Lich su tu tuong quan su viet nam tap 2

321 5 0
Lich su tu tuong quan su viet nam  tap 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách Lịch sử tu tuởng quân sự Việt Nam, tập II từ nam 1428 dến nam 1858 trình bày tu tuởng quân sự từ thời Lê So dến thời Nguyễn. Kế thừa truyền thống của các vuong triều truớc, tu tuởng quân sự thời Lê So duợc bổ sung, mở rộng những luận diểm mới trong bối cảnh dất nuớc có nhiều thay dổi. Truớc hết, dó là tu tuởng kết hợp kiến quốc với vệ quốc (kết hợp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc); tu tuởng xây dựng quân dội tập trung thống nhất, hùng mạnh; tu tuởng quân sự thời Lê So vẫn là Biên phòng hảo vị trù phuong luợc, dối ngoại quân sự mềm dẻo nhung cuong quyết trong quan hệ với các nuớc láng giềng nhằm giữ vững dộc lập dân tộc và chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

Lời Nhà xuất Cuốn sách Lịch sử tu tuởng quân Việt Nam, tập II - từ nam 1428 dến nam 1858 trình bày tu tuởng quân từ thời Lê So dến thời Nguyễn Kế thừa truyền thống vuong triều truớc, tu tuởng quân thời Lê So duợc bổ sung, mở rộng luận diểm bối cảnh dất nuớc có nhiều thay dổi Truớc hết, dó tu tuởng kết hợp "kiến quốc" với "vệ quốc" (kết hợp xây dựng bảo vệ Tổ quốc); tu tuởng xây dựng quân dội tập trung thống nhất, hùng mạnh; tu tuởng quân thời Lê So "Biên phòng hảo vị trù phuong luợc", dối ngoại quân mềm dẻo nhung cuong quan hệ với nuớc láng giềng nhằm giữ vững dộc lập dân tộc chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Sau thời Lê So, lịch sử Việt Nam diễn nhiều biến dộng, bối cảnh xã hội vơ phức tạp, mâu thuẫn trị, xã hội có xu huớng giải xung dột quân sự, xuất nhiều lực nhu triều Mạc (Bắc triều), Lê - Trịnh (Nam triều Ðàng Ngoài), họ Nguyễn (Ðàng Trong) Ðặc diểm chung bật tu tuởng quân thời kỳ lực phong kiến xây dựng lực luợng quân dội mạnh làm công cụ dể tranh giành quyền lực, làm chỗ dựa cho tồn mình; xây dựng sử dụng thành lũy chiến dấu, bảo vệ vùng lãnh thổ cát Từ kỷ XVII, nội chiến Trịnh - Nguyễn dã dẩy sống nhân dân dến chỗ vô bi thuong, khổ cực Nhà Tây Son với nghiệp Quang Trung - Nguyễn Huệ dã thực duợc nhiệm vụ lớn lao dối với dân tộc, dó xóa bỏ cục diện Trịnh - Nguyễn phân tranh, thống dất nuớc; dánh bại quân Xiêm phía Nam, quân Thanh phía Bắc Duới triều dại Tây Son - Nguyễn Huệ, tu quân diệt thù trong, dánh giặc ngoài, giữ yên bờ cõi, nâng cao vị dất nuớc, bật nghệ thuật dùng binh thần tốc, xây dựng quân dội "cốt tinh không cốt dông", dựa vào dân dể xây dựng quân dội tạo dựng sức mạnh uu cho khởi nghĩa chiến tranh thời diểm dịnh, Tu tuởng quân triều dại truớc dã duợc vua triều Nguyễn tiếp tục kế thừa phát huy, việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vùng biên giới vùng biển, dảo Tổ quốc, có nhiều hạn chế so với triều d ại truớc Với phân tích sâu sắc nhằm nêu bật nội dung co tu tuởng quân từ nam 1428 dến nam 1858, sách thực có giá trị dể nghiên cứu, phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, dây giai doạn lịch sử dầy biến dộng với nhiều kiện liên tục diễn ra, nên sách khó tránh khỏi cịn có nội dung chua duợc dề cập cách dầy dủ Nhà xuất tác giả mong nhận duợc góp ý bạn dọc dể sách hoàn thiện hon lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 12 năm 2014 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT Mở đầu Lịch sử Việt Nam từ năm 1428 (Lê Lợi lên vua, khôi phục tên nước Đại Việt) đến năm 1858 (thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta) gắn liền với tồn thể chế phong kiến cầm quyền nhau, gồm: Lê Sơ, Mạc, chúa Nguyễn, vua Lê - chúa Trịnh, Tây Sơn Nguyễn Đây thời kỳ Đại Việt xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc hịa bình, ổn định xen với thời kỳ nội chiến, tranh giành quyền lực "sinh tử" tập đoàn phong kiến, gây nên bao cảnh đau thương tang tóc hao người, tốn cho nhân dân (nội chiến Nam - Bắc triều, phân tranh Trịnh - Nguyễn); kèm theo khởi nghĩa chiến tranh nông dân lãnh đạo thủ lĩnh địa phương dậy chống lại lực phong kiến thống trị phản động, mưu cầu bình yên, thống đất nước, ổn định đời sống cho nhân dân liên tiếp diễn nhiều địa bàn lãnh thổ đất nước Trong đỉnh cao phong trào nơng dân diễn vào nửa cuối kỷ XVIII thủ lĩnh Tây Sơn tổ chức lãnh đạo nhanh chóng phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc quy mơ rộng lớn, khơng đánh dẹp tập đoàn phong kiến cát Nguyễn, Lê - Trịnh, lập nên triều Tây Sơn, mà đánh bại chiến tranh xâm lược quân Xiêm (Thái Lan) phía Nam, quân Thanh phía Bắc, giành lại chủ quyền dân tộc tạo tiền đề trực tiếp cho công thống đất nước Nhưng bất đồng nội anh em nhà Tây Sơn, đặc biệt Quang Trung - Nguyễn Huệ đột ngột qua đời, tập đoàn phong kiến Nguyễn đứng đầu Nguyễn Ánh cầu cứu tư Pháp Pháp giúp sức lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn - triều đại phong kiến chuyên chế cuối Việt Nam Với tiến trình lịch sử vậy, góc độ chun ngành lịch sử tư tưởng quân sự, sâu vào tìm hiểu số nội dung liên quan đến tư tưởng quân "hệ thống quan điểm, luận điểm cá nhân, giai cấp, đảng quân vấn đề liên quan đến quân như: quan hệ chiến tranh quân sự, chiến tranh hịa bình, trị với qn sự, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng quốc phòng tiến hành chiến tranh, nghệ thuật quân sự"1 - triều đại phong kiến (có tập đoàn phong kiến thống trị vùng lãnh thổ định, khoảng thời gian định) Nói cách khác, quan điểm tư tưởng qn mang tính định hướng, đạo có tính chiến lược bản, quán xây dựng quân đội, khởi nghĩa chiến tranh, xây dựng quốc phịng bảo vệ Tổ quốc triều đình phong kiến (trong có nhà tư tưởng quân tiêu biểu đại diện cho triều đại), nhằm xây dựng, bảo vệ quyền lợi cho cá nhân, giai cấp cầm quyền, tiếp đến lợi ích quốc gia, dân tộc Đây nội dung làm rõ tập II (1428- 1858) Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam Tuy nhiên, lịch sử Việt Nam từ năm 1428 đến năm 1858 thời đoạn lịch sử lùi xa vào khứ, nguồn tư liệu vô hạn chế, tư liệu thành văn - vấn đề trọng yếu việc thực cơng trình nghiên cứu tư tưởng quân nói chung lịch sử tư tưởng quân nói riêng; vậy, biên soạn, phải dựa sở phương pháp quy nạp - tức phải thông qua thực tế diễn biến lịch sử để khái quát nên quan điểm, luận điểm tư tưởng quân cho triều đại phong kiến gắn với thời kỳ lịch sử Theo đó, sở tư liệu, kiện có từ triều Lê (thường gọi Lê Sơ) đến triều Nguyễn, tập II khái quát nên quan điểm tư tưởng quân cốt yếu triều đại phong kiến xây dựng quân đội, tiến hành khởi nghĩa chiến tranh, xây dựng quốc phịng bảo vệ Tổ quốc Mục đích u cầu đặt vậy, song hạn chế nêu trên, hy vọng đóng góp số nội dung ban đầu - với ý nghĩa hướng mở cho lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành mẻ Thực vậy, tập II đóng góp phần việc tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lịch sử tư tưởng quân Việt Nam tiến trình lịch sử xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta Theo phân kỳ tiến trình lịch sử Việt Nam, nội dung tập II bố cục thành chương Tuy nhiên, thực tế, thời gian ấn định cho số chương có chỗ khơng tương thích với tồn triều đại (hay lực) phong kiến cầm quyền (ví dụ: chương III đề cập Tây Sơn năm 1771, đến năm 1778 triều đình Tây Sơn đời; ); vậy, để đảm bảo tính thống nhất, chúng tơi định lấy thời gian ấn định cho chương làm thành phần cho tên chương Dù có nhiều cố gắng, song chuyên ngành mới, nguồn tư liệu lực kinh nghiệm chuyên môn đội ngũ cán biên soạn hạn chế, nên sách khó tránh khỏi khiếm khuyết định phương diện nội dung phương pháp thể Chương I TƯ TƯỞNG QUÂN SỰ TỪ NĂM 1428 ĐẾN NĂM 1527 I- TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ Vương triều Lê Sơ thành lập Cuối năm Đinh Hợi (1407), sau gần năm dồn sức chiến đấu mối tương quan lực lượng không cân sức, kháng chiến chống xâm lược nhà Hồ thất bại Từ đây, phong kiến nhà Minh trực tiếp đô hộ nước ta Với chất bạo thâm độc, chúng khơng trì ách thống trị tàn bạo, cướp bóc tài nguyên, nhân tài mà cịn thực thi sách hủy diệt đồng hố dân tộc Việt Không cam chịu nước, nhân dân ta khắp miền vùng lên chống lại quyền hộ Từ bão lửa phong trào đấu tranh yêu nước, khởi nghĩa Lê Lợi khởi phát đất Lam Sơn nhanh chóng phát triển thành phong trào giải phóng dân tộc lan rộng quy mô khắp nước Sau 10 năm anh dũng chiến đấu (1418-1427), nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi quân Minh khỏi bờ cõi, giành lại chủ quyền đất nước, khôi phục độc lập dân tộc Ngày 15 tháng năm Mậu Thân (1428), thành Đông Đơ (Thăng Long), Lê Lợi thức lên ngơi Hồng đế với niên hiệu Thuận Thiên, khôi phục quốc hiệu Đại Việt Từ đây, quyền trị đất nước thuộc nhà Lê, thường gọi Hậu Lê để phân biệt với nhà Tiền Lê (980-1009) Nhà Hậu Lê cầm quyền 360 năm (1428-1788), vương triều tồn lâu triều đại phong kiến Việt Nam Vương triều Lê Sơ (1428-1527) thời kỳ đầu nhà Lê với đời vua: Lê Thái Tổ (1428-1433); Lê Thái Tông (14331442); Lê Nhân Tông (1442-1459); Lê Nghi Dân (1459-1460); Lê Thánh Tông (1460-1497); Lê Hiến Tông (1498-1504); Lê Túc Tông (1504-1505); Lê Uy Mục (1505-1509); Lê Tương Dực (1510-1516); Lê Chiêu Tơng (15161522); Lê Cung Hồng (1522-1527) Trong thời kỳ hình thành bước đầu phát triển vương triều, với ánh hào quang chiến công đánh thắng quân xâm lược nhà Minh, giành lại độc lập dân tộc, Lê Thái Tổ sau lên ngơi nhanh chóng xác lập quyền lực thu phục nhân tâm tạo nên sức mạnh đoàn kết toàn dân công khôi phục dựng xây đất nước sau chiến tranh Trong năm cầm quyền (1428-1433), ông đặt móng củng cố vững độc lập dân tộc; xây dựng quyền, lập lại trật tự kỷ cương, an ninh xã hội; thực nhiều sách tích cực nhằm hồi phục kinh tế, khắc phục hậu thời thuộc Minh, đặt viên đá tảng cho phát triển vương triều lĩnh vực Các đời vua Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông tiếp tục giữ vững thành bước đưa đất nước lên Trong 44 năm trị vua Lê Thánh Tơng (1460-1497) Lê Hiến Tông (1498-1504), tảng vững xây dựng từ triều vua trước, Đại Việt có bước phát triển vượt bậc mặt Nhưng sang kỷ XVI, từ đời vua Lê Uy Mục trở đi, triều Lê Sơ dần suy yếu, đến năm Đinh Hợi (1527) bị nhà Mạc giành quyền thống trị Một kỷ xây dựng phát triển đất nước điều kiện khu vực Đông Nam Á xảy chiến tranh, lại thường xuyên phải chịu áp lực trị từ đế chế phong kiến Trung Hoa phương Bắc, cướp phá, xâm lấn Chămpa phía Nam Ai Lao phía Tây, Đại Việt vững vàng phát triển Với khí quật khởi dân tộc tự cường, với tầm nhìn chiến lược, tư động, sáng tạo nhiều chủ trương phương lược đắn vương triều Lê Sơ, quốc gia Đại Việt không nhanh chóng phục hồi mà cịn có bước phát triển với nhiều thành tựu rực rỡ phát triển kinh tế, văn hóa, ổn định xã hội trở thành quốc gia cường thịnh bậc Đơng Nam Á thời giờ, có ảnh hưởng lớn nước khu vực Khái qt tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội a) Chính trị - xã hội Trên sở lãnh thổ quốc gia thống bao gồm toàn vùng Bắc Bộ đến bắc đèo Hải Vân, người sáng lập vương triều Lê Sơ hệ nối tiếp nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường nhằm bảo vệ xây dựng quốc gia thống ngày vững mạnh Về thể chế trị: Lê Sơ nhà nước phong kiến trung ương tập quyền ngày phát triển với máy hành thống nhất, chặt chẽ từ trung ương đến tận làng xã Sau lên năm Mậu Thân (1428), Lê Lợi chia đất nước thành đạo: Đông đạo, Bắc đạo, Nam đạo, Tây đạo Hải Đông đạo Dưới đạo trấn, lộ, phủ, huyện, châu, xã Đứng đầu đạo chức hành khiển trông coi việc quân, dân tư pháp; đứng đầu trấn chức trấn phủ sứ; an phủ sứ đứng đầu lộ; phủ có chức tri phủ; huyện có chức chuyển vận sứ; đứng đầu xã chức xã quan Số xã quan tuỳ theo số lượng dân xã: Đại xã (từ 100 người trở lên) có xã quan; Trung xã (từ 50 người trở lên) có xã quan; Tiểu xã (từ người trở lên) có xã quan1 Đến đời vua Lê Thánh Tơng, năm Bính Tuất (1466), nước chia thành 12 đạo Thừa tuyên: Thuận Hoá, Nghệ An, Thanh Hoá, Thiên Trường, Quốc Oai, Hưng Hoá, Nam Sách, Bắc Giang, An Bang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn phủ Trung đô (khu vực Kinh đô Thăng Long) Năm Tân Mão (1471), sau tiến đánh Chămpa, lãnh thổ Đại Việt mở rộng, có thêm đạo Thừa tuyên thứ 13 Quảng Nam (vùng đất từ phía nam đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh) Nhằm đơn giản bớt hệ thống tổ chức quyền tăng cường quyền chi phối triều đình trung ương, Lê Thánh Tơng cho bãi bỏ số đơn vị hành trung gian trấn, lộ Đơn vị xã quy định lại với quy mô lớn hơn: Từ 500 hộ trở lên Đại xã; Trung xã từ 300 hộ; Tiểu xã từ 100 hộ2 Quyền hành đạo trước tập trung vào chức Hành khiển thuộc ty: Đô ty cai quản việc qn; Thừa ty phụ trách cơng việc hành chính, tài tư pháp; Hiến ty phụ trách việc tra quan lại, xử án thi hành pháp luật Sự phân lập quyền hành nhằm ngăn ngừa khuynh hướng cát địa phương tăng cường quyền lực cho quyền trung ương Đứng đầu phủ chức tri phủ; đứng đầu huyện, châu chức tri huyện, tri châu; xã chức xã quan đổi gọi xã trưởng Đối với vùng thượng du, bản, quyền cai quản giao cho tù trưởng địa phương Triều đình đặt chức đoàn luyện, thủ ngự, tri châu, đại tri châu để bổ nhiệm cho tù trưởng nhằm tranh thủ, ràng buộc kiềm chế họ Lê Thánh Tông chủ trương đảm bảo thống quyền từ xuống dưới, từ trung ương đến địa phương: "Các chức lớn nhỏ ràng buộc nhau, nặng nhẹ gìn giữ nhau, lẽ phải nước khơng bị chuyện riêng, việc lớn nước không đến lung lay, khiến có thói tốt làm hợp đạo phép"3 Khơng thống mặt hành chính, máy quyền cấp xây dựng thành hệ thống chặt chẽ, thống từ trung ương đến địa phương cải tổ theo hướng tăng cường chi phối triều đình trung ương hạn chế quyền lực địa phương Cơ quan quyền lực tối cao triều đình, đứng đầu vua Thời Lê Thái Tổ, vua chức tả hữu tướng quốc Kiểm hiệu bình chương quân quốc trọng sự; sau chức: tam thiếu, tam thái, tam tư Tiếp đến ban văn ban võ Đứng đầu ban văn chức đại hành khiển, đến thượng thư quan chuyên trách Nội mật viện, Hàn lâm viện, Ngự sử đài Đứng đầu ban võ chức đại tổng quản, đại đô đốc, đô tổng quản Trải qua đời vua Lê Thái Tơng, Lê Nhân Tơng, Lê Nghi Dân, quyền ngày củng cố, hồn thiện Năm Canh Thìn (1460), vua Lê Nghi Dân củng cố lại triều đình trung ương, đặt thêm bộ: Hộ, Binh, Hình, Cơng với hai Bộ Lại, Bộ Lễ Lê Lợi đặt từ trước thành Sáu khoa gồm có: Trung thư khoa, Hải khoa, Đơng khoa, Tây khoa, Nam khoa Bắc khoa Các quan chức phủ, huyện, châu thời Lê Nghi Dân (1459-1460) có xếp lại tài liệu cũ khơng ghi chép cụ thể Đến thời Lê Thánh Tông (1460-1497) bắt đầu tiến hành chỉnh đốn, xếp lại đơn vị hành máy quyền cấp Sau thời gian tiến hành, tổ chức quyền thời Lê Sơ đạt đến đỉnh cao Chính quyền trung ương gồm có bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng thượng thư đứng đầu, bên cạnh khoa có nhiệm vụ kiểm sốt cơng việc Ngồi cịn có tự số quan chuyên trách Ngự sử đài kiểm soát quan lại; Hàn lâm viện khởi thảo văn kiện; Quốc tử giám trông nom giáo dục; Quốc sử quán biên soạn sử Năm Hồng Đức thứ Tân Mão (1471), Lê Thánh Tông cho cải tổ lại máy quyền trung ương nhằm tập trung quyền vào tay hồng đế kiểm sốt chặt chẽ cấp địa phương Theo đó, chức Tể tướng bị bãi bỏ, triều đình đặt quyền điều khiển trực tiếp nhà vua Vua trực tiếp nắm quyền đạo công việc quan trọng nhà nước mối liên hệ với quan thừa hành Mọi cơng việc triều đình phải Kết luận Tư tưởng quân Việt Nam từ năm 1428 đến năm 1858 gắn liền với trình thăng trầm triều đại phong kiến Tư tưởng quân có mối quan hệ hữu cơ, tương hỗ với bối cảnh thực tế đất nước thời đoạn lịch sử định mà triều đại trị đất nước Điểm tương đối thống lịch sử chế độ phong kiến nói chung, lịch sử tư tưởng quân thời phong kiến nói riêng tên gọi triều đại thường gắn trực tiếp với dịng họ lên cầm quyền, ví như: triều Lê, triều Mạc, triều Nguyễn Bên cạnh đó, tương ứng với tư tưởng quân triều đại có nhà tư tưởng quân đại diện tiêu biểu; mà thơng thường trước người khai mở triều đại đội ngũ quân sư, võ tướng thân cận Triều Lê Sơ có Lê Thái Tổ, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng; chúa Nguyễn (thời Trịnh - Nguyễn phân tranh) có Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Dật; triều Tây Sơn có Nguyễn Huệ - Quang Trung, Nguyễn Thiếp; triều Nguyễn có Gia Long, Minh Mạng Trên bình diện tổng quát nội dung lịch sử tư tưởng quân Việt Nam thời phong kiến có tính thống tương đối, là: Tư tưởng xây dựng quân đội; Tư tưởng xây dựng cứ, hậu phương, hậu cần đảm bảo cho hoạt động quân sự; Tư tưởng đạo tác chiến khởi nghĩa chiến tranh; Tư tưởng xây dựng quốc phòng; Tư tưởng đối ngoại quân Nhưng mặt khác, triều đại lại có nét đặc trưng cụ thể riêng Đó là, với triều đại hình thành từ phong trào khởi nghĩa phải liên tiếp tiến hành chiến tranh chống xâm lược, tư tưởng xây dựng quân đội, tư tưởng đạo tác chiến thường trội Điển hình là: thời nội chiến Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn phân tranh, thời Tây Sơn; song, triều đại tồn phát triển điều kiện hịa bình, ổn định tư tưởng xây dựng quốc phòng an ninh bảo vệ Tổ quốc lại có vị trí thường xun hàng đầu Tiêu biểu triều Lê Sơ, triều Nguyễn Tựu trung lại, vấn đề thuộc nội dung tư tưởng quân Việt Nam thời phong kiến tương đối rõ ràng thống nhất; song, vị trí tính cấp thiết quan điểm tư tưởng lại có thay đổi tùy theo diễn biến tình hình đất nước Thực tế lịch sử đất nước từ năm 1428 đến năm 1858 cho thấy rằng, gắn với thời gian cầm quyền thể chế phong kiến dài ngắn khác nhau, điều quan trọng triều đại có đóng góp đáng kể cho lịch sử phát triển tư tưởng quân Việt Nam Điển hình như: triều Lê (Lê Sơ) với tư tưởng kết hợp “kiến quốc” với “vệ quốc” (kết hợp xây dựng bảo vệ đất nước), triều Tây Sơn với tư tưởng tập trung sức mạnh ưu thế, giải kết cục khởi nghĩa chiến tranh trận chiến chiến lược, triều Mạc chúa Nguyễn (Đàng Trong) với tư tưởng xây dựng sử dụng thành lũy chiến đấu (phòng thủ) bảo vệ vùng lãnh thổ cát Song, điều khẳng định chắn tất quan điểm tư tưởng quân triều đại có mối liên quan trực tiếp hữu với Mỗi triều đại lực phong kiến cầm quyền gắn liền với bối cảnh lịch sử cụ thể khác Những triều đại trước bị triều đại phủ định chí tiêu diệt, quan điểm tư tưởng quân định có kế thừa, tiếp nối phát triển lên thang bậc Bởi, tư tưởng nói chung, tư tưởng quân dân tộc Việt Nam nói riêng “tài sản" chung, bất biến; nhiên, việc kế thừa phát triển lại tùy thuộc vào tình hình cụ thể đất nước, chất lượng máy cầm quyền lực tư nhà tư tưởng đại diện cho triều đại Theo đó, phần nội dung quan trọng tư tưởng quân Việt Nam từ năm 1428 đến năm 1858 kế thừa, tiếp nối phát triển tư tưởng quân thời kỳ trước Cụ thể là, tư tưởng kết hợp “kiến quốc” với “vệ quốc” (kết hợp xây dựng bảo vệ đất nước) triều Lê Sơ; xây dựng điểm tựa chiến lược tạo dựng chỗ đứng chân làm bàn đạp xuất phát tiến công cho khởi nghĩa chiến tranh (thời Lê Trung hưng, triều Mạc, triều Tây Sơn); xây dựng qn đội "cốt tinh khơng cốt đơng” có đầy đủ thành phần lực lượng (triều Tây Sơn); bảo vệ độc lập dân tộc, thống đất nước (triều Nguyễn); mềm dẻo, khéo léo cương bang giao láng giềng (triều Mạc, Lê - Trịnh, Tây Sơn, Nguyễn) Đồng thời, với kế thừa phát triển quan điểm tư tưởng quân triều đại trước đó, triều đại có quan điểm tư tưởng quân đóng góp cho lịch sử quân Tiêu biểu là: Dưới triều Lê Sơ có tư tưởng xây dựng quân đội tập trung, thống hùng mạnh để giữ nước Đây quan điểm mới, tiến so với triều đại trước Ví dụ như, triều Lý, Trần quân đội tổ chức nhiều hình thức khác nhau: ngồi qn triều đình, quý tộc, vương hầu tổ chức qn đội riêng Tính khơng thống trở thành nguyên nhân dẫn đến tình trạng lộng hành, nhũng nhiễu vương hầu, quý tộc - đặc trưng thể chế nhà nước phong kiến phân quyền Rút kinh nghiệm từ thực tế lịch sử này, với tư tưởng xâydựng quân đội tập trung, thống nhất, triều Lê Sơ không tạo sức mạnh ưu cho quốc phòng bảo vệ Tổ quốc, mà bước ngoặt đánh dấu phát triển thể chế phong kiến Việt Nam từ phân quyền sang tập quyền Cũng triều Lê Sơ, tư tưởng tích cực, chủ động phịng giữ biên cương, thực "biên phòng hảo vị trù phương lược” nội dung Tính quan điểm tư tưởng khởi nguồn từ nhận thức chủ quyền lãnh thổ đất đai, bờ cõi; thể rõ nét sách, biện pháp cụ thể nhà nước trình quản lý bảo vệ lãnh thổ biên giới Đó là, từ buổi đầu thiết lập triều đại Lê Sơ, Lê Thái Tổ nhắn nhủ quần thần, cháu rằng: “Biên phòng tất khéo mưu phương lược Xã tắc nên trù kế cửu an" - nghĩa là, cần phải xây dựng phương lược, kế sách việc giữ gìn cương giới, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, phải đảm bảo cho đất nước ln trận có sẵn để phòng chống ngoại xâm Làm giữ bờ cõi Kế thừa tư tưởng vua tiền nhiệm, lên cầm quyền, Lê Thánh Tông thấu hiểu giá trị tấc đất, núi, sông tổ tiên để lại kiên định tư tưởng ý chí gìn giữ biên cương lãnh thổ quốc gia Một kiện ghi lại Đại Việt sử ký toàn thư (tập II), rằng: Năm Quý Tỵ (1473), Chỉ dụ cho quan Thái bảo Lê Cảnh Huy trước giải vấn đề biên giới, Lê Thánh Tông nhắc nhở: …Một thước núi, tấc sông ta lẽ lại nên vứt bỏ? Ngươi phải kiên tranh biện, cho họ lấn dần Nếu họ khơng nghe, cịn sai sứ sang phương Bắc trình bày rõ điều gian Nếu dám đem thước núi, tấc đất Thái tổ làm mồi cho giặc tội phải tru di thực minh chứng Vậy là, từ Lê Thái Tổ đến Lê Thánh Tơng - từ "biên phịng hảo vị trù phương lược”, đến "không tự tiện bỏ thước núi, tấc sông”, trở thành tư tưởng đạo, định hướng cho việc ban hành sách, biện pháp nhà nước việc giữ gìn biên cương lãnh thổ đất nước Đây quan điểm tư tưởng quân triều đại Lê Sơ đóng góp cho lịch sử tư tưởng quân dân tộc Song, điều quan trọng chỗ, tính thời thực tiễn cịn vẹn ngun Và, vấn đề cần nghiên cứu để vận dụng vào cơng tìm giữ biên giới, lãnh thổ, lãnh hải Tiếp đến triều Mạc tập đoàn phong kiến cát chúa Nguyễn (thời Trịnh - Nguyễn phân tranh), xây dựng sử dựng hệ thống thành lũy chiến đấu (phòng ngự - phòng thủ) để bảo vệ vùng lãnh thổ cát quan điểm thuộc tư tưởng quân Để ngăn chặn công cụ quân Nam triều (quân Lê - Trịnh), bảo vệ chủ quyền lãnh thổ mình, bên cạnh việc “…phải nghiêm hiệu lệnh, đặt tướng tá doanh, phải chọn bậc anh hùng; quân sĩ phải tuyển hạng tinh nhuệ; sắm thuyền bè, duyệt thủy quân, luyện voi ngựa, chuẩn bị khí giới súng ống cung nỏ để làm kế sách đánh địch", triều Mạc xác định: Về phương tây nam, chỗ xung yếu giáp giới bên địch, nên đắp lũy cao, đào hào sâu, đặt bẫy nỏ, nghiêm phòng bị đặt thêm đồn trại, chia quân giữ nơi hiểm yếu Theo đó, thành Đại La, từ cửa Nam, Ơng Mạc đến Nhật Chiêu, lũy đất nên đắp cao thêm khai sâu thêm hào ý Trên mặt Hoàng thành, từ cửa Nam đến cửa Bắc, nên tu sửa tường thấp mặt thành cho thật cao để bảo hiểm thành; đồng thời, huy động dân hai xứ Tây Nam dồn sức đắp lũy đất, lũy trồng tre gai suốt từ sông Hát xuống đến sơng Hoa Đình thuộc huyện Sơn Minh, kéo dài đến vài trăm dặm, tạo thành lũy vững phòng ngừa quân Trịnh kéo Tiếp đó, triều Mạc cịn cho đắp thêm lớp lũy thành Đại La, Nhật Chiêu, qua hồ Tây, cầu Dừa, cầu Dền đến Thanh Trì, cao thành Thăng Long đến vài trượng, rộng 25 trượng, có lớp hào, lũy trồng tre ken dày kiên cố Với lũy kiên cố thành tựu thực lớn tư tưởng xây dựng sử dụng thành lũy chiến đấu phòng ngự - phòng thủ bảo vệ vùng lãnh thổ cát triều Mạc suốt gần 70 năm Rồi sau đại bại năm 1592 trước quân Lê Trịnh, họ Mạc rút lên Cao Bằng xây dựng hệ thống thành lũy "lá chắn" để ngăn chặn hiệu trận công quân Lê - Trịnh Và từ hệ thống thành lũy - bàn đạp này, quân Mạc có lần bất ngờ tiến xuống đánh chiếm làm chủ Đông Kinh thời gian, buộc quân Lê Trịnh phải tạm lánh vào Thanh Hóa.Vậy là, với hệ thống thành lũy xây dựng vùng rừng núi Đông Bắc, họ Mạc trì phần lãnh địa cát thêm 30 năm (1592-1623) Cũng nhà Mạc, từ buổi đầu vào dựng nghiệp đất Thuận Hóa - Quảng Nam, chúa Nguyễn Phúc Nguyên, người kế tục nghiệp Đoan quận công Nguyễn Hoàng chiêu nạp Đào Duy Từ làm quân sư Và, Đào Duy Từ người khai mở tư tưởng xây dựng sử dụng thành lũy phục vụ cơng chiến đấu phịng thủ nhằm trì lãnh địa cát cho chúa Nguyễn xứ Đàng Trong Đào Duy Từ tâu với Nguyễn Phúc Nguyên rằng: Thần xin hiến kế, theo kế khơng phải nộp thuế cho triều đình Lê – Trịnh, mà lại giữ vững đất đai dựng nên nghiệp lớn - kế sách xây dựng thành lũy, nhân đất đặt lũy hiểm cho vững thắc nhằm phịng bị ngồi biên, qn giặc đến khơng làm Theo tư tưởng đạo vậy, chúa Nguyễn huy động dân chúng quân sĩ xây đắp nên lũy Trường Dục (trên từ núi Trường Dục đến bãi cát Hạc Hải), ngăn chặn hẳn hai miền Nam - Bắc Tiếp sau đó, chúa Nguyễn lại cho xây đắp lũy Thầy - Định Bắc trường thành, lũy Trấn Ninh (Đồng Hới - Quảng Bình) Với hệ thống chiến lũy vững dựng xây vị trí hiểm yếu này, quân Nguyễn chặn đứng đánh bại hồn tồn tiến cơng qn Lê - Trịnh, buộc chúa Trịnh phải chấp nhận lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia hai miền Nam - Bắc hình thành nên lãnh địa cát Đàng Trong Đàng Ngoài Như xây dựng sử dụng thành lũy phục vụ cho công chiến đấu phòng ngự phòng thủ quan điểm tư tưởng qn hình thành cách hồn chỉnh phát huy hiệu triều Mạc thời chúa Nguyễn cát đất Đàng Trong Tuy khoảng cách thời gian lùi xa so với ngày nay, nội dung tư tưởng nguyên giá trị để tiếp tục nghiên cứu, vận dụng vào việc xây dựng hệ thống khu vực phịng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc hơm tiếp sau Từ nội dung tương đối cụ thể tư tưởng quân Việt Nam từ năm 1428 đến năm 1858 thuộc triều Lê Sơ, triều Mạc, họ Trịnh, họ Nguyễn, triều Tây Sơn triều Nguyễn bước đầu nghiên cứu thể cho phép nhận định rằng: thực sở tiền đề cho tổ chức nhà yêu nước tiến bộ, cách mạng chọn lọc, tiếp thu, phát triển, vận dụng cách phù hợp sáng tạo vào nghiệp giải phóng đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời đại - mà tiêu biểu đời tư tưởng quân Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng quân Hồ Chí Minh Đây kiệt tác, phần tinh tuý cao hệ tư tưởng quân Việt Nam, mà Cách mạng Tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), tiếp đến công bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hôm qua, cơng xây dựng quốc phịng nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo minh chứng khách quan, cụ thể, hùng hồn định trường tồn, phát triển thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO I- TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ph.Ănghen: Tuyển tập luận văn quân Ph.Ăngghen, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1978, t.1 Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, I.V.Stalin: Bàn chiến tranh nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990 Võ Nguyên Giáp: Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1968 Võ Nguyên Giáp: Vũ trang quần chúng cách mạng xây dựng Quân đội nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973 Dương Văn An: Ô châu cận lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Đào Duy Anh: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX (quyển thượng), Chuyên san Đại học Sư phạm, Hà Nội, 1956 Đào Duy Anh: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX (quyển hạ), Chuyên san Đại học Sư phạm, Hà Nội, 1956 Đào Duy Anh: Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 Đào Duy Anh: Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1995 10 Nguyễn Thế Anh: Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Lửa thiêng, Sài Gòn, 1971 11 Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa: Chúa Trịnh - vị trí vai trị lịch sử, Thanh Hóa, 1998 12 Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa: Tài liệu tham khảo Lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 13 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang: Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, tháng 12-1984 14 Đỗ Bang: Những khám phá Hoàng đế Quang Trung, Sở Văn hóa - Thơng tin Nghĩa Bình, 1988 15 Đỗ Bang: Những khám phá Hoàng đế Quang Trung, Huế, 1994 16 Đỗ Bang (Chủ biên): Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1997 17 Đỗ Bang Nguyễn Minh Tường: Chân dung vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996, t.I 18 Đỗ Bang - Hồng Phủ Ngọc Tường: Nguyễn Huệ - Phú Xuân, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1986 19 Đặng Xuân Bảng: Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 20 Hoa Bằng: Quang Trung - anh hùng dân tộc (1788-1792) (In lần thứ ba), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1998 21 Nguyễn Lương Bích: Quang Trung - Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1989 22 Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng: Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1977 23 Binh thư yếu lược (phụ: Hổ trướng khu cơ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 24 C Borri: Xứ Đàng Trong 1621, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 25 Lê Ngơ Cát, Phạm Đình Tối: Đại Nam quốc sử diễn ca, Sống xuất bản, 1972 26 Phan Bội Châu: Việt Nam quốc sử khảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962 27 Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tuấn Chung: Ông cha ta bảo vệ biên giới (từ thời Hùng Vương đến nhà Nguyễn), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1994 28 Nguyễn Khoa Chiêm: Nam triều cơng nghiệp diễn chí, dịch Hồng Xn Hãn, Tạp chí Sử Địa, số 27-28, Sài Gòn, 1974 29 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội, t.1, t.2, t.4, 1960 30 Nguyễn Hồng Dương, Phan Đại Doãn: Sơ thảo lịch sử bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự xã hội Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1990 31 Đại Nam điển lệ toát yếu (Nguyễn Sĩ Giác dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 32 Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 33 Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, t.2, t.3 34 Đại Việt sử ký tục biên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2011 35 Đại Nam thực lục biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973, t.28 36 Đặc khảo Quang Trung, Sử Địa số 9-10, Nxb Khai Trí, Sài Gịn, 1968 Địa chí Thanh Hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000 38 Bùi Xuân Đính: Những kế sách xây dựng đất nước cha ông ta, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 39 Trịnh Hồi Đức: Gia Định thành thơng chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 40 Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân: Tư liệu phong trào Tây Sơn đất Thanh Hóa, Ty Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa, 1980, t.4 41 Trần Văn Giàu: Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước năm 1858, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1958 42 Trần Văn Giàu: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973, t.l 43 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Mạc Đường (Đồng chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, t.1 44 Góp phần tìm hiểu phong trào nơng dân Tây Sơn - Nguyễn Huệ, Sở Văn hóa - Thơng tin Nghĩa Bình, 1983 45 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hội Sử học Hải phòng: Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử, Hà Nội, 1996 46 Hồng Đức thiện thư, Sài Gịn, 1963 47 Nguyễn Bá Huân: Tây Sơn - danh tướng anh hùng truyện, Sở Văn hóa - Thơng tin Nghĩa Bình, 1978 48 Phạm Xuân Huyên: Sự nghiệp chúa Trịnh lịch sử Đại Việt, Nxb Thanh Hóa, 1996 49 Phan Khoang: Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 50 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, Nxb.Tân Việt, Sài Gòn, 1971 51 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, t.2 52 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên): Lịch sử quân Việt Nam (Hoạt động quân từ năm 1802 đến năm 1896), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t.8 53 Ngô Cao Lãng: Lịch triều tạp kỷ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995, t.l 54 Lê Lợi Thanh Hóa khởi nghĩa Lam Sơn (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Thanh Hóa, 1988 55 Lê Q Đơn: Tồn tập, tập 2: Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 56 Lê Q Đơn: Tồn tập, tập 3: Đại Việt thông sử (Ngô Thế Long dịch, Văn Tân hiệu đính giới thiệu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 57 Lê triều chiếu lệnh thiện chính, Sài Gịn, 1961 58 Lê triều quan chế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1977 59 Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1959, t.2 60 Phan Huy Lê: Quang Trung - Nguyễn Huệ - Con người nghiệp, Sở Văn hóa - Thơng tin Nghĩa Bình, 1986 61 Phan Huy Lê: Tác động ảnh hưởng phong trào Tây Sơn bối cảnh khu vực cuối kỷ XVIII, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Phú Xuân - Thuận Hóa thời Tây Sơn", Huế, 2001 62 Phan Huy Lê, Tìm cội nguồn, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1998, t.l 63 Phan Huy Lê: Tìm cội nguồn, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999, t.2 64 Phan Huy Lê (Chủ biên): Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976 65 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960, t.3 66 Phan Huy Lê, Đinh Xuân Lâm: Một hịch Quang Trung, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 79, tháng 10-1965 67 Bùi Dương Lịch: Lê quý dật sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987 68 Bùi Dương Lịch: Nghệ An ký, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 69 Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1976, t.1 70 Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985, t.2 71 Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995, 1, t.2 72 Tạ Ngọc Liễn: Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV đầu kỷ XVI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 73 Lược khảo binh chế Việt Nam qua thời đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002 74 Minh đô sử, Bản chữ Hán, lưu Thư viện Viện sử học, Hà Nội, số HV 285 75 Minh đô sử, Tài liệu Lê Trọng Hàm, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 46 76 Một số văn điền chế pháp luật Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006, t.I 77 Lê Kim Ngân: Tổ chức quyền trung ương triều Lê Thánh Tông (1460-1497), Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn, 1962 78 Lê Kim Ngân: Chế độ trị Việt Nam kỷ XVII- XVIII, Sài Gòn, 1973 79 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên): Cơ cấu xã hội Việt Nam trình lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 80 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 81 Ngô gia văn phái: Hồng Lê thống chí, Nxb.Văn học, Hà Nội, 1964 82 Ngơ gia văn phái: Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984, t.2 83 Ngơ gia văn phái: Hồng Lê thống chí, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1987, t.2 84 Nguyễn Huệ - Phú Xuân, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1986 85 Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 86 Nguyễn Cảnh Thị: Hoan chân ký, Nxb.Thế giới, Hà Nội, 2004 87 Nhiều tác giả: Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Bán nguyệt san Xưa Nay, Nxb.Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 88 Nhiều tác giả: Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế, Tạp chí Xưa Nay, 2002 89 Đỗ Văn Ninh: Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 90 Nội triều Nguyễn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993, t.l, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 91 Alexandre de Rhodes: Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Ủy ban đồn kết cơng giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 92 Alexandre de Rhodes: Hành trình truyền giáo, Ủy ban đồn kết cơng giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 93 Pierre Poivre: Lược khảo xứ Đàng Trong, 1834, t.3 94 Phạm Ngọc Phụng: Nghệ thuật đánh thắng trận đại phá quân Thanh, Kỷ yếu khoa học "Quang Trung - Nguyễn Huệ với chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa", Hà Nội, 1992 95 Nguyễn Phương: Tây Sơn lấy Nam Hà, Tạp chí Đại học, Viện Đại học Huế, số 3, 1962 96 Nguyễn Phương: Việt Nam thời bành trướng Tây Sơn, Nxb Khai Trí, Sài Gịn, 1968 97 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh: Lịch sử Việt Nam (1428-1858), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1980 98 Nguyễn Phan Quang: Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1986 99 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 100 Nguyễn Phan Quang: Phong trào Tây Sơn anh hùng dân tộc Quang Trung, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 101 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam liệt truyện, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1997, t.l, 2, 3, 102 Quốc sử quán triều Nguyễn: Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1998 103 Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, t.l, 104 Quốc sử quán triều Nguyễn: Minh Mệnh yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1994, t.1, 2, 3, 105 Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 106 Trương Hữu Quýnh: Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984, t.2 107 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên): Phong trào nông dân Tây Sơn mắt người nước ngoài, Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình, 1988 108 Quang Trung - Nguyễn Huệ với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1992 109 Thích Đại Sán: Hải ngoại kỷ sự, dịch Viện Đại học Huế, Huế, 1963 110 Vũ Tuấn Sán: Về hai hành quân Nguyễn Huệ Thăng Long, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 119 (tháng 2-1969) 111 Momoki Shiro: Đại Việt thương mại biển Đông từ kỷ X đến XV, Kỷ yếu hội nghị khoa học “Đông Á, Đông Nam Á - vấn đề lịch sử tại”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 112 Lê Văn Siêu: Việt Nam văn minh sử lược khảo: Văn minh đời Hồng Đức đến đời Nguyễn, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004 113 Ngơ Thì Sỹ: Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 114 Ngơ Thì Sỹ: Việt sử sử tiêu án, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 115 Li Tana: Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 116 Trần Thanh Tâm: Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996 117 Văn Tân: Cách mạng Tây Sơn, Hà Nội, 1958 118 Văn Tân: Quang Trung - Nguyễn Huệ Napôlêông - hai nhà quân thiên tài, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 59 (tháng 2-1964) 119 Văn Tân: Con người Nguyễn Huệ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 72 (tháng 3-1965) 120 Quách Tấn: Nước non Bình Định, Nxb Nam Cường, 1967 121 Quách Tấn, Qch Giao: Nhà Tây Sơn, Sở Văn hóa - Thơng tin Nghĩa Bình, 1988 122 Tây Sơn – Thuận Hóa, dấu ấn lịch sử, Bảo tàng Tổng hợp Bình - Trị - Thiên xuất bản, 1986 123 Thánh Tông di thảo, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 124 Nguyễn Thu: Lê quý kỷ sự, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 125 Đinh Khắc Thuân: Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 126 Lê Văn Thuyên (Chủ biên): Tư liệu điền dã vùng Huế thời kỳ Tây Sơn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1998 127 Tơn Ngơ binh pháp, dịch Ngô Văn Triện, Trúc Khê văn xã, Hà Nội, 1953 128 Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm: Quang Trung - Anh hùng dân tộc 1788-1792, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1988 129 Minh Tranh: Phong trào nông dân kỷ XVIII khởi nghĩa Tây Sơn, Hà Nội, 1958 130 Minh Tranh: Sơ thảo lược sử Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1955, t.1, 2, 131 Tạ Chí Đại Trường: Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Nxb Văn Sử Địa, Sài Gịn, 1973 132 Hồng Phủ Ngọc Tường: Nguyễn Huệ khát vọng thống đất nước kỷ XVIII, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đất Phú Xuân với Anh hùng Nguyễn Huệ”, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1986 133 Nguyễn Minh Tường: Cải cách hành triều Minh Mệnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 134 Nguyễn Minh Tường: Người dân Bắc Hà với Nguyễn Huệ Quang Trung, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Phú Xuân Thuận Hóa thời Tây Sơn", Huế, tháng 12-2001 135 Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, Vũ Minh Giang, Nguyễn Quang Ngọc (Sưu tầm, khảo sát biên soạn): Tư liệu Tây Sơn - Nguyễn Huệ, tập 1: Trên đất Nghĩa Bình, Sở Văn hóa - Thơng tin Nghĩa Bình, 1988 136 Phạn Đại Doãn (Sưu tầm, biên soạn giải): Tư liệu Tây Sơn - Nguyễn Huệ, tập 2: Khởi nghĩa diệt Nguyễn chống Xiêm, Sở Văn hóa - Thơng tin Bình Định xuất bản, 1993 137 Nguyễn Quang Ngọc (Sưu tầm, biên soạn giải): Tư liệu Tây Sơn - Nguyễn Huệ, tập 3: Lật đổ vua Lê - chúa Trịnh đại phá Mãn Thanh, Sở Văn hóa - Thơng tin Bình Định, 1994 138 Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân (Sưa tầm, biên soạn, giải): Tư liệu Tây Sơn - Nguyễn Huệ, tập IV: Xây dựng đất nước, Sở Văn hóa - Thơng tin, Binh Định, 1995 139 Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 140 Đào Trí Úc (Chủ biên): Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 141 Đào Trí Úc: Các văn pháp luật Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 142 Viện Lịch sử quân Việt Nam: Quang Trung - Nguyễn Huệ với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, Hà Nội, 1992 143 Viện Sử học Việt Nam: Việt Nam - kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 144 Viện Sử học: Vương triều Mạc (1527-1592), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 145 Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng: Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1983 146 Trần Quốc Vượng: Tìm hiểu truyền thống thượng võ dân tộc, Nxb Y học Thể dục thể thao, Hà Nội, 1969 147 Yoshiharu Tsuboi: Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Hội Sử học, Hà Nội, 1993 II- TÀI LIỆU HÁN NÔM (VĂN BẢN GỐC VÀ BẢN DỊCH) 148 Bùi thị gia phả, tài liệu lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hồ sơ số A.1002 149 Hoan Châu ký, tài liệu lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hồ sơ số VHv.4200 150 Hồng Đức thiện thư, tài liệu lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hồ sơ số VHv.1278 151 Minh Mệnh yếu, tài liệu lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hồ sơ số VHv.1254/1-2 152 Nam triều trung hưng công nghiệp thực lục, tài liệu lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hồ sơ số A.24 153 Quốc triều hình luật (phần Qn chính), tài liệu lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hồ sơ số A.340 154 Thiên Nam dư hạ tập (chương Quan chế), tài liệu lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hồ sơ số A.334/1 155 Việt sử cương mục tiết yếu, tài liệu lưu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hồ sơ số A.1592/12

Ngày đăng: 13/11/2023, 23:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan