1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng hệ thống bài tập để nâng cao khả năng cảm thụ văn học cho học sinh lớp 3 (sách kết nối tri thức với cuộc sống)

18 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Bài Tập Để Nâng Cao Khả Năng Cảm Thụ Văn Học Cho Học Sinh Lớp 3 (Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống)
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC … BÁO CÁO BIỆN PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Tác giả/đồng tác giả : … Trình độ chun mơn: … Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: … , ngày tháng năm 2023 MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP 1 Tên báo cáo biện pháp: .1 Tác giả: .1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn biện pháp Phạm vi đối tượng nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG .2 Nội dung biện pháp tác giả thực .2 * Với dạng tập rèn đọc hay * Với dạng tập cảm thụ văn học qua tác phẩm, đoạn văn thơ ngắn * Ở dạng tìm hiểu nội dung đoạn văn, thơ qua cách dùng từ đặt câu sinh động * Với dạng phát hình ảnh chi tiết có giá trị gợi tả .7 * Với dạng tìm hiểu vận dụng số biện pháp tu từ .9 Hiệu biện pháp thực 13 PHẦN KẾT LUẬN 15 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện 15 Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng biện pháp vào thực tiễn 15 THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP Tên báo cáo biện pháp: Xây dựng hệ thống tập để nâng cao khả cảm thụ văn học theo sách Kết nối tri thức với sống Tác giả: - Họ tên: …… Nam (nữ): - Trình độ chun mơn: - Chức vụ, đơn vị công tác: - Điện thoại: ……Email: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp Đất nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập với nước khu vực giới Để đáp ứng ngày cao xã hội giáo dục Bộ trưởng BGD-ĐT đạo đổi chương trình GDPT 2018 theo mục tiêu: Tiếp tục tăng cường thực giáo dục toàn diện (đức, trí, thể, mỹ kĩ bản) đảm bảo cân đối, hài hoà lĩnh vực học tập giáo dục nhà trường tiểu học Trong giai đoạn nay, việc đổi nội dung phương pháp dạy học cần thiết nhằm phù hợp với trình độ nhận thức học sinh tiểu học Trong giảng dạy Tiếng việt Tiểu học, việc dạy học sinh cảm thụ văn học góp phần quan trọng việc hình thành phát triển đẹp tâm hồn học sinh Để trau dồi lực môn Tiếng Việt cho Học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, người giáo viên phải quan tâm đến nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao lực văn học cho em Cảm thụ văn học khơng phải học phạm vi bài, chương, lớp mà sử dụng liên tục sau, chương sau, lớp sau sử dụng thực tiễn hàng ngày Vì vậy, yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn, hay yêu cầu tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống yêu cầu nắm vững kiến thức Tiếng Việt, yêu cầu rèn luyện kĩ viết đoạn văn cảm thụ văn học Qua nghiên cứu sách Kết nối tri thức với sống lớp 3, tơi thấy cần hình thành cho Học sinh lực cảm thụ văn học thông qua hệ thống tập, yêu cầu đặt cho Học sinh tập viết đoạn văn hay, học tốt luyện từ câu, luyện cảm thụ văn học qua tập đọc, tiết tiếng Việt để học sinh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Vậy làm để giúp Học sinh hình thành khả cảm thụ văn học phát huy tính sáng tạo, kích thích niềm say mê học mơn Tiếng Việt cho Học sinh lớp lí tơi chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tập để nâng cao khả cảm thụ văn học theo sách Kết nối tri thức với sống” Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp xây dựng hệ thống tập giúp Học sinh lớp cảm thụ văn học tốt Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp trường Tiểu học… Mục đích nghiên cứu Mong muốn tơi nghiên cứu nhằm tìm thêm giải pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho Học sinh lớp thông qua hệ thống tập PHẦN NỘI DUNG Nội dung biện pháp tác giả thực * Với dạng tập rèn đọc hay Khi dạy tiết Tập đọc chọn thơ, văn, đoạn thơ, đoạn văn, câu thơ, câu văn hay cho Học sinh đọc tạo tiết học nhẹ nhàng hứng thú Ví dụ : dạy tập đọc “ Con đường đến trường” (trang 46 tiếng Việt tập sách Kết nối tri thức với sống) khai thác câu hỏi SGK cho Học sinh đọc văn với yêu cầu sau: - Đọc thầm nhiều lần để tham khảo nội dung cách đọc Đoạn 1: “Con đường đưa đến trường…vừa vừa nhấm nháp” Đoạn nói mơ tả quang cảnh đường đến trường, cần phải đọc nào? nên ngắt giọng , nghỉ đọc với giọng điệu cho phù hợp? (Giọng từ tốn, vui vẻ, dành nhiều tình cảm, tha thiết) Đoạn 2: “Có đoạn bàn chân” đoạn tả tâm trạng ngược đọc nào? Cần đọc nhấn giọng từ ngữ để diễn cảm ? Đoạn 3,4: “Vào mùa mưa nghỉ học buổi nào.” yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng phần vừa đọc bạn - Khi ký hiệu lời dẫn đọc hay văn sau tổ chức đọc Thơng qua phần đọc hay có sáng tạo tơi thấy học sinh hứng thú học tập,có giọng đọc truyền cảm, diễn tả tượng vật, nhân vật văn cảnh nắm bắt đọc hay có sáng tạo Học sinh thi đọc diễn cảm tiết Tập đọc * Với dạng tập cảm thụ văn học qua tác phẩm, đoạn văn thơ ngắn Đọc sách yêu cầu cần cho người, qua hoạt động đọc sách người khám phá, học hỏi, tích lũy nhiều kiến thức Nhưng cần phải có phương pháp đọc sách để mang lại hiệu Qua thực tế cho thấy: có người đọc nhanh, đọc nghiến ngấu hỏi khơng nắm gì, đặc biệt học sinh tiểu học đọc biết cốt truyện, thiếu nghiền ngẫm suy nghĩ Vì vậy, giáo viên phải giúp học sinh có hứng thú thói quen đọc sách Đồng thời giáo viên yêu cầu rèn cho học sinh có thói quen suy nghĩ đọc sách là: - Bài văn câu chuyện có nhân vật ? Đánh giá nhân vật sao? - Đọc xong thân có cảm nghĩ gì? + Rèn luyện đọc hay cho học sinh biện pháp giúp học sinh nâng cao khả cảm xúc thẩm mỹ kích thích em khám phá hay đẹp văn chương + Giáo viên người khuyến khích học sinh đọc sách, tạo điều kiện để em tiếp xúc với nhiều tác phẩm Có thể giới thiệu đầu sách hay có tác dụng rèn thể loại văn học cho em Kết hợp với cán thư viện giới thiệu sách cho học sinh vào buổi đọc sách thư viện + Giáo viên người gợi mở, dẫn dắt cho tiếp xúc học sinh với tác phẩm hay Đặt câu hỏi nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, trình suy nghĩ giúp em cảm thụ tác phẩm Giúp học sinh có cảm xúc, thẩm mỹ xung quanh đẹp thiên nhiên, đẹp xã hội Hoạt động giáo viên có tác dụng hỗ trợ cho cảm xúc thẩm mỹ nảy nở hoạt động, đặc biệt không cảm thụ hộ học sinh Với dạng tập yêu cầu em thực thao tác phương pháp,hình thức dạy học dạng tập Với dạng tập yêu cầu em thực thao tác phương pháp, hình thức dạy học dạng tập Trong trình lựa chọn dạng tập cảm thụ văn học để giảng dạy cho học sinh, thấy nhà nghiên cứu đưa dạng tập phù hợp với trình độ học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Thơng qua tập cảm thụ thấy em mở mang tri thức, phong phú tâm hồn, em hứng thú viết văn * Ở dạng tìm hiểu nội dung đoạn văn, thơ qua cách dùng từ đặt câu sinh động Với dạng tập vận dụng phương pháp hình thức sau: Quan sát - Nêu vấn đề - Giảng giải - Luyện tập - Đặt câu hỏi - Đọc tích cực Viết tích cực - Học cá nhân - Học nhóm - Học lớp * Cách tiến hành : B1: Cho em thực thao tác B2: Hướng dẫn các em mang tính gợi mở sáng tạo để em cảm thụ B3: Cho Học sinh thực tập cảm thụ B4: Cho Học sinh nêu (cá nhân, nhóm ) kết cảm thụ đó, tham khảo rút kinh nghiệm Ví dụ : Khi em cảm thụ : “Khi nhà bé tí” (trang 90 tiếng Việt tập sách Kết nối tri thức với sống) nhà thơ Huỳnh Mai Liên Với yêu cầu đề học thuộc lịng khổ thơ em thích Với dạng tập trước tiên cho em thực thao tác sau tơi hướng dẫn em mang tính gợi mở, sáng tạo để em cảm thụ Tác giả dùng hình ảnh miêu tả nhà cịn bé tí Khổ thơ thứ thể điều gì? “ Khi bà cịn bé tí Bà có nghịch khơng Dáng có cịng Chăm qt nhà dọn dẹp?” Khổ thơ làm em thích có hình ảnh người bà người chịu khó làm việc nhà Bà cịn có lưng cịng vất vả làm lụng Khổ thơ muốn nhắc nhở em phải biết u thương, kính trọng ơng bà nhiều Sau em trả lời xong tơi cho em trình bày cảm thụ để người tham khảo góp ý, rút kinh nghiệm Qua tập cảm thụ nhận thấy em hứng thú học tập em nắm bắt nội dung khổ thơ qua hình ảnh tác giả miêu tả, em thể cảm nhận riêng Mỗi lần em tìm tịi tơi lại động viên chỉnh sửa cho em để em tự tin vào Cơ trị học * Với dạng phát hình ảnh chi tiết có giá trị gợi tả Với dạng tập cho Học sinh thực thao tác tương tự dạng tập sử dụng phương pháp, hình thức học tập sau: - Phương pháp kỹ thuật đặt câu hỏi, phương pháp trình bày phút, phương pháp kỹ thuật hoạt động nhóm, phương pháp kỹ thuật chúng em biết ba, phương pháp kỹ thuật đọc tích cực, phương pháp kỹ thuật viết tích cực, phương pháp kỹ thuật KWLH - Học cá nhân, học nhóm, học lớp Ví dụ: Khi tơi cho em cảm thụ bài: “Tôi yêu em tôi” (trang 104 tiếng Việt tập sách Kết nối tri thức với sống) Tôi cho em cảm thụ đoạn thơ : “ Tôi yêu em Nó cười rúc Mỗi tơi đùa Nó vui, thích.” Giáo viên đặt câu hỏi : Theo em hình ảnh góp phần làm nên hay đoạn thơ Vì sao? Với tập này, trước tiên yêu cầu em thực thao tác sau hướng dẫn em cảm thụ Ví dụ: Với “Tôi yêu em tôi”(trang 104 tiếng Việt tập sách Kết nối tri thức với sống), đưa gợi ý hình ảnh “ Mất đen ngời/Trong nước” góp phần nhiều làm nên hay đoạn thơ Một hình ảnh so sánh đẹp, hay, thể sáng, hồn nhiên, thơ ngây ánh mắt em nhỏ Hơn nữa, thể tình u thương nhân vật tơi em gái Khi em hồn thành tập tơi cho đại diện nhóm lên trình bày gợi ý thông qua tập cảm thụ thấy hầu hết em say mê hứng thú học tập thảo luận sôi cảm thụ tự nhiên sáng tạo Cơ trị tiết Luyện từ câu * Với dạng tìm hiểu vận dụng số biện pháp tu từ a Biện pháp so sánh Với dạng tập cho em thực thao tác dạng sử dụng phương pháp dạng cách thức dạy học sau: Học cá nhân, học nhóm, học lớp Ví dụ: Giáo viên cho em cảm thụ đoạn thơ “Bàn tay cô giáo” (trang 59 tiếng Việt tập sách Kết nối tri thức với sống) nhà thơ Nguyễn Trọng Hoàn “Thêm tờ xanh …… Từ bàn tay cô.” Yêu cầu đề là: Gạch chân câu thơ có hình ảnh so sánh Học thuộc lòng đoạn thơ Sau em thực xong thao tác bản, hướng dẫn em cảm thụ thơ: Bàn tay cô giáo so sánh: “Như phép mầu nhiệm” làm bật đôi bàn tay khéo léo cô giáo Yêu cầu Học sinh suy nghĩ trả lời: So sánh có tác dụng gì? 10 b Biện pháp nhân hóa Các bước thực tập cho em thực thao tác sử dụng phương pháp dạng Ví dụ: Cho em đoạn thơ sau “Mưa” (trang 11 tiếng Việt tập sách Kết nối tri thức với sống) “ Mây đen Phất cờ lên chưa” Yêu cầu đề là: Trong thơ có hình ảnh nhân hóa? Và hình ảnh nhân hóa nào? Cũng tập khác trước tiên yêu cầu em thực thao tác sau tơi hướng dẫn gợi mở sáng tạo để em cảm thụ Gợi ý Bài thơ “Mưa” nhà thơ Trần Tâm sử dụng biện pháp nhân hóa cách thành cơng, tạo nên hình ảnh hồn nhiên ngộ nghĩnh Tác giả sử dụng cách nhân hóa thứ miêu tả biểu cảm vật có hành động, tình cảm người Như “Cây xịe tay” hay “Gió reo gió hát”, “lặn lội mưa” 11 Ngồi ra, giáo viên cho em thực hành nhận biết cách nhân hóa khác - Cách thứ : gọi vật vị gia đình xã hội - Cách thứ hai: tác giả trò chuyện với mưa tâm với người thân, người bạn giọng thơ thể rõ tình cảm đó: c Điệp ngữ Các bước thực phương pháp hình thức tập so sánh nhân hóa Ví dụ : Khi cho em cảm thụ đoạn thơ bài: “Ngưỡng cửa” (trang 82 tiếng Việt tập sách Kết nối tri thức với sống) “ Nơi quen Sáng vầng sân” 12 Yêu cầu đề bài: Em gạch tên cụm từ nhắc lại thơ “Ngưỡng cửa” Các cụm từ nhắc lại có ý nghĩa ? Cũng tập sau em thực thao tác gợi ý cho em cảm thụ Ví dụ: Cụm từ “Nơi ấy” nhắc lại nhiều lần giống điệp khúc hát làm cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc thơ Đó cảm xúc hồn nhiên trí tưởng tượng phong phú Vũ Quần Phương, đưa đến với ký ức nơi ngưỡng cửa chứng kiến hoạt động ngày gia đình Tiết sinh hoạt tập thể Hiệu biện pháp thực Qua năm trực tiếp giảng dạy Học sinh lớp 3A bồi dưỡng Học sinh giỏi lớp 3, Tôi vận dụng biện pháp nêu bước đầu thu kết khả quan: Học sinh u thích mơn học Tiếng Việt hơn, đặc biệt có cảm xúc nghe, đọc văn điều khẳng định ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ trước giới khách quan Các em ý thức việc cần hiểu nội dung văn tiếp xúc, đồng thời hiểu rõ có tác dụng nào? Khả viết cảm thụ văn học cải thiện, tình trạng khơng biết viết văn khơng cịn, có nhiều em viết hay Kết cụ thể thể qua bảng khảo sát sau: 13 Bảng so sánh kết cải thiện nâng cao kỹ cảm thụ văn học môn tiếng Việt lớp trước sau áp dụng giải pháp Tiêu chí Trước áp Sau áp dụng dụng Số lượng Học sinh đọc hay, diễn cảm 8/40 Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 20% 40/40 100% Học sinh hiểu nội dung văn 11/40 28% 38/40 95% Học sinh nhận biết biện pháp 13/40 32% 32/40 80% 38% 30/40 75% nghệ thuật Học sinh biết viết đoạn văn cảm thụ 15/40 120% 100% 100% 95% 80% 80% 75% 60% 40% 20% 20% 0% H h in s ọc đọ iễn d , ay h c H ọ m h in s c ểu hi ng u d ội n ợc đư H ọ n vă h in s c n bả ận nh 38% 32% 28% b ác c ết bi Trước iện áp h p h ng ật hu t ệ H h in s ọc ế vi t ế bi n oạ đ t n vă m ụ th Sau Nhìn vào bảng khảo sát, ta nhận thấy 100% học sinh cải thiện khả đọc, phát âm thể diễn cảm Số học sinh hiểu nội dung văn tăng từ 28% lên 95% Đặc biệt, tỷ lệ học sinh nhận biết biện pháp nghệ 14 thuật tăng 50% Có 30 em (chiếm 75%) có khả viết đoạn văn cảm thụ hay PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện Với kinh nghiệm thân sau nhiều năm giảng dạy, xin đưa số kinh nghiệm thân lựa chọn dạng tập cảm thụ văn học để học sinh học môn tiếng Việt tốt : - Cho Học sinh hiểu rõ cảm thụ văn học nắm vững yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học - Đổi phương pháp soạn giảng, phương pháp dạy học - Đọc nghiên cứu tài liệu tham khảo môn tiếng Việt tài liệu tham khảo lực cảm thụ văn học cho Học sinh tiểu học nói chung Học sinh lớp nói riêng Trong tiết học phải lựa chọn kĩ hệ thống tập cho phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với lực cảm thụ em Trong tiết tập đọc tiết cuối buổi chiều, cho em phát huy tính tích cực, tính độc lập sáng tạo thân Học sinh để em cảm thụ khơng áp đặt kiến thức có sẵn tình có hình thức gợi mở dẫn dắt giúp Học sinh hiểu để làm tự chiếm lĩnh tri thức - Thường xuyên nhận xét chữa cho em để kịp thời động viên phát thiếu sót từ có biện pháp giúp Học sinh sửa chữa thiếu sót - Lập kế hoạch bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho Học sinh cách có hệ thống, phù hợp với lịch dạy trường, phù hợp với chương trình hành 15 Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng biện pháp vào thực tiễn Tôi xin mạnh dạn đề xuất với nhà trường mua thêm tài liệu văn học tài liệu cảm thụ văn học tiểu học để giáo viên tham khảo, có thêm kiến thức cảm thụ văn học rút phương pháp dạy học tốt Đề xuất với Phòng giáo dục: nên mở đợt trao đổi kinh nghiệm vấn đề hướng dẫn học sinh tiểu học cảm thụ văn học để giáo viên TP có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhằm nâng cao tay nghề Xin chân thành cảm ơn! 16

Ngày đăng: 12/11/2023, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w