1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

truyền dẫn vô tuyến đề tài thiết kế tuyến viba

27 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 758 KB

Nội dung

Với khả năng truyền dẫn lớn, tốc độ cao hàng chục Gb/s, suy hao nhỏ, không bịảnh hưởng của sóng điện từ xuyên âm… hệ thống thông tin quang đã giải thoát đượcnhững bế tắc trong quá trình

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU 3

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ TUYẾN VI BA SỐ 5

1.1.Cơ sở lý thuyết về thiết kế tuyến vi ba số 5

1.1.1.Khái niệm về vi ba số 5

1.2.Nội dung của hệ thống thông tin vi ba số 5

1.2.1.Đặc điểm 5

1.2.2.Phân loại 6

1.3.Ưu khuyết điểm của hệ thống vi ba số 7

1.4.Các mạng vi ba số 7

7

1.4.1.Điều chế và giải điều chế trong hệ thống vi ba số 8

1.4.2.Cơ sở truyền sóng vô tuyến điện 8

1.4.2.1.Khái niệm về sóng vô tuyến 8

1.4.2.2.Các tham số ảnh hưởng đến sự lan truyền sóng vô tuyến 9

1.5.Pha đinh và các kỹ thuật giảm ảnh hưởng pha đinh nhiều tia 11

1.6.Anten parabol sử dụng trong vi ba số 11

1.7.Các yêu cầu khi thiết kế tuyến vi ba số 11

Chương II:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TUYẾN VI BA SỐ 3 12

“Quảng Ngãi – Lý Sơn” 12

2.1.Mô tả tuyến 12

2.1.1.Khoảng hở an toàn 12

2.1.2.Vị trí các trạm 12

2.1.3.Số loại thiết bị 12

2.1.4.Tần số làm việc: 12

2.1.5.Dung lượng kênh: (Mbit/s) 14

2.1.6.Loại điều chế của máy phát 14

2.1.7.Độ nâng của vị trí: (x) 14

2.1.8.Độ dài đường truyền dẫn : (d) 14

2.1.9.Độ dài của anten: h1, h2 14

2.1.10.Loại tháp anten 14

2.1.11.Nguồn phát 14

2.2.Loại feeder sử dụng và bán kinh dới cầu 15

2.2.1.Loại Feeder sử dụng ở các trạm A và B 15

2.2.2.Bán kinh dới cầu (Fresnel) 15

2.3.Các tổn hao 16

2.3.1.Tổn hao đường truyền dẫn của không gian tự do A0 (dB) 16

2.3.2.Tổn thất Feeder 16

2.3.3.Tổng tổn hao rẽ nhánh 16

2.3.4.Tổn hao các bộ phối hợp và các bộ đầu nối 18

2.3.5.Tổn hao của bộ suy hao hoặc các vật chắn 18

2.3.6.Tổn hao hấp thụ của khí quyển 19

2.3.7.Tổng tổn hao 19

2.4.Độ lợi 19

2.4.1.Độ lợi của anten 19

Trang 2

2.4.2.Độ lợi máy phát 20

2.4.3.Tổng độ lợi 20

2.4.4.Tổng tổn hao 20

2.4.5.Mức đầu vào của máy thu Pr (dBm) 20

2.4.6.Các ngưỡng thu được 20

2.4.7.độ dự trữ Fading phẳng 20

2.4.8.Xác suất Fading nhiều tia Po 21

2.4.9.Đánh giá chất lượng tuyến 21

Chương III MÔ PHỎNG BẰNG MATLAB 22

3.1.Chương trình 22

3.2.Chương trình khảo sát tuyến viba bằng Matlab tuyến “Quảng Ngãi – Lý Sơn” 23

KẾT LUẬN 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 27

Trang 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Phân loại băn thông 7

Bảng 1.2 phân loại các băng tần 9

Bảng 1.3 kết quả thực nghiệm về suy hao do hơi nước – khí hậu tần số sóng vô tuyến của Alcatel 10

Bảng 2.1: Loại feeder 15

DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Mô hình của hệ thống vi ba số tiêu biểu 6

Hình 1.3 Sơ đồ mô tả quá trình điều chế và giải điều chế số 8

Hình 1.4 Suy hao đường truyền do mưa 10

Hình 2.1: Khoản hở an toàn 12

Hinh 2.2 Vùng Fresnel 15

Hình 2.3 19

Trang 4

Với khả năng truyền dẫn lớn, tốc độ cao hàng chục Gb/s, suy hao nhỏ, không bịảnh hưởng của sóng điện từ xuyên âm… hệ thống thông tin quang đã giải thoát đượcnhững bế tắc trong quá trình nghiên cứu để tìm ra những giải pháp tối ưu cho mạnglưới viễn thông toàn cầu.

Để thỏa mãn nhu cầu trên thì chúng ta cần phải có một mang lưới viễn thôngmạnh thì đều đầu tiên là chúng ta cần phải có những tuyến Viba số thỏa mãn đượcđều đó

Chính vì thế em đã chọn đề tài:”Thiết kế tuyến vi ba số Quảng Ngãi - Lý Sơn

“với chiều dài tuyến là 15 hải lý gần bằng 28 km

Với mục đích gắn quá trình học tập và nghiên cứu để tìm hiểu một công nghệmới tiên tiến trên cơ sở những kiến thức đã học và nghiên cứu những tài liệu mới Đồ

án gồm 3 chương:

Chương I LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ TUYẾN VI BA SỐ

Chương II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TUYẾN VI BA SỐ ” TP.QUÃNG ĐẢO LÝ SƠN”

NGÃI-Chương III MÔ PHỎNG TUYẾN BẰNG MATLAB

Vì kinh ngiệm thực tế còn rất ít và thời igan hạn chế nên quá trình làm đề tàimôn học chúng em không tránh khỏi thiếu xót, rất mong nhận được sự đóng góp ýcủa thầy và các bạn Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo

bộ môn Nguyễn Vũ Anh Quang

Trang 5

CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ TUYẾN VI BA SỐ

1.1 Cơ sở lý thuyết về thiết kế tuyến vi ba số

R

G P

= , Shd: Diện tích miệng mở của anten, λ: Tần số công tác

- Tránh được can nhiễu từ bên ngoài như: Nhiễu khí quyển, nhiễu vũ trụ, nhiễu

Nhiễu vũ trụ

Tạp âm nội

Hình 1.1 Nhiễu và tạp âm nội phụ thuộc tần số

Trang 6

Hình 1.1 biểu diễn mức nhiễu và tạp âm nội phụ thuộc tần số từ đồ thị ta thấy:

Ở tần số thấp hơn 30 MHz thì nhiễu vũ trụ, nhiễu khí quyển, nhiễu công nghiệp lớn

Từ 30 đến 300 MHz chỉ còn nhiễu vũ trụ, từ 300 MHz trở lên không còn nhiễu vũtrụ nữa nhưng tạp âm nội của thiết bị sẽ tăng lên Do đó các phần tử cao tần trong cácthiết bị thu phát phải có cấu trúc đặc biệt để có thể làm việc ổn định ở tần số cao

- Khả năng nhiễu xạ của sóng điện từ tần số cao rất yếu nên chỉ thực hiện thôngtin trong tầm nhìn thẳng

Hình 1.2 Mô hình của hệ thống vi ba số tiêu biểu

1.2.2 Phân loại

- Vi ba số băng hẹp (tốc độ thấp): được dùng để truyền các tín hiệu có tốc độ2Mbit/s, 4 Mbit/s và 8 Mbit/s, tương ứng với dung lượng kênh thoại là 30 kênh, 60kênh và 120 kênh Tần số sóng vô tuyến ( 0,4-1,5)GHz

- Vi ba số băng trung bình ( tốc độ trung bình ): được dùng để truyền các tínhiệu có tốc độ từ ( 8-34 ) Mbit/s, tương ứng với dung lượng kênh thoại là 120 đến

480 kênh Tần số sóng vô tuyến ( 2-6 )GHz

- Vi ba số băng rộng( tốc độ cao ): được dùng để truyền các tín hiệu có tốc dộ từ( 34-140 ) Mbit/s, tương ứng với dung lượng kênh thoại là 480 đến 1920 kênh Tần

số sóng vô tuyến (4,6,8,12 ) GHz

Trang 7

Bảng 1.1: Phân loại băn thông

truyền

Tốc độ tín hiệu

Dung lượng kênh thoại

1.3 Ưu khuyết điểm của hệ thống vi ba số

Một số ưu điểm của hệ thống thông tin vi ba số

- Ít bị ảnh hưởng bởi thiên tai

- Ít bị thiệt hại ngẫu nhiên

- Liên kết giữa các ngọn núi và con sông kinh tế khả thi hơn

- Độc thân điểm cài đặt và bảo trì

- Độc thân quan điểm bảo mật

- Họ đang nhanh chóng triển khai

Một số khuyết điểm của hệ thống thông tin vi ba số

-Khi áp dụng hệ thống truyền dẫn số,phổ tần tín hiệu thoại rộng hơn so với hệthống tương tự,

-Khi các thông số đường truyền dẫn như trị số BER,S/N thay đổi không đạt giátrị cho phép thì thông tin sẽ gián đoạn,khác với hệ thống tương tự thông tin vẫn tồntại tuy chất lượng kém

-Hệ thống này dễ bị ảnh hưởng của méo phi tuyến do các đặt tính bão hòa,docác linh kiện bán dẫn gây nên

1.4 Các mạng vi ba số

Thường các trạm vi ba số được nối cùng với các trạm chuyển mạch như là một

bộ phận của mạng trung kế, hoặc là nối các tuyến nhánh xuất phát từ trung tâm thuthập thông tin khác nhau đến trạm chính

Trang 8

1.4.1 Điều chế và giải điều chế trong hệ thống vi ba số

Hình 1.3 Sơ đồ mô tả quá trình điều chế và giải điều chế số a) Điều chế

Điều chế là đưa tín hiệu điều chế tác động vào sóng mang làm cho một hoặcnhiều tham số của sóng mang thay đổi theo quy luật của tín hiệu điều chế

b) Giải điều chế

Vì phía phát đã tiến hành điều chế nên ở phía thu muốn lấy lại tín hiệu nguyênthủy thì phải tiến hành tách tín hiệu tin tức ra khỏi sóng mang đã điều chế Quá trìnhtách tín hiệu tin tức cần truyền ra khỏi sóng mang đã điều chế ở bên phát được gọi làgiải điều chế

1.4.2 Cơ sở truyền sóng vô tuyến điện

1.4.2.1 Khái niệm về sóng vô tuyến

Sóng vô tuyến là sóng điện từ có tần số từ 30 KHz đến 300 GHz và được chia

ra các băng tần LF,VHF, HF, UHF và băng tần cao dùng cho thông tin vệ tinh

Có 2 loại sóng vô tuyến là sóng dọc và sóng ngang

-Sóng dọc là sóng lan truyền theo phương chuyển động của nó (tiêu biểu nhưsóng âm thanh lan truyền trong không khí)

-Sóng ngang là sóng điện từ có vectơ cường độ điện trường và từ trường vuônggóc với phương truyền sóng

Các sóng vô tuyến có thể được truyền từ anten phát đến anten thu bằng 2 đườngchính: bằng sóng bề mặt và sóng không gian

Trang 9

Bảng 1.2 phân loại các băng tần.

băng tần

Cơ chế truyền sóng vô tuyến Lĩnh vực sử dụng

Phát thanh FM, truyền hình, thông tin động, thông tin vô tuyến cố định (viba)

Sóng trờiSóng không gian

Sóng thẳng

Truyền hình, thông tin động, thông tin vô tuyến cố định (viba), Rađar, thông tin vệ tinh

3GHz~30GHz SHF, Viba

Sóng không gian

Sóng thẳng

Thông tin vệ tinh, thông tin vô tuyến cố định, Rađar, vô tuyến thiên văn

30GHz~300GH EHF,

Milimeter

Sóng không gian

Sóng thẳng

Thông tin vệ tinh, thông tin vô tuyến cố định, Rađar, vô tuyến thiên văn

1.4.2.2 Các tham số ảnh hưởng đến sự lan truyền sóng vô tuyến

-Suy hao khi truyền lan trong không gian tự do

Khoảng không mà trong đó các sóng truyền lan bị suy hao được gọi là khônggian tự do Mức suy hao của sóng vô tuyến được phát đi từ anten phát đến anten thutrong không gian tự do tỷ lệ thuận với khoảng cách giữa hai anten và tỷ lệ nghịch với

độ dài bước sóng Suy hao này gọi là suy hao truyền lan trong không gian tự do đượctính bởi công thức:

d[m] , λ[m]: lần lượt là khoảng cách truyền dẫn và bước sóng của sóng vôtuyến

Trang 10

-Ảnh hưởng của pha đinh và mưa

Pha đinh được định nghĩa là sự thay đổi cường độ tín hiệu sóng mang cao tầnthu được do sự thay đổi khí quyển và phản xạ đất, nước trong đường truyền sóng

Tuyến sử dụng tần số trên 35GHz thường suy hao do mưa lớn Để đảm bảochất lượng tín hiệu truyền dẫn thì khoảng cách lặp dưới 20km,việc giảm độ dài sẽlàm giảm ảnh hưởng của pha đinh

Hình 1.4 Suy hao đường truyền do mưa.

Cùng mức dự trữ pha đinh 40dB, một đường truyền vi ba ở dải tần 38GHz sẽ bịmất đi hoàn toàn do bão lớn trong khi tuyến vi ba làm việc ở tần số bão lớn, trong khituyến vi ba làm việc ở tần số 6GHz vẫn tiếp tục hoạt động bình thường

-Sự can nhiễu của sóng vô tuyến

Thông thường nhiễu xảy ra khi có thành phần can nhiễu bên ngoài trộn lẫn vàosóng thông tin Sóng can nhiễu có thể trùng hoặc không trùng tần số với sóng thôngtin

Bảng 1.3 kết quả thực nghiệm về suy hao do hơi nước – khí hậu tần số sóng vô tuyến

của Alcatel

Hệ thống Vi ba số đang sử dụng bị ảnh hưởng bởi sự can nhiễu từ các hệ thống

vi ba số lân cận nằm trong cùng khu vực, có tần số sóng vô tuyến trùng hoặc gầnbằng tần số của hệ thống này Ngoài ra còn bị ảnh hưởng bởi trạm mặt đất của các hệthống thông tin vệ tinh lân cận

Trang 11

1.5 Pha đinh và các kỹ thuật giảm ảnh hưởng pha đinh nhiều tia

Pha đinh là sự biến đổi cường độ tín hiệu sóng mang cao tần tại anten thu do có

sự thay đổi không đồng đều về chỉ số khúc xạ của khí quyển, các phản xạ của đất vànước trên đường truyền sóng vô tuyến đi qua Sự biến đổi này là yếu tố xấu đối với

hệ thống thông tin vi ba

Hiện tượng fading trong một hệ thống thông tin có thể được phân thành hailoại: Fading tầm rộng (large-scale fading) và fading tầm hẹp (small-scale fading).Các kỹ thuật được sử dụng để giảm các ảnh hưởng của pha đinh phẳng và phađinh lựa chọn tần số nhiều tia là dùng phân tập không gian và phân tập tần số để nângcao chất lượng của tín hiệu thu Phân tập theo không gian cùng với các anten đặt cáchnhau theo chiều dọc để không làm gián đoạn thông tin

1.6 Anten parabol sử dụng trong vi ba số

Yêu cầu hệ thống anten sử dụng trong hệ thống thông tin vi ba là có suy haotruyền dẫn nhỏ,kinh tế và hệ số khuếch đại lớn

Anten Yagi được sử dụng cho tần số 400-900MHz

Anten parbol được sử dụng cho tần số từ 1GHz đến 60GHz

Anten parbol được sử dụng cho tần số từ 1GHz đến 60GHz

1.7 Các yêu cầu khi thiết kế tuyến vi ba số.

Bước 1: Nghiên cứu dung lượng đòi hỏi

Bước 2: Chọn băng tần vô tuyến để sử dụng

Bước 3: Chọn ví trí và tính toán đường truyền

Bước 4: Cấu hình hệ thống

Bước 5: Các tiêu chuẩn kỹ thuật

Trang 12

Chương II:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TUYẾN VI BA SỐ 3

“Quảng Ngãi – Lý Sơn”

2.1 Mô tả tuyến

2.1.1 Khoảng hở an toàn

Hình 2.1: Khoản hở an toàn

Trong đó : h1 độ cao của anten ở vị trí A so với mặt đất

h 2 độ cao của anten ở vị trí B so với mặt đất

hs độ cao của vật chắn ở vị trí cách A một khoảng d1

hc khoảng hở an toàn của vật chắn ở vị trí cách A một khoảng d1

Trang 13

- Tần số phát ở trạm B

- Tần số trung tâm được sử dụng trong các tính toán : f = 7000 MHz

Trang 14

2.1.5 Dung lượng kênh: (Mbit/s)

Trong tính toán đường truyền dung lượng kênh được biểu diễn dưới dạngMbit/s nó là dung lượng luồng tín hiệu số tối đa có thể truyền trên hệ thống

Với thiết bị này dung lượng kênh là 2x2 Mbit/s

2.1.6 Loại điều chế của máy phát.

Sử dụng phương pháp điều chế máy phát OQPSK

2.1.8 Độ dài đường truyền dẫn : (d)

Nó là khoảng cách giửa hai anten tuy nhiên ta không thể lấy chính xác đượcthông số này vì nhiều lý do khác nhau, nên thường nó là khoảng cách giửa hai vị tríđặt trạm

Đối với tuyến thiết kế : d =28 Km

2.1.9 Độ dài của anten: h 1, h 2

Theo phương án thiết kế ở trên ta có độ cao của anten so với mặt bằng là:

Trang 15

- Độ dài Feeder của trạm A và B.

Trong trường hợp này ta không thể tính chính xác độ dài Feeder do đó các độdài này được tính cho cả hai trạm A và B bằng cách lấy độ cao của anten tại mỗi trạmnhân với hệ số dự trữ lấy là 7

Trong đó:

d = khoảng cách giữa các ăng-ten (Km)

R = bán kính vùng Fresnel đầu tiên trong mét

3,

Trang 16

Thông thường vùng Fresnel đầu tiên (N = 1) được sử dụng để xác định mất tắcnghẽn

Con đường trực tiếp giữa truyền và nhận các nhu cầu giải phóng mặt bằng trênmặt đất ít nhất 60% của bán kính của vùng Fresnel đầu tiên để đạt được điều kiệnkhông gian tuyên truyền miễn phí.K yếu tố bán kính Trái đất đền bù sự khúc xạ trongkhí quyển Giải phóng mặt bằng được mô tả như một tiêu chuẩn nào để đảm bảo đủchiều cao ăng-tăng Do đó, trong trường hợp tồi tệ nhất của khúc xạ (trong đó k là tốithiểu), ăng-ten thu là không được đặt trong khu vực nhiễu xạ

2.3 Các tổn hao

2.3.1 Tổn hao đường truyền dẫn của không gian tự do A 0 (dB).

Loại tổn thất này đã được đề cập trong phần truyền sóng trong không gian Nóphụ thuộc vào tần số sóng mang và độ dài đường truyền và được tính bằng công thứcsau:

A0 = 92,5 + 20 lg f(GHz) + 20 lgd(Km)

A0 = 92,5 + 20 lg(7) + 20 lg(28) = 138,34 dB

Trong đó: A0 : là tồn thất đường truyền cũa không gian tự do (dB)

f: là tần số trung tâm của sóng mang (GHz)d: là độ dài đường truyền (Km)

2.3.2 Tổn thất Feeder.

Ở bước 12 ta có loại feeder sử dụng và ở bảng 2.1 ta có độ dài tương ứng củachúng từ đó ta có thể tính tổn thất của feeder cho cả hai trạm A và B bằng công thứcsau:

Trạm A: tổn thất Feeder = 133*(3,4/100) = 4,522 dBTrạm B: tổn thất Feeder = 98*(3,4/100) = 3,332 dBTổng tổn thất Feeder = 4,522 + 3,332 =7,854 dB

2.3.3 Tổng tổn hao rẽ nhánh.

Tổng tổn hao rẽ nhánh được coi là các tổn hao trong các bộ lọc RF (máy phát

và máy thu) các bộ lọc xoay vòng (Circulator) và các bộ lọc RF bên ngoài có thể,chúng cho phép một hệ thống song công chỉ sử dụng một anten cho các mục đích thu

và phát hoặc một vài hệ thống cùng nối đến một anten Khoảng giá trị tổn hao rẽnhánh thường là 2 – 8 dB

Trang 17

Đối với các thiết bị phát và thu sử dụng cho tuyến này thì tổn hao rẽ nhánh là1,4 dB cho mỗi trạm tức là 2,8 dB cho toàn tuyến.

Trang 18

2.3.4 Tổn hao các bộ phối hợp và các bộ đầu nối.

-Với các hệ thống lớn phức tạp thì nó có giá trị khoảng 0,8 – 1 dB

-Với các hệ thống lớn phức tạp thì nó có giá trị khoảng 0,5 – 0,7 dB

Với hệ thống này tổn thất bộ phối hợp và các bộ đầu nối là 0,5 dB

2.3.5 Tổn hao của bộ suy hao hoặc các vật chắn.

Tổn hao của bộ suy hao:tổn hao này chỉ xuất hiện khi có bộ suy hao trong hệthống các bộ suy hao được sử dụng trong một số trường hợp sau:

Khi công suất phát ra quá lớn có thể gây giao thoa cho các tuyến lân cận hoặccác trạm vệ tinh khi có một bộ suy hao được sử dụng để giảm công suất phát từanten

Khi các mức tín hiệu ra và vào ở các bộ phận trong trạm không hoàn toàn phùhợp với nhau gây ra méo dạng tín hiệu ngõ ra.Do đó cần phải giảm các tín hiệu saocho phù hợp với nhau bằng cách sử dụng các bộ suy hao

Tổn thất do vật chắn : Đây là loại tổn thất xuất hiện khi tuyến thiết kế khôngthỏa điều kiện tầm nhìn thẳng hay các vật chắn cắt miền fresnel thứ nhất.Tổn thất dovật chắn được chia làm các loại sau:

Tổn thất nhiễu xạ do vật chắn cong

Trong đó nhiễu xạ do vật chắn cong ít xảy ra và chỉ có khi các đường truyền bịcắt bởi cac vật chắn rất lớn như các dãy núi…Việc tính toán tổn hao này rấtkhó.Trong khi tổn thất nhiễu xạ do vật chắn thường xảy ra hơn là tổn hao khi các câycao hoặc các nhà cao tầng cắt đới cầu fresnel thứ nhất

Ngày đăng: 21/06/2014, 00:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Nhiễu và tạp âm nội phụ thuộc tần số - truyền dẫn vô tuyến đề tài thiết kế tuyến viba
Hình 1.1 Nhiễu và tạp âm nội phụ thuộc tần số (Trang 5)
Hình 1.1 biểu diễn mức nhiễu và tạp âm nội phụ thuộc tần số. từ đồ thị ta thấy: - truyền dẫn vô tuyến đề tài thiết kế tuyến viba
Hình 1.1 biểu diễn mức nhiễu và tạp âm nội phụ thuộc tần số. từ đồ thị ta thấy: (Trang 6)
Bảng 1.1: Phân loại băn thông - truyền dẫn vô tuyến đề tài thiết kế tuyến viba
Bảng 1.1 Phân loại băn thông (Trang 7)
Hình 1.3 Sơ đồ mô tả quá trình điều chế và giải điều chế số a) Điều chế - truyền dẫn vô tuyến đề tài thiết kế tuyến viba
Hình 1.3 Sơ đồ mô tả quá trình điều chế và giải điều chế số a) Điều chế (Trang 8)
Bảng 1.2 phân loại các băng tần. - truyền dẫn vô tuyến đề tài thiết kế tuyến viba
Bảng 1.2 phân loại các băng tần (Trang 9)
Hình 1.4 Suy hao đường truyền do mưa. - truyền dẫn vô tuyến đề tài thiết kế tuyến viba
Hình 1.4 Suy hao đường truyền do mưa (Trang 10)
Bảng 1.3  kết quả thực nghiệm về suy hao do hơi nước – khí hậu tần số sóng vô tuyến - truyền dẫn vô tuyến đề tài thiết kế tuyến viba
Bảng 1.3 kết quả thực nghiệm về suy hao do hơi nước – khí hậu tần số sóng vô tuyến (Trang 10)
Hình 2.1: Khoản hở an toàn - truyền dẫn vô tuyến đề tài thiết kế tuyến viba
Hình 2.1 Khoản hở an toàn (Trang 12)
Bảng 2.1: Loại feeder - truyền dẫn vô tuyến đề tài thiết kế tuyến viba
Bảng 2.1 Loại feeder (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w