết cấu để tạo nên cốt truyện sáng tác Cùng với Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, truyện ngắn thời kỳ đầu đổi Nguyễn Khải phần định hướng cho độc giả tầm quan trọng cuả việc nắm bắt “tứ” truyện 3.3.3 Tạo ấn tượng vẻ đẹp loại hình nhà văn có ý thức cao sứ mệnh nghệ thuật Với vai trò người tiên phong nghiệp đổi văn học, tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng để lại ấn tượng tốt đẹp lòng người đọc Đó người dám nói lên thật, văn nghệ chân chính, giàu tính nhân văn Theo Nguyễn Khải, người đọc cần chiêm ngưỡng thưởng ngoạn sống quan trọng hữu ích họ suy nghĩ, chia sẻ gợi mở băn khoăn, trăn trở, tìm kiếm, vướng mắc thân trước vấn đề phong phú phức tạp mà đời sống đặt Vì thế, đọc tác phẩm ơng, người đọc có cảm giác nhà văn nói hộ hay gợi mở suy nghĩ cho thân Ln bám sát vấn đề đời sống khả phân tích vấn đề cách thông minh, nhạy bén khiến cho tác phẩm Nguyễn Khải ln mang tính thời trở thành đề tài tranh luận độc giả Tác phẩm ông trò chuyện thẳng thắn nhà văn bạn đọc vấn đề đời sống Để trở thành người bạn thật độc giả theo quan niệm mình, Nguyễn Khải biến văn chương thành trò chuyện, đối thoại, tranh luận cách cởi mở dân chủ Đó trò chuyện, tranh luận người thời, Nguyễn Khải biến tác phẩm thành câu chuyện mang tính trao đổi thân mật giản dị Ông cho nhà văn không bám sát sống, nhìn mà “chỉ có nhà văn nhìn thấy” mà cịn cần phải đứng u ghét cá nhân để phản ánh trung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 thực thực lịch sử Nhà văn khơng thể nhìn nhận đánh giá vấn đề sống theo ý kiến chủ quan thời mà phải có nhìn quảng đại, hướng cộng đồng tiến cộng đồng Như nhà văn phải người có thái độ khách quan có nhận thức tích cực, tiến Nguyễn Khải cho nhà văn khơng thể nói tiếng nói thời đại, nhân dân khơng biết nhìn nhận sống theo hướng tích cực, khơng biết tự nguyện hồ vào cộng đồng, theo ơng: “Khi ta sống thời ta với xã hội một, hồn tồn phù hợp với Những mà ta nghĩ, ta yêu thương, ta phẫn nộ mà xã hội nói, nghĩ, yêu thương, phẫn nộ” [27] Không thế, nhà văn người “triệt để niềm tin yêu ghét”, người “biết nhận cịn lấp lánh lâu dài nhiều tình tiết thời cuộc” [22, tr 634] Có vậy, nhà văn tạo tác phẩm nghệ thuật có sức truyền cảm mãnh liệt, có giá trị lâu bền người đọc Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu Ma Văn Kháng nhà văn đặt trách nhiệm lương tâm người viết lên hết, đầu việc khám phá phát vấn đề đặt đời sống xã hội, để lại lịng người đọc hình ảnh nhà văn có tinh thần trách nhiệm cao sống, với người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 KẾT LUẬN Sau 1975, chiến tranh kết thúc, đất nước thống nhất, đời sống xã hội có nhiều đổi thay Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng đề đường lối đổi với chủ trương “nhìn thẳng thật, nói rõ thật, nói thật” Điều thực cởi trói cho người cầm bút tạo điều kiện cho nhà văn thể tài Bằng trăn trở kiếm tìm, nỗ lực sáng tạo, nhà văn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng cho đời tác phẩm thể sâu sắc nhận thức sống qua truyện ngắn mang tính luận đề Với lĩnh, tài nghệ thuật đổi tư duy, quan niệm cách nhìn nhận, đánh giá người đời, nhà văn trở thành người đầu công đổi văn học Những truyện ngắn thời kỳ đầu Đổi tác giả thường đề cập đến vấn đề người cá nhân với tình yêu, hạnh phúc Con người đặt mối quan hệ đa chiều, phức tạp sống thực Văn học giai đoạn theo nhiều khuynh hướng khác nhau, có nhà văn kiên trì theo khuynh hướng sử thi (Nguyên Ngọc, Anh Đức); lại có người dũng cảm nhận thức lại thực (Lê Lựu, Bảo Ninh) Nhưng Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng theo đuổi kiểu tác phẩm mang tính luận đề để phát biểu quan điểm trước thực sống Tính luận đề tác phẩm thời kỳ đầu Đổi ngày đào sâu gia tăng, sau rõ nét Nếu trước 1975, sáng tác tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng lấy kiện trị xã hội làm trung tâm, thời kỳ đầu Đổi mới, sáng tác họ lại quan tâm đến triết lý nhân sinh có tầm phổ quát Các nhân vật tác phẩm ln có đấu tranh, day dứt, nghiền ngẫm để lựa chọn cho thái độ sống thích ứng với hơm nay, với chế độ xã hội Có lựa chọn đắn, sáng suốt để thích ứng có lựa chọn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 sai lầm, mát, đau đớn Sự lụa chọn không tạo nên cách sống phù hợp với thời mà điều quan trọng khẳng định niềm tin vào giá trị vĩnh đời sống Trong đời, người có số phận khác điều chiêm nghiệm trải người Mỗi người cần phải hiểu điều để chọn cho lối sống, niềm tin thực tế xã hội “ngổn ngang bóng tối ánh sáng, màu đỏ với màu đen”; để trân trọng nâng niu giá trị, sắc, cốt cách, lối sống bền vững trước biến động thời Tính luận đề đặt tác phẩm chi phối tìm tịi cách thể nghệ thuật, cách kết cấu, xây dựng cốt truyện phù hợp với nội dung luận đề Điều tạo nên kết cấu để ngỏ hầu hết truyện ngắn giai đoạn sau Cách kết cấu khiến cho sáng tác Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng mang tính thời phù hợp với thực ngổn ngang, bề hôm vận động phát triển không ngừng Một yếu tố vô quan trọng nghệ thuật viết truyện cách xây dựng nhân vật Có nhân vật tư tưởng trực tiếp thể quan điểm triết luận có nhân vật đời thường, bình dị mà đời họ sâu sắc nhất, tiêu biểu cho thực sống xã hội để người đọc tự suy ngẫm triết lý Cảm hứng khám phá, phân tích, soi sáng nhà văn chi phối mạnh mẽ đến việc xây dựng nhân vật, tạo nên hệ nhiều nhân vật họ thường cịn dở dang với tính cách khơng hồn chỉnh Nguyên nhân phần nhà văn thường tập trung vào việc nêu lên vấn đề quên khả “chuyên chở tư tưởng” nhân vật Tính luận đề chi phối mạnh mẽ ngôn ngữ, giọng điệu sáng tác Mỗi nhà văn thể giọng điệu riêng, thứ ngôn ngữ kể chuyện, phân tích tâm lý sắc sảo., để tham gia bàn bạc, tranh biện Các nhà văn với tư cách người kể chuyện nhân vật trực tiếp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 bày tỏ quan điểm Giọng điệu tác phẩm trang trọng, lạc quan, hào hùng phù hợp với ngợi ca, lại giọng độc thoại nội tâm, đối thoại nhân vật Bao người đọc nhận tác giả chất giọng trải, triết lý sâu sắc Tính luận đề truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng đặc điểm tạo nên phong cách nhà văn văn học đương đại Nó tạo nên sức lơi cuốn, hấp dẫn văn chương, tất mà họ cống hiến tài sáng tạo khám phá kiên trì, khơng mệt mỏi đời cầm bút Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội lại nguyên Ân (1998), sống với văn học thời, nxb văn học, hà nội Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ” Văn nghệ, (49 - 50) Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hoá triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Mai Hương (sưu tầm, biên soạn giới thiệu, 2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập (Tập - Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 15 Mai Hương (Sưu tầm, biên soạn giới thiệu, 2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập (Tập - Tiểu luận phê bình phụ lục), Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Khải (1962), “Tính thực văn học”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (3) 17 Nguyễn Khải (1962), “Một chủ đề quán xuyến tất sáng tác làm cho người sống đẹp hơn”, Văn học, (180) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 18 Nguyễn Khải (1963), “Tự lượng sức điều quan trọng người viết”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (1) 19 Nguyễn Khải (1968), “Sáng tạo tác phẩm nghệ thuật xứng đáng với nhân dân anh hùng”, Nhân dân, (16/03) 20 Nguyễn Khải (1987), Vịng sóng đến vơ cùng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Khải (1995), HàNội mắt (Tập truyện ngắn), Nxb Hà Nội 22 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Khải (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Khải (2001), Sống đời (Tập truyện ngắn), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Khải (2002), Văn nghệ, Số xuân Nhâm Ngọ 27 Nguyễn Khải (2004), Tạp văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (1995), Trăng soi sân nhỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (2008), Trốn nợ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 TrÇn Đăng Khoa (1998), Chõn dung v i thoi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Nguyn Kiờn (1991), Truyn ngn hụm nay”, Văn nghệ, (48) 34 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hi, H Ni 35 Phong Lê (2006), Ng-ời văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Nguyn Vn Long (1988), “Nguyễn Minh Châu hành trình khơng ngừng nghỉ”, Văn học tuổi trẻ, (30) 37 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giản dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung & phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 39 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 L· Nguyªn (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Ma Vn Khỏng truyn ngn (tp 1), Nxb Công an Nhân d©n 41 Mai Ngữ (1998), “Cái tâm tài người viết”, Quân đội nhân dân, (27/8) 42 Vương Trí Nhàn (1994), Những kiếp hoa dại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1986), 40 năm văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1995), Kỷ yếu hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu, Hội Văn nghệ Nghệ An 45 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 – 1995), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Khải Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2004), Nguyễn Minh Châu Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Hồ ng Phª (chđ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 51 Thiu Sn (2001), Ngh thut & nhân sinh, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi phỏp hc, Nxb Giỏo dc, H Ni 53 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 54 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn (tuyển chọn, 2007), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quc gia H Ni 57 Chu Thị Thơm (2003), Nhà văn Ma Văn Kháng: Viết tiểu thuyết săn hổ (phỏng vấn nhà văn Ma Văn Kháng), Giáo dục Thời đại, (19/8) 58 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hoá, Nxb Thanh niên 59 Lờ Ngc Tr (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 60 Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN