1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận nghiên cứu thành phần hóa học từ rễ củ loài bách bộ (stemona tuberosa lour)

56 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HỒNG DIỆU LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC TỪ RỄ CỦ LỒI BÁCH BỘ (Stemona tuberosa Lour.) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC Ngƣời thực hiện: HOÀNG DIỆU LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC TỪ RỄ CỦ LỒI BÁCH BỘ (Stemona tuberosa Lour.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƢỢC HỌC) Khóa: QH.2018.Y Ngƣời hƣớng dẫn 1: TS NGUYỄN VĂN TÀI Ngƣời hƣớng dẫn 2: TS LÊ NGỌC AN HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực nghiệm hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ vô quý báu quý anh chị Khoa Hóa Thực vật - Viện Dƣợc liệu Trƣờng Đại học Y Dƣợc, Đại học Quốc gia Hà Nội với gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Văn Tài – Trưởng khoa Hóa thực vật, Viện Dược liệu giao đề tài tạo điều kiện giúp đỡ em trình viết luận TS Nguyễn Thị Hồng Anh – Nghiên cứu viên, khoa Hóa thực vật, Viện Dược liệu tận tình bảo, tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian qua, người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, quan tâm, bảo tận tình góp ý cho em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới TS Lê Ngọc An - Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội dành thời gian hướng dẫn giúp đỡ em q trình hồn thiện khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Bộ môn Dược liệu - Dược cổ truyền thầy cô giảng viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến tất anh chị, bạn bè khoa Hóa thực vật, Viện Dược liệu giúp đỡ đồng hành em suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Hội đồng thầy cô tận tâm đóng góp ý kiến, giúp em hồn thiện thiếu sót hạn chế khóa luận Em cảm kích trân trọng giúp đỡ người! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Hoàng Diệu Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU Tên viết đầy đủ Ký hiệu BuOH n-butanol CC Sắc ký cột thường (Column Chromatography) 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 (Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) C-NMR DCM Dichloromethan DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMSO Dimethyl sulfoxide ESI-MS Phổ khối ion hóa phun mù điện tử (Electro Spray IonisationMass Spectrometry) EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) H-NMR HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) HSV Virus herpes LC-MS Sắc ký lỏng kết hợp với phổ khối (Liquid Chromatography– Mass Spectrometry) LPS Lipopolysaccharide m Khối lượng chất thu MCF-7 Dòng tế bào ung thư vú (Human breast adenocarcinoma cell line) MTC Ung thư tuyến giáp thể tủy (Medullary Thyroid Carcinoma) m/z Tỉ lệ khối lượng/điện tích (Mass to charge ratio) NMR Cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance) NXB Nhà xuất ppm Phần triệu Rf Hệ số lưu giữ chất phân tích S tuberosa Cây Bách lồi Stemona tuberosa SK-LU-1 Ung thư biểu mơ phổi TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) TLTK Tài liệu tham khảo TNF-α Yếu tố hoại tử khối u alpha (Tumor Necrosis Factor-alpha) UV Tử ngoại (Ultra Violet) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhóm hợp chất chứa khung stenin-alkaloid phân lập từ S tuberosa Bảng 1.2 Các hợp chất chứa khung stemoamid-alkaloid phân lập từ S tuberosa Bảng 1.3 Các hợp chất chứa khung tuberostemospironin-alkaloid: Bảng 1.4 Các hợp chất alkaloid khác phân lập từ S tuberosa 10 Bảng 1.5 Một số hợp chất nhóm stilben phân lập từ S tuberosa 11 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất phân lập từ rễ củ Bách S tuberosa 27 Hình 3.2 Cấu trúc hóa học hợp chất BD8.3 28 Hình 3.3 Cấu trúc hóa học hợp chất BE3 30 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh Bách (S tuberosa) Hình 1.2 Hình ảnh rễ củ lồi Bách (S tuberosa) Hình 1.3 Cấu trúc số hợp chất stenin phân lập từ loài S tuberosa Hình 1.4 Cấu trúc số hợp chất chứa khung stemoamid-alkaloid phân lập từ loài S tuberosa Hình 1.5 Cấu trúc số hợp chất khung tuberostemospironin-alkaloid phân lập từ loài S tuberosa 10 Hình 1.6 Cấu trúc số hợp chất alkaloid khác phân lập từ S tuberosa 11 Hình 1.7 Cấu trúc hợp chất phenanthren phân lập từ loài S tuberosa 12 Hình 1.8 Cấu trúc hợp chất tocopherol phân lập từ S tuberosa 13 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất phân lập từ rễ củ Bách S tubeosa 27 Hình 3.2 Cấu trúc hóa học hợp chất BD8.3 28 Hình 3.3 Cấu trúc hóa học hợp chất BE3 30 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật loài Bách (Stemona tuberosa) 1.1.1 Vị trí, phân loại Bách (Stemona tuberosa) 1.1.2 Đặc điểm phân bố sinh thái Bách (Stemona tuberosa) 1.1.3 Đặc điểm thực vật Bách (Stemona tuberosa) 1.2 Thành phần hóa học loài Bách (Stemona tuberosa) 1.2.1 Các hợp chất nhóm Alkaloid 1.2.2 Các hợp chất nhóm stilbenoid 11 1.2.3 Các hợp chất khác 13 1.3 Tác dụng sinh học dược lý lồi Bách (Stemona tuberosa) 13 1.3.1 Cơng dụng theo y học cổ truyền 13 1.3.2 Tác dụng dược lý 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 18 2.1.3 Dụng cụ, trang thiết bị 19 2.2 Phương pháp định tính nhóm chất thường gặp 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu chiết xuất phân lập 21 2.3.1 Phương pháp chiết xuất 21 2.3.2 Phương pháp phân lập tinh chế hợp chất 21 2.3.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Định tính nhóm chất hữu thường gặp 25 3.2 Chiết xuất phân lập hợp chất 26 3.3 Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ Bách (Stemona tuberosa) 27 3.3.1 Xác định cấu trúc hợp chất BD8.3 (neotuberostemonin) 27 3.3.1 Xác định cấu trúc hợp chất BE3 (acid p–hydroxybenzoic) 30 3.4 Bàn luận 31 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34 4.1 Kết luận 34 4.2 Đề xuất 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC 2: DỮ LIỆU PHỔ CỦA HỢP CHẤT BD8.3 PHỤ LỤC 3: DỮ LIỆU PHỔ CỦA HỢP CHẤT BE3 MỞ ĐẦU Từ bao đời nay, tài nguyên thuốc vốn đóng vai trị vơ quan trọng việc phòng chữa bệnh cho người, đặc biệt nước có truyền thống sử dụng dược liệu phổ biến Việt Nam Trên giới, theo ước tính có khoảng 250000 – 300000 lồi thực vật, khoảng 35000 – 70000 lồi sử dụng cho mục đích y học Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên thực vật tiềm năng, phong phú đa dạng Theo ước tính nước ta có 12.000 lồi thực vật bậc cao, chiếm khoảng - 5% tổng số loài thực vật bậc cao biết giới Trong số đó, nay, điều tra khoảng 5.117 loài loài sử dụng làm thuốc, thuộc 360 họ [1] Vì vậy, đất nước ta xem kho tàng quý báu tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho việc nghiên cứu phát triển thuốc Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ đồng thời xu hướng sử dụng sản phẩm từ thảo dược tăng nhanh chóng tạo tiền đề cho y học cổ truyền phát triển mạnh mẽ Các loại dược liệu có tự nhiên nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng sinh học chúng Những kết nghiên cứu nguồn cung cấp hợp chất tiềm để thử hoạt tính sinh học, phục vụ cho nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt y học Cây Bách thân leo loài (Stemona tuberosa Lour.), hay gọi Bách thân leo Việt Nam, thuốc sử dụng y học cổ truyền nhiều kỷ Loại thường tìm thấy Đơng Nam Á sử dụng để điều trị bệnh khác nhau, ho, hen suyễn, viêm phế quản hay có tác dụng kháng viêm, kháng sinh, … Các đặc tính trị liệu loại diện nhóm hợp chất có hoạt tính sinh học khác nhau, chẳng hạn alkaloid, flavonoid saponin Sự diện hợp chất có hoạt tính sinh học Bách (Stemona tuberosa Lour.) khẳng định qua nghiên cứu trước Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu loài thảo dược Tuy nhiên, Việt Nam việc phân lập thành phần hóa học Bách thường phân lập từ tự nhiên có nhiều Cà rốt (Daucus carota), Cọ dầu (Elaeis guineensis), Nho (Vitis vinifera), gỗ Xoan Đông Phi (Fagara macrophyll), Vàng (Xanthophyllum rubescens) tổng hợp hóa học [84] Acid p-hydroxybenzoic phân lập từ loài Bách (S tuberosa) chứng minh có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, chống đau nhức, chống đột biến, chống bệnh ghẻ hoạt tính estrogen [85] Với hoạt tính sinh học hiệu vậy, hợp chất hứa hẹn cịn đóng góp nhiều cho phương pháp chữa trị cổ truyền cho y học đại Tại Việt Nam, hợp chất neotuberostemonin công bố nghiên cứu khác [15], nhiên với hợp chất acid p-hydroxybenzoic lần chiết tách phân lập thành công từ loài Bách Stemona tuberosa Đây tín hiệu đáng mừng khả quan việc nghiên cứu thành phần hóa học có lồi Kết đề tài bước đầu, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu sâu loài, thành phần hóa học hoạt tính sinh học Bách thân leo (Stemona tuberosa) Đồng thời bổ sung thêm tư liệu, sở khoa học để phát triển sản phẩm, thuốc theo hướng đại phương pháp chữa trị cổ truyền Ngoài ra, việc nghiên cứu cung cấp thêm thông tin hữu ích, góp phần xây dựng lên sở liệu thành phần hóa học lồi phục vụ cho lĩnh vực kiểm nghiệm dược liệu sau 33 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Sau thực hiện, đề tài ‘Nghiên cứu thành phần hóa học thân rễ lồi Bách (Stemona tuberosa)’ đạt mục tiêu đề thu số kết sau:  Chiết xuất, phân lập thành công 02 hợp chất từ phân đoạn dichlomethan ethyl acetat từ rễ củ Bách (Stemona tuberosa) phương pháp sắc ký Trong đó, có hợp chất (acid p-hydroxybenzoic) lần phân lập từ loại dược liệu Việt Nam  Đã xác định cấu trúc 02 hợp chất phân lập dựa phương pháp phổ (MS, NMR), là: neotuberostemonin từ phân đoạn dichlomethan acid p-hydroxybenzoic từ phân đoạn ethyl acetat 4.2 Đề xuất  Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phân lập thêm hợp chất từ loài Bách (Stemona tuberosa) phân đoạn thực phân đoạn khác như: phân đoạn n-hexan, butanol, phân đoạn nước,  Nghiên cứu tác dụng sinh học dịch chiết hợp chất phân lập từ loài Bách (Stemona tuberosa), hoạt chất phân lập liệu việc thử nghiệm hoạt tính sinh học 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Dược liệu, Danh lục thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr.5-6 III A, Bremer K Angiosperm Phylogeny Group III (APG III) Botanical Journal of the Linnean Society 2009; p 105-121 Kim, V.N., Nghiên cứu ba loài Bách thuộc chi stemona dùng làm thuốc Việt Nam Luận án PTS khoa học Y dược, 1996 Viện Dược liệu, Tạp chi khoa hoc so 1/1996, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr.5 -12 Đ.T Loi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2006 Institute of Materia Medica, Hanoi (1990) Medicinal Plants in Viet Nam ISBN No 92-9061, p.101-104 D.F Tierra et al (2003) The way of Chinese herbs – the most complete guide to natural healing and health with traditional Chinese herbalism Pocket Books, London ISBN, No 0-671-89869-8 Wang, L., et al., A review of the botany, traditional uses, phytochemistry and pharmacology of Stemonae Radix phytochemistry reviews, 2022: p 1-28 Cây Bách | Cây thuốc & Vị thuốc Herbshop Published April 21, 2021 Accessed May 25, 2023 10 Trung Tâm Thuốc Central Pharmacy Published March 15, 2023 Accessed May 25, 2023 11 Kil, Y.-S., J Park, A.-R Han, et al., A new 9, 10dihydrophenanthrene and cell proliferative 3, 4-δ-dehydrotocopherols from Stemona tuberosa Molecules, 2015 20(4): p 5965-5974 12 Viện Dược liệu, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr.1009-1011 13 Institute of Materia Medica, Hanoi (1990) Medicinal Plants in Viet Nam ISBN No 92-9061, p 101-104 14 L.T Trân, Bạch thoại thảo cương mục 1994, tr 10-25 15 P.H Đien, P.V Kiem and C.V Minh, Ancaloid từ rễ củ Bách Stemona tuberosa Lour Tạp chí hóa học, 2000: p 64-67 16 P.T Ky, N.X Dung, Alcaloid rễ củ Bách (Stemona Lour.) mọc Việt Nam Tạp chí dược học, 1991: p.4-5 17 Pfeifer, S and W Nastewa, [On the alkaloid of Vietnam's Stemona tuberosa Lour] Pharmazie, 1968 23(6): p 342-343 18 Huyen, P.T., P.V Cong, B.T Lua, et al, Chemical constituents of stemona tuberosa plant Journal of science of Hnue, 2014: p 37-42 19 Phuong, N.T., T.T Cuong, and D.N Quang, Anti-inflammatory activity of methyl ferulate isolated from Stemona tuberosa Lour Asian Pac J Trop Med, 2014 7S1: p S327-31 20 Lobstein, E and J.J.C.H.S.A.S Grumbach, An alkaloid extracted from the root of Stemona tuberosa Loureiro (sinoannamite drug) CR Hebd Seances Acad Sci, 1932 194: p 386-389 21 Greger, H.J.P.R., Structural classification and biological activities of Stemona alkaloids phytochemistry reviews, 2019 18(2): p 463-493 22 Pilli, R.A., G.B Rosso, and M.d.C.F.J.N.P.R de Oliveira, The chemistry of Stemona alkaloids: An update Nat Prod Res, 2010 27(12): p 1908-1937 23 Harada, H., et al., The stereochemistry and absolute configuration of stenine and tuberostemonin Chemical Communications (London), 1967(9): p 460-462 24 Yang, Y., Q Guo-Wei, and X.J.P Ren-Sheng, Alkaloids from Stemona tuberosa Phytochemistry, 1994 37(4): p 1201-1203 25 Ho, H.-S., et al., Antitussive activity of Stemona alkaloids from Stemona tuberosa Planta Med, 2003 69(10): p 914-920 26 Jiang, R.-W., et al., Alkaloids and Chemical Diversity of Stemona tuberosa Journal of Natural Products, 2006 69(5): p 749-754 27 Hu, J.P., et al., Alkaloids from the Roots of Stemona tuberosa Helvetica Chimica Acta, 2009 92(10): p 2125-2133 28 Pudjiastuti, P., S.G Pyne, and W.J.P.L Lie, Isolation of tuberospironin A, a novel croomin derivative from Stemona tuberosa Lour Phytochemistry letters, 2012 5(2): p 358-360 29 Schinnerl, J., et al., Pyrrolo-and pyridoazepin alkaloids as chemical markers in Stemona species Phytochemistry, 2007 68(10): p 1417-1427 30 Zhang, R.-R., et al., Isolation and chemotaxonomic significance of stenine- and stemoninin-type alkaloids from the roots of Stemona tuberosa Chinese Chemical Letters, 2014 25(9): p 1252-1255 31 Kil, Y.-S., A.-R Han, and E.K.J.B.o.t.K.C.S Seo, Tuberostemonine O from the roots of Stemona tuberosa Bulletin of the Korean Chemical Society, 2014 35(6): p 1891-1893 32 WenHan, L and F.J.J.o.C.P.S Hongzheng, Three new alkaloids from the roots of Stemona tuberosa Lour ournal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 1999 8(1): p 33 Lin, L.-G., et al., Croomine-and tuberostemonine-type alkaloids from roots of Stemona tuberosa and their antitussive activity Tetrahedron, 2008 64(44): p 10155-10161 34 Lin, W.-H., Y Ye, and R.-S Xu, Chemical Studies on New Stemona Alkaloids, IV Studies on New Alkaloids from Stemona tuberosa Journal of Natural Products, 1992 55(5): p 571-576 35 Huber, C., S Hall, and E.J.T.L Maslen, The crystal structure of oxotuberostemonine Tetrahedron Letters, 1968 9(38): p 4081-4084 36 Gao, Y., et al., Seven new alkaloids from the roots of Stemona tuberosa Tetrahedron Letters, 2014 70(4): p 967-974 37 Jiang, R.-W., et al., Isolation and stereochemistry of two new alkaloids from Stemona tuberosa Tetrahedron Letters, 2002 58(33): p 67056712 38 Götz, M., et al., The structure of tuberostemonine Tetrahedron, 1968 24(6): p 2631-2643 39 Hitotsuyanagi, Y., et al., Stemona-amines C–E, new alkaloids from Stemona tuberosa Tetrahedron Letters, 2013 54(51): p 6995-6998 40 Hitotsuyanagi, Y., et al., Structures of stemona-amine B and stemona-lactams M–R Tetrahedron, 2013 69(30): p 6297-6304 41 Yue, Y., et al., Two new stemona alkaloids from Stemona tuberosa Lour J Asian Nat Prod Res, 2013 15(2): p 145-50 42 Lin, L., et al., Two new N-oxide alkaloids from Stemona cochinchinensis molecules 2014 19(12): p 20257-20265 43 Xu, Y., et al., Alkaloids From Stemona tuberosa and Their AntiInflammatory Activity Frontiers in Chemistry, 2022 10: p 74 44 Shi, Z.-H., et al., New Stemona alkaloids from the roots of Stemona tuberosa and structural revision of stemonatuberone B tetrahedron Letters, 2020 61(22): p 151925 45 Lin, L.-G., et al., Stemoninines from the Roots of Stemona t uberosa Journal of Natural Products, 2006 69(7): p 1051-1054 46 Brito, G.A., R.V.J.O.P Pirovani, and P International, Stemoamide: total and formal synthesis A review Organic Preparations and Procedures International, 2018 50(3): p 245-259 47 Lin, L.-G., et al., Antitussive stemoninine alkaloids from the roots of Stemona tuberosa journal of Natural Products, 2008 71(6): p 1107-1110 48 Fukaya, H., et al., Absolute structures of stemona-lactam S and tuberostemospiroline, alkaloids from Stemona tuberosa Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2013 61(10): p 1085-1089 49 Xu, R.-S., et al., Studies on some new Stemona alkaloids: a diagnostically useful 1H NMR line-broadening effect Tetrahedron, 1982 38(17): p 2667-2670 50 Hu, Z.-X., et al., Alkaloids from the roots of Stemona tuberosa and their anti-tobacco mosaic virus activities Tetrahedron, 2019 75(12): p 17111716 51 Lin, W.H., et al., Two minor alkaloids from roots of Stemona tuberosa Phytochemistry, 1994 36(5): p 1333-1335 52 Zhong, Y., et al., Two new alkaloids from Stemona tuberosa Helvetica Chimica Acta, 2010 93(1): p 133-138 53 Yue, Y., et al., New Stemona alkaloids from the roots of Stemona tuberosa Magnetic resonance in chemistry: MRC, 2014 52(11): p 719-728 54 Hitotsuyanagi, Y., et al., Structures of four new alkaloids from Stemona sessilifolia tetrahedron, 2007 63(4): p 1008-1013 55 Wang, L., et al., A review of the botany, traditional uses, phytochemistry and pharmacology of Stemonae Radix phytochemistry reviews, 2022: p 1-28 56 Pacher, T., et al., Antifungal stilbenoids from Stemona collinsae journal of Natural Products, 2002 65(6): p 820-827 57 Khamko, V.A., D.N Quang, and P.H Dien, Three new phenanthrenes, a new stilbenoid isolated from the roots of Stemona tuberosa Lour and their cytotoxicity Nat Prod Res, 2013 27(24): p 2328-32 58 Greger, H.J.J.o.N.P., The diversity of Stemona stilbenoids as a result of storage and fungal infection journal of Natural Products, 2012 75(12): p 2261-2268 59 Lee, K.Y., S.H Sung, and Y.C.J.J.o.n.p Kim, Neuroprotective Bibenzyl Glycosides of Stemona t uberosa Roots Journal of natural products, 2006 69(4): p 679-681 60 Lin, L.G., et al., Antibacterial stilbenoids from the roots of Stemona tuberosa Phytochemistry, 2008 69(2): p 457-463 61 Fang, L., et al., Two new polyketides from the roots of Stemona tuberosa Fitoterapia 2018 129: p 150-153 62 Zhao, W., et al., Bibenzyls from Stemona tuberosa Phytochemistry, 1995 38(3): p 711-713 63 Chen, G., et al., Morphological and chemical variation of Stemona tuberosa from southern China - Evidence for heterogeneity of this medicinal plant species Plant Biol (Stuttg), 2017 19(5): p 835-842 64 Kil, Y.-S., et al., A new 9, 10-dihydrophenanthrene and cell proliferative 3, 4-δ-dehydrotocopherols from Stemona tuberosa Molecules, 2015 20(4): p 5965-5974 65 Jun W, Y.G., Chaofeng Z, Mian Z, Non-alkaloid Constituents from Stemona tuberosa Pharmaceut Clin Res, 2012: p 193-195 66 Li, H.M., et al., Stilbenoids from the roots of Stemona tuberosa Nat Prod Res, 2022 36(3): p 695-700 67 Tanaka, A., A Kato, and T.J.J.o.t.A.O.C.S Tsuchiya, Isolation of methyl ferulate from rice bran oil Journal of the American Oil Chemists' Society, 1971 48(3): p 95-97 68 V.N Kim, V.N.L., P.T Ky, Nguyễn Thị Phương Mai, Tạp chí Dược liệu số 1/1996, tập Tạp chí Dược liệu 1996: p 33-37 69 Huy Đồng Quang, et al., Xây dựng quy trình chiết xuất alkaloid từ rễ củ Bách phân bố Thái Nguyên TNU Journal of Science and Technology, 2019 194(01): p 91-96 70 Xu, Y.T., et al., Antitussive effects of Stemona tuberosa with different chemical profiles J Ethnopharmacol, 2006 108(1): p 46-53 71 Xu, Y.-T., et al., Antitussive and central respiratory depressant effects of Stemona tuberosa journal of Ethnopharmacology, 2010 128(3): p 679-684 72 Zhou, X., et al., Oral absorption and antitussive activity of tuberostemonine alkaloids from the roots of Stemona tuberosa Planta Med, 2009 75(06): p 575-580 73 Adams, M., et al., Inhibition of leukotriene biosynthesis by stilbenoids from Stemona species Journal of Natural Products, 2005 68(1): p 83-85 74 Lim, D., et al., Stemona tuberosa prevented inflammation by suppressing the recruitment and the activation of macrophages in vivo and in vitro Journal of Ethnopharmacology, 2015 160: p 41-51 75 Zain, W.Z.W.M., J Kassim, and S.A.J.E.-J.o.C Karim, Antimicrobial activity of plant extracts against Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus and Escherichia coli E-Journal of Chemistry, 2011 8(S1): p 282-S284 76 Chaliewchalad, P., N Thongwai, and Y.J.J.o.M.P.R Tragoolpua, Inhibitory effect of Rhinacanthus nasutus (Linn.) Kurz and Stemona tuberosa (Lour.) extracts on herpes simplex virus infection Journal of Medicinal Plants Research 2013 7(2): p 76-84 77 Van der Vossen, H and M Wessel, Plant Resources of South-East Asia 2002, Prosea Foundation Bogor (ID) 78 Brem, B., et al., Feeding deterrence and contact toxicity of Stemona alkaloids a source of potent natural insecticides Journal of agricultural and food chemistry, 2002 50(22): p 6383-6388 79 Li, Z., et al., The dichloromethane fraction of Stemona tuberosa Lour inhibits tumor cell growth and induces apoptosis of human medullary thyroid carcinoma cells Biologics: Targets and Therapy, 2007 1(4): p 455-463 80 Lalmuansangi, C and M Lalremruati, Assessment of free radical scavenging activities and antioxidative potential of the tuber extracts of Stemona tuberosa Lour current trends in biotechnology and pharmacy, 2020 14(3): p 347-358 81 Manohar, A.J.B.A.o.B and Technology, In silico analysis of compounds from Stemona tuberosa as an inhibitor for N1 neuraminidase of H5N1 avian virus Brazilian Archives of Biology and Technology, 2013 56: p 21-25 82 Chung, H.-S., P.-M Hon, G Lin, et al., Antitussive activity of Stemona alkaloids from Stemona tuberosa Planta medica, 2003 69(10): p 914-920 83 Peungvicha, P., R Temsiririrkkul, J.K Prasain, et al., 4Hydroxybenzoic acid: a hypoglycemic constituent of aqueous extract of Pandanus odorus root Journal of ethnopharmacology, 1998 62(1): p 79-84 84 Khadem, S and R.J Marles, Monocyclic phenolic acids; hydroxyand polyhydroxybenzoic acids: occurrence and recent bioactivity studies Molecules, 2010 15(11): p 7985-8005 85 Oksana, S., B Marian, R Mahendra, et al., Plant phenolic compounds for food, pharmaceutical and cosmetiсs production Journal of Medicinal Plants Research, 2012 6(13): p 2526-2539 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC 2: PHỔ CỦA HỢP CHẤT BD8.3 (neotuberostemonin) Phụ lục 2.1 Phổ H-NMR (600 MHz, CDCl3) hợp chất BD8.3 Phụ lục 2.2 Phổ 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3) hợp chất BD8.3 Phổ DEPT Phụ lục 2.3 Phổ ESI-MS hợp chất BD8.3 Inten.(x10,000,000) 2.00 376.00 1.75 408.65 1.50 1.25 1.00 0.75 239.60 416.85 0.50 0.25 200.0 317.35 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 442.85 458.70 350.0 375.0 400.0 425.0 450.0 475.0 500.0 525.0 550.0 575.0 m/z PHỤ LỤC 3: PHỔ CỦA HỢP CHÁT BE3 (acid p-hydroxybenzoic) Phụ lục 3.1 Phổ H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) hợp chất BE3 Phụ lục 3.2 Phổ 13 C-NMR (125 MHz, DMSO-d6) hợp chất BE3 Phụ lục 3.3 Phổ ESI-MS hợp chất BE3

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w