1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý thức văn hóa qua lựa chọn ngôn ngữ của người hoa triều châu ở sóc trăng

206 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ý Thức Văn Hóa Qua Lựa Chọn Ngôn Ngữ Của Người Hoa Triều Châu Ở Sóc Trăng
Tác giả Trương Thuận Lợi
Người hướng dẫn GS. TS. Lương Văn Hy
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THUẬN LỢI Ý THỨC VĂN HĨA QUA LỰA CHỌN NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI HOA TRIỀU CHÂU Ở SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: VĂN HĨA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THUẬN LỢI Ý THỨC VĂN HÓA QUA LỰA CHỌN NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI HOA TRIỀU CHÂU Ở SÓC TRĂNG Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 8229040 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS LƯƠNG VĂN HY TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2022 Mục lục Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Quy ước phiên âm từ viết tắt iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.1 Phương pháp nghiên cứu 6.2 Nguồn tư liệu 13 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 14 7.1 Ý nghĩa khoa học .14 7.2 Ý nghĩa thực tiễn .14 Đóng góp đề tài 15 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Những khái niệm liên quan 16 1.1.1.1 Văn hóa 16 1.1.1.2 Ý thức văn hóa 17 1.1.1.3 Ngôn ngữ phương ngữ 19 1.1.1.4 Ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết 20 1.1.1.5 Cảnh ngôn ngữ 21 1.1.1.6 Dân tộc tộc người 21 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 23 1.2 Thực tiễn nghiên cứu đề tài 29 1.2.1 Những ưu điểm hạn chế đề tài 29 1.2.2 Người Triều Châu tiếng Triều Châu Sóc Trăng .37 1.2.2.1 Người Triều Châu người Triều Châu Sóc Trăng 37 1.2.2.2 Tiếng Triều Châu tiếng Triều Châu Sóc Trăng .40 1.2.3 Các hộ gia đình tham gia nghiên cứu 44 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI TRIỀU CHÂU TẠI XÃ VĨNH HẢI VÀ TP SÓC TRĂNG 51 2.1 Năng lực ngôn ngữ hai cộng đồng khảo sát .52 2.2 Trong môi trường công việc 56 2.2.1 Trong môi trường buôn bán 56 2.2.2 Trong môi trường công sở 60 2.3 Trong môi trường học đường .62 2.3.1 Thế hệ sinh năm 1969 trở trước .63 2.3.2 Thế hệ sinh năm 1970 – 1983 .65 2.3.3 Thế hệ sinh năm 1984 đến 70 2.4 Trong môi trường riêng tư 73 2.4.1 Trong giao tiếp với bề 81 2.4.2 Trong giao tiếp ngang hàng 88 2.4.3 Trong giao tiếp với bề 92 Tiểu kết chương 99 CHƯƠNG BẢN SẮC VÀ SỰ DIỄN GIẢI VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA NGƯỜI TRIỀU CHÂU Ở SÓC TRĂNG 100 3.1 Biểu sắc văn hóa qua ý thức tự giác tộc người ngôn ngữ người Triều Châu Sóc Trăng 100 3.1.1 Vấn đề đa tính người Triều Châu Sóc Trăng 100 3.1.2 Suy nghĩ người Triều Châu Sóc Trăng mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa .108 3.1.2.1 Tiếng mẹ đẻ vấn đề liên quan 108 3.1.2.2 Thái độ người Triều Châu Sóc Trăng người Triều Châu khơng cịn sử dụng ngơn ngữ Triều Châu 112 3.1.3 Suy nghĩ người Triều Châu Sóc Trăng tiếng Hoa Phổ thơng 120 3.1.4 Ngơn ngữ mang đến nhiều lợi ích 126 3.2 Hành động bảo lưu khơng bảo lưu văn hóa – ngơn ngữ người Triều Châu Sóc Trăng 129 3.2.1 Lựa chọn tộc người người phối ngẫu hôn nhân người Triều Châu Sóc Trăng 129 3.2.2 Lựa chọn trường học cho hệ sau người Triều Châu Sóc Trăng .133 3.2.3 Những hành động khác việc bảo lưu không bảo lưu ngôn ngữ Triều Châu 137 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN .145 Danh mục cơng trình cơng bố tác giả 149 Danh mục tài liệu tham khảo 150 Tiếng Việt 150 Tiếng nước 153 Phụ lục 154 Phụ lục 1: Bảng Thông tin thành viên thuộc 15 hộ gia đình 154 Phụ lục 2: Bảng Quy giản mức độ sử dụng ngôn ngữ điểm số 40 thành viên thuộc 15 hộ gia đình tham gia vấn .160 Phụ lục 3: Bảng hỏi dành cho cá nhân 165 Phụ lục 4: Bảng hỏi dành cho cá nhân (đã sử dụng) 174 Phụ lục 5: Bảng hỏi nhân kinh tế hộ khảo sát (dành cho chủ hộ đại diện chủ hộ) 183 Phụ lục 6: Bảng hỏi nhân kinh tế hộ khảo sát (dành cho chủ hộ đại diện chủ hộ) (đã sử dụng) 184 Phụ lục 7: Bảng tóm tắt hộ gia đình 186 Phụ lục 8: Bảng tóm tắt hộ gia đình (đã sử dụng) 188 Phụ lục hình ảnh .190 Danh mục bảng, biểu Bảng 0.1 Dân số Triều Châu địa phương cấp huyện tỉnh Sóc Trăng năm 2022 Bảng 0.2 Cách thức chọn mẫu hộ gia đình qua chiều kích 10 Biểu đồ 1.1 Người Triều Châu Việt Nam nhìn từ Việt Nam 22 Biểu đồ 1.2 Người Triều Châu Việt Nam nhìn từ cộng đồng người Triều Châu toàn giới 22 Bảng 1.1 Đối chiếu tiếng Việt, Hán đại tiếng Triều Châu 41 Bảng 1.2 Đối chiếu khác biệt từ vựng tiếng Triều Châu TP Sóc Trăng TX Vĩnh Châu 44 Bảng 2.1 Hiện trạng lực ngôn ngữ hai cộng đồng người Triều Châu tỉnh Sóc Trăng (đơn vị: %) 52 Bảng 2.2 Hiện trạng số người nói ngơn ngữ hành chức hai cộng đồng người Triều Châu khảo sát (đơn vị: %) 55 Bảng 2.3 Quy giản điểm số thể mức độ sử dụng tiếng Triều Châu Sóc Trăng 75 Biểu đồ 2.1 Mức độ sử dụng tiếng Triều Châu hai cộng đồng người Triều Châu Sóc Trăng 78 Bảng 2.4 Tỉ lệ lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp với bề người Triều Châu hai điểm nghiên cứu (đơn vị: %) 81 Bảng 2.5 Các phương án lựa chọn giao tiếp với siêu nhiên người Triều Châu tỉnh Sóc Trăng 82 Bảng 2.6 Mô tả từ nhận thức đến lựa chọn hành ngôn 84 Bảng 2.7 Tỉ lệ lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp ngang hàng người Triều Châu hai điểm nghiên cứu (đơn vị: %) 90 Bảng 2.8 Tỉ lệ lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp với bề người Triều Châu hai điểm nghiên cứu (đơn vị: %) 92 Bảng 2.9 Hiện trạng hệ trẻ (có năm sinh từ 1992 - 2015) sử dụng ngơn ngữ nói Triều Châu tỉnh Sóc Trăng (đơn vị: %) 94 Bảng 3.1 Sự thừa nhận tính 40 thành viên thuộc 15 hộ gia đình tham gia nghiên cứu (đơn vị: %) 107 Bảng 3.2 Nhận định tiếng mẹ đẻ 40 thành viên thuộc 15 hộ gia đình tham gia nghiên cứu (đơn vị: %) 109 Bảng 3.3 So sánh mức độ thành thạo tiếng Triều Châu nhóm nhận tiếng Triều Châu tiếng mẹ đẻ nhóm cịn lại (đơn vị: %) 110 Bảng 3.4 Mối tương liên thừa nhận tính tiếng mẹ đẻ (đơn vị: %)111 Bảng 3.5 Thái độ người Triều Châu với người Triều Châu không sử dụng ngôn ngữ tộc người (đơn vị: %) 113 Bảng 3.6 Thái độ người Triều Châu người khơng nói tiếng mẹ đẻ phân tầng theo mẫu gia đình (đơn vị: %) 117 Bảng 3.7 Thái độ người Triều Châu người khơng nói tiếng mẹ đẻ phân tầng theo nghề nghiệp cá nhân (đơn vị: %) 118 Bảng 3.8 Thái độ người Triều Châu người khơng nói tiếng mẹ đẻ phân tầng theo độ tuổi (đơn vị: %) 119 Bảng 3.9 Suy nghĩ người Triều Châu tiếng Hoa Phổ thông (đơn vị: %) 122 Bảng 3.10 Suy nghĩ người Triều Châu khả thay tiếng Triều Châu tiếng Hoa Phổ thông (đơn vị: %) 123 Bảng 3.11 Suy nghĩ người Triều Châu ngơn ngữ mang đến nhiều lợi ích (đơn vị: %) 127 Bảng 3.12 Suy nghĩ người Triều Châu Sóc Trăng việc lựa chọn tộc người người phối ngẫu (đơn vị: %) 132 Bảng 3.13 Suy nghĩ người Triều Châu Sóc Trăng việc lựa chọn trường học cho hệ sau (đơn vị: %) 135 Bảng 3.14 Bắt buộc/không bắt buộc sử dụng tiếng Triều Châu giao tiếp gia đình người Triều Châu Sóc Trăng (đơn vị: %) 140 i Lời cảm ơn Một luận văn tốt nghiệp, với nhiều nhà nghiên cứu chuyên nghiệp có lẽ cơng trình lớn lao, với học viên cao học chúng tơi, nói cơng trình quan trọng, dấu mốc đường nghiên cứu, bước chân vào học thuật Sẽ bất khả đường tầm cầu tri thức khơng dìu dắt rất nhiều người trước quý thầy cô giảng viên nhà nghiên cứu độc lập hỗ trợ Trang “lời cảm ơn” dài dành lời cảm ơn riêng cho thầy giảng viên Khoa Văn hóa học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh (cả thầy hướng dẫn một vài học phần thầy dù tơi chưa có dịp thụ giáo nhiệt tình hướng dẫn tơi gửi email xin hẹn gặp để trao đổi học thuật) Vì vậy, tơi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy khoa ln nhiệt tình bảo hướng dẫn cậu học trò nhiều thắc mắc “bật” sẵn chế độ phản biện suốt hai năm theo học khoa Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Chung Cường - nhà nghiên cứu độc lập tiếng Triều Châu ngôn ngữ tiếng Hoa khác giúp đỡ tơi nhiều việc tìm mặt chữ Hán từ ngơn ngữ Triều Châu mà tơi biết cách nói Tơi xin cảm ơn 15 gia đình người Triều Châu (ở xã Vĩnh Hải (TX Vĩnh Châu) TP Sóc Trăng) cá nhân cho phép tiếp xúc, trò chuyện ghi âm nhằm thu thập tư liệu thực đề tài Cách riêng, xin cảm ơn gia đình ơng Hồng Vũ Lái - bà Ong Thị Kiều cho lưu trú nhà chăm sóc tơi cháu gia đình suốt thời gian xã Vĩnh Hải để nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Thạc sĩ, Nghiên cứu sinh Trương Anh Tiến khơng hỗ trợ tơi học thuật mà cịn động viên tơi nhiều q trình thực đề tài Hơn hết, tơi chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Lương Văn Hy - thầy (tôi không muốn giấu xúc động niềm tự hào gọi thầy hai từ đó) - người đồng hành, chịu đựng tính cách đầy mâu thuẫn tơi, ln cảm thông chia sẻ với không học thuật mà rắc rối sống cá nhân Tôi muốn dành nhiều lời cảm ơn đến thầy, khơng có lời cảm ơn đủ để thể lịng biết ơn tơi sau tất thầy làm cho tơi Cuối cùng, tơi muốn cảm ơn gia đình tơi Vợ tơi ln cảm thơng tơi phải xa gia đình để học tập TP Hồ Chí Minh cơng tác tỉnh xa nhà Và người mẹ qua đời tơi sinh tơi, ni nấng dạy dỗ tơi văn hóa Triều Châu Sóc Trăng, 12-9-2021 ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn “Ý thức văn hóa qua lựa chọn ngơn ngữ người Triều Châu Sóc Trăng” cơng trình độc lập cá nhân thực hướng dẫn khoa học GS.TS Lương Văn Hy Nội dung luận văn hoàn toàn trung thực nguyên bản; tất nội dung sử dụng từ tác giả khác trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ theo quy định Tác giả Trương Thuận Lợi - 180 - Ông/bà nghĩ người Triều Châu học tiếng Phổ thông để thay tiếng Triều Châu dùng giao tiếp liệu có ổn khơng? - Không nghĩ đến vấn đề Nhưng hỏi tiếp tục người vấn cho khơng ổn cách phát âm khác, hỏi học tiếng Việt để thay tiếng Mường khơng chắn không IV Hành động việc bảo tồn không bảo tồn tiếng Triều Châu Ông/bà có học (từng học) lớp học tiếng Triều Châu tiếng Phổ thông không? - Chưa thấy lớp học tiếng Tiều Chỉ học tiếng Phổ thông tháng Ơng/bà có tham gia hoạt động (giảng dạy, tài trợ) cho việc học tiếng Triều Châu tiếng Phổ thông không? - Không, chưa thấy vận động Ơng/bà chọn trường cho cháu (nếu có cháu) nghĩ chọn trường cho cháu (nếu chưa có) (trường nhà nước hay trường tư thục song ngữ Việt - Hoa)? Tại chọn vậy? - Mong muốn dạy tam ngữ: Việt - Anh - Hoa - Như Sóc Trăng học song ngữ Việt - Anh trước sau học tiếng Hoa - Nhưng hỏi có lựa chọn trường cơng trường song ngữ Dục Anh, người vấn chọn trường công với lý kiến thức, khả sư phạm trường tốt hay khơng Ơng bà, cha mẹ ơng/bà có bắt buộc cháu phải nói tiếng Triều Châu giao tiếp gia đình khơng? Cách thức bắt buộc nào? Ông/bà nghĩ hệ trước lại buộc nói tiếng Triều Châu (nếu có)? - 181 - - Khơng, khơng ép buộc khơng khuyến khích khơng chung với ông bà nên không (ai) khuyến khích Ơng/bà nghĩ thế hệ con, cháu khơng cịn nói tiếng Triều Châu? Ơng/bà có bắt buộc hay khuyến khích cháu phải nói tiếng Triều Châu hay không? Cách thức bắt buộc, khuyến khích (nếu có)? - Bình thường thơi theo dịng chảy xã hội - Khơng nghĩ đến việc phải khuyến khích nói tiếng Tiều Ơng/bà nghĩ người tham gia giảng dạy người tài trợ cho việc học tiếng Triều Châu, tiếng Phổ thông? - Rất tốt để bảo lưu văn hóa nhóm người - Khi hỏi có cảm thấy mâu thuẫn với nội dung khơng, người vấn cho chất người Triều Châu khơng thay đổi, người vấn trả lời: có thêm (ngơn ngữ) tốt Một số từ tiếng Triều Châu sử dụng khác khơng có tiếng Phổ thơng, gặp trường hợp đó, ơng/bà viết nào? Ví dụ: bác gái gọi “m2” thay “bó mŭ”, chữ “m2” viết nào? Hoặc nói gọi “dan3” thay “shuo”, chữ “dan3” viết nào? - Người vấn khơng biết Ơng/bà xưng hơ với bề “ua2” - “le2” hay xưng hơ cách khác? Tại lại xưng hơ cách khác (nếu có)? - Chỉ gọi theo vai vế không dám xưng hơ “ua2” - “le2” - Mình sợ người bề nghe cảm thấy khơng tơn trọng Ơng/bà thường gọi người khác theo cấu trúc họ + vai vế hay vai vế + tên? - Vai vế + tên Không biết đến cách gọi khác - 182 - 10 Ơng/bà vui lịng cho biết cách đọc số sau: 1.000 Xai 10.000 Bòn 100.000 Chập bòn 1.000.000 Không biết 10.000.000 Không biết 100.000.000 Không biết 1.000.000.000 Khơng biết 11 Ơng/bà gọi tên bánh “pía” nào? “Chị” tiếng Triều Châu gọi là? - Người vấn phát âm 12 Ông/bà vui lòng đọc từ sau theo tiếng Triều Châu 的 di1 抵 di2 帝 di3 滴 dih4 池 di5 弟 di6 地 di7 碟 dih8 - Người vấn điệu tiếng Triều Châu Phụ lục 5: Bảng hỏi nhân kinh tế hộ khảo sát (dành cho chủ hộ đại diện chủ hộ) Hộ gia đình ơng/bà: Gia đình định cư Việt Nam riêng địa phương hệ, khoảng năm nào? Gia đình cách gia đình người Triều Châu có quan hệ qua lại gần bao xa? Trong khu vực này/xóm 10 hộ có hộ người Triều Châu? Loại nhà ở: vật liệu xây dựng, có tầng? Nhà ơng/bà có máy điều hịa/số lượng phịng? Gia đình ơng/bà có phương tiện giao thơng? Chủng loại? Gia đình ơng/bà có người thân nước ngồi khơng? Có thường gửi tiền hỗ trợ khơng? - 183 - Kinh tế gia đình thuộc ngành nghề nào? Phụ lục 6: Bảng hỏi nhân kinh tế hộ khảo sát (dành cho chủ hộ đại diện chủ hộ) (đã sử dụng) Hộ gia đình ơng/bà: VC7-MTD Gia đình định cư Việt Nam riêng địa phương hệ, khoảng năm nào? - Từ đời ơng cố đây, trước khơng biết Gia đình cách gia đình người Triều Châu có quan hệ qua lại gần bao xa? Trong khu vực này/xóm 10 hộ có hộ người Triều Châu? - 10/10 Kinh tế gia đình thuộc ngành nghề nào? - Làm rẫy, trồng hành, ớt; làm ruộng lúa - 184 - - Xung quanh người Tiều hết Loại nhà ở: vật liệu xây dựng, có tầng? - Nhà tường, mái tôl ximang, tầng Nhà ơng/bà có máy điều hịa/số lượng phịng? - 0/2 Gia đình ơng/bà có phương tiện giao thông? Chủng loại? - xe máy (cả xe số) - 185 - Gia đình ơng/bà có người thân nước ngồi khơng? Có thường gửi tiền hỗ trợ không? - người Đài Loan, có hỗ trợ chút đỉnh Phụ lục 7: Bảng tóm tắt hộ gia đình Địa điểm: STT Họ tên Giới Năm tính sinh Nơi sinh Quan Trình độ học Nghề Thời Tình hệ với vấn nghiệp gian trạng hôn kết nhà nhân hôn chủ hộ - 186 - /12 tháng Năm Ghi Ghi chú: *Ghi rõ ** (0) Khơng biết ST T (1) Biết chút Tộc người Triều Hoa Châu khác* Việt Khmer (2) Giao tiếp thông thường Ngơn ngữ nói ** Khác* Triều Hoa Châu khác* Việt Khmer (3) Thơng thạo hồn tồn Ngơn ngữ viết ** Khác* Triều Hoa Việt Khmer Khác* Châu khác* - 187 - Phụ lục 8: Bảng tóm tắt hộ gia đình (đã sử dụng) Địa điểm: hộ VC7-MTD ấp Âu Thọ B, xã Vĩnh Hải STT Họ tên Giới Năm tính Nơi sinh sinh Quan Trình độ học Nghề Thời Tình hệ với vấn nghiệp gian trạng hôn kết nhà nhân hôn chủ hộ Năm Ghi /12 tháng VC7-MTD Nữ 1950 Xã Lạc Hịa, Mẹ Khơng học Trồng hành 12/12 VC7-OVH Nam 1988 Xã Vĩnh Hải Chủ hộ 1967 hôn 9/12 Trồng hành 12/12 Đã kết 2015 hôn VC7-HBV Nữ 1990 Xã Vĩnh Hải Vợ 9/12 Trồng hành, 12/12 phụ bếp hôn VC7-OVP1 Nam 2016 Xã Vĩnh Hải Con trai Mẫu giáo 12/12 VC7-OVP2 Nam 2016 Xã Vĩnh Hải Con trai Mẫu giáo 12/12 VC7-OMD Nữ 12/12 2019 Xã Vĩnh Hải Con gái Chưa học Đã kết 2015 - 188 - TX VC Đã kết Ghi chú: *Ghi rõ ** (0) Không biết ST (1) Biết chút Tộc người (2) Giao tiếp thơng thường (3) Thơng thạo hồn tồn Ngơn ngữ nói ** Ngôn ngữ viết ** T Triều Hoa Châu khác* Việt Khmer Khác* Triều Hoa Việt Khmer Châu khác* Khác* Triều Hoa Việt Khmer Khác* Châu khác*  2  PT PT 3  PT PT    - 189 - - 190 - Phụ lục hình ảnh (Nguồn: tác giả, chụp tỉnh Sóc Trăng, năm 2021) Ảnh Cổng chào xã Vĩnh Hải Ảnh Tuyến đường Nam Sông Hậu xã Vĩnh Hải Khơng lần chạy dọc tuyến đường người viết cảm thấy rợn người nghĩ đến có lúc nơi chẳng cịn nói tiếng Triều Châu - 191 - Ảnh Trường Dân lập Cảnh Thành – sở giáo dục người Triều Châu xã Vĩnh Hải không lần đề cập luận văn Ảnh Một trang sách học sinh dùng để học tiếng Triều Châu Đây sách “thước độc” (tức sách hướng dẫn viết thư tín) sơ cấp Chữ sách chữ Hán Phồn thể - 192 - Ảnh Một nhà người Triều Châu xã Vĩnh Hải Ảnh Trực ban Minh Nguyệt cư sĩ lâm TP Sóc Trăng - 193 - Ảnh ảnh Những trang viết tay ông ST6-THK chuẩn bị cho việc dẫn chương trình Miếu Bắc Đế (TP Sóc Trăng) Phần nội dung chữ Việt dịch từ chữ Hán ông ST6-THK tự dịch chương trình song ngữ - 194 - Ảnh Bìa Báo Sóc Trăng Số 70 (2.108) Thứ tư 11-6-2014 có đăng tác giả vấn đề giàn khoan Hải Dương 981 Ảnh 10 Bài viết “Đồng bào Hoa Sóc Trăng hướng biển Đơng” tác giả đăng Báo Sóc Trăng Số 70 (2.108) Thứ tư 11-6-2014

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w