Trong nhóm máy vận chuyển thì cầu trục là một thiết bị vận chuyển điển hình.Trong cầu trục có 3 chuyển động: - Chuyển động của xe cầu theo phương ngang xe cầu đi dọc theo phân xưởng.. +
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 6
33
Với là hệ số ma sát trượt 33
Với la bán kính cổ trục bánh xe lấy bằng 5 (cm) 34 Đối với các cơ cấu có bánh xe sắt lăn trên đường ray phải tính đến lực cản ma sát giữa mép bánh xe và đường ray.Lực đó được tính thêm bắng hệ số dự trữ k.hệ
Trang 2số dự trữ k được xác định theo kinh nghiệm vận hành lấy K=2 và toàn bộ lực cản trong trường hợp này là 34 = = 70000 0,08 = 5600(N) 37 Đối với các cơ cấu có bánh xe sắt lăn trên đường ray phải tính đến lực cản ma sát giữa mép bánh xe và đường ray.Lực đó được tính thêm bắng hệ số dự trữ k.hệ
số dự trữ k được xác định theo kinh nghiệm vận hành lấy K=2 và toàn bộ lực cản trong trường hợp này là 37
Trang 4PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CẦU TRỤC VÀ CẦU TRỤC PHÂN XƯỞNG
I Lý thuyết chung máy nâng hạ, vận chuyển:
Trang 51 Khái niệm chung:
Sự phát triển kinh tế của mỗi nước phụ thuộc rất nhiều vào mức độ cơ giới hoá và tự động hoá các quá trình sản xuất Trong quá trình sản xuất máy nâng hạ vận chuyển đóng vai trò khá quan trọng Máy nâng, vận chuyển là cầu nối giữa các hạng mục công trình sản xuất riêng biệt, giữa các phân xưởng trong một nhà máy, giữa các máy công tác trong một dây chuyền sản xuất Máy nâng vận chuyển được
Trang 6dùng rất phổ biến trong công nghiệp, xây dựng, giao thông Trong nhóm máy vận chuyển thì cầu trục là một thiết bị vận chuyển điển hình.
Trong cầu trục có 3 chuyển động:
- Chuyển động của xe cầu theo phương ngang (xe cầu đi dọc theo phân xưởng)
- Chuyển động của xe con theo phương ngang (xe con di chuyển trên xe cầu theo chiều ngang phân xưởng)
Trang 7- Cơ cấu nâng hạ được bố trí trên xe con và nó được chuyển động theo phương thẳng đứng (thực hiện nâng hạ tải trọng).
2 Phân loại máy nâng - vận chuyển:
Phụ thuộc vào đặc điểm hàng hoá cần vận chuyển, kích thước, số lượng và phương vận chuyển mà các máy nâng, vận chuyển rất đa dạng Việc phân loại một cách hoàn hảo các máy nâng, vận chuyển rất khó khăn
Có thể phân loại các máy nâng, vận chuyển theo các đặc điểm sau:
- Theo phương vận chuyển hàng hoá:
Trang 8+ Theo phương thẳng đứng: thang máy, máy nâng
+ Theo phương nằm ngang: băng chuyền, băng tải
+ Theo mặt phẳng nghiêng: xe kíp, thang chuyền, băng tải
+ Theo các phương kết hợp: cầu trục, cần trục, cầu trục cảng, máy xúc
- Theo cấu tạo của cơ cấu di chuyển:
+ Máy nâng, vận chuyển đặt cố định: thang máy, máy nâng, thang chuyền, băng tải, băng chuyền
Trang 9+ Di chuyển tịnh tiến: cầu trục cảng, cần cẩu con dê, các loại cần trục, cầu trục
+ Di chuyển quay với một góc quay giới hạn: cần cẩu tháp, máy xúc
- Theo cơ cấu bốc hàng:
+ Cơ cấu bốc hàng là thùng, cabin, gầu treo
+ Dùng móc, xích treo, băng
+ Cơ cấu bốc hàng bằng nam châm điện
- Theo chế độ làm việc:
Trang 10+ Chế độ dài hạn: băng tải, băng chuyền, thang chuyền
+ Chế độ ngắn hạn lặp lại: máy xúc, thang máy, cần trục
3 Đặc điểm đặc trưng cho chế độ làm việc của hệ truyền động điện máy
nâng, vận chuyển.
Máy nâng, vận chuyển thường được lắp đặt trong nhà xưởng hoặc để ngoài trời Môi trường làm việc của các máy nâng, vận chuyển rất nặng nề, đặc biệt là ngoài hải cảng, các nhà máy hoá chất, các xí nghiệp luyện kim
Trang 11Các khí cụ, thiết bị điện trong hệ thống truyền động và trang bi điện của các máy nâng, vân chuyển phải làm việc tin cậy trong mọi điều kiện nghiệt ngã của môi trường, nhằm nâng cao năng suất, an toàn trong vận hành và khai thác.
* Đối với hệ truyền động điện cho băng truyền và băng tải phải đảm bảo khởi động động cơ truyền động khi đầy tải; đặc biệt là vào mùa đông khi nhiệt độ môi trường giảm làm tăng mômen ma sát trong các ổ đỡ dẫn đến làm tăng đáng kể mômen cản tĩnh Mc
Trang 12Trên hình 1.3 biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc giữa mômen cản tĩnh và tốc
độ động cơ: Mc = f(ω)
Trên đồ thị ta thấy:
Khi ω= 0, Mc lớn hơn (2÷2,5)Mc ứng
với tốc độ định mức thay đổi
đối với cơ cấu nâng - hạ, mômen theo
* Động cơ truyền động cầu trục nhất là
Trang 13Khi không có tải trọng
(không tải) mô men của động
cơ không vượt quá (15÷25)%Mđm
Đối với cơ cấu nâng của cần trục gầu
ngoạm đạt tới 50%Mđm Hình 1.1: quan hệ Mc=fω
Đối với động cơ di chuyển xe khi động cơ không tải cầu bằng (50÷55)%Mđm
Trong các hệ truyền động các cơ cấu của máy nâng, vận chuyển yêu cầu quá trình tăng tốc và giảm tốc xảy ra phải êm, đặc biệt là đối với thang máy và thang
Trang 14chuyên chở khách Bởi vậy mômen động trong quá trình quá độ phải được hạn chế theo yêu cầu của kĩ thuật an toàn.
Năng suất của máy nâng, vận chuyển quyết định bởi hai yếu tố: tải trọng của thiết bị và số chu kỳ bốc, xúc trong một giờ Số lượng hàng hoá bốc xúc trong mỗi một chu kỳ không giống nhau và nhỏ hơn trọng tải định mức, động cho nên phụ tải đối với cơ chỉ đạt (60 ÷70)% công suất định mức động cơ.
Trang 15Do điều kiện làm việc của máy nâng, vận chuyển nặng nề, thường xuyên làm việc trong chế độ quá tải (đặc biệt là máy xúc) nên các máy nâng, vận chuyển được chế tạo có độ bền cơ khí cao, khả năng chịu quá tải lớn
Xe cầu có thể chạy trên các đường ray đặt trên cao dọc theo nhà xưởng, còn xe
con có thể chạy dọc theo dầm cầu
Vì vậy mà cầu trục có thể nâng hạ và vận chuyển hàng theo yêu cầu tại bất kỳ điểm nào trong không gian của nhà xưởng
II Đặc điểm của hệ truyền động cầu trục và cầu trục phân xưởng:
Trang 16* Mômen cản trên trục động cơ là: Tổng hợp của hai mômen thành phần
- Mômen do ma sát gây ra luôn chống lại chuyển động quay của đông cơ
- Mômen do tải trọng sinh ra sẽ chống lại hoặc hỗ trợ chuyển động quay của động cơ tuỳ thuộc vào lúc tải trọng đi lên hay đi xuống
* Tính chất của phụ tải là làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
* Chu kỳ làm việc của cơ cấu:
- Di chuyển không tải
- Di chuyển khi mang tải
Trang 17(Giữa các giai đoạn có thời gian nghỉ).
1 Sơ đồ động học của cơ cấu nâng hạ:
Trang 192 Hệ số tiếp điện tương đối TĐ%:
Khi tính toán hệ số tiếp điện tương đối chúng ta bỏ qua thời gian hãm và thời gian mở máy
Thời gian toàn bộ một chu kỳ làm việc của cơ cấu nâng hạ có thể được tính theo năng suất Q và tải trọng định mức Gđm:
Trong đó: Q : năng suất bốc giỡ hàng hoá [N / h]
Trang 20Gdm : tải trọng nâng hạ định mức [ ]N
Thời gian làm việc khi nâng, hạ được xác định từ chiều cao vận tốc nâng hạ
Hệ số tiếp điện tương đối:
Trang 21* Xây dựng đồ thị phụ tải:
* Tính mômen trung bình hoặc mômen đẳng trị:
- Mômen trung bình được xác định theo công thức:
Mtb =
ck
i i
T
t M
- Mômen đẳng trị được xác định theo công thức:
Trang 22Mđt =
ck
n
i i i
T
t M
∑
= 1 2
Trong đó:
Mi : Trị số mômen ứng với khoảng thời gian ti
k = 1,2 ÷ 1,3 → Hệ số dự trữ phụ thuộc vào mức độ nhấp nhô
của đồ thị phụ tải, tần số mở máy, hãm máy
Điều kiện chọn công suất động cơ:
Trang 23T
t t
t
∑ +∑ +∑
Trang 24Trong đó:
∑t lv : Tổng thời gian làm việc, ∑t kd : Tổng thời gian khởi động
∑t h : Tổng thời gian hãm
Và tính phụ tải chính xác theo đại lượng đẳng trị Mđtcx
* Tính mômen đẳng trị chính xác của đồ thị phụ tải:
tc
ttTD%
% TD
M
M tc= dt
Trang 25Trong đó: Mtc : Mômen quy đổi về hệ số tiếp điện tiêu chuẩn
TĐ% : Hệ số tiếp điện tiêu chuẩn: 15%, 25%, 40%, 60%
Động cơ được chọn là đúng nếu thoả mãn yêu cầu:
M tc ≤ M đmĐC
M tc = M đtcx %
%th
tc
TD TD
Trang 26PHẦN II: THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHO XE CẦU CỦA
CẦU TRỤC CHƯƠNG 1 : TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT TRUYỀN ĐỘNG ỨNG DỤNG
CHO TRUYỀN ĐỘNG XE CẦU CỦA CẦU TRỤC
1 Xác định phụ tải tĩnh
Trang 27* Phụ tải tĩnh khi xe di chuyển có tải:
Thành phần F1 được xác định theo biểu thức
)(28,6945
,17
045,0)20000070000
()
( 0
R
f G G F
b
=
×+
=
×+
=
Trong đó G0 là trọng lượng bản thân cơ cấu
G là trọng lượng tải trọng
R b là bán kính bánh xe lấy bằng 17,5 (cm)
Trang 28508,0)20000070000
()
(
R
R G
G F
b ct
Trang 29Với R ct la bán kính cổ trục bánh xe lấy bằng 5 (cm)Toàn bộ lực đặt lên bánh xe là
)(71,6865)
045,0508,0(5
,17
20000070000
)(
0
R
G G F
F
b ct
Đối với các cơ cấu có bánh xe sắt lăn trên đường ray phải tính đến lực cản ma sát giữa mép bánh xe và đường ray.Lực đó được tính thêm bắng hệ số dự trữ k.hệ số dự trữ k được xác định theo kinh
Trang 30nghiệm vận hành lấy K=2 và toàn bộ lực cản trong trường hợp này là
)(43,1373171
,68652
)(
R
G G K F K
b c
Công suất và mômen trên trục động cơ lúc xe mang tải là:
)(985,1075,0100060
3643,137311000
Trang 31213,6( )
75,015
175,043,13731
i
R F
* Phụ tải tĩnh khi di chuyển không tải:
Thành phần F1 được xác định theo biểu thức
)(1805
,17
045,0700000
R
f G F
Trang 32F ct = G0× µ = 70000 × 0,08 = 5600(N)
Toàn bộ lực đặt lên bánh xe lúc không tải là:
)(1780)
045,0508,0(5,17
70000)
(
0 1
R
G F F
b ct
Đối với các cơ cấu có bánh xe sắt lăn trên đường ray phải tính đến lực cản ma sát giữa mép bánh xe và đường ray.Lực đó được tính
Trang 33thêm bắng hệ số dự trữ k.hệ số dự trữ k được xác định theo kinh nghiệm vận hành lấy K=2 và toàn bộ lực cản trong trường hợp này là
)(35601780
2)(
R
G K F K
b c
Công suất và mômen trên trục động cơ lúc xe mang tải là:
)(68,105,0100060
9035601000
0 0
Trang 34Với η0 = 0,5 Tra hình 1.7 trang 11 _ Trang bị điên – điện tử
5,015
175,035600
i
R F
2 Xác định hệ số tiếp điện tương đối TĐ%:
TĐ% = 100%
ck
lv
T T
Với: Tlv = T0 + T1
Trang 35Tck = Tlv + TnghỉTrong đó:
• T0 : Thời gian xe di chuyển không tải:
v
S
33,335,1
500
50 =
=
Trang 36* Thời gian làm việc là:
Tlv = 33,33 + 83,33 =116,66 [ ]s
* Thời gian nghỉ bao gồm thời gian thao tác lấy tải, cắt tải:
Tnghỉ = 100 + 150 + 20 = 250 s
* Thời gian chu kỳ: Tck = 116,66 + 250 = 336,66 s
* Hệ số làm việc tương đối:
%100.66,336
66,
Trang 373 Tính chọn sơ bộ công suất động cơ:
Chọn sơ bộ công suất động cơ theo phụ tải đẳng trị kết hợp với hệ số tiếp điện tương đối:
Theo công thức (3.32) trang 128 – Trang bị điện, ta có:
)(9,1033
,3333,83
33,33.68,1033,83.985,10
2
N t
t P
j j
n
j j j
Trang 38Điều kiện chọn công suất động cơ: Pđt ≤ Pđm⇒ Pđmđc ≥ 10,9(Kw)
Tra bảng ta chọn động cơ kích từ song song loại cầu trục luyện kim, điện áp 220V, vỏ kín, làm mát tự nhiên, chế độ làm việc ngắn hạn lập lại, TĐ% = 25, chế
độ định mức dài hạn, TĐ% = 100, với các số liệu sau:
Kiểu π_32 TĐtc% = 25%
Pđm = 12 kW rư + rcp = 0,266 Ω
Uđm = 220 V rcks = 94 Ω
nđm = 790 vg/p Iđm = 65 A
Trang 39φđm = 1,32 mWb
4 Kiểm nghiệm công suất động cơ:
* Kiểm nghiệm theo điều kiện phát nóng:
Mô men cản tĩnh khi xe chuyển động với tải được tính ở trên là :
).(6,
213 N m
Mô men cản tĩnh khi xe di chuyển không tải là :
).(83
0 N m
M c =
Trang 40Mô men quán tính trên trục động cơ khi xe cầu đầy tải:
5,1)(
200007000
(15
6,11,0155,
Mô men quán tính trên trục động cơ khi xe di chuyển không tải:
2 0 2
ω
v m i
J J J
Trang 41= 2 )2 0,63 2
68,82
6,0(700015
6,11,0155,
Nếu mô men trung bình của động cơ Mtb trong thời gian mở máy là không đổi
và bằng 2Mdm thì thời gian chạy xe cầu có tải txt và không tải t 0 từ lúc bắt đầu chạy đến lúc đạt tốc độ ổn định là:
txt =
ct đm
đm t ct
tb
đm t
M M
J M
Trang 42= 9,86s
6,21328,290
68,8215,
0
2 đm c
đm c
tb
đm
M M
J M
68,8263,
Trang 43Lmm t = v t xt m
2
86,96,0
Lmm 0 = v t x 0,1875m
2
25,05,12
0
Nếu việc hãm xe cầu bằng phanh điện cơ ở cổ trục động cơ với mô men hãm Mh
=2Mđm thì thời gian hãm từ vđm(hay ϖđm) đến v = 0 khi xe cầu đầy tải và không tải là:
Trang 44tht = s
M M
J
ct h
đm
6,21328,290
68,8215,
+
×
=+
∑ ω
M M
J
c h
8328,290
68,8263,00
+
×
=+
Trang 45L 0 = v t h 1,5 0,14 0,1m
2
12
10
Quãng đường xe cầu chạy ổn định khi đầy tải và khi không tải:
Lod t = l - Lmm t - Lht = 25 – 2,958 – 0,45 = 21,592m
Lod 0 = l - Lmm 0 - L 0 = 25 – 0,1875 – 0,1 = 24,7125m
Trang 46Đồ án môn học Trang:
M(N.
m)
t(s) 0
Trang 47Thời gian xe cầu chạy ổn định tương ứng lúc đầy tải và không tải :
592,21
Hình 1.1:a)Đồ thị phụ tải xe cầu;b) Đồ thị tốc độ
Trang 48tod 0 = s
v
L od o
475,165
,1
7125,240
Thời gian của một chu kỳ làm việc của xe cầu :
Tck = 336,66sThời gian nghỉ trong một chu kỳ :
Tnghi = Tck - tod t - tod 0 - tmm t - tmm 0 - tht - t 0
= 336,66 – 36 – 16,475 – 4,93 – 0,125 – 1,5 – 0,1 = 277,53s
Trang 49Thời gian đóng điện tương đối của động cơ :
(%) = 100%= − =17,56%
ck
nghi ck ck
lv
T
t T T
t
Đồ thị phụ tải dựng theo các số liệu được tính như hình trên Từ đó, tính được
mô men đẳng trị trong thời gian làm việc với thời gian đóng điện tương đối
ε Khi tính phải chú ý đến việc tỏa nhieeyj kém của động cơ trong thời
gian quá độ nhờ hệ số tỏa nhiệt kém β =0,5 :
Trang 50Mđt =
0 0
0
2 0
2 0
2 2
)( mm t mm od t od
od c t od ct mm
tb t mm ttb
t t t
t
t M t
M t
M t
M
+++
++
+β
475,1636)125,093,4(5,0
475,1683366,213125,028,29093,428,
=+
++
×+
×+
×+
Trang 51Vì MdtTC = 167 < 290,28 N.m = Mđm nên động cơ đã chọn để truyền động xe cầu có độ dự trữ nhiệt lớn.
Động cơ đã chọn hoàn toàn thõa mãn điều kiện về chế độ nhiệt
* Kiểm nghiệm theo điều kiện quá tải mô men :
Điều kiện kiểm nghiệm :
Trang 52Mô men cực đại của động cơ :
Mlvmax = Iqd ×kφdm ; Mdm = Idm × kφdm
Mà : Iqd = 2Idm ⇒ Mlvmax = 2Mdm
Thật vậy, ta có :
)/(68,8260
79014,3260
2
s rad
n dm
ϖ
Trang 56CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG CHO XE CẦU
CỦA CẦU TRỤC
I Khái niệm chung:
1 Khái niệm:
Trang 57Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì các máy sản xuất ngày một đa dạng, đa năng hơn dẫn đến hệ thống trang bị điện ngày càng phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao và tin cậy.
Một hệ thống truyền động điện không những phải đảm bảo được yêu cầu công nghệ mà phải đảm bảo có một chế độ đặt trước ổn định về thời gian quá độ, dải điều chỉnh, ổn định tốc độ Tuỳ theo các loại máy công tác mà có những yêu cầu khác nhau cần thiết cho việc ổn định tốc độ, mômen với độ chính xác cao nào
Trang 58đó trước sự biến đổi của tải và các thông số nguồn Do đó bộ biến đổi năng lượng điện xoay chiều thành một chiều đã và đang được sử dụng rộng rãi.
Bộ biến đổi này có thể sử dụng nhiều thiết bị khác nhau chế tạo ra như hệ thống máy phát, khuếch đại từ, hệ thống van chúng được điều khiển theo những nguyên tắc khác nhau với những ưu nhược điểm khác nhau
Khi có một yêu cầu kỹ thuật sẽ có nhiều phương án lựa chọn, giải quyết, song mỗi phương án lại có một số ưu nhược điểm khác nhau về ứng dụng của
Trang 59chúng trong từng hoàn cảnh cụ thể cho phù hợp yêu cầu Để đáp ứng các yếu tố có
sử dụng hài hòa giữa các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Với những hệ thống truyền động đơn giản, không có yêu cầu cao về chất lượng và truyền động thì ta nên dùng động cơ xoay chiều đơn giản Với những hệ thống có yêu cầu cao về chất lượng và truyền động, về thay đổi tốc độ, độ chính xác thì ta thường chọn động cơ một chiều có dải điều chỉnh phù hợp
Trang 60Đối với truyền động của động cơ điện một chiều thì bộ biến đổi rất quan trọng Nó quyết định đến chất lượng của hệ thống do vậy việc lựa chọn phương án
và lựa chọn bộ biến đổi thông qua việc xét các hệ thống
2 Ý nghĩa của việc lựa chọn phương pháp:
Việc lựa chọn phương án hợp lý có một ý nghĩa quan trọng, nó được thể hiện qua các mặt:
+ Đảm bảo được yêu cầu công nghệ máy móc sản xuất
+ Đảm bảo được sự làm việc lâu dài, tin cậy
Trang 61+ Giảm giá thành sản phẩm, tăng năng suất.
+ Dễ dàng sữa chữa, thay thế khi xảy ra sự cố
II Các phương án truyền động:
1 Hệ truyền động máy phát động cơ (F - Đ)
Trong hệ truyền động máy phát - Động cơ (F - Đ) nguồn cung cấp phần ứng động cơ là bộ biến đổi máy điện (máy phát điều khiển kích từ độc lập)
Sơ đồ nguyên lý :
Trang 63Động cơ Đ truyền động cho máy sản xuất, máy sản xuất được cấp điện phần ứng từ máy phát F Động cơ sơ cấp kéo máy phát F và động cơ một chiều KĐBĐK, động
cơ ĐK cũng kéo máy phát tự kích từ K để cấp điện kích từ cho động cơ Đ và máy phát F
Biến trở RKK dùng để điều chỉnh dòng điện kích từ của máy phát tự kích từ F
Nghĩa là để điều chỉnh điện áp phát ra cấp cho các cuộn kích từ máy phát KTF và cuộn dây động cơ KT Đ Biến trở RKF dùng để điều chỉnh dòng kích từ máy phát
F, do đó điện áp phát ra của máy phát F đặt vào phần ứng động cơ Đ Biến trở RK