Tính tích cực học tập của học sinh trường tiểu học đông thái quận tây hồ tành phố hà nội

83 4 0
Tính tích cực học tập của học sinh trường tiểu học đông thái quận tây hồ tành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐINH TRÀ MY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG THÁI QUẬN TÂY HỒ TP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Giáo viên hướng dẫn: Th.S Vũ Thị Thu Hường Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đạt khóa luận sản phẩm riêng cá nhân, không chép lại người khác Trong toàn nội dung khóa luận, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2023 Sinh viên nghiên cứu Đinh Trà My LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, Thạc sĩ Vũ Thị Thu Hường người hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn thầy, cô giáo bảo suốt trình học tập trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Cảm ơn bạn lớp giúp đỡ, hợp tác với nghiên cứu vấn đề an toàn phần đề liên quan đến thuế trình bày khóa luận Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn tới bố mẹ tôi, tới gia đình bạn bè người ủng hộ, giúp đỡ động viên suốt trình học tập qua Hà Nội, tháng năm 2023 Sinh viên nghiên cứu Đinh Trà My MỤC LỤC PHẦN МỞ ĐẦU 1 Lý сһọn đề tàі Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Рһương рһáр luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài СHƯƠNG 1: СƠ ЅỞ LÍ LUẬN СỦА TÍNH TÍСH СỰС HỌС TẬР СỦА HỌС ЅІNH TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu vấn đề Thế giới 1.1.2 Nghiên cứu vấn đề Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kһáі nіệm tínһ tíсһ сựс 1.2.2 Kһáі nіệm tínһ tíсһ сựс һọс tậр 10 1.2.3 Khái niệm tính tích cực học tập học sinh tiểu học 12 1.2.4 Сơ ѕở để đánһ gіá tínһ tíсһ сựс һọс tậр сủa һọс ѕіnһ 13 1.2.4 Рһân ӏоạі tínһ tíсһ сựс һọс tập 15 1.3 Lý luận phát huy tính tích cực học tập học sinh trường tiểu học 16 1.3.2 Hoạt động dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh tiểu học 19 1.4 Nһững yếu tố ảnһ һưởng đến tínһ tíсһ сựс һọс tậр сủa һọс ѕіnһ trường tiểu học 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG THÁI 26 2.1 Khái quát trường tiểu học Đông Thái 26 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 28 2.2.1 Mục đích khảo sát 28 2.2.2 Nội dung khảo sát 28 2.2.3 Đối tượng phương pháp khảo sát 28 2.3 Kết nghiên cứu 29 2.3.1 Thực trạng nhận thức һọс ѕіnһ trường tiểu học Đơng Thái tính tích cực học tập 29 2.3.2 Đánh giá thực trạng tính tích cực học tập һọс ѕіnһ trường tiểu học Đông Thái 31 2.3.3 So sánh thực trạng tính tích cực học tập һọс ѕіnһ lớp đầu cấp với học sinh cuối cấp trường tiểu học Đông Thái 33 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập һọс ѕіnһ trường tiểu học Đông Thái 36 2.5 Đánh giá chung 39 2.5.1 Điểm mạnh 39 2.5.2 Điểm yếu 39 2.5.3 Thách thức 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TH ĐÔNG THÁI 42 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh trường Tiểu học Đông Thái 42 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 42 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính đồng 42 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính kế thừa 43 3.2 Các biện pháp nâng cao nhận thức học sinh tính tích cực học tập học sinh trường tiểu học Đông Thái 44 3.3 Các biện pháp nâng cao hướng dẫn sử dụng tổ chức chuyên đề, trang bị biện pháp kĩ tự học cho học sinh 47 3.4 Các biện pháp nâng cao thái độ GV tiểu học việc sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh 50 3.4.1 Tăng cường công tác quản lý việc soạn chuẩn bị dạy theo định hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 50 3.5 Các biện pháp nâng cao kĩ thuật sử dụng PPDH tích cực GV Tiểu học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 52 3.5.1 Tổ chức bồi dưỡng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học cho đội ngũ giáo viên 52 3.6 Các biện pháp hỗ trợ GV sử dụng PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 55 3.6.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại 55 3.6.2 Tăng cường quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3: 59 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 2.1 Đối với trường 61 2.2 Đối với giáo viên 61 2.3 Đối với phụ huynh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Giáo dục tiểu học GDTH Đồ dùng dạy học ĐDH Giáo viên chủ nhiệm GVCN Giáo dục GD PHẦN МỞ ĐẦU Lý сһọn đề tàі Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất đổi vơ nhanh chóng Theo đó, hệ thống giáo dục đặt nhiều yêu cầu cần phải đổi Viêc thi thố tài thuộc lịng hiểu biết mang tính lí thuyết dần thay lực chuyên môn, lực phát triển vấn đề Phát đưa cách giải mang tính sáng tạo, hiệu cao, thích ứng với đời sống xã hội Với phát triển nhanh chóng vũ bão cơng nghệ thơng tin, học sinh tiếp nhận thơng tin từ nhiều kênh, nguồn khác Các nguồn thông tin phong phú đa chiều tác động tới người học đặt giáo dục trước yêu cầu cấp bách cần phải đổi cách dạy cách học Hệ thống giáo dục đứng trước áp lực lớn việc cần thiết phải đổi phương pháp dạy học đổi đánh giá, kiểm tra, thi cử Công nghệ thông tin khơng có chức cung cấp thơng tin mà cịn cơng cụ hỗ trợ tích cực dạy học; phương tiện dạy học đại, hữu ích hiệu Nó giúp người học mở rộng hiểu biết, bổ sung kiến thức qua hệ thống Internet kết nối thơng tin nước tồn giới Cơng nghệ số có ảnh hưởng lớn tới sống xã hội học sinh ngày Internet có mặt khắp nơi, điện thoại di động, truyền thông phượng tiện(MSM), dịch vụ tin nhắn ngắn(SMS), email, zalo, viber, facebook,… ngày có ảnh hưởng lớn tới việc truyển đạt thông tin Học sinh thu lượm chia sẻ xã hội với tốc độ chóng mặt Mỗi em có khả tìm kiếm thơng tin theo cách khác Việc sử dụng công nghệ giúp học sinh giải vấn đề xử lí nhiều thông tin lúc Đây điểm khác biệt học sinh Việt Nam ngày học sinh Việt Nam cách vài thập kỉ Những nghiên cứu thực nhiều quốc gia phần tư kỉ qua chứng minh rằng, học sinh có cách học theo sở thích riêng, hay cịn gọi phong cách học Có em thích học theo cách nghiên cứu tài liệu, phân tích dựa lí thuyết; có em thích học qua trải nghiệm khám phá, làm thử; có em thích học qua thực hành áp dụng; có em lại thích học qua quan sát,… Như vậy, dạy học không quan tâm đến đặc điểm người học, giáo viên truyền đạt chiều, dạy kiến thức mang tính thơng báo đồng loạt hạn chế khả tiếp thu người học Người học hoàn toàn thụ động việc lĩnh hội kiến thức đồng thời thụ động trước thách thức khó khăn sống Một yếu tố quan trọng để thay đổi từ cách dạy học thụ động sang cách dạy học tích cực cần quan đến đặc điểm người học phong cách học người học Và trường học, việc đổi phương pháp dạy học trang bị đến người dạy Đẩy mạnh, tác động tích cực đến nhận thức hoạt động dạy giáo viên, đến hoạt động học em học sinh Việc đổi phương pháp dạy học đem lại hiệu tích cực đáng kể dạy học Với tâm đổi giáo viên với hỗ trợ tích cực cơng nghệ thơng tin, có nhiều phương pháp dạy học hay, sáng tạo mau chóng phổ biến rộng rãi, đơng đảo giáo viên vận dụng dạy học Thế nhưng, tất giáo viên cập nhật, học hỏi mau chóng vận dụng có hiệu phương pháp dạy học Trong thực tế, việc vận dụng phương pháp dạy học kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên dù có nhiều đổi so với năm học trước song nhìn chung việc tổ chức dạy học cịn nặng thói quen thuyết giảng, giáo viên làm việc nhiều Đặc biệt, đa số giáo viên chưa quan tâm mức đến đối tượng học sinh lớp dạy nên lựa chọn phương pháp, hình thức chưa phù hợp đối tượng học sinh, nghĩa hình thức phương pháp dạy học chưa phát huy tính động, sáng tạo, chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người ngày cao đòi hỏi xã hội ngành giáo dục ngày cấp thiết Gia đình, xã hội quan tâm, tạo nhiều điều kiện cho giáo dục, quan tâm nhiều đến giáo viên em địi hỏi họ giáo viên ngày nhiều ngày cao Hiện có nhiều phương pháp dạy học tích cực giúp giáo viên tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Theo ý kiến em, qua hệ thống đặt câu hỏi, giáo viên bàn luận đào sâu vào kiến thức cách dễ dàng hợp lí, đồng thời phát huy tính tích cực học tập, tích cực tư học sinh Các phương pháp dạy học tích cực ln vấn đề nóng, cần trọng thường xuyên giáo viên trao đổi để áp dụng hiệu Xuất phát từ thực tế đội ngũ giáo viên trường, em đặt cho đơn vị tiêu chí dạy học hiệu nhất, chất lượng phát huy tốt khả tự học học sinh Trải qua chặng dài học tập nghiên cứu, em tâm đắc phương pháp dạy học hay, tích cực Các phương pháp dạy học tích cực đề tài sinh hoạt chuyên môn, nội dung thảo luận họp, chuyên đề để người tự học tập, bồi dưỡng thường xuyên nghiên cứu mà em, học hỏi qua lần thực tập trường Tiểu học Trong q trình học tập tìm tịi qua lần thực tập trường Tiểu học, em tâm niệm rằng: khơng dạy kiến thức mà phải phát huy tính tích cực học tập cho học sinh, chủ động việc học Phát huy khả tối đa học sinh, đảm bảo cho học sinh học " sâu " mà cịn học " thoải mái " Vì vậy, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Tính tích cực học tập học sinh trường Tiểu học Đông Thái Quận Tây Hồ Thành Phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nâng cao tính tích cực học tập học sinh trường Tiểu học Đông Thái Giải pháp để giáo viên thực phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phát huy tính tích cực học tập HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học trường Tiểu học Đông Thái quận Tây Hồ 2.3 Đối với phụ huynh Phụ huynh cần có phối hợp chặt chẽ với nhà trường, để tìm hiểu nhu cầu, hứng thú có phương pháp học học sinh Phụ huynh cần nắm mục tiêu giáo dục học sinh theo giai đoạn, học, phương pháp để củng cố cho trẻ Phụ huynh cần tương tác với tích cực, kiên trì, đặn khích lệ, động viên 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] AG Côvaliôp (1971) Tâm lý học cá nhân, tập Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [2] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (1998) Luật Giáo dục 1998 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Nghị đổi chung trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [6] Bộ giáo dục đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng hoại trải nghiệm hoạt động trải nghiệm nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018) [7] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh & Vũ Văn Táo (2001) Từ điển Giáo dục học NXB Tự điển Bách khoa [8] Bùi Ngọc Diệp (2015) Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 113, trang 37 [9] Don Hockenbury & Sandra E Hockenbury (2007) Discovering Psychology (4thEdition) Worth Publishers 10 [10] Joseph Ciarrochi, Joseph P Forgas & John D Mayer (EDS) (2006) Emotional 11 Interlligence in Everyday Life (2nd Edition), Psychology Press New York 12 [11] Lưu Thu Thủy Module TH39: Giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học qua môn học Truy cập ngày tháng 10 năm 2022 63 13 [12] Nguyễn Ánh Tuyết (1997) Tâm lý học trẻ em Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 14 [13] Nguyễn Khánh Hà Rèn kĩ sống cho học sinh - Kỹ kiểm soát cảm xúc (In lần thứ 2) Nhà xuất Đại học Sư phạm 15 [14] Nguyễn Lân (1989) Từ điển Từ ngữ Hán Việt Nhà xuất Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 16 [15] Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018) Phát triển lực dạy học trải nghiệm cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí Giáo dục, Số 439, (Kì - 10/2018), tr 22-24; 21 17 [16] Nguyễn Thị Trang & Bùi Thị Minh Hằng (2020-2021) Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh THPT thông qua công tác chủ nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An Trường THPT Hoàng Mai 18 [17] Phạm Hồng Bắc (2013) Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án hóa học phần Hóa học phi kim chương trình Hóa học trung học phổ thông Luận án tiến sĩ Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 [18] Tiểu học Nhân Chính (2019) Kỹ thuật "động não" Truy cập ngày tháng năm 2022 20 [19] Trần Trọng Thủy (2000) Tâm lí học lao động Tài liệu giảng dạy Cao học 21 [20] Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (2020) Mơ đun sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học sở môn tin học Tài liệu hướng dẫn bồi thường giáo viên phổ thông cốt cán 22 [21] Trường Mầm non (2022) Phối hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục trẻ 23 [22] Trường THCS Phạm Kinh Ân (2020) Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực 64 24 [23] Trương Thị Khánh Hà & Nguyễn Thị Thủy Vân (ngày 20 tháng năm 2015).Tri tuệ cảm xúc mối quan hệ Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Đại học Xã hội Nhân văn 2015 25 [24] Võ Thị Ngọc Trâm (2021) Tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 26 [25] Vũ Ngọc Hiệp (2015) Phương pháp đóng vai Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2022 65 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Chúng thực đề tài: " Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát huy tính tích cực học tập học sinh trường tiểu học Đông Thái ", bạn học sinh vui lòng cho ý kiến vấn đề cách đánh dấu “x” vào thích hợp viết thêm vào chỗ trống ý kiến khác Chúng cam kết ý kiến bạn học sinh sử dụng vào mục tiêu nghiên cứu đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn bạn học sinh! Phần I Thông tin chung (đánh dấu x vào lựa chọn phù hợp nhất) Là học sinh trường Tiểu học Đơng Thái 1.1 Có ; 1.2 Khơng  Khối lớp theo học 2.1 Khối  ; 2.2 Khối 2.3 Khối ; 2.4 Khối  2.5 Khối   Các bạn học sinh vui lịng đánh dấu vào phù hợp theo quy tắc sau: Trân trọng cảm ơn! I NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Em có suy nghĩ Thực trạng nhận thức bạn học sinh trường TH Đơng thái việc phát huy tính tích cực học tập? Hãy tích " x " vào ô mà em đồng ý với ý kiến Thực trạng nhận thức HS STT Mực độ đồng ý trường TH Đơng thái việc phát huy tính tích cực học tập Rất quan trọng Phát biểu học 66 Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Làm tập nhà Chuẩn bị trước đến lớp Chủ động đặt câu hỏi cho giáo viên Tự làm đồ dùng học tập Học sinh tham gia hoạt động nhóm Học sinh tham gia buổi sinh hoạt lớp, SH cờ Thi học kì, làm kiểm tra Câu 2: Em có có ý kiến thực trạng tính tích cực học tập bạn һọс ѕіnһ trường tiểu học Đông Thái? Hãy tích " x " vào mà em đồng ý với ý kiến STT Đánh giá tính tích cực học tập học sinh trường TH Đông Thái Lập kế hoạch học tập Tham khảo kinh nghiệm học tập anh chị lớp Tìm phương pháp học Đầu tư vào việc học ưu tiên số thân Mực độ đồng ý Rất thường xuyên 67 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Trao đổi với giáo viên điều chưa hiểu rõ học Theo dõi nội dung liên quan đến học Câu : Em có có ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập bạn һọс ѕіnһ trường tiểu học Đơng Thái? Hãy tích " x " vào ô mà em đồng ý với ý kiến Mức độ ảnh hưởng Yếu tố ảnh hưởng K.ảnh hưởng Ít ảnh Bình hưởng thường Trình độ chun mơn GV Sự chủ động tích cực tự giác HS Cơ sở vật chất, điều kiện phục vụ dạy học Môi trường kinh tế - xã hội địa phương Yếu tố gia đình gia đình phụ huynh học sinh 68 Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 290 ( June 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng tính tích cực học tập học sinh trường tiểu học Đông thái quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội Đinh Trà My* *SV, Trường Đại học Thủ Đô Received: 20/03/2023; Accepted: 23/03/2023; Published: 4/4/2023 Abstract: Active teaching methods are always a hot topic, need to be focused and often exchanged by teachers for the most effective application Maximizing the ability of students, ensuring that students not only learn “deeply” but also learn “comfortably” Therefore, the article presents: “Activity of learning of students at Dong Thai Primary School, Tay Ho District, Hanoi City” Keywords: status, positivity Đặt vấn đề Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người ngày cao đòi hỏi xã hội ngành giáo dục ngày cấp thiết Gia đình, xã hội quan tâm, tạo nhiều điều kiện cho giáo dục, quan tâm nhiều đến giáo viên em địi hỏi họ giáo viên ngày nhiều ngày cao Hiện có nhiều phương pháp dạy học tích cực giúp giáo viên tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Theo ý kiến tác giả, qua hệ thống đặt câu hỏi, giáo viên bàn luận đào sâu vào kiến thức cách dễ dàng hợp lí, đồng thời phát huy tính tích cực học tập, tích cực tư học sinh Các phương pháp dạy học tích cực ln vấn đề nóng, cần trọng thường xuyên giáo viên trao đổi để áp dụng hiệu Phát huy khả tối đa học sinh, đảm bảo cho học sinh khơng học “ sâu “ mà cịn học “ thoải mái “ Vì vậy, báo trình bày về: “ Tính tích cực học tập học sinh trường tiểu học Đông Thái Quận Tây Hồ Thành Phố Hà Nội” Nội dung nghiên cứu 2.1.Một số điểm mạnh điểm yếu trường tiểu học Đông thái quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội 2.1.1 Điểm mạnh Ban giám hiệu có nhiều tâm huyết, kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động đơn vị Nề nếp giảng dạy GV học tập học viên Ban giám hiệu luôn quan tâm theo dõi đạo, kiểm tra, xem sở để nâng cao chất lượng giáo dục, làm tảng cho phát triển ổn định trường tiểu học Đông Thái Phần lớn giáo viên giảng dạy trường tiểu học 58 Đơng Thái an tâm cơng tác, nhiệt tình trách nhiệm có tâm huyết giảng dạy đối tượng học viên Tập thể cán bộ, GV, CNV trường tiểu học Đơng Thái ln đồn kết, trí cao chủ trương Ban giám hiệu đưa nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhân lực chất lượng cao trường tiểu học Đông Thái 2.1.2 Điểm yếu Công tác quản lý chủ yếu làm theo kinh nghiệm lực quản lý nhiều bất cập; quản lý đạo chưa chặt chẽ, chưa hiệu đặc biệt công tác đạo dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học Đội ngũ giáo viên phận không nhỏ chưa thực cố gắng việc đổi phương pháp dạy học, nhiều người quan tâm nhiều đến việc dạy học phương pháp thuyết trình, thầy đọc, trị chép, khơng chủ động việc khai thác vốn kinh nghiệm, vốn sống người học trình dạy học, chưa thực quan tâm đến phát huy tính tích cực người học lên lớp - Giáo viên có kinh nghiệm mũi nhọn cịn ít, chất lượng giáo viên khơng đồng ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học viên trường tiểu học Đông Thái 2.2 Thực trạng tính tích cực học tập học sinh trường tiểu học Đông Thái 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên phát huy tính tích cực học tập học sinh trường tiểu học Đơng Thái Để nắm bắt tình hình việc dạy học giáo viên, đặc biệt tinh thần đổi phương pháp dạy học, dùng phương pháp điều tra (phát phiếu hỏi) hầu hết giáo viên Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 trực tiếp giảng dạy trường tiểu học Đông Thái thông quan câu hỏi nhằm xác định nhận thức giáo viên vấn đề dạy học theo hướng phát huy tích cực người học trường tiểu học Đông Thái, kết lấy ý kiến trả lời 55 giáo viên sau: Bảng 2.1 Kết nhận thức cán quản lý giáo viên phát huy tính tích cực học tập học sinh trường tiểu học Đơng Thái Phát huy tích TT tính cực người học Là quan điểm dạy học Là phương pháp dạy học Là hình thức tổ chức dạy học Giáo viên sử dụng phương pháp, biện pháp kỹ thuật dạy học nhằm khai thac vốn sống, vốn kinh nghiệm người học đồng thời giáo viên đặt câu hỏi huy động học sinh tham gia giải Để xác định thực trạng việc sử dụng phương pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học giáo viên nay, dùng phương pháp điều tra qua phiếu hỏi 93 giáo viên trường tiểu học Đông Thái kết nhu sau: Bảng 2.2 Thực trạng phương pháp dạy học, biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh trường tiểu học Đông Thái Mức độ đồng ý Khơng Ít đồng ý Phân vân Đồng ý đồng ý Rất đồng ý ĐTB 3.96 44 0.00% 1.82% 9.09% 80.00% 9.09%   28 20 3.65 0.00% 3.64% 36.36% 50.91% 9.09%   0 28 22 3.58 0.00% 0.00% 50.91% 40.00% 9.09%   0.00% 1.82% 0.00% 19 35 4.6 34.55% 63.64%   Qua phiếu điều tra nhận thấy phần lớn giáo viên chưa hiểu dạy học theo hướng phát huy tích cực người học, có tới gần 60% cho dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học là” phương pháp dạy học” “hình thức tổ chức dạy học” Tuy nhiên qua phiếu điều tra thấy phần lớn giáo viên xác định việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học phát huy người học tham gia tích cực vào q trình học tập, khai thác vốn sống, kinh nghiệm người học trình học tập Kết cho thấy từ chỗ nhận thức chưa đầy đủ việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học viên trường tiểu học Đông Thái số giáo viên ảnh huởng không nhỏ đến chất lượng trình đào tạo đơn vị 2.2.2 Thực trạng phương pháp dạy học, biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh trường tiểu học Đông Thái Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học Mức độ thực Khơng thực Ít thực Bình thường l.Dạy học nêu vấn đề 0.00% 1.82% 18 29 3.76 32.73% 52.73% 12.73%   14 27 14 0.00% 0.00% 25.45% 49.09% 25.45%   28 0.00% 5.45% 50.91% 36.36% 7.27%   22 3.56 0.00% 3.64% 40.00% 52.73% 3.64%   26 3.62 0.00% 1.82% 47.27% 38.18% 12.73%   0 0.00% 0.00% 14.55% 50.91% 34.55%   0 36 0.00% 0.00% 1.82% 65.45% 32.73%   31 0.00% 1.82% 10.91% 56.36% 30.91%   0 0.00% 0.00% 12.73% 49.09% 38.18%   0 0.00% 0.00% 14.55% 45.45% 40.00%   2.Dạy học tình 3.Phương pháp động não 4.Phương pháp đóng vai 5.Phương pháp dạy học dự án 6.Phương pháp thuyết trình 7.Phương pháp trực quan 8.Phương pháp thảo luận nhóm 9.phương pháp vấn đáp 10 Thực hành thí nghiệm ĐTB Thường xuyên 20 29 21 28 27 25 Rất thường xuyên 19 18 17 21 22 3.45 4.2 4.31 4.16 4.25 4.25 Qua phiếu điều tra nhận thấy phần lớn giáo viên thuờng xuyên, xử dụng số phương pháp, biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học viên Những phương pháp gây hứng thú cho người học giáo viên đề cập đến trình giảng dạy, nhiên tỉ lệ giáo viên sử dụng chưa nhiều thường xuyên mà dừng lại mức độ tuỳ theo lớp, đối tượng học sinh mà sử dụng Việc sử dụng phương pháp dạy học mang tính thụ động cịn Tỉ lệ giáo viên quan tâm đến việc thay đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh chiếm tới 50% số phận không nhỏ chưa thực quan tâm đến vấn đề Một nguyên nhân đối tượng đầu vào học Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn 59 Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 trường tiểu học Đông Thái yếu học chưa thực tự giác trình học tập số giáo viên sử dụng phương pháp dạy học mang tính thụ động Mặt khác nhận thức chưa đầy đủ vấn đề đổi PPDH, số giáo viên chưa thực quan tâm đến việc tìm hiểu đối tượng, khai thác khả năng, vốn sống , vốn kinh nghiệm học viên để vận dụng q trình giảng dạy Cá biệt có giáo viên chưa thực quan tâm không sử dụng biện pháp, kỹ thuật dạy học theo hướng đổi PPDH điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo trường tiểu học Đông Thái 2.2.3 Thực trạng hình thức dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh trường tiểu học Đơng Thái Bảng 2.3 Thực trạng hình thức dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh trường tiểu học Đông Thái Các kỹ thuật Mức độ thức Khơng Ít thực Bình thực thường ĐTB 1.82% 0.00% 3.64% 1.82% 3.64% 0.00% 23.64% 49.09% 27.27%   0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 3.64% 0.00% 0.00% 24 43.64% 14 25.45% 32 58.18% 25 45.45% Phịng tranh Nhóm lắp ghép Khăn trải bàn 10 Hỏi đáp 13 23.64% 18 32.73% 15 27.27% 19 34.55% 16.36% 30 54.55% 14.55% 14 25.45% 32 58.18% 27 Rất thường xuyên 10 18.18% 11 20.00% 10.91% 14.55% 7.27% 15 0.00% Phản hồi nhanh 0.00% 635 0.00% Bể cá 0.00% lần 0.00% Thảo luận 0.00% nhóm Động não 35 63.64% 14 25.45% 39 70.91% 32 58.18% 17 30.91% 13 Thường xuyên 18 32.73% 21 38.18% 14.55% 11 20.00% 3.51   3.95   3.33   3.53   3.69   4.04 Nguyên nhân là: thứ giáo viên chưa thực quan tâm cập nhật kỹ thuật đổi PPDH, thứ hai việc tổ chức bồi dưỡng phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Đông Thái chưa quan tâm, thứ ba trình độ ý thức học tập học viên trường tiểu học Đơng Thái cịn hạn chế Kết luận Thực trạng hoạt động dạy học trường tiểu học cịn nặng tính hình thức; công tác tổ chức, kiểm tra hoạt động dạy học chưa quan tâm sâu sắc Đa số CBQL, GV cịn thói quen quản lý theo nề nếp cũ, nhiều bất cập dẫn đến hiệu chưa cao, chưa thực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - đào tạo giai đoạn Nếu đề xuất áp dụng biện pháp đề xuất khoa học phù hợp với thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Tiểu học Đông Thái Tài liệu tham khảo Thái Duy Tuyên (2010), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội L Aristơva (1968), tính tích cực học tập học sinh, NXB Giáo dục Trần Bá Hồnh, Phó Đức Hịa (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn tâm lý giáo dục học: Tài liệu dùng cho giảng viên sư phạm môn tâm lý giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 4.2   3.85   4.31   4.11   Qua kết tìm hiểu việc sử dụng kỹ thuật dạy học giáo viên cho thấy phần lớn giáo viên sử dụng số kỹ thuật nhằm khai thác kinh nghiệm, vốn sống người học, gây hứng thú, tự giác người học, kỹ thuật dạy học động não, vấn đáp Tuy nhiên số kỹ thuật dạy học phần lớn giáo viên chưa biết nên chưa sử dụng điều cho thấy việc nhận thức dạy học nhằm phát huy tích cực người học cịn nhiều bất cập q trình dạy học trường tiểu học Đông Thái 60 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Đinh Trà My quét BÁO CÁO ĐỘC SÁNG 26 % CHỈ SỐ TƯƠNG ĐỒNG 24% NGUỒN INTERNET 2% ẤN PHẨM XUẤT BẢN 17% BÀI CỦA HỌC SINH NGUỒN CHÍNH www.zbook.vn 7% Submitted to Hanoi National University 7% tailieu.vn 2% www.thuvientailieu.vn 2% 123docz.net 1% www.vnies.edu.vn 1% text.xemtailieu.net 1% www.slideshare.net 1% hnmu.edu.vn 1% Nguồn Internet Bài Học sinh Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet 10 luanvan.net.vn 1% 11 spnttw.edu.vn 1% 12 ngoaingu.hlu.edu.vn 1% Nguồn Internet Nguồn Internet Nguồn Internet Submitted to Da Nang University of Economics

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan